Bài 38_ Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển

3 1.7K 11
Bài 38_ Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GVHD: Huỳnh Thị Thúy Diễm Người soạn : Trần Ngọc Hiếu 3065079 Nguyễn Thị Cẩm Lý 3065090 Giáo án giảng dạy Bài 38. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT I. Mục tiêu Qua bài này học sinh có khả năng: * Kiến thức - Liệt kê được các nhân tố bên trong ảnh hưởng đến sự sinh trưởng phát triển động vật. - Giải thích được sự tác động của các hoocmon lên sự sinh trưởng phát triển ở động vật. - Giải thích được các sơ đồ hình 38.1 38.2 SGK. * Kỹ năng Quan sát sơ đồ để giải thích hiện tượng, hoạt động nhóm. * Thái độ - Có cách nhìn đúng đắn về bản thân. -Ý thức được sức khỏe sinh sản, từ đó hình thành lối sống lành mạnh. II. Thiết bị dạy học - SGK Sinh học 11 nâng cao. - Kèm theo một số hình ảnh minh họa được trình chiếu bằng powerpoint. III. Hoạt động Dạy – Học 1.Kiểm tra bài cũ - Phân biệt sinh trưởng phát triển? cho ví dụ minh họa. 2.Vào bài mới Từ câu hỏi kiểm tra bài cũ, GV chuyển ý vào bài : GV chiếu lần lượt 3 hình :Người khổng lồ người tí hon, công trống công mái, vòng đời của bướm lên cho học sinh quan sát đồng thời đặt ra một số câu hỏi : + Tại sao lại có người khổng lồ người tí hon? + Tại sao lại có sự khác biệt giữa con đực con cái? + Tại sao sâu có thể thành bướm được? Để trả lời các câu hỏi trên, hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu Bài 38. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển ở động vật. 1 Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 2 phút 3 phút - GV chiếu hình 38.1 ( Hình 2 con gà con gà trống, gà mái) yêu cầu HS quan sát hình trả lời câu hỏi: Em có nhận xét gì về hình dáng,màu sắc,kích thước, giới tính của 2 con gà lúc gà còn nhỏ khi trưởng thành? - GV nhận xét, kết luận - GV đặt câu hỏi : Em có biết nguyên nhân do đâu lại có sự khác nhau về hình dáng, màu sắc, kích thước, giới tính.khi gà trưởng thành không? - GV nhận xét hệ thống : Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển ở động vật + Giới tính hoocmon là nhân tố bên trong trong đó hoocmon là nhân tố quan trọng nhất. + Thức ăn, môi trườngnhân tố bên ngoài  Tìm hiểu trong bài 39 - GV chiếu hình 38.2 (con mối). Yêu cầu HS quan sát hình trả lời câu hỏi : + Đâu là mối chúa? + Có nhận xét gì về tốc độ sinh trưởng giữa mối chúa mối lính, mối thợ? - GV nhận xét, kết luận - Chiếu hình 38.3 ( 2 con sam ). Yêu cầu HS quan sát hình trả lời câu hỏi: Đâu là con đực? Đâu là con cái ? Vì -HS quan sát hình trả lời : Yêu cầu nêu được : + Lúc 2 con gà còn nhỏ thì chúng giống nhau, không phân biệt trống, mái + Lúc trưởng thành có sự khác nhau về hình dáng, màu sắc, kích thước, giới tính. - HS lắng nghe trả lời Yêu cầu nêu được : Giới tính, hoocmon, thức ăn, môi trường. - HS quan sát hình trả lời Yêu cầu nêu được: + Mối chúa là con to nhất + Tốc độ sinh trưởng giữa mối chúa mối lính, mối thợ khác nhau -HS quan sát hình trả lời I. Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong 1. Giới tính - Trong cùng 1 loài, sự sinh trưởng phát triển của con đực con cái có thể khác nhau. 2 kt III. Củng cố Cho HS làm bài tập trắc nghiệm để củng cố kiến thức mới 1- Hoocmon làm tăng quá trình tổng hợp protein trong tế bào, mô, cơ quan, tăng cường quá trình sinh trưởng của cơ thể: ……… … … 2- Hoocmon làm tăng tốc độ chuyển hóa cơ bản, tăng cường sinh trưởng: …………… 3- Juvenin ecđixơn là hoocmon điều hòa……………………………………………… 4- Các hoocmon điều hòa chu kì kinh nguyệt: ………….… , ……….…… , …………… , ………………., …………………. IV. Dặn dò - Đọc phần tóm tắt kiến thức cuối bài. Trả lời câu hỏi làm bài tập cuối bài. - Đọc mục “Em có biết” *** Nhận xét: * Tự nhận xét: * Cô nhận xét: - Lý dạy tốt nhưng hơi nhanh - Hình 38.3 sam đực cái : đặt câu hỏi tốt nhưng cần nói rõ hơn. - 38.4 Biểu đồ tuổi thọ trung bình: Nên giảng: Nam nữ tuổi thọ như nhau. Số lượng người có tuổi thọ cao giữa nam nữ, nam nhiều hay nữ nhiều? - 38.5 Nên đặt câu hỏi tư duy: Tại sao GH là nhân tố điều hòa sinh trưởng? - 38.6 hình 3 người cần đặt thêm thước đo chiều cao để thấy rõ hơn. - Giải thích thiếu iod cần nêu rõ hơn, - Hiếu nên làm hình động ở sơ đồ tác động của hoocmon đến biến thái ở bướm - Nên nêu thêm ví dụ về tính trạng sinh dục thứ cấp - 38.15: nên để thêm số thứ tự vào hình để rõ ràng hơn - Nên mở rộng giáo dục: cảm xúc của bé gái trong giai đoạn có kinh - Bổ sung: Sau 3 năm chu kì kinh nguyệt mới ổn định - Phần Điều hòa chu kì kinh nguyệt: lặp lại quá nhiều nên mất thời gian - Nên đặt thêm câu hỏi để HS khám phá kiến thức mới: + Vai trò của FSH, LH đối với buồng trứng, dạ con. + Hiện tượng chảy máu là do đâu? + Khi nào trứng rụng? + Tại sao chảy máu bị đau bụng? 3 . dạy Bài 38. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT I. Mục tiêu Qua bài này học sinh có khả năng: * Kiến thức - Liệt kê được các nhân tố bên trong ảnh hưởng đến sự sinh trưởng. không? - GV nhận xét và hệ thống : Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật + Giới tính và hoocmon là nhân tố bên trong trong đó hoocmon là nhân tố quan trọng nhất. . lời các câu hỏi trên, hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu Bài 38. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật. 1 Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội

Ngày đăng: 29/06/2014, 15:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan