tính chất và ứng dụng của hi đro(tiết 1,2)

4 580 0
tính chất và ứng dụng của hi đro(tiết 1,2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phòng GD&ĐT Đam Rông Trường THCS Đạ M’rông Tuần 25 Ngày soạn: 25/01/2010 Tiết 47 Ngày dạy: 27/01/2010 Bài 31. TÍNH CHẤT ỨNG DỤNG CỦA HIDRO(T1) KHHH: H NTK: 1 CTHH: H 2 PTK: 2 I. MỤC TIÊU: Sau tiết này HS phải: 1. Kiến thức: Nắm được tính chất vật lí một số tính chất hoá học của hidro. Vận dụng vào việc giải thích một số hiện tượng trong tự nhiên. 2. Kĩ năng: Viết phương trình phản ứng, quan sát thí nghiệm, giải toán hoá học. 3. Thái độ: Giúp HS có thái độ yêu thích hoc bộ môn hoá học. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: - Hoá chất: Zn, dd HCl, khí O 2 . - Dụng cụ: ống nghiệm có nhánh, dây dẫn khí có đầu vót nhọn, đèn cồn, quẹt, kẹp gỗ, ống hút. 2. HS : Tìm hiểu nội dung tiết học trước khi lên lớp. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp(1’): 8A1… /……. 8A2… /…… 8A3…/… 8A4…./… 2 Bài mới: a. Giới thiệu bài: Em có biết nhiên liệu được sử dụng trong những chiếc tàu vũ trụ là gì không? Đó là hiđro. Vậy, hiđro có tính chất như thế nào? b. Các hoạt động chính: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1. Tìm hiểu tính chất vật lí(15’). -GV: Em hãy cho biết kí hiệu, CTHH của hidro, NTK, PTK của hidro? -GV: Cho HS quan sát lọ đựng khí hidro nhận xét về trạng thái, màu sắc, mùi vị của H 2 ? -GV: Em hãy tính tỉ khối của hidro so với không khí? -GV: Lấy ví dụ chứng minh khí H 2 nhẹ hơn không khí là khí nhẹ nhất trong các khí. -GV: 1 lít nước ở 15 0 C hoà tan 20 ml khí H 2 . Hãy nhận xét về tính tan của H 2 trong nước. -GV: Yêu cầu HS kết luận về tính chất vật lí của hidro? -HS: KHHH: H; NTK: 1 đ.v.C CTHH: H 2 ; PTK: 2đ.v.C -HS: Khí hidro là chất khí không màu, không mùi, không vị. -HS: 29 2 = H d => Khí hidro nhẹ hơn không khí. -HS: Lắng nghe, liên hệ ghi nhớ. -HS: Khí H 2 tan rất ít trong nước. -HS: Nêu kết luận ghi vở. I. Tính chất vật lí : - Hidro là chất khí không màu, không mùi, không vị - Khí hidro là chất khí nhẹ nhất trong các chất khí. - Ít tan trong nước. Hoạt động 2. Tìm hiểu tính chất hoá học của hidro(17’). GV Lê Anh Linh Trang 1 Phòng GD&ĐT Đam Rông Trường THCS Đạ M’rông -GV: Làm thí nghiệm điều chế khí hidro. -GV: Giới thiệu cách thử độ tinh khiết của hidro. -GV: Làm thí nghiệm đốt cháy hidro trong không khí sau đó đưa vào bình khí O 2 . Yêu cầu HS quan sát hiện tượng -GV: Yêu cầu HS viết phương trình phản ứng. -GV: Giới thiệu ứng dụng của phản ứng này là làm đèn xì oxi – hiđro. -GV: Hỗn hợp khí hidro oxi là hỗn hợp nổ. Hỗn hợp sẽ gây nổ rất mạnh nếu trộn khí hidro với oxi theo tỉ lệ về thể tích 2 2 H O v 2 v 1 = -GV hỏi: Vậy tại sao hỗn hợp hidro oxi là hỗn hợp nổ? -HS: Quan sát thí nghiệm. -HS: Nghe giảng ghi nhớ cách làm của GV. -HS:Quan sát thí nghiệm trả lời: Hidro cháy với ngọn lửa màu xanh trên thành ống nghiệm có hơi nước. -HS: 2H 2 + O 2 0 t → 2H 2 O -HS: Nghe giảng ghi nhớ. -HS: Nghe giảng ghi nhớ. -HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV. II. Tính chất hoá học 1. Tác dụng với oxi 2H 2 + O 2 0 t → 2H 2 O =>Hỗn hợp khí hidro khí oxi là hỗn hợp nổ. 3. Củng cố(10’): Bài tập: Cho 2,24 lit khí hidro tác dụng với 1,68 lit khí oxi. a. Chất nào dư? Lượng dư là bao nhiêu? b. Tính khối lượng nước thu được? ( thể tích cac khí đều đo ở điều kiện chuẩn). GV: Hướng dẫn HS các bươc tiến hành bài tập trên. HS: Thực hiện bài tập theo hướng dẫn của GV. 4. Dặn dò về nhà(2’): Bài tập về nhà: 6 SGK/ 109. Chuẩn bị bài “ tiếp phần còn lại của bài 31”. 5. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Tuần 25 Ngày soạn: 11/02/2009 GV Lê Anh Linh Trang 2 Phòng GD&ĐT Đam Rông Trường THCS Đạ M’rông Tiết 48 Ngày dạy: Bài 31. TÍNH CHẤT ỨNG DỤNG CỦA HIDRO (TT) I. MỤC TIÊU: Sau tiết này HS phải: 1. Kiến thức: Nắm được hidro có tính khử một số ứng dụng trong đời sống sản xuất. Ư Vận dụng vào việc sử dụng hiđro trong đời sống. 2. Kĩ năng: Làm thí nghiệm viết PTHH minh hoạ. 3. Thái độ: Giúp HS có thái độ yêu thích hoc bộ môn hoá học. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: CuO, Zn, dd HCl, ống nghiệm, ống nghiệm có nhánh, ống dẫn khí, giá sắt, giá ống nghiệm, ống hút đèn cồn. 2. HS: Tìm hiểu nội dung tiết học trước khi lên lớp. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp(1’): 8A1…/…… 8A2……/…… 8A3…./… 8A4…./… 2. Kiểm tra bài cũ(9’): HS1: So sánh tính chất vật lí của hidro oxi? HS2: Tại sao phải thử độ tinh khiết của hidro? Nêu cách thử? 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Chúng ta đã được tìm hiểu xong tính chất hoá học thứ nhất là hidro tác dụng với oxi. Ngoài oxi ra, hidro còn tác dụng được với chất nào nữa hay không? Hiđro có ứng dụng gì trong đời sống sản xuất? b. Các hoạt động chính: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1. Tìm hiểu tính chất hidro tác dụng với đồng oxit(15’). -GV: Biểu diễn thí nghiệm khử CuO bằng khí H 2 . Yêu cầu HS quan sát nêu hiện tượng sảy ra. -GV hỏi: 1. Ở nhiệt độ thường phản ứng có xảy ra không? 2. Khi đun nóng phản ứng có xảy ra không? -GV hỏi: Màu đỏ là màu của kim loại nào? -GV: Yêu cầu HS chắc lại cách thử độ tinh khiết của khí hidro -GV: Yêu cầu HS viết phương trình phản ứng xảy ra? -GV: Từ thí nghiệm trên ta thấy H 2 đã chiếm O trong hợp chất -HS: Quan sát thí nghiệm theo dõi hiện tượng sảy ra của thí nghiệm. -HS: Trả lời: 1. Ở nhiệt đô thượng phản ứng không xay ra. 2. Phản ứng có xảy ra xuất hiện chất rắn màu đỏ gạch những giọt nước. -HS: Màu đỏ là màu của Cu. -HS: Nhắc lại cách thử độ tinh khiết của khí hidro. -HS: Viết PTHH: H 2 + CuO 0 t → Cu + H 2 O -HS: Nghe giảng ghi nhớ về tính khử của H 2 . II Tính chất hoá học 2.Tác dụng với CuO H 2 + CuO 0 t → Cu + H 2 O c. Kết luận - Ở nhiệt độ thích hợp khí hidro không những kết hợp với đơn chất mà nó còn kết hợp với oxi có trong một số oxit kim loại. - Hidro có tính khử phản ứng toả nhiều nhiệt GV Lê Anh Linh Trang 3 Phòng GD&ĐT Đam Rông Trường THCS Đạ M’rông CuO nên ta nói hidro có tính khư. -GV: Em hãy rút ra kết luận về tính chất hoá học của hidro? -HS: Nêu kết luận ghi vở. Hoạt động 2. Tìm hiểu ứng dụng của hiđro(10’). -GV: Yêu cầu HS quan sát hình vẽ 5.3 điều chế và ứng dụng của hidro hỏi: Hidro có nhứng ứng dụng gì? Những ứng dụng đó dựa trên cơ sở của tín chất vật lí tính chất hoá học nào của hidro ? -HS: Trả lời câu hỏi: + Nạp vào khinh khí cầu vì hidro là chất khí nhẹ nhất. + Khử oxi của một số oxit kim loại vì hidro có tính khử. + Hàn cắt kim loại vì hidro cháy tạo một lượng nhiệt lớn. + Là nguồn nguyên liệu để sản xuất amoniac. III. Ứng dụng: - Nạp vào khinh khí cầu. - Khử oxi của một số oxit KL. - Dùng để hàn cắt kim. - Nguyên liệu để sản xuất amoniac. 4. Củng cố(8’): GV: Yêu cầu HS nêu các tính chất vật lí hóa học của H 2 . GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 4 SGK/109. 5. Dặn dò về nhà(2’): GV hướng dẫn HS về nhà làm bài tập 1,5 SGK/ 109. Chuẩn bị bài: “ Phản ứng oxi hoá khử”. 6. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… GV Lê Anh Linh Trang 4 . học của hidro? -HS: Nêu kết luận và ghi vở. Hoạt động 2. Tìm hi u ứng dụng của hi ro(10’). -GV: Yêu cầu HS quan sát hình vẽ 5.3 điều chế và ứng dụng của hidro và hỏi: Hidro có nhứng ứng dụng. TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG CỦA HIDRO (TT) I. MỤC TIÊU: Sau tiết này HS phải: 1. Kiến thức: Nắm được hidro có tính khử và một số ứng dụng trong đời sống và sản xuất. Ư Vận dụng vào việc sử dụng hi ro. 27/01/2010 Bài 31. TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG CỦA HIDRO(T1) KHHH: H NTK: 1 CTHH: H 2 PTK: 2 I. MỤC TIÊU: Sau tiết này HS phải: 1. Kiến thức: Nắm được tính chất vật lí và một số tính chất hoá học của hidro.

Ngày đăng: 29/06/2014, 17:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan