đề kiểm tra tự luận

8 552 0
đề kiểm tra tự luận

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THPT TT Nguyễn Khuyến ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LỚP – 12 MÔN : HOÁ HỌC THỜI GIAN : 90 phút. Câu 1. Để phân biệt giữa saccarozơ, glixerin (glixerol), matozơ và HCHO, có thể dùng thuốc thử nào trong các thuốc thử sau: 1) Dung dịch AgNO 3 /NH 3 2) Dung dịch Cu(OH) 2 3) Dung dịch Cu(OH) 2 ;dung dịch AgNO 3 /NH 3 sau khi đun với H 2 SO 4 . A. 1 B. 2 C. 1 và 3 D. 3 Câu 2. Trong các chất sau : glucozơ mạch hở, glucozơ có một nhóm OH đã bị mêtyl hoá, dạng nào cho được đồng phân mạch vòng? 1) CH 2 (OCH 3 ) – CHOH – (CHOCH 3 ) 3 – CHO . 2) CH 2 OH - (CHOCH 3 ) 3 – CHOH – CHO . 3) CH 2 OH – (CHOCH 3 ) 3 – CHOH – CHO . A. (1), (2). B. Cả 3 chất C. Chỉ có (2) D. (2) và (3). Câu 3. So sánh tính chất của xelulozơ và tinh bột 1) Tinh bột và xenlulozơ đều là những polime có M rất lớn và tan rất ít trong nước. 2) Tinh bột và xelulozơ đều thuỷ phân trong môi trường axit đều cho ra glucozơ. 3) Cả hai đều phản ứng với Cu(OH) 2 đều cho ra phức màu xanh lam. 4) Chỉ có tinh bột cho ra phản ứng este hoá với HNO 3 . Chọn các phát biểu sai? A. 1,2 B. 2, 3 C. 3, 4 D. 1,4. Câu 4. Phát biểu không đúng là? A. Dung dịch fructozơ hoà tan được Cu(OH) 2 . B. Thuỷ phân (xúc tác là H + , t 0 ) saccarozơ cũng như mantozơ đều cho cùng một monosaccarit. C. Sản phẩm thuỷ phân xenlulozơ (xúc tác là H + , t 0 ) có thể tham gia phản ứng tráng gương. D. Dung dịch mantozơ tác dụng với Cu(OH) 2 khi đun nóng cho kết tủa Cu 2 O. Câu 5. Cách nào sau đây dùng để điều chế etyl axetat ? A. Đun hồi lưu hỗn hợp etanol, giấm và axit sunfuric đặc. B. Đun hồi lưu hỗn hợp axit axetic, rượu trắng và axit sunfuric đặc. C. Đun sôi hỗn hợp etanol, axit axetic và axit sunfuric đặc trong cốc thuỷ tinh chịu nhiệt. D. Đun hồi lưu hỗn hợp etanol, axit axetic và axit sunfuric đặc. Câu 6. Một este có công thức phân tử là C 3 H 6 O 2 , có phản ứng tráng bạc với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 , công thức cấu tạo của este là? A. HCOOC 2 H 5 B. HCOOC 3 H 7 C. CH 3 COOCH 3 D. C 2 H 5 COOCH 3 Câu 7. Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam ancol etylic ( có xúc tác H + ). Đến khi phản ứng dừng lại thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là? A. 75 % B. 62,5 % C. 60 % D. 41,67 % Câu 8. Quá trình thuỷ phân tinh bột bằng enzim không xuất hiện A. Dextrin B. Saccarozơ C. Mantozơ D. Glucôzơ. Câu 9 . Cho 1,52 gam hỗn hợp hai amin đơn chức no ( trộn với số mol bằng nhau) tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl, thu được 2,98 gam muối. Kết quả nào sau đây không đúng ? A. Nồng độ mol/l dung dịch HCl bằng 0,2M. B. Số mol mỗi chất là 0,02 mol. C. Công thức của hai amin là CH 5 N và C 2 H 7 N. D. Tên gọi của hai amin là metyl amin và etyl amin. Câu 10. Da nhân tạo (P.V.C) được điều chế từ khí thiên nhiên (CH 4 ). Nếu hiệu suất của toàn bộ quá trình là 80 % thì để điều chế 4 tấn P.V.C phải cần một thể tích metan (đktc) là ? A. 3500 m 3 B. 3560 m 3 C. 3584 m 3 D. 5500 m 3 . Câu 11. Chất nào có tính bazơ mạnh nhất ? A. NH 3 B. CH 3 CH 2 CH 2 OH C. CH 3 CONH 2 D. CH 3 CH 2 NH 2 . MÃ ĐỂ 701 Câu 12. Đốt cháy 5,8 gam chất M ta thu được 2,65 gam Na 2 CO 3 , 2,25 gam H 2 O và 12,1 gam CO 2 , biết rằng 1 phân tử M chỉ chứa 1 nguyên tử oxi. Công thức phân tử của M là ? A. C 6 H 5 ONa B. C 7 H 4 ONa C. C 8 H 9 O 2 Na 2 D. C 7 H 7 ONa. Câu 13. Khi thuỷ phân một peptit, chỉ thu được các đipeptit Glu – His; Asp – Glu; Phe – Val và Val – Asp. Cấu tạo của peptit đem thuỷ phân là ? A. Phe – Val – Asp – Glu – His . B. His – Asp – Glu – Phe – Val – Asp – Glu. C. Asp – Glu – Phe – Val – Asp – Phe – Val – Asp. D. Glu–Phe–Val–Asp–Glu–His–Asp–Val–Asp. Câu 14. Polime nào sau đây không phải là polime thiên nhiên ? A. Xelulozơ B. Glicogen C. Protein D. Thuỷ tinh hữu cơ. Câu 15. Để phân biệt ba dung dịch matozơ, saccarozơ và glyxerin bằng một thuốc thử. Thuốc thử trên là ? A. Dung dịch AgNO 3 /NH 3 . B. Dung dịch CuSO 4 . C. Cu(OH) 2 /NaOH. D. Nước brom. Câu 16 . Cho 0,2 mol hỗn hợp khí X gồm C 2 H 2 và C 2 H 4 đi qua dung dịch AgNO 3 /NH 3 dư tạo 9,6 gam kết tủa. Thành phần % về khối lượng C 2 H 2 và C 2 H 4 trong hỗn hợp là ? A. 24,52 % và 75,48 % B. 18,84 % và 81,16 %. C. 14,29 % và 85,71 % D. 12,94 % và 87,06 %. Câu 17. Liên kết chủ yếu trong tinh thể KCl là ? A. Ion B. Cộng hoá trị C. Kim loại D. Cho – nhận. Câu 18. Trong các ancol sau, chất nào khi bị oxi hoá CuO tạo thành xeton ? A. Pentanol – 1 B. Xiclohexanol C. 2 – metylbutanol – 2 D. Buten – 3 – ol – 1. Câu 19. Có bao nhiêu đồng phân ứng với công thức phân tử C 4 H 8 O 2 (biết khi thuỷ phân với dung dịch NaOH dư tạo một muối và một ancol) ? A. 3 B. 5 C. 6 D. 4 Câu 20. Tính chỉ số axit của một chất béo biết để trung hoà 14 gam chất béo đó cần 15 ml dung dịch NaOH 0,1M. A. 4 B. 6 C. 7 D. 14. Câu 21. Nhóm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng tráng gương là ? A. Glucozơ, axit fomic, anđehit oxalic, mantozơ. B. Glucozơ, axit axetic, anđehit oxalic mantozơ. C. Fructozơ, axit fomic, anđehit oxalic, saccarozơ. D. Fructozơ, axit fomic, fomađehit, etylen glycol. Câu 22. Một hỗn hợp gồm 2 amin đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Lấy 21,4 gam hỗn hợp X cho vào 250 ml dung dịch FeCl 3 (có dư) thu được một kết tủa có khối lượng bằng khối lượng hỗn hợp trên. Loại bỏ kết tủa trên rồi them từ từ dung dịch AgNO 3 vào cho đến khi phản ứng kết thúc thì phải dùng 1 lít dung dịch AgNO 3 1,5M. Công thức phân tử của hai amin trên là ? A. CH 3 NH 2 và C 2 H 5 NH 2 B. C 2 H 5 NH 2 và C 3 H 7 NH 2 . C. C 3 H 7 NH 2 và C 4 H 9 NH 2 D. CH 3 NH 2 và C 3 H 7 NH 2 . Câu 23. Phần trăm khối lượng của H trong phân tử thay đổi như thế nào theo chiều tăng số nguyên tử cacbon trong dãy đồng đẳng ? A. Tăng dần B. Tăng giảm không có quy luật C. Giữ nguyên D. Giảm dần. Câu 24. Để thuỷ phân hoàn toàn 8,58 kg một loại chất béo trung tính cần vừa đủ 1,2 kg NaOH, thu được glixerol và hỗn hợp muối của axit béo. Biết muối của axit béo chiếm 60 % khối lượng xà phòng. Khối lượng xà phòng thu được là ? A. 14,77 kg B. 16 kg C. 17,5 kg D. 19 kg. Câu 25. Phát biểu nào sau đây về amino axit là không đúng ? A. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl. B. Hợp chất H 2 NCOOH là amino axit đơn giản nhất. C. Amino axit ngoài dạng phân tử H 2 NRCOOH) còn có dạng ion lưỡng cực (H 3 N + RCOO - ). D. Thông thường dạng ion lưỡng cực là dạng tồn tại chính của amino axit. Câu 26. Mô tả hiện tượng nào dưới đây không chính xác ? A. Nhỏ vài giọt axit nitric đặc vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện kết tủa màu vàng. B. Trộn lẫn lòng trắng trứng, dung dịch NaOH và một ít CuSO 4 thấy xuất hiện màu đỏ đặc trưng. C. Đun nóng dung dịch long trắng trứng thấy hiện tượng đông tụ lại, tách ra khỏi dung dịch. D. Đốt cháy một mẩu long trắng trứng thấy xuất hiện mùi khét như mùi tóc cháy. Câu 27. A là hợp chất đơn chức, có tỉ khối hơi so với khí CO 2 là 2. Cho 20 gam A vào một số mol tương đương NaOH trong nước. Đun nóng đến phản ứng hoàn toàn, rồi cô cạn thu được 18,62 gam chất rắn. A. CH 3 COOCH=CH 2 . C. HCOOCH 2 CH 2 CH 3 . B. CH 3 COOCH 2 CH 3 . D. CH 3 CH 2 COOCH 3 . Câu 28. Hai chất nào sau đây tham gia phản ứng trùng ngưng với nhau tạo tơ nilon – 6,6 ? A. Axit picric và hexametylenđiamin B. Axit ađipic và etylen glycol. C. Axit ađipic và hexametylenđiamin D. Axit glutamic và hexametylenamin. Câu 29. Kết luận nào sau đây là đúng về tính chất của đường saccarozơ và mantozơ ? A. Mantozơ là đường khử, saccarozơ không phải là đường khử. B. Cả hai loại đường trên đều không phải là đường khử. C. Cả hai loại đường trên đều là đường khử. D. Saccarozơ là đường khử, mantozơ không phải là đường khử. Câu 30. Cho 200 gam dung dịch chứa glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 dư, khối lượng bạc sinh ra cho vào dung dịch HNO 3 đậm đặc thấy sinh ra 0,2 mol khí NO. Vậy C% của glucozơ trong dung dịch ban đầu là theo lý thuyết là ? A. 9 % B. 18 % C. 27 % D. 36 %. Câu 31. Điện phân hoàn toàn 33,3 gam muối clorua nóng chảy của một kim loại nhóm IIA, người ta thu được 6,72 lít khí clo (đktc). Kim loại đó là ? A. Mg B. Ba C. Cu D. Ca Câu 32. Dãy chỉ chứa tơ nhân tạo gồm : A. Tơ axetat, tơ visco, tơ đồng – ammoniac. B. Tơ polieste, tơ visco, tơ đồng – ammoniac. C. Tơ capron, tơ axetat, tơ visco. D. Tơ polieste, tơ axetat, tơ visco. Câu 33. Thuỷ phân Trieste của glixerin thu được glixerin, natri oleat và natri stearat. Có bao nhiêu công thức công thức cấu tạo phù hợp với Trieste này : A. 4 B. 6 C. 8 D. 9 Câu 34. Cho dãy điện hoá gồm ba cặp oxi hoá - khử sau : Fe 2+ /Fe; Cu 2+ /Cu; Fe 3+ /Fe 2+ . Kết luận nào sau đây là đúng ? A. Fe không bị oxi hoá trong dung dịch FeCl 3 . B. Cu có thể bị oxi hoá trong dung dịch FeCl 2 . C. Cu có thể bị oxi hoá trong dung dịch FeCl 3 . D. Fe 2+ có thể bị oxi hoá trong dung dịch CuCl 2 . Câu 35. Tinh bột và xelulozơ khác nhau ở chỗ : A. Đặc trưng của phản ứng thuỷ phân B. Độ tan trong nước. B. Về thành phần phân tử D. Về cấu trúc mạch phân tử. Câu 36. Điện phân dung dịch chứa a mol CuSO 4 và b mol NaCl (với điện cực trơ, có màng ngăn xốp). Để dung dịch sau điện phân làm phenolphthalein chuyển sang màu hồng thì điều kiện giữa a và b là ? A. b > 2a B. b = 2a C. b < 2a D. a = 2b Câu 37. Dung dịch CH 3 – COOH 0,1M có độ điện li a = 1 %. Vậy pH cả dung dịch là ? A. 4 B. 3 C. 3,7 D. 2,7. Câu 38. Cho 8,55 gam cacbohiđrat A tác dụng với dung dịch HCl, rồi cho sản phẩm thu được tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 /NH 3 hình thành 5,4 gam kết tủa. A có thể là chất nào trong các chấ sau ? A. Glucozơ B. Mantozơ C. Saccarozơ D. Xelulozơ Câu 39. Để điều chế KClO 3 , người ta thực hiện cách nào trong các cách sau ? A. Điện phân dung dịch KCl loãng có màng ngăn. B. Sục khí Cl 2 qua dung dịch KOH đậm đặc, nóng. C. Nhiệt phân dung dịch KClO loãng. D. Điện phân KCl nóng chảy có vách ngăn. Câu 40. Khối lượng ancol etylic thu được từ 1 tấn ngô chứa 65 % tinh bột là, biết hiệu suất của cả quá trình này là 80 % . A. 0,2953 tấn B. 0,9235 tấn C. 0,3925 tấn D. 0,4573 tấn. Câu 41. Sự sắp xếp nào theo trật tự tăng dần tính bazơ của các hợp chất sau đây là đúng ? A. C 2 H 5 NH 2 < (C 2 H 5 ) 2 NH < NH 3 < C 6 H 5 NH 2 . B. (C 2 H 5 ) 2 NH < NH 3 < C 6 H 5 NH 2 < C 2 H 5 NH 2 . C. C 6 H 5 NH 2 < NH 3 < C 2 H 5 NH 2 < (C 2 H 5 ) 2 NH. D. NH 3 < C 6 H 5 NH 2 < (C 2 H 5 ) 2 NH < C 2 H 5 NH 2 . Câu 42. Đốt cháy hoàn toàn 5,9 gam một hợp chất hữu cơ đơn chức X thu được 6,72 lít CO 2 , 1,12 lít N 2 (đktc) và 8,1 gam H 2 O. Công thức của X là ? A. C 3 H 8 N B. C 3 H 5 NO 3 C. C 3 H 9 N D. C 3 H 7 NO 2 Câu 43. Cho 0,1 mol hợp chất A tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 1,25M, sau đó cô cạn dung dịch thì thu được 18,75 gam muối. Mặt khác nếu cho 0,1 mol A tác dụng với lượng dung dịch NaOH vừa đủ rồi đem cô cạn thì được 17,3 gam muối. Công thức phân tử của A là ? A. C 7 H 7 O 2 N B. C 8 H 9 O 2 N C. C 8 H 8 O 2 N D. C 9 H 8 O 2 N Câu 44. So với nguyên tử phi kim cùng chu kì, nguyên tử kim loại A. Thường có bán kính nguyên tử nhỏ hơn. B. Thường có năng lượng ion hoá nhỏ hơn. C. Thường dể nhận electron trong các phản ứng hoá học. D. Thường có số electron trong lớp ngoài cùng nhiều hơn. Câu 45. Phát biểu nào sau đây phù hợp với tính chất chung của kim loại ? A. Kim loại có tính khử, nó bị khử thành ion âm. B. Kim loại có tính oxi hoá, nó bị oxi hoá thành ion dương. C. Kim loại có tính khử, nó bị oxi hoá thành ion dương. D. Kim loại có tính oxi hoá, nó bị khử thành ion âm. Câu 46. Điện phân NaCl nóng chảy với cường độ I = 1,93 A trong 6 phút 40 giây thì thu được 0,1472 gam Na. Hiệu suất của quá trình điện phân là ? A. 100 % B. 90 % C. 80 % D. 75 % Câu 47. Cho biết thế điện cực chuẩn của E 0 Sn2+/Sn = – 0,14 V, E 0 Ag+/Ag = + 0,8V . Suất điện động chuẩn của pin điện hoá Sn – Ag là : A. 0,66 V B. 0,79 V C. 0,94 V D. 1,09 V Câu 48. Trong quá trình pin điện hoá Zn – Ag hoạt động, ta nhận thấy A. Khối lượng của điện cực Zn tăng. B. Khối lượng của điện cực Ag giảm. C. Nồng độ của ion Zn 2+ trong dung dịch tăng. D. Nồng độ của ion Ag + tăng. Câu 49. Phản ứng hoá học xảy ra trong pin điện hoá là : Cr + 3Cu 2+ → 2Cr 3+ + 3Cu Biết E 0 Cu 2+ /Cu = + 0,34 V, E 0 Cr3+/Cr = - 0,74 V. E 0 của pin điện hoá là ? A. 0,40 V B. 1,08 V C. 1,25 V D. 2,5 V. Câu 50. Clo hoá poli propilen được sản phẩm có chứa 29,95 % clo (tính theo khối lượng). Giả sử 1 mol clo phản ứng với K mắt xích, tính K? A. 2 B. 1 C. 3 D. 4 Cho khối lượng nguyên tử của C : 12; O : 16; Ca : 40; Mg : 24; H : 1. HẾT Trường THPT TT Nguyễn Khuyến ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LỚP – 12 MÔN : HOÁ HỌC THỜI GIAN : 90 phút. Câu 1. Chất nào có tính bazơ mạnh nhất ? A. NH 3 B. CH 3 CH 2 CH 2 OH C. CH 3 CONH 2 D. CH 3 CH 2 NH 2 . Câu 2. Đốt cháy 5,8 gam chất M ta thu được 2,65 gam Na 2 CO 3 , 2,25 gam H 2 O và 12,1 gam CO 2 , biết rằng 1 phân tử M chỉ chứa 1 nguyên tử oxi. Công thức phân tử của M là ? A. C 6 H 5 ONa B. C 7 H 4 ONa C. C 8 H 9 O 2 Na 2 D. C 7 H 7 ONa. Câu 3. Khi thuỷ phân một peptit, chỉ thu được các đipeptit Glu – His; Asp – Glu; Phe – Val và Val – Asp. Cấu tạo của peptit đem thuỷ phân là ? A. Phe – Val – Asp – Glu – His . B. His – Asp – Glu – Phe – Val – Asp – Glu. C. Asp – Glu – Phe – Val – Asp – Phe – Val – Asp. D. Glu–Phe–Val–Asp–Glu–His–Asp–Val–Asp. Câu 4. Polime nào sau đây không phải là polime thiên nhiên ? A. Xelulozơ B. Glicogen C. Protein D. Thuỷ tinh hữu cơ. Câu 5. Để phân biệt ba dung dịch matozơ, saccarozơ và glyxerin bằng một thuốc thử. Thuốc thử trên là ? A. Dung dịch AgNO 3 /NH 3 . B. Dung dịch CuSO 4 . C. Cu(OH) 2 /NaOH. D. Nước brom. Câu 6 . Cho 0,2 mol hỗn hợp khí X gồm C 2 H 2 và C 2 H 4 đi qua dung dịch AgNO 3 /NH 3 dư tạo 9,6 gam kết tủa. Thành phần % về khối lượng C 2 H 2 và C 2 H 4 trong hỗn hợp là ? A. 24,52 % và 75,48 % B. 18,84 % và 81,16 %. C. 14,29 % và 85,71 % D. 12,94 % và 87,06 %. Câu 7. Liên kết chủ yếu trong tinh thể KCl là ? A. Ion B. Cộng hoá trị C. Kim loại D. Cho – nhận. Câu 8. Trong các ancol sau, chất nào khi bị oxi hoá CuO tạo thành xeton ? A. Pentanol – 1 B. Xiclohexanol C. 2 – metylbutanol – 2 D. Buten – 3 – ol – 1. Câu 9. Có bao nhiêu đồng phân ứng với công thức phân tử C 4 H 8 O 2 (biết khi thuỷ phân với dung dịch NaOH dư tạo một muối và một ancol) ? A. 3 B. 5 C. 6 D. 4 Câu 10. Tính chỉ số axit của một chất béo biết để trung hoà 14 gam chất béo đó cần 15 ml dung dịch NaOH 0,1M. A. 4 B. 6 C. 7 D. 14. Câu 11. Nhóm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng tráng gương là ? A. Glucozơ, axit fomic, anđehit oxalic, mantozơ. B. Glucozơ, axit axetic, anđehit oxalic mantozơ. C. Fructozơ, axit fomic, anđehit oxalic, saccarozơ. D. Fructozơ, axit fomic, fomađehit, etylen glycol. Câu 12. Một hỗn hợp gồm 2 amin đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Lấy 21,4 gam hỗn hợp X cho vào 250 ml dung dịch FeCl 3 (có dư) thu được một kết tủa có khối lượng bằng khối lượng hỗn hợp trên. Loại bỏ kết tủa trên rồi them từ từ dung dịch AgNO 3 vào cho đến khi phản ứng kết thúc thì phải dùng 1 lít dung dịch AgNO 3 1,5M. Công thức phân tử của hai amin trên là ? A. CH 3 NH 2 và C 2 H 5 NH 2 B. C 2 H 5 NH 2 và C 3 H 7 NH 2 . C. C 3 H 7 NH 2 và C 4 H 9 NH 2 D. CH 3 NH 2 và C 3 H 7 NH 2 . Câu 13. Phần trăm khối lượng của H trong phân tử thay đổi như thế nào theo chiều tăng số nguyên tử cacbon trong dãy đồng đẳng ? A. Tăng dần B. Tăng giảm không có quy luật C. Giữ nguyên D. Giảm dần. MÃ ĐỂ 702 Câu 14. Để thuỷ phân hoàn toàn 8,58 kg một loại chất béo trung tính cần vừa đủ 1,2 kg NaOH, thu được glixerol và hỗn hợp muối của axit béo. Biết muối của axit béo chiếm 60 % khối lượng xà phòng. Khối lượng xà phòng thu được là ? A. 14,77 kg B. 16 kg C. 17,5 kg D. 19 kg. Câu 15. Phát biểu nào sau đây về amino axit là không đúng ? A. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl. B. Hợp chất H 2 NCOOH là amino axit đơn giản nhất. C. Amino axit ngoài dạng phân tử H 2 NRCOOH) còn có dạng ion lưỡng cực (H 3 N + RCOO - ). D. Thông thường dạng ion lưỡng cực là dạng tồn tại chính của amino axit. Câu 16. Mô tả hiện tượng nào dưới đây không chính xác ? A. Nhỏ vài giọt axit nitric đặc vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện kết tủa màu vàng. B. Trộn lẫn lòng trắng trứng, dung dịch NaOH và một ít CuSO 4 thấy xuất hiện màu đỏ đặc trưng. C. Đun nóng dung dịch long trắng trứng thấy hiện tượng đông tụ lại, tách ra khỏi dung dịch. D. Đốt cháy một mẩu long trắng trứng thấy xuất hiện mùi khét như mùi tóc cháy. Câu 17. A là hợp chất đơn chức, có tỉ khối hơi so với khí CO 2 là 2. Cho 20 gam A vào một số mol tương đương NaOH trong nước. Đun nóng đến phản ứng hoàn toàn, rồi cô cạn thu được 18,62 gam chất rắn. A. CH 3 COOCH=CH 2 . C. HCOOCH 2 CH 2 CH 3 . B. CH 3 COOCH 2 CH 3 . D. CH 3 CH 2 COOCH 3 . Câu 18. Hai chất nào sau đây tham gia phản ứng trùng ngưng với nhau tạo tơ nilon – 6,6 ? A. Axit picric và hexametylenđiamin B. Axit ađipic và etylen glycol. C. Axit ađipic và hexametylenđiamin D. Axit glutamic và hexametylenamin. Câu 19. Kết luận nào sau đây là đúng về tính chất của đường saccarozơ và mantozơ ? A. Mantozơ là đường khử, saccarozơ không phải là đường khử. B. Cả hai loại đường trên đều không phải là đường khử. C. Cả hai loại đường trên đều là đường khử. D. Saccarozơ là đường khử, mantozơ không phải là đường khử. Câu 20. Cho 200 gam dung dịch chứa glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 dư, khối lượng bạc sinh ra cho vào dung dịch HNO 3 đậm đặc thấy sinh ra 0,2 mol khí NO. Vậy C% của glucozơ trong dung dịch ban đầu là theo lý thuyết là ? A. 9 % B. 18 % C. 27 % D. 36 %. Câu 21. Để phân biệt giữa saccarozơ, glixerin (glixerol), matozơ và HCHO, có thể dùng thuốc thử nào trong các thuốc thử sau: 4) Dung dịch AgNO 3 /NH 3 5) Dung dịch Cu(OH) 2 6) Dung dịch Cu(OH) 2 ;dung dịch AgNO 3 /NH 3 sau khi đun với H 2 SO 4 . A. 1 B. 2 C. 1 và 3 D. 3 Câu 22. Trong các chất sau : glucozơ mạch hở, glucozơ có một nhóm OH đã bị mêtyl hoá, dạng nào cho được đồng phân mạch vòng? 1) CH 2 (OCH 3 ) – CHOH – (CHOCH 3 ) 3 – CHO . 2)CH 2 OH - (CHOCH 3 ) 3 – CHOH – CHO . 3)CH 2 OH – (CHOCH 3 ) 3 – CHOH – CHO . A. (1), (2). B. Cả 3 chất C. Chỉ có (2) D. (2) và (3). Câu 23. So sánh tính chất của xelulozơ và tinh bột (1)Tinh bột và xenlulozơ đều là những polime có M rất lớn và tan rất ít trong nước. (2)Tinh bột và xelulozơ đều thuỷ phân trong môi trường axit đều cho ra glucozơ. (3)Cả hai đều phản ứng với Cu(OH) 2 đều cho ra phức màu xanh lam. (4)Chỉ có tinh bột cho ra phản ứng este hoá với HNO 3 . Chọn các phát biểu sai? A. 1,2 B. 2, 3 C. 3, 4 D. 1,4. Câu 24. Đốt cháy hoàn toàn 5,9 gam một hợp chất hữu cơ đơn chức X thu được 6,72 lít CO 2 , 1,12 lít N 2 (đktc) và 8,1 gam H 2 O. Công thức của X là ? A. C 3 H 8 N B. C 3 H 5 NO 3 C. C 3 H 9 N D. C 3 H 7 NO 2 Câu 25. Phát biểu không đúng là? A. Dung dịch fructozơ hoà tan được Cu(OH) 2 . B. Thuỷ phân (xúc tác là H + , t 0 ) saccarozơ cũng như mantozơ đều cho cùng một monosaccarit. C. Sản phẩm thuỷ phân xenlulozơ (xúc tác là H + , t 0 ) có thể tham gia phản ứng tráng gương. D. Dung dịch mantozơ tác dụng với Cu(OH) 2 khi đun nóng cho kết tủa Cu 2 O. Câu 26. Cách nào sau đây dùng để điều chế etyl axetat ? A. Đun hồi lưu hỗn hợp etanol, giấm và axit sunfuric đặc. B. Đun hồi lưu hỗn hợp axit axetic, rượu trắng và axit sunfuric đặc. C. Đun sôi hỗn hợp etanol, axit axetic và axit sunfuric đặc trong cốc thuỷ tinh chịu nhiệt. D. Đun hồi lưu hỗn hợp etanol, axit axetic và axit sunfuric đặc. Câu 27. Cho 0,1 mol hợp chất A tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 1,25M, sau đó cô cạn dung dịch thì thu được 18,75 gam muối. Mặt khác nếu cho 0,1 mol A tác dụng với lượng dung dịch NaOH vừa đủ rồi đem cô cạn thì được 17,3 gam muối. Công thức phân tử của A là ? A. C 7 H 7 O 2 N B. C 8 H 9 O 2 N C. C 8 H 8 O 2 N D. C 9 H 8 O 2 N Câu 28. So với nguyên tử phi kim cùng chu kì, nguyên tử kim loại A. Thường có bán kính nguyên tử nhỏ hơn. B. Thường có năng lượng ion hoá nhỏ hơn. C. Thường dể nhận electron trong các phản ứng hoá học. D. Thường có số electron trong lớp ngoài cùng nhiều hơn. Câu 29. Phát biểu nào sau đây phù hợp với tính chất chung của kim loại ? A. Kim loại có tính khử, nó bị khử thành ion âm. B. Kim loại có tính oxi hoá, nó bị oxi hoá thành ion dương. C. Kim loại có tính khử, nó bị oxi hoá thành ion dương. D. Kim loại có tính oxi hoá, nó bị khử thành ion âm. Câu 30. Cho biết thế điện cực chuẩn của E 0 Sn2+/Sn = – 0,14 V, E 0 Ag+/Ag = + 0,8V . Suất điện động chuẩn của pin điện hoá Sn – Ag là : A. 0,66 V B. 0,79 V C. 0,94 V D. 1,09 V Câu 31. Một este có công thức phân tử là C 3 H 6 O 2 , có phản ứng tráng bạc với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 , công thức cấu tạo của este là? A. HCOOC 2 H 5 B. HCOOC 3 H 7 C. CH 3 COOCH 3 D. C 2 H 5 COOCH 3 Câu 32. Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam ancol etylic ( có xúc tác H + ). Đến khi phản ứng dừng lại thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là? A. 75 % B. 62,5 % C. 60 % D. 41,67 % Câu 33. Quá trình thuỷ phân tinh bột bằng enzim không xuất hiện A. Dextrin B. Saccarozơ C. Mantozơ D. Glucôzơ. Câu 34 . Cho 1,52 gam hỗn hợp hai amin đơn chức no ( trộn với số mol bằng nhau) tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl, thu được 2,98 gam muối. Kết quả nào sau đây không đúng ? A. Nồng độ mol/l dung dịch HCl bằng 0,2M. B. Số mol mỗi chất là 0,02 mol. C. Công thức của hai amin là CH 5 N và C 2 H 7 N. D. Tên gọi của hai amin là metyl amin và etyl amin. Câu 35. Da nhân tạo (P.V.C) được điều chế từ khí thiên nhiên (CH 4 ). Nếu hiệu suất của toàn bộ quá trình là 80 % thì để điều chế 4 tấn P.V.C phải cần một thể tích metan (đktc) là ? A. 3500 m 3 B. 3560 m 3 C. 3584 m 3 D. 5500 m 3 . Câu 36. Điện phân hoàn toàn 33,3 gam muối clorua nóng chảy của một kim loại nhóm IIA, người ta thu được 6,72 lít khí clo (đktc). Kim loại đó là ? A. Mg B. Ba C. Cu D. Ca Câu 37. Dãy chỉ chứa tơ nhân tạo gồm : A. Tơ axetat, tơ visco, tơ đồng – ammoniac. B. Tơ polieste, tơ visco, tơ đồng – ammoniac. C. Tơ capron, tơ axetat, tơ visco. D. Tơ polieste, tơ axetat, tơ visco. Câu 38. Thuỷ phân Trieste của glixerin thu được glixerin, natri oleat và natri stearat. Có bao nhiêu công thức công thức cấu tạo phù hợp với Trieste này : A. 4 B. 6 C. 8 D. 9 Câu 39. Cho dãy điện hoá gồm ba cặp oxi hoá - khử sau : Fe 2+ /Fe; Cu 2+ /Cu; Fe 3+ /Fe 2+ .Kết luận nào sau đây là đúng ? A.Fe không bị oxi hoá trong dung dịch FeCl 3 . B. Cu có thể bị oxi hoá trong dung dịch FeCl 2 . C. Cu có thể bị oxi hoá trong dung dịch FeCl 3 . D. Fe 2+ có thể bị oxi hoá trong dung dịch CuCl 2 . Câu 40. Tinh bột và xelulozơ khác nhau ở chỗ : A. Đặc trưng của phản ứng thuỷ phân B. Độ tan trong nước. B. Về thành phần phân tử D. Về cấu trúc mạch phân tử. Câu 41. Điện phân dung dịch chứa a mol CuSO 4 và b mol NaCl (với điện cực trơ, có màng ngăn xốp). Để dung dịch sau điện phân làm phenolphthalein chuyển sang màu hồng thì điều kiện giữa a và b là ? A. b > 2a B. b = 2a C. b < 2a D. a = 2b Câu 42. Dung dịch CH 3 – COOH 0,1M có độ điện li a = 1 %. Vậy pH cả dung dịch là ? A. 4 B. 3 C. 3,7 D. 2,7. Câu 43. Cho 8,55 gam cacbohiđrat A tác dụng với dung dịch HCl, rồi cho sản phẩm thu được tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 /NH 3 hình thành 5,4 gam kết tủa. A có thể là chất nào trong các chấ sau ? A. Glucozơ B. Mantozơ C. Saccarozơ D. Xelulozơ Câu 44. Để điều chế KClO 3 , người ta thực hiện cách nào trong các cách sau ? A. Điện phân dung dịch KCl loãng có màng ngăn. B. Sục khí Cl 2 qua dung dịch KOH đậm đặc, nóng. C. Nhiệt phân dung dịch KClO loãng. D. Điện phân KCl nóng chảy có vách ngăn. Câu 45. Khối lượng ancol etylic thu được từ 1 tấn ngô chứa 65 % tinh bột là, biết hiệu suất của cả quá trình này là 80 % . A. 0,2953 tấn B. 0,9235 tấn C. 0,3925 tấn D. 0,4573 tấn. Câu 46. Sự sắp xếp nào theo trật tự tăng dần tính bazơ của các hợp chất sau đây là đúng ? E. C 2 H 5 NH 2 < (C 2 H 5 ) 2 NH < NH 3 < C 6 H 5 NH 2 . F. (C 2 H 5 ) 2 NH < NH 3 < C 6 H 5 NH 2 < C 2 H 5 NH 2 . G. C 6 H 5 NH 2 < NH 3 < C 2 H 5 NH 2 < (C 2 H 5 ) 2 NH. H. NH 3 < C 6 H 5 NH 2 < (C 2 H 5 ) 2 NH < C 2 H 5 NH 2 . Câu 47. Trong quá trình pin điện hoá Zn – Ag hoạt động, ta nhận thấy E. Khối lượng của điện cực Zn tăng. F. Khối lượng của điện cực Ag giảm. G. Nồng độ của ion Zn 2+ trong dung dịch tăng. H. Nồng độ của ion Ag + tăng. Câu 48. Phản ứng hoá học xảy ra trong pin điện hoá là : Cr + 3Cu 2+ → 2Cr 3+ + 3Cu Biết E 0 Cu 2+ /Cu = + 0,34 V, E 0 Cr3+/Cr = - 0,74 V. E 0 của pin điện hoá là ? A. 0,40 V B. 1,08 V C. 1,25 V D. 2,5 V. Câu 46. Điện phân NaCl nóng chảy với cường độ I = 1,93 A trong 6 phút 40 giây thì thu được 0,1472 gam Na. Hiệu suất của quá trình điện phân là ? A. 100 % B. 90 % C. 80 % D. 75 % Câu 50. Clo hoá poli propilen được sản phẩm có chứa 29,95 % clo (tính theo khối lượng). Giả sử 1 mol clo phản ứng với K mắt xích, tính K? A. 2 B. 1 C. 3 D. 4 Cho khối lượng nguyên tử của C : 12; O : 16; Ca : 40; Mg : 24; H : 1. HẾT . xenlulozơ đều là những polime có M rất lớn và tan rất ít trong nước. 2) Tinh bột và xelulozơ đều thuỷ phân trong môi trường axit đều cho ra glucozơ. 3) Cả hai đều phản ứng với Cu(OH) 2 đều cho. xenlulozơ đều là những polime có M rất lớn và tan rất ít trong nước. (2)Tinh bột và xelulozơ đều thuỷ phân trong môi trường axit đều cho ra glucozơ. (3)Cả hai đều phản ứng với Cu(OH) 2 đều cho. lượng nguyên tử của C : 12; O : 16; Ca : 40; Mg : 24; H : 1. HẾT Trường THPT TT Nguyễn Khuyến ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LỚP – 12 MÔN : HOÁ HỌC THỜI GIAN : 90 phút. Câu 1. Chất nào có tính bazơ mạnh nhất

Ngày đăng: 29/06/2014, 14:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan