ĐỀ TÀI: " Phân tích hiện trạng và đánh giá hệ thống thông tin hành khách trên tuyến buýt 34( BX Mỹ Đình- BX Gia Lâm)" doc

75 504 2
ĐỀ TÀI: " Phân tích hiện trạng và đánh giá hệ thống thông tin hành khách trên tuyến buýt 34( BX Mỹ Đình- BX Gia Lâm)" doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án tốt nghiệp Mục Lục Bùi Thị Sinh- K46 i BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: Phân tích hiện trạng đánh giá hệ thống thông tin hành khách trên tuyến buýt 34( BX Mỹ Đình- BX Gia Lâm) Đồ án tốt nghiệp Mục Lục Bùi Thị Sinh- K46 ii MỤC LỤC Trang Mục lục i Danh mục các từ viết tắt ii Danh mục các hình vẽ iii Danh mục các bảng biểu iv Lời mở đầu 1 Chương 1: Tổng quan về VTHKCC bằng xe buýt hệ thống thông tin hành khách trong VTHKCC bằng xe buýt 4 1.1 Tổng quan về VTHKCC bằng xe buýt 4 1.1.1 Khái niệm về VTHKCC 4 1.1.2 Vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt 9 1.1.3 Đặc điểm, vai trò của VTHKCC bằng xe buýt 10 1.2 Tổng quan về hệ thống thông tin hành khách trong VTHKCC bằng xe buýt 13 1.2.1 Khái niệm về thông tin phục vụ hành khách 13 1.2.2 Khái niệm hệ thống thông tin phục vụ hành khách 15 1.2.3 Phân loại nhóm khách hàng 15 1.2.4 Nội dung phương thức cung cấp thông tin 16 1.2.5 Chức năng của hệ thống thông tin phục vụ hành khách 20 1.2.6 Cấu trúc của hệ thống thông tin phục vụ hành khách 21 1.2.7 Các khái niệm về áp dụng công nghệ thông tin vào kiểm tra, kiểm soát hành khách 24 Chương 2 :Phân tích hiện trạng đánh giá hệ thống thông tin hành khách trên tuyến buýt 34 ( BX Mỹ Đình- BX Gia Lâm) 2.1 Hiện trạng VTHKCC bằng xe buýt ở Hà Nội 27 2.1.1 Hiện trạng mạng lưới tuyến, cơ sở hạ tầng trên tuyến 27 2.1.2 Hiện trạng hệ thống thông tin hành khách trong VTHKCC bằng xe buýt ở Hà Nội 34 2.1.3 Phân tích, đánh giá hiện trạng hệ thống thông tin phục vụ hành khách trong VTHKCC bằng xe buýt ở Hà Nội 35 2.2 Phân tích, đánh giá hệ thống thông tin hành khách VTHKCC trên tuyến buýt số 34( BX Mỹ Đình- BX Gia Lâm) 42 2.2.1 Sơ lược về tuyến buýt số 34 42 2.2.2 Phân tích, đánh giá hệ thống thông tin phục vụ hành khách trên tuyến 46 Chương 3: Đề xuất giải pháp cải thiện thông tin hành khách trên tuyến buýt số 34( BX Mỹ Đình- BX Gia Lâm) 3.1 Căn cứ đề xuất giải pháp cải thiện thông tin hành khách trên tuyến buýt 34 53 3.1.1 Định hướng phát triển vận tải hành khách công cộng của Hà Nội đến năm 2010 năm 2020 53 3.1.2 Kết quả điều tra quan điểm thông tin hành khách trên tuyến 56 3.2 Các giải pháp cải thiện thông tin hành khách VTHKCC bằng xe buýt ở Hà Nội 57 3.3 Các giải pháp cải thiện thông tin hành khách trên tuyến buýt số 34 58 3.3.1 Nội dung thông tin 58 3.3.2 Phương thức truyền tin 61 3.3.3 Đánh giá hiệu quả các giải pháp 66 Kết luận kiến nghị 68 Tài liệu tham khảo 69 Đồ án tốt nghiệp Mục Lục Bùi Thị Sinh- K46 iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VTHKCC :Vận tải hành khách công cộng PTVT : Phưong tiện vận tải VTHKTP : Vận tải hành khách thành phố GTĐT : Giao thông đô thị TNGT : Tai nạn giao thông UBND : Uỷ ban nhân dân XHH : Xã hội hoá BX : Bến xe TNHH : Trách nhiệm hữu hạn BQ : Bình quân HK : Hành khách TP : Thành phố TT : Trung tâm GTVT : Giao thông vận tải KH : Kế hoạch TH : Thực hiện Đồ án tốt nghiệp Mục Lục Bùi Thị Sinh- K46 iv DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Sơ đồ phân loại VTHKCC Hình 1.2: Ví dụ về bảng thông tin thời gian thực Hình 1.3: Nội dung thông tin phục vụ hành khách Hình 1.4: Ví dụ về thông tin thời gian đến của phương tiện tiếp theo Hình 2.1: Bản đồ mạng lưới tuyến buýt Hà Nội Hình 2.2: Sản lượng phương tiện VTHKCC bằng xe buýt Hình 2.3: Biểu đồ sản lượng hành khách qua các năm Hình 2.4: Hình ảnh hành khách phải chờ đợi vì thiếu thông tin Hình 2.5: Mạng lưới đường trên phần mềm BUS INFORMATION SYSTEM Hình 2.6: Nội dung trang Web đầu tiên của trang Web Hanoi Transerco Hình 2.7: Thông tin về lộ trình các tuyến buýt Hà Nội Hình 2.8: Thông tin điều chỉnh lộ trình tuyến buýt Hình 2.9: Thông tin về các thay đổi trong dịch vụ buýt trên báo Thanh Niên Hình 2.10: Nhà chờ với các thông tin về dịch vụ quảng cáo Hình 2.11: Lộ trình tuyến buýt 34 đi qua một số tuyến phố chính Hình 2.12: Biểu đồ so sánh thực hiện sản lượng so với kế hoạch Hình 2.13: Ví dụ thông tin hiển thị lặp đi lặp lại Hình 2.14: Bản đồ VTHKCC chỉ cung cấp về tuyến vận tải, không hiển thị thông tin cơ bản khác Hình 2.15: Thông tin lộ trình tuyến buýt 34 trên Trang Web Hanoi Transerco Hình 3.1 : Biểu đồ đánh giá quan điểm hành khách trên tuyến. Hình 3.2 : Ví dụ tham khảo về nội dung thông tin trên phương tiện Hình 3.3: Tham khảo biển báo điểm dừng xe buýt cung cấp đầy đủ thông tin cho hành khách( Tại điểm trung chuyển Cầu Giấy) Hình 3.4 : Bản đồ mạng lưới tuyến cung cấp tại nhà chờ Hình 3.5 : Ví dụ về biển báo màu với đầy đủ thông tin Hình 3.6: Ví dụ về bảng điện tử màu tại điểm dừng đỗ thay thế biển báo truyền thống Hình 3.7: Ví dụ thông tin về thời gian biểu của các xe Hình 3.8: Ví dụ về trạm thông tin của hành khách Hình 3.9: Sơ đồ báo hiệu màu đỏ trên bảng điện tử khi xe đi qua điểm dừng số 3 trên chiều đi Đồ án tốt nghiệp Mục Lục Bùi Thị Sinh- K46 v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Hệ thống điểm đầu cuối VTHKCC bằng xe buýt ở Hà Nội Bảng 2.2: Số lượng xe sức chứa Bảng 2.3 Chủng loại phương tiện xe buýt đang hoạt động Bảng 2.4: Sản lượng VTHKCC bằng xe buýt TP Hà Nội từ năm 2000-2006 Bảng 2.5: Tổng hợp kết quả toàn mạng năm 2008 Bảng 2.6: Bảng các chỉ tiêu khai kỹ thuật trên tuyến 34 Bảng 2.7: Báo cáo chuyến lượt, sản lượng của tuyến 34 Bảng 2.8: Kết quả khảo sát sơ bộ về hệ thống thông tin hành khách trên tuyến 34 Bảng 3.1: Kế hoạch vận chuyển hành khách bằng xe buýt đến năm 2010 Bảng 3.2: Kế hoạch vận chuyển hành khách bằng xe buýt đến năm 2020 Đồ án tốt nghiệp Mục Lục Bùi Thị Sinh- K46 vi LỜI MỞ ĐẦU I.Sự cần thiết của đề tài Hà Nội là trung tâm kinh tế, văn hóa, chính trị của cả nước, với quá trình đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ. Dân cư tập chung về các thành phố lớn sinh sống làm cho mật độ dân số khu vực này tăng cao. Hơn nữa hệ thống giao thống giao thông của chúng ta còn yếu kém chưa thể đáp ứng nhu cầu đi lại dẫn đến tình trạng ùn tắc giao thông, nhất là vào các giờ cao điểm. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng tắc nghẽn giao thông ở trung tâm thành phố là do số lượng phương tiện vận tải cá nhân tăng nhanh những năm gần đây, đặc biệt là xe máy Vì vậy Hà Nội các thành phồ lớn cần có các biện pháp về giao thông đô thị ngay từ bây giờ. Trong bối cảnh đó, VTHKCC bằng xe buýt được coi là một giải pháp tối ưu trong việc giải quyết vấn đề ùn tắc giao thông. Chính vì vậy, trong những năm gần đây đầu tư cho VTHKCC bằng xe buýt được nhà nước hết sức khuyến khích ưu tiên. Với sự quan tâm đó, xe buýt đã có những bước phát triển vượt bậc cả về số lượng chất lượng. Đặc biệt năm 2002 được đánh dấu như một mốc hồi sinh của xe buýt với sản lượng hành khách đã tăng trở lại ngang bằng với con số giữa những năm 80 một năm sau đó đã tăng gấp 3 lần so với năm cao nhất của thập kỷ 80.Do vậy sản lượng Hk năm 2002 đã lên tới 46 690 000 HK Tuy nhiên, nếu xét về mức độ đáp ứng nhu cầu thì hiện tại VTHKCC bằng xe buýt mới chỉ đáp ứng khoảng trên 10 % trong khi mục tiêu của nhà nước là đến năm 2010 VT buýt phải đáp ứng được 25- 30% tới năm 2020 là 50-60%. Ngoài ra, hành khách của buýt chủ yếu là học sinh, sinh viên-những đối tượng hầu như không có hoặc rất ít thu nhập. Theo kết quả điều tra quan điểm HK do HAIDEP (2005) thực hiện cho thấy một trong số những nguyên nhân khiến cho HK ít tiếp cận với buýt là do hệ thống thông tin vận tải hành khách công cộng còn nhiều hạn chế. 57% HK đánh giá rằng hệ thống thông tin vận tải hành khách công cộng chưa đầy đủ chưa cung cấp tối đa nhu cầu của hành khách. Chính vì vậy, việc nghiên cứu cải thiện hệ thống thông tin hành khách VTHKCC nhằm thu hút lượng HK một cách tối đa, giúp cho hành khách tiếp cận với buýt một cách nhanh nhất, thuận tiện nhất,ở bất cứ đâu bằng bất cứ phương tiện thông tin đại chúng nào.Vì vậy việc nghiên cứu các giải pháp cải thiện thông tin hành khách VTHKCC bằng xe buýt là rất cần thiết. II . Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng : Hệ thống thông tin hành khách VTHKCC bằng xe buýt ở Hà Nội. - Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu các giải pháp cải thiện thông tin hành khách VTHKCC bằng xe buýt ở Hà Nội. Nghiên cứu các giải pháp cải thiện thông tin hành khách trên tuyến buýt số 34 BX Gia Lâm-BX Mỹ Đình Đồ án tốt nghiệp Mục Lục Bùi Thị Sinh- K46 vii III. Mục đích mục tiêu nghiên cứu  Mục đích nghiên cứu - Cải thiện hệ thống thông tin hành kháchThông tin gián tiếp  Thông tin trực tiếp - Đáp ứng tối đa nhu cầu đi lại của hành khách trên tuyến - Phát triển mạng lưới VTHKCC nói chung  Mục tiêu nghiên cứu - Hiện trạng VTHKCC bằng xe buýt ở Hà Nội. - Hiện trạng hệ thống thông tin hành khách bằng xe buýt. - Các giải pháp cải thiện thông tin hành khách VTHKCC bằng xe buýt ở Hà Nội. + Xây dựng các trang Web với các thông tin về các tuyến buýt, các điểm dừng thời gian biểu hoạt động của từng tuyến. + Cải thiện thông tin tại nhà chờ : Bản đồ,bảng chỉ dẫn. + Cải thiện thông tin hành khách trên phương tiện :có radio, sơ đồ lộ trình tuyến đầy đủ, xây dựng IV. Phương pháp nghiên cứu IV.1 Các chỉ tiêu nghiên cứu cơ bản o Về tuyến cơ sở hạ tầng trên tuyến: hướng tuyến, số điểm dừng đỗ trên tuyến o Các chỉ tiêu khai thác vận hành: giờ đóng mở bến, giãn cách chạy xe, vận tốc, thời gian một vòng xe. o Các chỉ tiêu về phương tiện: Số xe vận doanh, số xe kế hoạch, loại xe o Hệ thống thông tin trên tuyến: Bản đồ, bảng chỉ dẫn, Biểu đồ chạy xe IV.2 Phương pháp quy trình thu thập số liệu - Số liệu săn có: Gồm các giáo trình, sách của các nhà xuất bản. Các thông tư, quyết định của các Sở, Ban, Ngành. Các tạp chí, báo, báo điện tử. Các điều tra có sẵn. - Số liệu thu thập lần đầu: Tự điều tra bằng phương pháp quan sát, bảng ghi phỏng vấn hành khách, Bằng phương pháp quan trắc IV.3 Xử lý phân tích số liệu - Mã hóa nhập số liệu (Tổng hợp số liệu điều tra dưới dạng bảng) Đồ án tốt nghiệp Mục Lục Bùi Thị Sinh- K46 viii - Biên tập sửa lỗi dữ liệu V. Kết cấu của đồ án Với mục tiêu của đề tài đã đặt ra thì kết cấu của đồ án bao gồm: 3 chương Chương 1:Tổng quan về VTHKCC bằng xe buýt hệ thống thông tin phục vụ hành khách trong VTHKCC bằng xe buýt. Chương 2 : Phân tích hiện trạng đánh giá hệ thống thông tin hành khách trên tuyến buýt 34( BX Mỹ Đình- BX Gia Lâm). Chương 3: Đề xuất giải pháp cải thiện thông tin hành khách VTHKCC trên tuyến buýt số 34( BX Mỹ Đình- BX Gia Lâm) Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo An Minh Ngọc đã chỉ bảo tận tình giúp em hoàn thành báo cáo này.Do kiến thức có hạn việc khó khăn cho việc thu thập tài liệu về đề tài nên còn rất nhiều thiếu xót. Mong các thầy cô chỉ bảo giúp đỡ để đề tài được hoàn thiện hơn nữa. Sinh viên thực hiện Bùi Thị Sinh Đồ án tốt nghiệp Mục Lục Bùi Thị Sinh- K46 ix CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ VTHKCC BẰNG XE BUÝT HỆ THỐNG THÔNG TIN HÀNH KHÁCH TRONG VTHKCC BẰNG XE BUÝT 1.1 Tổng quan về VTHKCC bằng xe buýt 1.1.1. Khái niệm về VTHKCC  Khái niệm Có nhiều cách để định nghĩa về VTHKCC: + VTHKCC là hệ thống vận tải với các tuyến đường lịch trình cố định, có sẵn, phục vụ nhu cầu của mọi đối tượng chịu chi trả với mức giá quy định. + VTHKCC được hiểu theo một cách khác là hoạt động trong đó sự vận chuyển được cung cấp cho hành khách để thu tiền cước bằng những phương tiện vận tải không phải của họ. + VTHKCC là loại dịch vụ vận tải mà chủ thể mục đích tham gia giao thông không phải là người cung ứng dịch vụ vận tải + VTHKCC là loại hình vận tải trong đô thị có thể đáp ứng khối lượng lớn nhu cầu đi lại của mọi tầng lớp dân cư một cách thường xuyên, liên tục theo thời gian xác định theo những hướng tuyến ổn định trong những thời kỳ xác định. + Ở Việt Nam theo quy định của Cục đường bộ thì VTHKCC là tập hợp các phương thức vận tải hành khách đi lại trong thành phố ở cự ly dưới 50 Km có sức chứa từ 8 hành khách trở lên (không kể người lái ). + Theo bài giảng Quy hoạch GTVTĐT của Tiến sĩ Khuất Việt Hùng: “ VTHKCC đô thị được hiểu là các phương thức phục vụ nhu cầu vận động của hành khách trong không gian đô thị vùng ngoại ô liền kề.” Tóm lại: VTHKCC là tập hợp các phương thức vận tải cung cấp cho hành khách để thu tiền cước chủ thể mục đích tham gia giao thông không phải là người cung ứng dịch vụ vận tải.  Phân loại VTHKCC Phương tiện vận tải hành khách công cộng có đặc điểm là sức chứa lớn, chuyên chở được nhiều hành khách, phục vụ đông đảo nhân dân thành phố, diện tích chiếm dụng đường rất nhỏ so với các loại phương tiện khác (tính cho một hành khách). Vì vậy, các phương tiện vận tải hành khách công cộng luôn giữ vững vai trò chủ yếu trong việc phục vụ hành khách của thành phố. Đồ án tốt nghiệp Mục Lục Bùi Thị Sinh- K46 x Phương tiện vận tải hành khách công cộng có thể phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau: Chức năng sử dụng, vị trí xe chạy đối với đường phố, đặc điểm xây dựng đường xe chạy, động cơ sử dụng, sức chứa của phương tiện Hình 1.1 Sơ đồ phân loại VTHKCC Đối với nước ta hiện nay, cơ sở hạ tầng kỹ thuật còn yếu, không đồng bộ chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển nhanh chóng nên phương tiện vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt được xem là phương tiện hiệu quả phù hợp trong hoàn cảnh hiện nay của nước ta  Vai trò của VTHKCC đối với đô thị Cùng với đô thị hoá, vai trò của hệ thống VTHKCC ngày càng trở nên quan trọng. Một hệ thống VTHKCC hoạt động có hiệu quả là động lực thúc đẩy quá trình đô thị hoá. Ngựơc lại với một hệ thống VTHKCC yếu kém sẽ là lực cản đối với sự phát triển kinh tế xã hội ở các đô thị. Vai trò của VTHKCC được thể hiện trên các phương diện chủ yếu sau: + VTHKCC tạo thuận lợi cho việc phát triển chung của đô thị. - Đô thị hoá luôn gắn liền với việc phát triển các khu dân cư, khu công nghiệp thương mại, văn hoá, kèm theo sự gia tăng cả về phạm vi lãnh thổ dân số đô thị. Từ đó dẫn đến xuất hiện các quan hệ vận tải với công suất lớn khoảng cách xa. Khi đó chỉ có hệ thống VTHKCC nhanh, sức chứa lớn mới có thể đáp ứng được nhu cầu đó. PH ƯƠ NG TI ỆN VẬN TẢI HKCC Sức chứa lớn Sức chứa nhỏ Xe điện bánh sắt T àu khách chạy điện T àu điện ngầm T àu điện trên cao Ô t ô buýt Xe đ i ện bánh hơi Taxi Xe lam Xích lô Xe th ô sơ Vận tải đường ray Vận tải không ray [...]... hàng những thông tin sau: - Thông tin địa lý: - Thông tin về tuyến phương tiện vận tải - Thông tin thời gian - Thông tin giá vé - Thông tin về sự thay đổỉ nếu có  Thông tin trên phương tiện cá nhân Trên lộ trình của mình, hành khách rất muốn có được thông tin về tình trạng ách tắc, tai nạn trên tuyến đường mình dự định đi đến Nếu có được một hệ thống cung cấp thông tin nêu trên, hành khách sẽ rất dễ... THỐNG THÔNG TIN PHỤC VỤ HÀNH KHÁCH Thông tin trước chuyến đi: - Thông tin tại nhà - Thông tin trên phương tiện cá nhân Thông tin trong chuyến đi - Thông tin tại điểm chờ - Thông tin trên xe - Thông tin tại điểm trung chuyển Thông tin sau chuyến đi: - Thông tin đến điểm tới - Thông tin để trở về nơi xuất phát Hình 2.3 Nội dung hệ thống thông tin phục vụ hành khách a, Trước khi bắt đầu thực hiện chuyến... hệ thống thông tin phục vụ hành khách, cấu trúc của hệ thống thường cố định ít thay đổi Có thể dễ nhận thấy, cấu trúc hệ thống thông tin phục vụ hành khách phản ánh rõ nét chức năng thông tin của hệ thống này Mọi thành phần cấu tạo nên hệ thống đều có một mục tiêu cơ bản là phục vụ thông tin cho hành khách Với việc xác định đối tượng phục vụ là hành khách, hệ thống thông tin phục vụ hành khách có thể... đầu cuối, các điểm dừng dọc đường hệ thống thông tin phục vụ hành khách chính là mối quan hệ trực tiếp giữa hành khách mạng lưới cơ sở hạ tầng nói trên Trên thực tế, do nhu cầu thông tin của hành khách là rất lớn đa dạng, một hệ thống thông tin hành khách không thể đáp ứng hoàn toàn mọi đòi hỏi về thông tin của hành khách Để có thể cung cấp một khối lượng thông tin phức tạp như vậy, đòi hỏi phải... thập lưu trữ dữ liệu của hệ thống giao thông vận tải các yêu cầu của hành khách - Thông tin về mạng lưới đường: là các thông tin về vị trí của các con đường, thông tin về tên đường, đặc điểm của đường, thông tin về mối liên kết giữa các con đường, thông tin về các nút giao thông - Thông tin về mạng lưới tuyến vận tải hành khách công cộng: là các thông tin về vị trí của các tuyến, thông tin về... bảng thông tin thời gian thực 1.2.2 Khái niệm hệ thống thông tin phục vụ hành khách Bùi Thị Sinh- K46 xix Đồ án tốt nghiệp Mục Lục Hệ thống thông tin phục vụ hành khách là một hệ thống bao gồm các phương tiện có khả năng cung cấp cho hành khách các thông tin cần thiết ở trước, trong sau một chuyến đi Hệ thống này thực chất là một hệ thống con của cơ sở hạ tầng vận tải hành khách công cộng Hệ thống. .. quảng cáo trong hệ thống thông tin phục vụ hành khách là rất quan trọng có ý nghĩa về mặt kinh tế- xã hội 1.2.7 Cấu trúc của hệ thống thông tin phục vụ hành khách Bùi Thị Sinh- K46 xxvi Đồ án tốt nghiệp Mục Lục Dựa trên cấu trúc tổng quát của hệ thống, ta có thể phân tích cấu trúc của hệ thống thông tin hành khach bao gồm các bộ phận sau: a, Đầu vào Các yêu cầu, nhu cầu thông tin của hành khách Xét về... hiện thời chính là những khách hàng hiện tại, do đó mục tiêu xây dựng là đảm bảo đưa thông tin một cách hiệu quả tới nhóm khách hàng hiện tại đưa ra hệ thống mở mời gọi khách hàng tiềm năng Bản thân thuật ngữ hệ thống thông tin hành khách đã thể hiện sự ràng buộc lẫn nhau giữa các yếu tố của hệ thống trong việc cung cấp thông tin cho hành khách, đó là: Nội dung thông tin, phương pháp truyền tin. .. nối 1.2.6 Chức năng của hệ thống thông tin phục vụ hành khách  Chức năng cung cấp thông tin Hệ thống thông tin phục vụ hành khách có chức năng cung cấp các thông tin cần thiết theo yêu cầu của hành khách Đây là chức năng cơ bản nhất của hệ thống thông tin phục vụ hành khách Để có thể hiểu hơn về vai trò thông tin trong một chuyến đi, ta hãy xem xét nguyên tắc tìm đường của hành khách Khi đi bộ qua một... cuối tuyến hoặc tại trạm xe buýt) nối kết thông tin tại bất kỳ đâu ( trên mỗi xe có liên lạc vô tuyến với trung tâm) Tuỳ theo khả năng đầu tư, hạ tầng truyền thông( dịch vụ bưu điện không dây) phương án đầu tư có thể lựa chọn 1 trong 3 phương án Bùi Thị Sinh- K46 xxxi Đồ án tốt nghiệp Mục Lục CHƯƠNG II PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG THÔNG TIN HÀNH KHÁCH TRÊN TUYẾN BUÝT SỐ 34( BX GIA . K46 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: Phân tích hiện trạng và đánh giá hệ thống thông tin hành khách trên tuyến buýt 34( BX Mỹ Đình- BX Gia Lâm) . khách trong VTHKCC bằng xe buýt. Chương 2 : Phân tích hiện trạng và đánh giá hệ thống thông tin hành khách trên tuyến buýt 34( BX Mỹ Đình- BX Gia Lâm). Chương 3: Đề xuất giải pháp cải thiện. VTHKCC trên tuyến buýt số 34( BX Mỹ Đình- BX Gia Lâm) 42 2.2.1 Sơ lược về tuyến buýt số 34 42 2.2.2 Phân tích, đánh giá hệ thống thông tin phục vụ hành khách trên tuyến 46 Chương 3: Đề xuất

Ngày đăng: 29/06/2014, 15:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan