MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CÁ RÔ PHI pptx

7 459 1
MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CÁ RÔ PHI pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC PHI 1. Nguồn gốc và sự phân bố phi có nguồn gốc từ Châu Phi thuộc họ Cichlidae, bộ vược Perciformes. Cho đến năm 1964, người ta mới biết khoảng 30 loài phi, hiện nay con số đó khoảng 100 loài, trong đó khoảng 10 loài có giá trị kinh tế. Những loài được Nuôi phổ biến là phi vằn, phi xanh, phi đỏ và phi đen trong đó loài nuôi phổ biên nhất là phi vằn. Ngày nay phi không những được nuôi ở châu Phi mà đã được phát tán và nuôi ở nhiều nước trên thế giới, đặc biệt là ở các nước nhiệt đới và cận nhiệt đới. Trong vài chục năm trở lại đây, chúng mới thừc sự trở thành loài nuôi công nghiệp, sản lượng lớn và giá trị kinh tế cao. phi vằn có tên khoa học là Oreochromis niloticus, là loài có thịt ngon, giá trị thương phẩm cao, nhanh lớn và dễ nuôi ở các mô hình nuôi khác nhau. Kết quả nghiên cứu những năm gần đây cho thấy nuôi đơn phi hay nuôi ghép với các loài khác, sinh trưởng nhanh và rất ít khi bị bệnh. phi có khả năng chống chịu tốt với các môi trường sống khác nhau và cho hiệu quả kinh tế cao. 2. Ðặc điểm hình thái một số giống phi nuôi phổ biến Loài phi vằn Oreochromis niloticus: Toàn thân phủ vảy, ở phần lưng có màu xám nhạt, phần bụng có màu trắng ngà hoặc xanh nhạt. Trên thân có từ 7-9 vạch chạy từ phía lưng xuống bụng. Các vạch đậm dọc theo vây đuôi ở từ phía lưng xuống bụng rất (hình 1A). phi vằn là loài có kích cỡ thương phẩm lớn, lớn nhanh và đẻ thưa hơn phi đen. Ðây là loài được nuôi phổ biên nhất trên thế giới và ở Việt Nam hiện nay. Loài phi đen Oreochromis mossambicus: Toàn thân phủ vảy, vảy ở lưng có màu xám tro đạm hoặc xanh đến hơi nhạt. Phần bụng có màu trắng xám hoặc xám ngà. Trên thân và vây đuôi không có các sọc chạy từ phía lưng xuống bụng như ở phi vằn. phi đen (còn cọi là phi cỏ, phi sẻ) là loài lớn chậm, kích cỡ thương phẩm nhỏ, đẻ mau nên không được ưa chuộng. Ngoài ra còn một số giống phi khác như phi đỏ (cá diêu hồng) cũng được nuôi khá phổ biến hiện nay, đặc biệt là ở ÐBSCL. 3. Thức ăn của phi: Tính ăn của phi thay đổi theo giai đoạn phát triển và môi trường nuôi. phi là loài ăn tạp nghiêng về thực vật, thức ăn chủ yếu là tảo và 1 phần thực vật bậc cao và mùn bã hữu cơ. ở giai đoạn con từ bột lên hương, thức ăn chủ yếu là động vật phù du (ÐVPD) và 1 ít thực vật phù du (TVPD). Từ giai đoạn hương đến trưởng thành thức ăn chủ yếu là mùn bã hữu cơ và TVPD. phi có khả năng tiêu hoá các loài tảo xanh, tảo lục mà 1 số loài khác không có khả năng tiêu hoá (hình 2). Ngoài ra phi còn ăn được thức ăn bổ sung như cám gạo, bột ngô, các loại phụ phẩm nông nghiệp khác. phi vằn phi đen Hình 1:Hình thái ngoài của phi vằn và phi đen Thức ăn Hình2: Thức ăn tự Ðặc biệt phi có thể sử dụng rất có hiệu quả thức ăn tinh như: cám gạo, bột ngô, khô dầu lạc, đỗ tương, bột và các phụ phẩm nông nghiệp khác. Trong nuôi thâm canh nên cho ăn thức ăn có hàm lượng đạm cao (18-35% Protein). phi có nhu cầu dinh dưỡng gần giống với chép về thành phần tinh bột (dưới 40%), canxi (1,5- 2%), P (1- 1,5%), K, Na chỉ có một điều khác là thức ăn của phi yêu cầu về hàm lượng đạm thấp hơn. Ðiều này rất có ý nghĩa khi chế biến thức ăn công nghiệp cho phi. 4. Sinh trưởng Tốc độ lớn của phi phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường, thức ăn, mật độ thả và kỹ thuật chăm sóc. Khi nuôi thâm canh lớn nhanh hơn khi nuôi bán thâm canh hay là nuôi ghép. Giai đoạn hương, trong ao nuôi từ hương lên giống, cá phi vằn có tốc độ sinh trưởng khá nhanh từ 15- 20 gam/tháng. Từ tháng nuôi thứ 2 đến tháng nuôi thứ 6 tăng trưởng bình quân ngày có thể đạt 2,8-3,2g/con/ngày. phi vằn có thể đạt trọng lượng bình quân trên 500g/con sau 5-6 tháng nuôi. 5. Sinh sản 5.1 Thành thục sinh dục Trong điều kiện ao nuôi phi thành thục sinh dục vào tháng thứ 3, 4 khi có trọng lượng thông thường là100-150g/con (cá cái). Tuy nhiên của phi: ÐVPD, TVPD và động vật đáy vậy kích thước thành thục sinh dục của phi phụ thuộc vào điều kiện chăm sóc, điều kiện nhiệt độ và độ tuổi. nuôi trong mô hình thâm canh năng suất cao cái tham gia sinh sản lần đầu sinh sản khi trọng lượng đạt trên 200g trong khi đó ở điều kiện nuôi kém, cái bắt đầu đẻ khi trọng lượng cơ thể mới khoảng 100g. 5.2 Chu kỳ sinh sản của phi Hầu hết các loài phi trong giống Orechromis đều tham gia sinh sản nhiều lần trong 1 năm. Trong điều kiện khí hậu ấm áp phi đẻ quanh năm (10 11 lứa ở các tỉnh phía nam; 5-7 lứa ở các tỉnh phía Bắc). Quan sát buồng trứng phi cho thấy: trong buồng trứng lúc nào cũng có tất cả các loại trứng, từ loại non nhất đến loại chín sẵn sàng rụng để đẻ. Vì vậy trong tự nhiên ở các ao nuôi phi chúng ta gặp rất nhiều con ở các cỡ khác nhau (trừ ao nuôi cá phi đơn tính). Số lượng trứng mỗi lần đẻ từ vài trăm trứng đến khoảng 2000 trứng. Chu kỳ sinh sản của phi thường kéo dài từ 3 4 tuần (tính từ lần đẻ này đến lần đẻ tiếp theo). 5.3 Tập tính sinh sản Ðến thời kỳ thành thục, vào mùa sinh sản các đặc điểm sinh sản thứ cấp của phi rất rõ. đực có màu hồng hoặc hơi đỏ ở dưới cằm, viền vây ngực, vây lưng và vây đuôi, khi đó ở con cái có màu hơi vàng. Ngoài ra con cái xoang miệng hơi chễ xuống (bảng 1, hình 3). Bảng 1: Phân biệt đực và cái phi Ðặc điểm phân biệt đực cái Ðầu To và nhô cao Nhỏ, hàm dưới trễ do ngậm trứng và con Màu sắc Vây lưng và vây đuôi sặc sỡ có màu hồng hặc hơi đỏ. Màu nhạt hơn Lỗ niệu và lỗ sinh dục 2 lỗ: Lỗ niệu sinh dục và lỗ hậu môn. 3 lỗ: Lỗ niệu, lỗ sinh dục và lỗ hậu môn Hình 3: Phân biệt đực cái phi Hình dạng huyệt Ðầu thoát lỗ niệu sinh dục dạng lồi, hình nón dài và nhọn. Dạng tròn, hơi lồi và không nhọn như ở đực Trước khi đẻ đực đào tổ xung quang bờ ao, nơi có nền đáy cứng, độ sâu mực nước 50 60 cm. Hố hình lòng chảo, đường kính tổ đẻ từ 30 40 cm, sâu 7 10 cm. cái đẻ trứng vào tổ, đực tiến hành thụ tinh, sau khi thụ tinh cái nhặt hết trứng vào miệng để ấp. - ở nhiệt độ 28 0 C thời gian ấp khoảng 4 ngày - ở nhiệt độ 30 0 C thời gian ấp khoảng 2-3 ngày - ở nhiệt độ 20 0 C thời gian ấp khoảng 6 ngày sau khi nở lượng noãn hoàng lớn, rất yếu, mẹ tiếp tục ấp trong miệng từ 4 6 ngày, mẹ nhả con và vần tiếp tục bảo vệ ở phía dưới trong 1-2 ngày đầu. bột khi còn nhỏ thường bơi thành đàn xung quanh ao, có thể quan sát được vào lúc sáng sớm . cá rô phi vằn. Cá rô phi đen (còn cọi là cá rô phi cỏ, rô phi sẻ) là loài lớn chậm, kích cỡ thương phẩm nhỏ, đẻ mau nên không được ưa chuộng. Ngoài ra còn một số giống cá rô phi khác như cá. Ngoài ra cá rô phi còn ăn được thức ăn bổ sung như cám gạo, bột ngô, các loại phụ phẩm nông nghiệp khác. Rô phi vằn Rô phi đen Hình 1:Hình thái ngoài của cá rô phi vằn và cá rô phi đen Thức . MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CÁ RÔ PHI 1. Nguồn gốc và sự phân bố Cá rô phi có nguồn gốc từ Châu Phi thuộc họ Cichlidae, bộ cá vược Perciformes. Cho đến năm

Ngày đăng: 29/06/2014, 12:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan