Hỏi đáp về diễn đàn hợp tác kinh tế ASEAN doc

70 961 1
Hỏi đáp về diễn đàn hợp tác kinh tế ASEAN doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Uỷ ban Quốc gia Hợp tác Kinh tế Quốc tế TRẦN THANH HẢI Hỏi đáp Hợp tác Kinh tế ASEAN Nhà xuất Thế Giới Hà Nội - 2000 -1- INTRODUCTION Dear Vietnamese Readers, As time passes, Vietnam is becoming more and more integrated into the economic, political and social life of the South East Asia Region through its membership in ASEAN Certainly the Sixth ASEAN Summit, which was held in Hanoi in December 1998, marked a major milestone in Vietnam's coming of age in ASEAN Last year, to mark three years of Vietnamese membership in ASEAN, the Canadian Embassy in Hanoi helped the Multilateral Trade Policy Department of the Ministry of Trade to publish a "Dictionary on ASEAN" As one of the dialogue partners of ASEAN, the Embassy is pleased to have an opportunity to carry on this publishing tradition This fourth anniversary book entitled "Questions and Answers on ASEAN Economic Cooperation", which was prepared by the National Committee on International Economic Cooperation, represents an important addition to the growing body of information available to the Vietnamese public about ASEAN affairs Of course it is important that Vietnam's trade experts understand the terms and conditions of the ASEAN/AFTA agreement But it is even more important that the people of Vietnam, and particularly the Vietnamese business community, become familiar with the benefits and challenges facing Vietnam as in strives to implements its commitment to economic integration Public awareness is a prerequisite to global cooperation I would like to thank all of those persons in the Office of the National Committee on International Economic Cooperation who have worked so hard in preparing this book May it bring all of those who read it much understanding CECILE LATOUR Canadian Ambassador to Vietnam -2- Lời giới thiệu Bạn đọc Việt Nam thân mến, Thời gian qua, Việt Nam ngày hội nhập nhiều vào đời sống kinh tế, trị xã hội Khu vực Đông Nam Á thông qua việc trở thành thành viên ASEAN Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN lần thứ VI diễn Hà Nội tháng 12/1998 đánh dấu bước trưởng thành Việt Nam ASEAN Năm ngoái, năm kể từ Việt Nam gia nhập ASEAN, Đại sứ quán Canada Hà Nội giúp đỡ Vụ Chính sách Thương mại Đa biên Bộ Thương mại Việt Nam xuất "Từ điển ASEAN" Là đại diện nước đối thoại ASEAN, Đại sứ quán hân hạnh có dịp tiếp tục truyền thống xuất Quyển sách kỷ niệm năm Việt Nam gia nhập ASEAN mang tên "Hỏi đáp Hợp tác Kinh tế ASEAN" Uỷ ban Quốc gia Hợp tác Kinh tế Quốc tế biên soạn đóng góp quan trọng cho việc tăng cường thơng tin đến công chúng Việt Nam vấn đề ASEAN Việc chuyên gia kinh tế Việt Nam hiểu rõ điều khoản Hiệp định AFTA dĩ nhiên quan trọng Nhưng việc làm cho nhân dân Việt Nam, đặc biệt giới kinh doanh Việt Nam, hiểu biết lợi ích thách thức Việt Nam để thực cam kết hội nhập kinh tế quan trọng Nhận thức đại chúng điều kiện tiên cho hợp tác toàn cầu Tơi muốn cám ơn cán Văn phịng Uỷ ban Quốc gia Hợp tác Kinh tế Quốc tế làm việc tích cực mắt sách Hy vọng sách đem lại cho người đọc nhiều điều bổ ích CECILE LATOUR Đại sứ Canada Việt Nam -3- CEPT/AFTA Theo cách viết báo chí, tơi hiểu AFTA tổ chức, có khơng? AFTA tên viết tắt tiếng Anh Khu vực Thương mại Tự ASEAN Việc hình thành khu vực chương trình hợp tác lớn ASEAN lĩnh vực kinh tế Theo quy định Điều Hiệp định CEPT, tất nước thành viên ASEAN tham gia chương trình hợp tác Như phạm vi AFTA tồn lãnh thổ nước thành viên ASEAN Vì AFTA chương trình hợp tác ASEAN giống chương trình hợp tác khác nên cách diễn đạt làm người ta hiểu AFTA tổ chức độc lập (ví dụ "chúng ta gia nhập ASEAN, AFTA, APEC") khơng Lúc tơi nghe nói CEPT, lúc lại nghe nhắc AFTA Hai khái niệm có phải khơng? Như nói, AFTA tên viết tắt tiếng Anh Khu vực Thương mại Tự ASEAN Đây mục tiêu mà nước ASEAN phấn đấu đạt vào năm 2003 (lúc đầu đặt năm 2008), có nghĩa thời điểm AFTA chưa thức tồn Để đạt mục tiêu hình thành khu vực thương mại tự do, tức AFTA, nước ASEAN đề chương trình gọi Thuế quan Ưu đãi có hiệu lực chung (viết tắt theo tiếng Anh CEPT) Theo chương trình này, nước ASEAN cắt giảm thuế quan, loại bỏ biện pháp bảo hộ hàng rào thương mại để giúp luồng hàng hoá giao lưu tự do, thơng thống nước thành viên Như CEPT công cụ thực để tiến tới AFTA Khi AFTA hình thành lúc CEPT hết hiệu lực Cũng cần lưu ý tên đầy đủ Hiệp định CEPT Hiệp định Chương trình Thuế quan Ưu đãi có hiệu lực chung (CEPT) cho Khu vực Thương mại Tự ASEAN (AFTA), ta gọi Hiệp định CEPT/AFTA Vậy có phải năm 2003 chương trình CEPT kết thúc? Do có gia nhập nước thành viên sau sáu nước thành viên ASEAN ký Hiệp định Chương trình CEPT (1/1992) nên thời gian thực CEPT nước khác Cụ thể là: - Với Với Với Với Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan Việt Nam Lào, Myanmar Cam-pu-chia : : : : từ từ từ từ 1993 1996 1998 2000 đến đến đến đến 2003 2006 2008 2010 Như vậy, Chương trình CEPT tiếp tục sau năm 2003 Việc thiết lập Khu vực Thương mại Tự ASEAN có tác dụng gì? Sự đời khu vực thương mại tự giúp nước ASEAN tăng cường buôn bán nội khối, qua thúc đẩy sản xuất tăng trưởng, đồng thời biến ASEAN thành địa điểm hấp dẫn đầu tư nước ngồi Ví dụ nước ASEAN mua nguyên liệu rẻ hơn, có phân công lao động để nước sản xuất mặt hàng có lợi Hoặc nhà đầu tư tìm thấy lợi ích đầu tư vào ASEAN sản phẩm sản xuất nước thành viên dễ dàng lưu thông, tiêu thụ nước thành viên khác -4- Tuy nhiên, hình thành AFTA có tác động tới kinh tế số nước thành viên Các hàng rào thuế quan phi thuế quan bị cắt giảm có nghĩa bảo hộ Nhà nước doanh nghiệp nước trước hàng hoá nhập ngoại giảm dần Hàng hoá nhập tăng cạnh tranh gay gắt với sản phẩm loại doanh nghiệp nước, làm cho doanh nghiệp thua lỗ, giảm sản lượng chí phá sản họ khơng nhanh chóng tự đổi cơng nghệ phương cách quản lý, nâng cao chất lượng, hạ giá thành, đẩy mạnh công tác xúc tiến để gia tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm Nội dung Chương trình CEPT gì? Nội dung chủ yếu Chương trình CEPT đề cập đến việc cắt giảm dần thuế quan buôn bán nước ASEAN xuống đến mức 0-5% Các danh mục hàng hoá CEPT danh mục gì? Để thực việc cắt giảm thuế quan, nước phải phân loại tất hàng hố vào danh mục sau: - Danh Danh Danh Danh Danh mục mục mục mục mục Giảm thuế (IL); Loại trừ Tạm thời (TEL); Loại trừ Hoàn toàn (GEL); Nhạy cảm (SL); Nhạy cảm cao Thế Danh mục Giảm thuế? Danh mục Giảm thuế (IL) bao gồm mặt hàng cắt giảm thuế quan để đến hồn thành Chương trình CEPT có thuế suất từ 0% đến 5% Ngay sau ký Hiệp định CEPT, nước ASEAN phải đưa IL để bắt đầu giảm thuế quan từ năm 1993 Sau gia nhập ASEAN, Việt Nam đưa IL bao gồm 856 mặt hàng để bắt đầu giảm thuế quan từ năm 1996 Thực tế, mặt hàng IL thực phải giảm thuế quan có mặt hàng từ trước đưa vào IL có thuế suất 5%, chí 0% Thế Danh mục Loại trừ Tạm thời? Danh mục Loại trừ Tạm thời (TEL) bao gồm mặt hàng chưa đưa vào giảm thuế quan nước thành viên ASEAN phải dành thêm thời gian để điều chỉnh sản xuất nước thích nghi với mơi trường cạnh tranh quốc tế gia tăng Sau năm kể từ bắt đầu tham gia Chương trình CEPT, nước ASEAN phải bắt đầu chuyển dần mặt hàng từ TEL sang IL, tức bắt đầu giảm thuế quan mặt hàng Quá trình chuyển từ TEL sang IL phép kéo dài năm, năm phải chuyển 20% số mặt hàng Điều có nghĩa đến hết năm thứ tám IL mở rộng bao trùm tồn TEL TEL khơng cịn tồn Khi đưa mặt hàng vào IL, nước đồng thời phải lịch trình giảm thuế quan mặt hàng hồn thành Chương trình CEPT Lấy ví dụ: Khi tham gia Chương trình CEPT vào năm 1993, IL nước A bao gồm 50 mặt hàng, TEL nước có 100 mặt hàng Từ năm 1996, nước A phải bắt đầu chuyển TEL sang IL Nếu năm chuyển 20% năm 1996, IL nước có 50 + (100 x 20%) = 70 mặt hàng TEL giảm 100 - (100 x 20%) = 80 mặt hàng Năm 1997, IL 90 TEL 60 Ba năm tiếp sau đó, số tương ứng 110/40, 130/20 150/0 Tức đến năm 2000, IL nước A bao gồm 150 mặt hàng TEL khơng cịn mặt hàng Thế Danh mục Loại trừ Hoàn toàn? Danh mục Loại trừ Hoàn toàn (GEL) bao gồm mặt hàng khơng có nghĩa vụ phải giảm thuế quan Các nước thành viên ASEAN có quyền đưa danh mục mặt hàng sở nhằm -5- bảo vệ an ninh quốc gia, đạo đức xã hội, bảo vệ sức khoẻ người, động vật, thực vật; bảo tồn giá trị văn hoá, lịch sử, khảo cổ, v.v GEL Việt Nam bao gồm mặt hàng động vật để làm giống, rượu, thuốc lá, xăng dầu, ô-tô 15 chỗ ngồi, số hợp chất hữu cơ, đồ chơi trẻ em có ảnh hưởng xấu, hàng tiêu dùng qua sử dụng, v.v 10 Có phải mặt hàng Danh mục Loại trừ Hồn tồn khơng phép nhập khẩu? Không nên nhầm lẫn Danh mục Loại trừ Hồn tồn với Danh mục mặt hàng Chính phủ cấm nhập Một số mặt hàng nằm GEL nhập bình thường, có điều không hưởng thuế suất ưu đãi mặt hàng Danh mục Giảm thuế Danh mục mặt hàng cấm nhập thường đưa Quyết định Chính phủ điều hành xuất nhập ban hành hàng năm 11 Nếu mặt hàng đưa vào Danh mục Giảm thuế có rút Danh mục Loại trừ Tạm thời hay Danh mục Loại trừ Hồn tồn khơng? Một ngun tắc cắt giảm thuế quan có tiến dừng mà không lùi Như vậy, mặt hàng đưa vào tiến trình giảm thuế khơng tăng thuế suất lên mà có tạm dừng tiếp tục giảm Tương tự, mặt hàng đưa từ GEL vào TEL, từ GEL vào IL từ TEL vào IL mà khơng có chiều ngược lại GEL 12 TEL IL Thế nông sản chưa chế biến? Nông sản chưa chế biến là: (i) (ii) 13 Nguyên liệu nông nghiệp/sản phẩm chưa chế biến thuộc chương từ đến 24 Hệ thống Hài hồ (HS) ngun liệu nơng nghiệp/sản phẩm chưa chế biến đề mục HS có liên quan khác, Sản phẩm qua sơ chế, thay đổi hình dạng so với ban đầu Việc đưa mặt hàng nông sản chưa chế biến vào CEPT thực nào? Khi ký Hiệp định CEPT lần (1/1993), mặt hàng nông sản chưa chế biến loại trừ, cắt giảm thuế quan Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN lần thứ 26 (Chiang Mai, 9/1994) định đưa mặt hàng nông sản chưa chế biến vào thực CEPT Điều phản ánh Nghị định thư sửa đổi Hiệp định CEPT (ký Bangkok tháng 12/1995) Phần lớn mặt hàng nông sản chưa chế biến nước ASEAN đưa vào Danh mục Giảm thuế Danh mục Loại trừ Tạm thời nước Chỉ số mặt hàng nơng sản chưa chế biến có tầm quan trọng kinh tế quốc dân nước ASEAN đưa vào Danh mục Nhạy cảm Danh mục Nhạy cảm cao 14 Thế Danh mục Nhạy cảm Danh mục Nhạy cảm cao? Danh mục Nhạy cảm (SL) bao gồm mặt hàng nông sản chưa chế biến mà việc cắt giảm thuế quan gây tác động lớn đến sản xuất, đời sống nước -6- Các mặt hàng SL dành khung thời gian dài việc cắt giảm thuế quan, đến năm 2010 phải đưa thuế suất mặt hàng xuống - 5% Bên cạnh đó, mặt hàng có quy định riêng thuế suất bắt đầu cắt giảm thuế quan, biện pháp tự vệ Tương tự vậy, mặt hàng Danh mục Nhạy cảm cao dành khung thời gian dài Các nước ASEAN đàm phán chi tiết hai Danh mục 15 Nếu mặt hàng, Indonesia đưa vào IL, cịn Việt Nam chưa, hàng từ Việt Nam nhập vào Indonesia có hưởng thuế suất ưu đãi hay không? Không Điều kiện trước hết để hưởng thuế suất ưu đãi ưu đãi mặt hàng phải nằm IL nước xuất lẫn nước nhập Bên cạnh đó, cịn có điều kiện khác mặt hàng phải có thuế suất từ 20% trở xuống, phải có hàm lượng ASEAN 40% phải giao hàng thẳng từ nước xuất đến nước nhập 16 Nếu chưa đủ điều kiện hưởng thuế suất ưu đãi hàng hố xuất sang nước ASEAN phải chịu thuế theo chế độ nào? Nếu chưa đủ điều kiện hưởng thuế suất ưu đãi nói hàng hố xuất sang nước ASEAN khác hưởng thuế suất tối huệ quốc nước 17 Theo tơi hiểu, thuế suất "tối huệ quốc" có nghĩa "nước ưu đãi nhất", ưu đãi ASEAN có khác biệt nào? Mặc dù "tối huệ quốc" từ dịch sát với nghĩa tiếng Anh, chất từ "nước ưu đãi nhất" Thuế suất tối huệ quốc (hay gọi thuế suất MFN) thực thuế suất mức phổ thơng, dành cho tất nước có điều kiện bn bán bình thường với nước Hiện nay, Hoa Kỳ người ta đổi lại cách gọi thành "quan hệ thương mại bình thường" (NTR) Thuế suất ưu đãi ASEAN (hay gọi thuế suất CEPT) mức ưu đãi cao thuế suất tối huệ quốc Đến năm 2003, thuế suất CEPT nước ASEAN nằm khoảng 0% đến 5%, thuế suất tối huệ quốc nước, với mặt hàng cụ thể mức 10%, 20%, 30%, v.v 18 Thuế suất CEPT ứng với thuế suất biểu thuế nhập mới? Biểu thuế nhập (ban hành kèm theo Luật sửa đổi Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu) có cột thuế suất: thuế suất thông thường, thuế suất ưu đãi, thuế suất ưu đãi đặc biệt Thuế suất ưu đãi thuế suất tối huệ quốc Do thuế suất thông thường quy định lần thuế suất ưu đãi nên người ta công bố thuế suất ưu đãi, muốn tìm thuế suất thơng thường cần đem thuế suất ưu đãi nhân đơi Cịn thuế suất CEPT thuế suất ưu đãi đặc biệt Thuế suất cần theo danh mục Nhà nước ban hành riêng cho năm Có thể hình dung phần biểu thuế nhập sau: Mã số HS xxxx.xxxx yyyy.yyyy zzzz.zzzz 19 Mô tả hàng hoá [tên hàng hoá A] [tên hàng hoá B] [tên hàng hố C] Thuế suất thơng Thuế suất ưu đãi thường 50% 20% 30% 25% 10% 15% Thuế suất ưu đãi đặc biệt (thuế suất CEPT) 15% 10% 5% Nếu có lúc thuế suất ưu đãi điều chỉnh xuống thấp thuế suất CEPT áp dụng nào? -7- Thay đổi thuế suất việc làm thường xuyên quan quản lý để đảm bảo điều tiết hàng hoá nhập đáp ứng với biến động giá thị trường giới Nếu thời điểm, thuế suất ưu đãi điều chỉnh xuống thấp thuế suất CEPT hàng hố nhập từ nước ASEAN có đủ điều kiện hưởng ưu đãi CEPT áp dụng thuế suất ưu đãi Nếu sau đó, thuế suất ưu đãi lại điều chỉnh lên cao thuế suất CEPT hàng hố lại hưởng thuế suất CEPT Nói tóm lại, hàng hố CEPT ln hưởng thuế suất thấp 20 Hàm lượng ASEAN sản phẩm tính nào? Một sản phẩm coi có đủ hàm lượng ASEAN có 40% trị giá sản phẩm sản xuất, khai thác, đánh bắt, nuôi trồng, chế biến nước thành viên ASEAN Nếu chứng minh tổng trị giá nguyên vật liệu, cấu kiện ASEAN nguyên vật liệu, cấu kiện không xác định xuất xứ không vượt 60% giá FOB đầu vào thành phẩm làm nước ASEAN thành phẩm coi có đủ hàm lượng ASEAN, tức hưởng thuế suất CEPT 21 Nếu Việt Nam nhập nguyên vật liệu từ Thái Lan để làm thành phẩm Việt Nam sản phẩm coi xuất xứ từ nước nào? Sản phẩm coi có xuất xứ Việt Nam (tức nước thực khâu gia công, chế biến cuối để làm sản phẩm) với điều kiện phần trị giá làm Thái Lan nước ASEAN khác cộng với trị giá số vật tư thêm vào (nếu có) gia cơng, chế biến Việt Nam vượt 40% trị giá thành phẩm Trường hợp gọi xuất xứ cộng gộp 22 Như gọi "giao hàng thẳng"? Hàng hoá coi giao thẳng từ nước xuất đến nước nhập khẩu: (i) (ii) hàng hoá qua lãnh thổ nước ASEAN khác (ví dụ từ Thái Lan qua Lào vào Việt Nam); (iii) 23 hàng hoá thẳng từ nước xuất đến nước nhập không qua lãnh thổ nước khác (ví dụ từ cảng Singapore đến cảng Sài Gịn); hàng hoá qua (quá cảnh) lãnh thổ hay nhiều nước kề cận ASEAN, không chuyển tải, tạm lưu nước với điều kiện việc cảnh lý địa lý, yêu cầu vận chuyển, hàng hố khơng tiêu thụ nước q cảnh thao tác tác động đến hàng hoá nước cảnh nhằm giữ cho hàng hoá điều kiện bảo quản tốt (ví dụ từ Philippines qua Hong Kong đến cảng Hải Phòng) Tất loại hàng hoá phải đáp ứng tiêu chuẩn 40% hàm lượng ASEAN hay cịn có cách tính khác? Ngồi tiêu chuẩn 40% hàm lượng ASEAN cịn có cách xác định xuất xứ theo trình chuyển đổi áp dụng riêng cho hàng dệt sản phẩm dệt Quá trình chuyển đổi q trình mà sản phẩm qua hình thành nên vật phẩm thương mại khác hẳn Trường hợp sản phẩm dệt sản xuất hai hay nhiều nước ASEAN nước có q trình chuyển đổi cuối cần có Giấy chứng nhận xuất xứ Người xuất tuỳ ý chọn tiêu chuẩn 40% hàm lượng ASEAN hay tiêu chuẩn trình chuyển đổi xin cấp Giấy chứng nhận xuất xứ (Mẫu D) Chi tiết quy chế xuất xứ CEPT theo tiêu chuẩn chuyển đổi áp dụng cho hàng dệt sản phẩm dệt nêu Phụ lục ban hành kèm theo Quyết định 0878/1998/QĐ-BTM ngày 30/7/1998 Bộ Thương mại 24 Trong viết hội nhập nói chung hợp tác kinh tế ASEAN nói riêng, tơi thấy nói đến nhiều "thuế" "thuế quan" Tơi chưa có phân biệt hai từ này? -8- Thuế khoản thu mang tính nghĩa vụ Nhà nước cá nhân, tổ chức, đơn vị kinh doanh - điều hiểu Thuế quan loại thuế thu có hàng hố qua cửa - thuế xuất thuế nhập Loại thuế hải quan thu Cắt giảm thuế quan vấn đề trọng tâm đàm phán kinh tế quốc tế điều liên quan đến việc mở cửa thị trường, thúc đẩy bn bán Khi nói chuyện bối cảnh hẹp, người ta nói tắt "thuế" thay nói đầy đủ "thuế quan", cần bối cảnh mà hiểu từ Thực tế, có cụm từ dùng quen "Danh mục Giảm thuế", ta cần hiểu danh mục mặt hàng đưa vào cắt giảm thuế quan 25 Để hưởng ưu đãi xuất hàng sang nước ASEAN, thân doanh nghiệp cần phải có điều kiện gì? Đối tượng Chương trình CEPT hàng hố, khơng phải thương nhân Do doanh nghiệp khơng bị phân biệt đối xử việc hưởng ưu đãi Chương trình Dù doanh nghiệp công ty trách nhiệm hữu hạn hay cổ phần, cơng ty quốc doanh hay ngồi quốc doanh, cơng ty liên doanh hay 100% vốn nước ngồi, nhập hàng hoá từ nước ASEAN xuất hàng hoá sang nước ASEAN với đủ điều kiện kèm theo hưởng thuế suất ưu đãi CEPT 26 Có phải việc thực Chương trình CEPT cần cắt giảm hoàn toàn thuế quan đủ? Khơng phải Việc hình thành khu vực thương mại tự khơng có nghĩa cắt giảm thuế quan mà phải rút bỏ dần hàng rào phi thuế quan, hài hoà tiêu chuẩn kỹ thuật, đồng hoá thủ tục hải quan danh bạ thuế quan, v.v Tất biện pháp nhằm mục đích chung làm cho hàng hố lưu chuyển tự do, thơng thoáng Hiệp định CEPT dành hẳn Điều đề cập đến việc loại bỏ hàng rào phi thuế quan thương mại nước ASEAN 27 Đề nghị nói rõ hàng rào phi thuế quan Hàng rào phi thuế quan biện pháp ngồi thuế quan có ảnh hưởng đến lượng hàng hố xuất nhập nước Đó giấy phép xuất nhập khẩu, hạn ngạch, tiêu, tiêu chuẩn kỹ thuật, biện pháp vệ sinh dịch tễ, quy định ngoại hối, v.v Không phải tất biện pháp phi thuế quan bị coi hàng rào phi thuế quan số biện pháp cần thiết để phục vụ mục đích quản lý, giám sát, thống kê lượng hàng hố vào qua cửa Nhưng số biện pháp mang tính hạn chế rõ rệt áp dụng cần thiết bị coi hàng rào phi thuế quan Một mục tiêu thương mại tự giảm dần xoá bỏ hàng rào phi thuế quan, thay vào thể bảo hộ thông qua thuế quan Các nước ASEAN có số hành động nhằm giảm bớt hàng rào phi thuế quan thương mại nước thành viên, ví dụ hài hồ tiêu chuẩn 20 nhóm mặt hàng ưu tiên, hài hồ tiêu chuẩn dư lượng thuốc trừ sâu Một hành động gần là việc nước ASEAN ký Hiệp định khung Thoả thuận Công nhận lẫn (MRA) dịp Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN lần thứ VI diễn Hà Nội tháng 12/1998 vừa qua 28 Làm để đảm bảo cam kết thương mại ưu đãi theo Hiệp định CEPT có hiệu lực? ASEAN có cấu tổ chức chặt chẽ để đảm bảo hiệu lực cam kết ưu đãi CEPT Tại nước có phận chuyên trách theo dõi việc thực cam kết gọi Cơ quan AFTA Tại Ban Thư ký ASEAN có Vụ AFTA giúp cho việc theo dõi, tổng hợp, đối chiếu cam kết Trung bình vài tháng lần, chuyên viên CEPT nước gặp phiên họp Uỷ ban Điều phối CEPT/AFTA (CCCA) để rà soát, thúc đẩy chương trình Các vấn đề vướng mắc đưa lên họp cấp vụ Hội nghị Quan chức Kinh tế Cao cấp -9- (SEOM) xem xét Một chế cấp Bộ trưởng gọi Hội đồng AFTA năm họp khoảng - hai lần để định vấn đề lớn tiến trình thực Hiệp định CEPT Ngồi ra, Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN (AEM), Chương trình CEPT ln chiếm vị trí hàng đầu chương trình nghị Hội đồng AFTA AEM SEOM CCCA 29 Ban Thư ký ASEAN Cơ quan AFTA nước thành viên Chương trình CEPT có cho phép bảo lưu khơng? Nếu tình hình kinh tế bị ảnh hưởng việc cắt giảm thuế quan theo chương trình ? Hiệp định CEPT khơng cho phép bảo lưu Tuy nhiên, Hiệp định có Điều đề cập đến biện pháp khẩn cấp mà nước thành viên áp dụng trường hợp việc nhập hàng hoá hưởng ưu đãi CEPT gia tăng gây đe doạ gây thiệt hại nghiêm trọng cho sản xuất nước Trong trường hợp đó, nước nhập tạm thời ngừng ưu đãi CEPT Việc tạm ngừng phải áp dụng đồng cho tất nước phải thông báo cho Hội đồng AFTA thông qua Ban Thư ký ASEAN 30 Khi có phát sinh tranh chấp việc thực Chương trình CEPT giải nào? Nếu nước thành viên ASEAN không thực nghĩa vụ cam kết theo Hiệp định CEPT, gây thiệt hại đến lợi ích nước thành viên khác nước yêu cầu nước thành viên vi phạm Hiệp định giải thích bước vào tham vấn Điều Hiệp định CEPT quy định nước thành viên phải dành hội thích đáng cho việc tham vấn liên quan đến vấn đề ảnh hưởng đến việc thực Hiệp định Năm 1996, nước ASEAN ký Nghị định thư Cơ chế Giải Tranh chấp (DSM), quy định chi tiết bước tiến hành có tranh chấp phát sinh việc thực hiệp định kinh tế ASEAN, kể Hiệp định CEPT 31 Nếu có vướng mắc nảy sinh trình áp dụng Hiệp định CEPT, doanh nghiệp cần phản ánh đến cấp ? Nhà nước có chế độ phân định trách nhiệm rõ ràng cho quan hữu quan việc giám sát đảm bảo thực thi Hiệp định CEPT Nếu có thắc mắc, kiến nghị, doanh nghiệp gửi tới quan sau: • Về Chương trình CEPT nói chung vấn đề thuế suất ưu đãi: Cơ quan AFTA Việt Nam (đóng Vụ Quan hệ Quốc tế, Bộ Tài chính) Đây quan đầu mối CEPT/AFTA Việt Nam • Giấy chứng nhận xuất xứ (Mẫu D): Vụ Chính sách Thương mại Đa biên, Vụ Xuất nhập khẩu, Bộ Thương mại • Làn Xanh, hài hoà danh bạ thuế quan ASEAN: Cục Giám sát Quản lý, Tổng cục Hải quan • Hài hoà tiêu chuẩn chất lượng: Tổng cục Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng (Bộ Khoa học Công nghệ - Môi trường) - 10 - Sau ký Hiệp định khung này, Quốc gia Thành viên thông báo cho Ban Thư ký ASEAN hiệp định có liên quan đến ảnh hưởng tới thương mại dịch vụ mà họ bên ký kết Điều X Sửa đổi Danh mục Cam kết Cụ thể Một Quốc gia Thành viên sửa đổi rút lại cam kết Danh mục cam kết cụ thể vào thời điểm sau năm kể từ ngày cam kết có hiệu lực, với điều kiện: (a) Quốc gia Thành viên thơng báo cho Quốc gia Thành viên khác Ban Thư ký ASEAN ý định sửa đổi rút lại cam kết tháng trước ngày dự định thực sửa đổi rút lại đó; (b) Quốc gia Thành viên tiến hành đàm phán với Quốc gia Thành viên bị ảnh hưởng để thống điều chỉnh đền bù cần thiết Để đạt điều chỉnh đền bù, Quốc gia Thành viên đảm bảo mức lợi chung cam kết không thuận lợi so với mức dành danh mục cam kết cụ thể trước có đàm phán Điều chỉnh đền bù thực sở MFN đốivới tất Quốc gia Thành viên khác SEOM, phê duyệt AEM, xây dựng thủ tục bổ xung để thực Điều Điều XI Cơ cấu tổ chức SEOM thực chức tạo điều kiện cho hoạt động Hiệp định Khung phát triển mục tiêu nó, kể việc tổ chức thực đàm phán, rà soát giám sát việc thực Hiệp định Khung Ban Thư ký ASEAN hỗ trợ SEOM việc thực chức mình, kể việc dành hỗ trợ cho việc giám sát, điều phối rà soát việc thực Hiệp định Khung Điều XII Sửa đổi Các quy định Hiệp định Khung sửa đổi thơng qua trí tất Quốc gia Thành viên sửa đổi có hiệu lực tất Quốc gia Thành viên chấp thuận Điều XIII Gia nhập Thành viên Các Thành viên ASEAN gia nhập Hiệp định Khung sở điều khoản điều kiện thống họ bên ký kết Hiệp định Khung Điều XIV Điều khoản cuối Các điều khoản, điều kiện quy định khác GATS dẫn chiếu áp dụng vấn đề nảy sinh Hiệp định chưa quy định điều khoản cụ thể Hiệp định Khung lưu chiểu cho Tổng Thư ký ASEAN, Tổng Thư ký ASEAN gửi tới Quốc gia Thành viên chứng thực Hiệp định Khung có hiệu lực kể từ ngày Chính phủ tất Quốc gia Thành viên nộp văn phê chuẩn chấp thuận cho Tổng Thư ký ASEAN Với làm chứng đầy đủ, người ký tên đây, uỷ nhiệm Chính phủ tương ứng, ký Hiệp định Khung ASEAN Dịch vụ Làm Bangkok ngày 15 tháng 12 năm 1995 với tiếng Anh - 56 - T/M Chính phủ Brunei Darussalam: Abdul Rahman Taib Bộ trưởng Công nghiệp Tài nguyên T/M Chính phủ Cộng hịa Indonesia: T Ariwibowo Bộ trưởng Cơng nghiệp Thương mại T/M Chính phủ Malaysia: Rafidah Aziz Bộ trưởng Ngoại thương Cơng nghiệp T/M Chính phủ Cộng hòa Philippines: Rizalino S Navarro Bộ trưởng Thương mại Cơng nghiệp T/M Chính phủ Cộng hịa Singapore: Yeo Cheow Tong Bộ trưởng Thương mại Công nghiệp T/M Chính phủ Vương quốc Thái Lan: Amnuay Viravan Phó Thủ tướng T/M Chính phủ CHXHCN Việt Nam: Lê Văn Triết Bộ trưởng Thương mại *** Nghị định thư Cơ chế Giải Tranh chấp Chính phủ Quốc gia Thành viên Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN): Brunei Darussalam, Cộng hòa Indonesia, Malaysia, Cộng hòa Philippines, Cộng hòa Singapore, Vương quốc Thái Lan Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Hồi chiếu Hiệp định khung Tăng cường Hợp tác Kinh tế ASEAN ký Singapore ngày 28/1/1992 sửa đổi Nghị định thư sửa đổi Hiệp định khung Tăng cường Hợp tác Kinh tế ASEAN ký Bangkok ngày 15/12/1995 (dưới gọi tắt "Hiệp định"); Thừa nhận cần thiết phải mở rộng Điều Hiệp định nhằm tăng cường chế giải tranh chấp lĩnh vực hợp tác kinh tế ASEAN; Đã thoả thuận sau : Điều Phạm vi áp dụng Các quy tắc thủ tục Nghị định thư áp dụng tranh chấp đưa chiểu theo quy định tham vấn giải tranh chấp Hiệp định hiệp định nêu Phụ lục hiệp định kinh tế ASEAN tương lai (dưới gọi tắt "các hiệp định áp dụng") Các quy tắc thủ tục Nghị định thư áp dụng tùy thuộc vào nguyên tắc thủ tục đặc biệt bổ sung giải tranh chấp nêu hiệp định áp dụng Trong trường hợp có khác biệt quy tắc thủ tục Nghị định thư với quy tắc thủ tục đặc biệt bổ sung hiệp định áp dụng áp dụng quy tắc thủ tục đặc biệt bổ sung Các điều khoản Nghị định thư không ảnh hưởng tới quyền Quốc gia Thành viên tìm đến diễn đàn khác để giải tranh chấp liên quan đến Quốc gia Thành viên khác Một Quốc gia Thành viên liên quan đến tranh chấp tìm đến diễn đàn khác lúc trước Hội nghị Quan chức Kinh tế Cao cấp ("SEOM") phán xử dựa báo cáo Ban hội thẩm Điều Tham vấn - 57 - Các Quốc gia Thành viên dành hội thích đáng cho tham vấn liên quan tới khiếu nại đưa Quốc gia Thành viên khác vấn đề ảnh hưởng đến việc thực hiện, giải thích áp dụng Hiệp định hiệp định áp dụng Mọi bất đồng, có thể, giải cách hữu nghị Quốc gia Thành viên Các Quốc gia Thành viên cho theo Hiệp định hiệp định áp dụng nào, lợi ích mà họ trực tiếp gián tiếp hưởng, bị vơ hiệu hóa hay bị tổn hại, cho việc đạt mục tiêu Hiệp định hiệp định áp dụng nào, bị cản trở kết việc Quốc gia Thành viên khác khơng thực nghĩa vụ theo Hiệp định theo hiệp định áp dụng nào, tình khác để đạt giải vấn đề cách thoả đáng, Quốc gia Thành viên khiếu nại hay đưa đề nghị tới Quốc gia Thành viên có liên quan Quốc gia Thành viên kịp thời xem xét khiếu nại hay đề nghị gửi tới họ Nếu có yêu cầu tham vấn Quốc gia Thành viên yêu cầu phải trả lời vòng mười (10) ngày kể từ ngày nhận yêu cầu phải bước vào tham vấn vịng khơng q ba mươi (30) ngày sau ngày nhận yêu cầu, nhằm đạt giải pháp thoả đáng bên Điều Dàn xếp, hoà giải Trung gian hoà giải Vào thời điểm nào, Quốc gia Thành viên bên tranh chấp quyền chấp nhận hình thức dàn xếp, hồ giải trung gian hồ giải Các hình thức bắt đầu vào lúc chấm dứt vào lúc Một thủ tục dàn xếp, hoà giải trung gian hoà giải chấm dứt bên khiếu nại tiến hành đưa vấn đề lên SEOM Trong tranh chấp diễn ra, bên tranh chấp đồng ý thủ tục trung gian hồ giải tiếp tục áp dụng Điều Hội nghị Quan chức Kinh tế Cao cấp ("SEOM") Nếu tham vấn khơng giải tranh chấp vịng sáu mươi (60) ngày kể từ ngày nhận yêu cầu tham vấn, vấn đề trình lên SEOM SEOM : (a) (b) thành lập Ban hội thẩm; có thể, chuyển vấn đề cho ban chuyên trách phụ trách quy tắc thủ tục đặc biệt bổ sung để xem xét Dù có quy định Điều khoản 2, trường hợp cụ thể, thấy cần thiết SEOM định xử lý tranh chấp cách hữu nghị mà định Ban hội thẩm Bước thực mà kéo dài thời kỳ ba mươi (30) ngày nêu Điều khoản Điều Thành lập Ban hội thẩm Chức Ban hội thẩm đánh giá khách quan vụ việc tranh chấp đệ trình, bao gồm xác minh kiện vụ việc, khả áp dụng tính phù hợp với điều quy định Hiệp định hiệp định áp dụng nào, thu nhập chứng khác hỗ trợ cho SEOM việc định theo quy định Hiệp định hiệp định áp dụng SEOM thành lập Ban hội thẩm không muộn ba mươi (30) ngày sau ngày tranh chấp đệ trình lên SEOM đưa quy định cuối quy mô, thành phần quy chế làm việc Ban hội thẩm Điều Chức Ban hội thẩm Ngoài vấn đề nêu Phụ lục 2, Ban hội thẩm quy định thủ tục riêng liên quan đến quyền bên nghe trình bày thảo luận - 58 - Ban hội thẩm phải đệ trình tài liệu thu thập lên SEOM vòng sáu mươi (60) ngày kể từ ngày thành lập Trong trường hợp ngoại lệ, Ban hội thẩm có thêm mười (10) ngày để trình tài liệu lên SEOM Trong khoảng thời gian này, Ban hội thẩm dành hội thích đáng cho bên tranh chấp xem lại báo cáo trước đệ trình Ban hội thẩm có quyền yêu cầu cung cấp thông tin tư vấn kỹ thuật từ tổ chức nhân mà Ban hội thẩm cho thích hợp Mỗi Quốc gia Thành viên phải trả lời đầy đủ yêu cầu Ban hội thẩm thông tin mà Ban hội thẩm cho cần thiết thích hợp Quá trình thảo luận Ban hội thẩm phải giữ kín Các báo cáo Ban hội thẩm phải dự thảo khơng có mặt bên tranh chấp vào thông tin cung cấp tường trình Điều Xử lý kết Ban hội thẩm SEOM xem xét báo cáo Ban hội thẩm trình thảo luận đưa phán xử tranh chấp vòng ba mươi (30) ngày kể từ ngày Ban hội thẩm trình báo cáo Trong trường hợp ngoại lệ, SEOM có thêm mười (10) ngày việc đưa định việc giải tranh chấp Các đại diện SEOM Quốc gia Thành viên bên tranh chấp có mặt q trình thảo luận không tham gia vào việc đưa phán xử SEOM SEOM phán xử sở đa số Điều Kháng nghị Các Quốc gia Thành viên bên tranh chấp kháng nghị lại phán xử SEOM với Các Bộ trưởng Kinh tế ASEAN ("AEM") vòng ba mươi (30) ngày kể từ ngày SEOM phán xử AEM phải đưa định vòng ba mươi (30) ngày kể từ ngày có kháng nghị Trong trường hợp ngoại lệ, AEM có thêm mười (10) ngày để đưa định việc giải tranh chấp Các Bộ trưởng Kinh tế Quốc gia Thành viên bên tranh chấp có mặt q trình thảo luận khơng tham gia vào việc đưa định AEM AEM đưa định dựa sở đa số Quyết định chung thẩm AEM tối hậu bắt buộc tất bên tranh chấp Do việc tuân thủ phán xử SEOM định AEM vấn đề để đảm bảo giải có hiệu tranh chấp nên Quốc gia Thành viên bên tranh chấp phải tuân thủ phán xử định đó, (tùy trường hợp cụ thể, liên quan tới SEOM hay AEM thực phán xử hay định quan đó) khoảng thời gian hợp lý Khoảng thời gian hợp lý khoảng thời gian bên tranh chấp thoả thuận, trường hợp không vượt ba mươi (30) ngày kể từ SEOM phán xử trường hợp chung thẩm ba mươi (30) ngày kể từ AEM định Các Quốc gia Thành viên liên quan phải nộp cho SEOM AEM, (tùy trường hợp cụ thể, liên quan tới SEOM AEM nộp cho quan đó), báo cáo văn tình hình thực phán xử định nói SEOM AEM Điều Đền bù đình ưu đãi Nếu Quốc gia Thành viên liên quan thấy biện pháp giải tranh chấp không phù hợp với Hiệp định hiệp định áp dụng Quốc gia Thành viên khơng có cách làm cho biện pháp giải tranh chấp phù hợp với hiệp định nói trên, nói cách khác khơng tn thủ phán xử SEOM định AEM khoảng thời gian hợp lý Quốc gia Thành viên ấy, yêu cầu, không chậm thời hạn hợp lý quy định, phải tiến hành thương lượng với bên đưa yêu cầu giải tranh chấp nhằm hình thành hình thức đền bù mà bên chấp nhận Nếu không thoả thuận đền bù thoả đáng vòng 20 (hai mươi) ngày sau khoảng thời gian hợp lý quy định, bên đưa yêu cầu giải tranh chấp yêu cầu AEM cho phép đình việc áp dụng ưu đãi hay nghĩa vụ khác nêu Hiệp định hiệp định áp dụng Quốc gia Thành viên liên quan Tuy nhiên, việc thực đầy đủ khuyến nghị để làm cho biện pháp giải phù hợp với Hiệp định hiệp định áp dụng ưu tiên so với việc đền bù hay - 59 - đình ưu đãi đình nghĩa vụ khác Đền bù mang tính chất tự nguyện, đền bù việc đền bù phải phù hợp với Hiệp định hiệp định áp dụng Điều 10 Thời hạn tối đa Các Quốc gia Thành viên đồng ý tổng số thời gian để giải tranh chấp theo điều 2, 4, 5, 6, 7, Nghị định thư không hai trăm chín mươi (290) ngày Điều 11 Trách nhiệm Ban thư ký Ban Thư ký ASEAN phải có trách nhiệm giúp đỡ Ban hội thẩm, đặc biệt phương diện lịch sử thủ tục vấn đề xử lý phải hỗ trợ mặt kỹ thuật hành Ban Thư ký ASEAN phải có trách nhiệm theo dõi trì giám sát việc thực phán xử SEOM định AEM tuỳ trường hợp cụ thể Ban Thư ký ASEAN đứng trung gian hoà giải để hỗ trợ Quốc gia Thành viên giải tranh chấp Điều 12 Điều khoản cuối Nghị định thư gửi cho Tổng Thư ký ASEAN, sau Tổng Thư ký ASEAN gửi có xác nhận cho Quốc gia Thành viên Nghị định thư có hiệu lực kể từ Tổng Thư ký ASEAN nhận thư phê chuẩn chấp nhận Nghị định thư tất phủ tham gia ký Trước chứng kiến, người ký tên Chính phủ uỷ nhiệm, ký Nghị định thư Cơ chế Giải Tranh chấp Làm Manila ngày 20/11/1996 với tiếng Anh T/M Chính phủ Brunei Darussalam: Abdul Rahman Taib Bộ trưởng Cơng nghiệp Tài ngun T/M Chính phủ Cộng hịa Indonesia: T Ariwibowo Bộ trưởng Thương mại Cơng nghiệp T/M Chính phủ Malaysia: Rafidah Aziz Bộ trưởng Ngoại thương Cơng nghiệp T/M Chính phủ Cộng hịa Philippines: Cesar B Bautista Bộ trưởng Thương mại Công nghiệp T/M Chính phủ Cộng hịa Singapore: Yeo Cheow Tong Bộ trưởng Thương mại Cơng nghiệp T/M Chính phủ Vương quốc Thái Lan: Sukon Kanchanalai Thứ trưởng Thương mại T/M Chính phủ CHXHCN Việt Nam: Lê Văn Triết Bộ trưởng Thương mại *** Phụ lục Các Hiệp định áp dụng - 60 - Hiệp định đa biên Các quyền thương mại dịch vụ chưa đưa vào tiến trình đàm phán nước ASEAN Manila, 13/3/1971 Hiệp định Các thoả thuận ưu đãi thương mại ASEAN Manila, 24/2/1977 Bản ghi nhớ thỏa thuận trao đổi nước ASEAN Kuala Lumpur, 5/8/1977 Hiệp định bổ sung cho ghi nhớ thỏa thuận trao đổi nước ASEAN Washington D.C, 26/9/1978 Hiệp định bổ sung thứ cho ghi nhớ thỏa thuận trao đổi nước ASEAN Denpasar, Bali, 9/9/1979 Hiệp định Dự trữ An ninh Lương thực ASEAN New York, 4/10/1979 Hiệp định Các Dự án Công nghiệp ASEAN Kuala Lumpur, 6/3/1980 Hiệp định bổ sung cho Hiệp định Các Dự án Công nghiệp ASEAN Dự án Urê ASEAN (Indonesia) Kuala Lumpur, 6/3/1980 Hiệp định bổ sung cho Hiệp định khung Các Dự án Công nghiệp ASEAN Dự án Urê ASEAN (Malaysia) Kuala Lumpur, 6/3/1980 10 Biên sửa đổi cho Bản ghi nhớ thỏa thuận trao đổi nước ASEAN Colombo, Sri Lanka, 16/1/1981 11 Hiệp định Bổ sung Công nghiệp ASEAN Manila, 18/6/1981 12 Hiệp định bổ sung lần thứ Bản ghi nhớ thỏa thuận trao đổi nước ASEAN Bangkok, 4/2/1982 13 Biên ghi nhớ Bộ trưởng ASEAN Khu vực cách ly thực vật Kuala Lumpur, 8-9/10/1982 14 Bản ghi nhớ Bộ trưởng ASEAN việc hài hòa hàng hóa nhập quy tắc cách ly động vật sản phẩm động vật Kuala Lumpur, 8-9/10/1982 15 Nghị định thư sửa đổi Hiệp định Dự trữ An ninh Lương thực ASEAN Bangkok, 22/10/1982 16 Luật điều hành Hải quan ASEAN Jakarta, 18/3/1983 17 Bản ghi nhớ Bộ trưởng hợp tác ngành thuỷ sản Singapore, 20-22/10/1983 18 Hiệp định Liên doanh Công nghiệp ASEAN Jakarta, 7/11/1983 19 Bản ghi nhớ Bộ trưởng ASEAN việc hợp tác hợp tác xã nông nghiệp Manila, 4-5/10/1984 20 Bản ghi nhớ Bộ trưởng Vùng phi sâu bệnh với trồng Manila, 4-5/10/1984 - 61 - 21 Hiệp định Hợp tác Năng lượng Manila, 24/6/1986 22 Hiệp định An toàn Xăng dầu ASEAN Manila, 24/6/1986 23 Hiệp định Ưu đãi dành cho số bên ký hợp đồng ASEAN Jakarta, 20/10/1986 24 Hiệp định bổ sung để sửa đổi Hiệp định khung Liên doanh Công nghiệp ASEAN Singapore, 16/6/1987 25 Hiệp định bổ sung lần thứ để sửa đổi Bản ghi nhớ Thoả thuận trao đổi nước ASEAN Kathmandu, Nepal, 21/1/1987 26 Nghị định thư Đẩy mạnh việc mở rộng danh mục thuế ưu đãi theo Thoả thuận thương mại ưu đãi ASEAN Manila, 15/12/1987 27 Bản ghi nhớ việc tạm ngừng giảm thực hàng rào phi quan thuế nước ASEAN Manila, 5/12/1987 28 Hiệp định hiệu đính Liên doanh Công nghiệp ASEAN Manila, 15/12/1987 29 Hiệp định phủ Brunei Darussalam, Cộng hồ Indonesia, Malaysia, Cộng hoà Phillippines, Cộng hoà Singapore Vương quốc Thái Lan Xúc tiến Bảo hộ Đầu tư Manila, 15/12/1987 30 Hiệp định Đẩy mạnh việc mở rộng ưu đãi thuế quan theo Hiệp định Ưu đãi Thương mại ASEAN Manila, 15/12/1987 31 Hiệp định thành lập Trung tâm Thông tin Du lịch ASEAN Kuala Lumpur, 26/9/1988 32 Các quy định tài Trung tâm Thông tin Du lịch ASEAN Kuala Lumpur, 26/9/1988 33 Biên ghi nhớ Hợp tác nhãn mác Ngành Công nghiệp ô-tô theo Hiệp định Hợp tác Công nghiệp ASEAN (BAAIC) Pattaya, Thailand, 18/10/1988 34 Nghị định thư sửa đổi Hiệp định hiệu đính Liên doanh Cơng nghiệp ASEAN 1/1/1991 35 Hiệp định bổ sung cho Hiệp định dự án công nghiệp ASEAN - Dự án khai thác muối kali ASEAN (Thái-lan) Kuala Lumpur, 20/7/1991 36 Hiệp định Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung Khu vực Thương mại Tự ASEAN Singapore, 28/1/1992 37 Nghị định thư thứ hai sửa đổi Hiệp định hiệu đính Liên doanh Công nghiệp ASEAN Manila, 23/10/1992 38 Bản ghi nhớ Bộ trưởng hợp tác ASEAN lương thực, nông nghiệp thủy sản Banda Seri Begawan, 28-30/10/1993 39 Biên ghi nhớ Hợp tác Phương pháp chung Tiến trình Xúc tiến nơng lâm sản Langkawi, Malaysia, 1994 - 62 - 40 Nghị định thư thứ ba sửa đổi Hiệp định hiệu đính Liên doanh Cơng nghiệp ASEAN 2/3/1995 41 Nghị định thư sửa đổi Hiệp định Ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) cho việc thực Khu vực Thương mại Tự ASEAN (AFTA) Bangkok, 15/12/1995 42 Nghị định thư sửa đổi Hiệp định Thỏa thuận Ưu đãi Thương mại ASEAN Bangkok, 15/12/1995 43 Hiệp định khung ASEAN Dịch vụ Bangkok, 15/12/1995 44 Hiệp định khung ASEAN Hợp tác Sở hữu trí tuệ Bangkok, 15/12/1995 45 Nghị định thư sửa đổi Hiệp định Hợp tác Năng lượng ASEAN Bangkok, 15/12/1995 46 Hiệp định Hợp tác Công nghiệp ASEAN Singapore, 26/4/1996 47 Nghị định thư sửa đổi Hiệp định phủ Brunei Darussalam, Cộng hồ Indonesia, Malaysia, Cộng hoà Phillippines, Cộng hoà Singapore Vương quốc Thái Lan Xúc tiến Bảo hộ Đầu tư Jakarta, 12/9/1996 *** Phụ lục Thủ tục làm việc Ban Hội thẩm I Thành phần Ban Hội thẩm Ban hội thẩm bao gồm cá nhân có trình độ thuộc quan phủ và/hoặc phi phủ bao gồm người tiến hành điều tra đệ trình vụ lên Ban hội thẩm, người làm việc Ban thư ký, người giảng dạy ban hành luật hay sách thương mại quốc tế, quan chức sách thương mại cấp cao Quốc gia Thành viên Khi định Ban hội thẩm, công dân nước ASEAN ưu tiên xem xét Thành viên Ban hội thẩm phải lựa chọn kỹ đảm bảo thành viên có tính độc lập, có kiến thức đủ rộng có kinh nghiệm nhiều lĩnh vực Cơng dân Quốc gia Thành viên có liên quan đến tranh chấp không tham gia vào Ban hội thẩm giải tranh chấp đó, có đồng ý bên liên quan đến tranh chấp Để hỗ trợ cho việc lựa chọn thành viên Ban hội thẩm, Ban thư ký ASEAN phải trì danh sách gồm cá nhân thuộc quan phủ phi phủ có trình độ nêu đoạn 1, qua danh sách chọn hội thẩm viên thích hợp Các Quốc gia Thành viên định kỳ cung cấp tên cá nhân thuộc quan phủ phi phủ để bổ sung vào danh sách, đồng thời quốc gia phải cung cấp thông tin có liên quan đến kiến thức họ thương mại quốc tế lĩnh vực, vấn đề hiệp định áp dụng Chỉ bổ sung tên vào danh sách sau có thông qua SEOM Bản danh sách phải rõ chuyên môn kinh nghiệm cá nhân lĩnh vực hay vấn đề thuộc hiệp định áp dụng Ban hội thẩm gồm thành viên trừ trường hợp bên liên quan đến tranh chấp thống với số thành viên vòng 10 ngày kể từ ngày thành lập Ban hội thẩm Các Quốc gia Thành viên thông báo thành phần Ban hội thẩm Ban thư ký đề cử Ban hội thẩm cho bên có liên quan đến tranh chấp Các bên có liên quan khơng bác bỏ việc đề cử có lý bắt buộc - 63 - Nếu vòng 20 ngày kể từ ngày thành lập Ban hội thẩm mà không thống danh sách hội thẩm viên yêu cầu bên liên quan Tổng Thư ký, sau tham vấn với Chủ tịch SEOM, định thành phần Ban hội thẩm cách định người mà Tổng Thư ký cho thích hợp quy tắc thủ tục đặc biệt bổ sung hiệp định áp dụng có liên quan đến tranh chấp, sau tham khảo ý kiến bên liên quan Chủ tịch SEOM thông báo cho Quốc gia Thành viên thành phần Ban hội thẩm không 10 ngày kể từ ngày nhận yêu cầu Theo nguyên tắc chung, Quốc gia Thành viên phải cho phép quan chức tham gia vào Ban hội thẩm với tư cách hội thẩm viên Hội thẩm viên tham gia với tư cách cá nhân, đại diện cho phủ hay tổ chức Vì vậy, Quốc gia Thành viên không hướng dẫn tìm cách tác động đến hội thẩm viên vấn đề tranh chấp đặt trước Ban hội thẩm II Quy trình thẩm định Ban hội thẩm Trong quy trình thẩm định, Ban hội thẩm phải tuân theo quy định tương ứng Nghị định thư Ngoài ra, phải áp dụng thủ tục tác nghiệp Ban hội thẩm phải họp kín Các bên có liên quan có quan tâm đến tranh chấp có mặt họp Ban hội thẩm Ban hội thẩm mời Quá trình thảo luận Ban hội thẩm tài liệu nộp cho Ban hội thẩm phải giữ bí mật Khơng có quy định Nghị định thư cấm bên liên quan đến tranh chấp phát biểu cơng khai lập trường Các Quốc gia Thành viên phải coi thông tin Quốc gia Thành viên khác đệ trình cho Ban hội thẩm thông tin mật Quốc gia Thành viên coi mật Khi bên tranh chấp đệ trình tài liệu mật văn cho Ban hội thẩm theo yêu cầu Quốc gia Thành viên khác, bên cung cấp tóm tắt thơng tin khơng mật đề nghị cơng bố cơng khai Trước họp Ban hội thẩm với bên, bên có liên quan đến tranh chấp phải đệ trình lên Ban hội thẩm văn nêu rõ kiện lập luận Tại họp với bên, Ban hội thẩm yêu cầu bên khiếu nại giải trình vụ việc Sau đó, họp này, bên bị khiếu nại yêu cầu nêu rõ quan điểm Bác bỏ thức đưa họp lần thứ hai Ban hội thẩm Bên bị khiếu nại có quyền phát biểu trước, sau đến lượt bên khiếu nại Các bên phải nộp ý kiến bác bỏ lên Ban hội thẩm trước họp Bất kỳ lúc nào, Ban hội thẩm nêu câu hỏi yêu cầu bên giải thích, trình họp với bên văn Các bên tranh chấp phải cung cấp cho Ban hội thẩm lời phát biểu văn Để đảm bảo tính rõ ràng việc khiếu nại, bác bỏ hay phát biểu nêu đoạn đến đoạn phải đưa với có mặt bên Ngồi văn bên bao gồm nhận xét báo cáo hay trả lời câu hỏi Ban hội thẩm phải cung cấp cho bên khác 10 Mọi thủ tục bổ sung cụ thể cho Ban hội thẩm *** - 64 - Các từ viết tắt gặp sách ACA ASEAN Cosmetic Association Hiệp hội Mỹ phẩm ASEAN ACCSQ ASEAN Consultative Committee on Standards and Quality Uỷ ban Tư vấn ASEAN Tiêu chuẩn Chất lượng AEM ASEAN Economic Ministers Meeting Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN AFAA ASEAN Federation of Automobile Associations Liên đoàn Hiệp hội Ơ-tơ ASEAN AFAS ASEAN Framework Agreement on Services Hiệp định khung ASEAN Dịch vụ AFFA ASEAN Federation of Forwarders Associations Liên đoàn Hiệp hội Giao nhận Vận tải ASEAN AFTA ASEAN Free Trade Area Khu vực Thương mại Tự ASEAN AHPADA ASEAN Handicraft Promotion and Development Association Hiệp hội thúc đẩy phát triển tiểu, thủ công nghiệp ASEAN AHTN ASEAN Harmonised Tariff Nomenclature Biểu thuế quan chung ASEAN AIA ASEAN Investment Area Khu vực Đầu tư ASEAN AIC ASEAN Industrial Complementation Bổ sung Công nghiệp ASEAN AICO ASEAN Industrial Cooperation Hợp tác Công nghiệp ASEAN AIJV ASEAN Industrial Joint Venture Liên doanh Công nghiệp ASEAN AIP ASEAN Industrial Projects Các dự án Công nghiệp ASEAN AIPA ASEAN Intellectual Property Association Hiệp hội Sở hữu Trí tuệ ASEAN AISP ASEAN Integration System of Preferences Hệ thống Ưu đãi Hỗ trợ Hội nhập ASEAN AMAF ASEAN Ministers on Agriculture and Forestry Các Bộ trưởng Nông - Lâm nghiệp ASEAN AMBDC ASEAN-Mekong Basin Development Cooperation Hợp tác Phát triển lưu vực Mekong [của] ASEAN ASEAN Association of South East Asian Nations Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á ASEAN-CCI ASEAN Chamber of Commerce and Industry Phịng Thương mại Cơng nghiệp ASEAN - 65 - ASEANTA ASEAN Tourism Association Hiệp hội Du lịch ASEAN ATPA ASEAN Timber Producers Association Hiệp hội Sản xuất gỗ ASEAN BBC Brand-to-Brand Complementation Bổ sung Nhãn mác CCCA Coordinating Committee on CEPT for AFTA Uỷ ban Điều phối CEPT cho AFTA CCI Coordinating Committee on Investment Uỷ ban Điều phối Đầu tư CCS Coordinating Committee on Services Uỷ ban Điều phối Dịch vụ CEPT Common Effective Preferential Tariffs Chương trình Thuế quan Ưu đãi có hiệu lực chung C/O Certificate of Origin Giấy chứng nhận xuất xứ COE Certificate of Eligibility Giấy chứng nhận sản phẩm thích hợp COMECON Council for Mutual Economic Assistance Hội đồng Tương trợ Kinh tế DSM Dispute Settlement Mechanism Cơ chế Giải Tranh chấp EU European Union Liên minh Châu Âu FOB Free-on-Board [phương thức giao hàng] qua boong tàu GATS General Agreement on Trade in Services Hiệp định chung Thương mại [trong lĩnh vực] Dịch vụ GATT General Agreement on Tariff and Trade Hiệp định chung Thuế quan Thương mại GEL General Exceptions List Danh mục Loại trừ Hồn tồn HPA Hanoi Plan of Action Chương trình Hành động Hà Nội HS Harmonised System Hệ thống Hài hoà IL Inclusion List Danh mục Giảm thuế MFN Most Favoured Nation tối huệ quốc MOP margin of preference - 66 - mức ưu đãi MRA Mutual Recognition Arrangements Thoả thuận công nhận lẫn NT national treatment đãi ngộ quốc gia PTA Preferential Trading Arrangements Các thoả thuận thương mại ưu đãi SEOM Senior Economic Officials Meeting Hội nghị Quan chức Kinh tế Cao cấp SL Sensitive List Danh mục Nhạy cảm SOMI Senior Officials Meeting on Investment Hội nghị Quan chức Cao cấp Đầu tư SPS sanitary and phytosanitory measures biện pháp vệ sinh dịch tễ TBT technical barriers to trade hàng rào kỹ thuật thương mại TEL Temporary Exclusion List Danh mục Loại trừ Tạm thời WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới - 67 - Mục lục CEPT/AFTA AICO 18 AIA 23 Dịch vụ 26 Cơ chế Giải Tranh chấp 28 Các vấn đề chung 31 Phụ lục Hiệp định CEPT 36 Hiệp định AICO 40 Hiệp định AIA 44 Hiệp định khung Hợp tác Dịch vụ 53 Nghị định thư Cơ chế Giải Tranh chấp 57 *** - 68 - Tìm đọc Việt Nam tổ chức kinh tế quốc tế Uỷ ban Quốc gia Hợp tác Kinh tế Quốc tế Nhà xuất Chính trị Quốc gia, 2000 Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á Vụ ASEAN, Bộ Ngoại giao Nhà xuất Chính trị Quốc gia, 1994 (tái 1998) Từ điển ASEAN Trần Thanh Hải Nhà xuất Trẻ, 2001 ASEAN nước thành viên UBQG-ASEAN Dự án VIE 95/015 Nhà xuất Khoa học Xã hội, 1997 Việt Nam hội nhập ASEAN: Hợp tác Phát triển Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam Nhà xuất Hà Nội, 1997 Từ điển Chính sách Thương mại Quốc tế Walter Goode (Bộ Thương mại biên dịch) Nhà xuất Thống kê báo Thương Mại xuất bản, 1997 GATS 2000: Mở cửa thị trường dịch vụ Đàm phán thuế quan WTO - 69 - Quyển sách có nhược điểm, sai sót gì? Bạn cảm thấy phần sách giúp ích cho bạn nhiều nhất? Những nhận xét khác Bạn có vấn đề câu hỏi muốn hỏi thêm tác giả? In 1000 bản, khổ 13x19 cm Xưởng in Nhà xuất Thế Giới Giấy chấp nhận đăng ký kế hoạch xuất số 5-949/XB-QLXB ngày 24/8/2000 In xong nộp lưu chiểu tháng 10/2000 - 70 - ... gia nhập ASEAN mang tên "Hỏi đáp Hợp tác Kinh tế ASEAN" Uỷ ban Quốc gia Hợp tác Kinh tế Quốc tế biên soạn đóng góp quan trọng cho việc tăng cường thông tin đến công chúng Việt Nam vấn đề ASEAN Việc... trưởng Kinh tế lần ASEAN triệu tập Kể từ đó, hợp tác kinh tế lên thành phần quan trọng hoạt động ASEAN, với phần khác hợp tác trị, an ninh, hợp tác chuyên ngành (văn hoá, giáo dục, y tế, lao... mạnh mẽ hợp tác kinh tế ASEAN Hội nghị thức khởi xướng kế hoạch thành lập Khu vực Thương mại Tự ASEAN, đưa hợp tác kinh tế lên tầm cao Với kế hoạch này, ASEAN thực trở thành tổ chức kinh tế khu

Ngày đăng: 29/06/2014, 13:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan