“Phân tích nguồn vốn đầu tư rực tiếp nước ngoài (FDI) vào tỉnh Thanh Hóa

121 1.5K 25
“Phân tích nguồn vốn đầu tư rực tiếp nước ngoài (FDI) vào tỉnh Thanh Hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thanh Hóa là tỉnh có diện tích rộng lớn; nằm trong vùng ảnh hưởng của những tác động từ vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và những tác động của các vùng trọng điểm kinh tế Trung bộ, Nam Bộ; tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng, điều kiện tự nhiên mang lại nhiều thuận lợi cho sự phát triển. Nhiều dự án lớn đã và đang góp phần thay đổi, cải thiện đáng kể đời sống của nhân dân trong tỉnh. Thực tế cho thấy, việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp phát triển ở tỉnh Thanh Hóa hiện nay đã có những dấu hiệu tích cực, lượng vốn đầu tư ngày càng tăng, chất lượng vốn ngày càng được cải thiện... Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực đó, công tác này còn bộc lộ rất nhiều hạn chế và khó khăn cần được tháo gỡ. Đó là cơ chế quản lý chưa thật sự thông thoáng, thủ tục đầu tư còn rườm rà gây trở ngại cho các nhà đầu tư, việc thực hiện các chính sách thu hút vốn còn kém hiệu quả và phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt của các địa phương khác trong thu hút vốn… Do vậy, việc nghiên cứu và đề xuất giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp trên địa bàn Thanh Hóa trong giai đoạn mới là vấn đề có ý nghĩa cấp bách cả về lý luận và thực tiễn. Với lý do đó, tôi lựa chọn đề tài “Phân tích nguồn vốn đầu tư rực tiếp nước ngoài (FDI) vào tỉnh Thanh Hóa” làm tên đề tài Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Kinh tế nông nghiệp Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: Từ việc phân tích, đánh giá thực vốn đầu tư trực tiếp cùng các giải pháp thu thu hút vốn đã được thực hiện trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa trong thời gian qua. Đề xuất các giải pháp chủ yếu về việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp vào tỉnh trong thời gian tới nhắm đáp ứng nhu cầu mục tiêu đặt ra của tỉnh. Đối tượng nghiên cứu là những yếu tố liên quan đến vốn đầu tư trực tiếp hiện đang có tại tỉnh Thanh Hóa: các doanh nghiệp có vốn FDI, các cơ quan chức năng quản lý, các Chính sách liên quan… Đề tài hệ thống hóa các cơ sở lý luận về vốn đầu tư trực tiếp nước. Bên cạnh đó tôi trình bày cơ sở thực tiễn đó là tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam cũng như một số nước trên thế giới Phần đặc điểm, địa bàn nghiên cứu tôi trình bày đặc điểm địa bàn của tỉnh Thanh Hóa về: điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý, tình hình giao thông,tình hình dân số, cơ sở vật chất, tình hình sản xuất kinh doanh. Từ đó tôi lựa chọn phương pháp nghiên cứu là phân tích tổng hợp, phân tích thống kê, phân tích so sánh từ phiếu điều tra và quan sát. Trong phần kết quả nghiên cứu trọng tâm của khóa luận, tôi tập trung vào những nội dung chính sau: Trong giai đoạn 20112013 trên địa bàn Thanh Hóa đã có 11 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài được cấp giấy phép với tổng vốn đăng ký là 2.445,83 triệu USD. Tính trung bình, mỗi năm có 4 dự án được cấp giấy phép. Quy mô bình quân mỗi dự án đầu tư được cấp giấy phép trong thời kỳ này là 222,35 triệu USDdự án. Giai đoạn này, trong số các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Thanh Hóa, công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhất (72,72% tổng số dự án và 99,2%tổng vốn đăng ký), tiếp đó là ngành dịch vụ 27,28% tổng số dự án nhưng chỉ chiếm 0,80% tổng vốn đăng ký) và không có một dự án nào trong khu vực ngành nông nghiệp. Trong giai đoạn 20112013, hình thức 100% vốn nước ngoài chiếm ưu thế tại Thanh Hóa với 7 dự án, chiếm 63,64% tổng số dự án và hình thức liên doanh có 4 dự án, chiếm 36,36%. Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh không có dự án nào. Tuy vậy, tỷ trọng các dự án liên doanh đang có xu hướng tăng lên. Tính đến 31122013, có các Công ty và nhà đầu tư của 11 quốc gia và vùng lãnh thổ tiến hành các hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa. Trong đó, Nhật Bản là quốc gia có vốn FDI cao nhất, tiếp đó là Singapor, Hàn Quốc, Thái Lan, Pháp, Trung Quốc, Hong Kong và Đài Loan, Bỉ Giai đoạn 20112013 trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa có 6 địa phương có đầu tư trực tiếp từ nước ngoài trên tổng số 27 huyện, thị, thành phố; nhìn chung nguồn vốn này phân bổ không đồng đều giữa các địa phương cũng như các năm. Điều này cho thấy tỉnh Thanh Hóa thực sự chưa làm tốt công tác thu hút và chưa duy trì được hoạt động đầu tư của các nhà đầu tư nước ngoài vào tỉnh. Trong giai đoạn này, tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài nhìn chung không ổn đinh, tuy nhiên, nộp Ngân sách Nhà nước có xu hướng tăng, thu hút được lực lượng lao động dồi dào, có trình độ văn hóa và chuyên môn ngày một cao hơn. Tình hình giải ngân vốn đầu tư FDI vào tỉnh Thanh Hóa đang còn chậm, đến nay, tỉnh vẫn chưa có giải pháp nào triệt để để khắc phục tình trạng này. Những năm gần đây, thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã có những chuyển biến tích cực, lượng vốn thu hút ngày càng tăng, tỷ trọng vốn đang có xu hướng hợp lý hơn. Các nguồn vốn đều đạt khá so với kế hoạch và tăng đều theo các năm. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, thu hút vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài vào tỉnh Thanh Hóa nhìn chung chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế cũng như đóng góp của tỉnh vào phát triển kinh tế xã hội.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA KINH TẾ & PTNT    KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài PHÂN TÍCH NGUỒN VỐN ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) VÀO TỈNH THANH HÓA Sinh viên thực hiện : LÊ THỊ THU HIỀN Lớp : KTNN A Khóa : 55 Chuyên ngành : KTNN Giáo viên hướng dẫn : ThS. TRẦN ĐỨC TRÍ HÀ NỘI - 2014 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan toàn bộ nội dung của khóa luận là tôi tự nghiên cứu, tìm hiểu thực tế cùng với sự tham khảo những các tài liệu trên sách, báo, tạp chí và các luận văn của các khóa trước của trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội. Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong bài luận văn này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ trong một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đều được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đều được trích rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 03 tháng 06 năm 2014 Sinh viên Lê Thị Thu Hiền i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này cũng như hoàn thành cả quá trình học tập tại trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội ngoài nỗ lực cố gắng của bản thân, tôi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình từ phía thầy cô, bạn bè và người thân. Trước hết, tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo Ths.Trần Đức Trí, người đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài này. Tôi xin chân thành cảm ơn tới các thầy, cô giáo trong khoa Kinh tế và PTNT cùng thầy cô giáo trong trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành quá trình thực tập tốt nghiệp của mình. Tôi xin chân thành cảm ơn các bác, cô, chú,anh, chị cán bộ Sở kế hoạch và Đầu tỉnh Thanh Hóa đã nhiệt tình giúp đỡ cung cấp những số liệu và những thông tin cần thiết để tôi hoàn thành khóa luận này. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn tới gia đình, bạn bè luôn ở bên động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài. Hà Nội, ngày 03 tháng 06 năm 2014 Sinh viên Lê Thị Thu Hiền ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN Thanh Hóatỉnh có diện tích rộng lớn; nằm trong vùng ảnh hưởng của những tác động từ vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và những tác động của các vùng trọng điểm kinh tế Trung bộ, Nam Bộ; tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng, điều kiện tự nhiên mang lại nhiều thuận lợi cho sự phát triển. Nhiều dự án lớn đã và đang góp phần thay đổi, cải thiện đáng kể đời sống của nhân dân trong tỉnh. Thực tế cho thấy, việc thu hút vốn đầu trực tiếp phát triển ở tỉnh Thanh Hóa hiện nay đã có những dấu hiệu tích cực, lượng vốn đầu ngày càng tăng, chất lượng vốn ngày càng được cải thiện Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực đó, công tác này còn bộc lộ rất nhiều hạn chế và khó khăn cần được tháo gỡ. Đó là cơ chế quản lý chưa thật sự thông thoáng, thủ tục đầu còn rườm rà gây trở ngại cho các nhà đầu tư, việc thực hiện các chính sách thu hút vốn còn kém hiệu quả và phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt của các địa phương khác trong thu hút vốn… Do vậy, việc nghiên cứu và đề xuất giải pháp nhằm thu hút vốn đầu trực tiếp trên địa bàn Thanh Hóa trong giai đoạn mới là vấn đề có ý nghĩa cấp bách cả về lý luận và thực tiễn. Với lý do đó, tôi lựa chọn đề tài “Phân tích nguồn vốn đầu rực tiếp nước ngoài (FDI) vào tỉnh Thanh Hóa” làm tên đề tài Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Kinh tế nông nghiệp Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: Từ việc phân tích, đánh giá thực vốn đầu trực tiếp cùng các giải pháp thu thu hút vốn đã được thực hiện trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa trong thời gian qua. Đề xuất các giải pháp chủ yếu về việc thu hút vốn đầu trực tiếp vào tỉnh trong thời gian tới nhắm đáp ứng nhu cầu mục tiêu đặt ra của tỉnh. Đối tượng nghiên cứu là những yếu tố liên quan đến vốn đầu trực tiếp hiện đang có tại tỉnh Thanh Hóa: các doanh nghiệp có vốn FDI, các cơ quan chức năng quản lý, các Chính sách liên quan… iii Đề tài hệ thống hóa các cơ sở lý luận về vốn đầu trực tiếp nước. Bên cạnh đó tôi trình bày cơ sở thực tiễn đó là tình hình thu hút vốn đầu trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam cũng như một số nước trên thế giới Phần đặc điểm, địa bàn nghiên cứu tôi trình bày đặc điểm địa bàn của tỉnh Thanh Hóa về: điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý, tình hình giao thông,tình hình dân số, cơ sở vật chất, tình hình sản xuất kinh doanh. Từ đó tôi lựa chọn phương pháp nghiên cứu là phân tích tổng hợp, phân tích thống kê, phân tích so sánh từ phiếu điều tra và quan sát. Trong phần kết quả nghiên cứu trọng tâm của khóa luận, tôi tập trung vào những nội dung chính sau: Trong giai đoạn 2011-2013 trên địa bàn Thanh Hóa đã có 11 dự án đầu trực tiếp nước ngoài được cấp giấy phép với tổng vốn đăng ký là 2.445,83 triệu USD. Tính trung bình, mỗi năm có 4 dự án được cấp giấy phép. Quy mô bình quân mỗi dự án đầu được cấp giấy phép trong thời kỳ này là 222,35 triệu USD/dự án. Giai đoạn này, trong số các dự án đầu trực tiếp nước ngoài tại Thanh Hóa, công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhất (72,72% tổng số dự án và 99,2%tổng vốn đăng ký), tiếp đó là ngành dịch vụ 27,28% tổng số dự án nhưng chỉ chiếm 0,80% tổng vốn đăng ký) và không có một dự án nào trong khu vực ngành nông nghiệp. Trong giai đoạn 2011-2013, hình thức 100% vốn nước ngoài chiếm ưu thế tại Thanh Hóa với 7 dự án, chiếm 63,64% tổng số dự án và hình thức liên doanh có 4 dự án, chiếm 36,36%. Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh không có dự án nào. Tuy vậy, tỷ trọng các dự án liên doanh đang có xu hướng tăng lên. Tính đến 31/12/2013, có các Công ty và nhà đầu của 11 quốc gia và iv vùng lãnh thổ tiến hành các hoạt động đầu trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa. Trong đó, Nhật Bản là quốc gia có vốn FDI cao nhất, tiếp đó là Singapor, Hàn Quốc, Thái Lan, Pháp, Trung Quốc, Hong Kong và Đài Loan, Bỉ Giai đoạn 2011-2013 trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa có 6 địa phương có đầu trực tiếp từ nước ngoài trên tổng số 27 huyện, thị, thành phố; nhìn chung nguồn vốn này phân bổ không đồng đều giữa các địa phương cũng như các năm. Điều này cho thấy tỉnh Thanh Hóa thực sự chưa làm tốt công tác thu hút và chưa duy trì được hoạt động đầu của các nhà đầu nước ngoài vào tỉnh. Trong giai đoạn này, tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp có vốn đầu nước ngoài nhìn chung không ổn đinh, tuy nhiên, nộp Ngân sách Nhà nước có xu hướng tăng, thu hút được lực lượng lao động dồi dào, có trình độ văn hóa và chuyên môn ngày một cao hơn. Tình hình giải ngân vốn đầu FDI vào tỉnh Thanh Hóa đang còn chậm, đến nay, tỉnh vẫn chưa có giải pháp nào triệt để để khắc phục tình trạng này. Những năm gần đây, thu hút vốn đầu trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã có những chuyển biến tích cực, lượng vốn thu hút ngày càng tăng, tỷ trọng vốn đang có xu hướng hợp lý hơn. Các nguồn vốn đều đạt khá so với kế hoạch và tăng đều theo các năm. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, thu hút vốn đầu trực tiếp từ nước ngoài vào tỉnh Thanh Hóa nhìn chung chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế cũng như đóng góp của tỉnh vào phát triển kinh tế - xã hội. Qua nghiên cứu tình hình thu hút vốn đầu trực tiếp vào tỉnh Thanh Hóa, nhận thấy những điểm bất cập trên là có thể khắc phục được, tôi đã đưa ra định hướng để tăng thu hút vốn FDI là:Cải thiện mạnh mẽ môi trường đầu kinh doanh, tạo sự thông thoáng, hấp dẫn các nhà đầu trong và ngoài v nước, đa dạng các hình thức kinh doanh nhưng phát triển chủ lực là ngành công nghiệp. Để đạt được định hướng trên có một số giải pháp được đưa ra là: hoàn thiện hệ thống Pháp luật, hoàn thiên quy hoạch phát triển của tỉnh, chú trọng đào tạo lao động, bên cạnh việc xúc tiến thu hút vốn FDI mới, cần tăng cường hỗ trợ, ưu đãi tài chính cho các nhà đầu đang hoạt động có hiệu quả tại Thanh Hóa. Cuối cùng là kết luận về vấn đề và đưa ra một số kiến nghị. vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN iii MỤC LỤC vii DANH MỤC BẢNG x DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ xii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xiii PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2 1.2.1. Mục tiêu chung 2 1.2.2. Mục tiêu cụ thể 2 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu 2 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu 3 PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THU HÚT VỐN ĐẦU TRỰC TIẾP VÀO TỈNH THANH HÓA 4 2.1 Cơ sở lý luận 4 2.1.1 Một số khái niệm 4 2.1.2. Vai trò của vốn đầu trực tiếp nước ngoài 10 2.1.3 Đặc điểm của vốn đầu trực tiếp nước ngoài 14 2.1.4 Một số nhân tố ảnh hưởng tới sự thu hút vốn đầu trực tiếp nước ngoài 15 2.1.5. Một số chính sách liên quan đến thu hút vốn FDI của tỉnh Thanh Hóa 19 2.2. Cơ sở thực tiễn 25 2.2.1 Kinh nghiệm thu hút vốn đầu trực tiếp nước ngoài ở một số nước trên thế giới 25 2.2.2 Thực trạng thu hút vốn đầu trực tiếp nước ngoàinước ta 28 2.4 Bài học kinh nghiệm rút ra 30 vii PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 3.1 Đặc điểm địa bàn tỉnh Thanh Hóa 32 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 32 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội và nhân văn 35 3.1.3. Chức năng, nhiệm vụ , tổ chức cơ cấu bộ máy của Sở Kế Hoạch đầu Thanh Hóa. .36 3.2 Phương pháp nghiên cứu 38 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 38 3.2.2 Phương pháp sử lý số liệu 38 3.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 38 3.3 Hệ thống các chỉ tiêu 39 3.3.1. Chỉ tiêu nghiên cứu về quy mô FDI 39 3.3.2. Chỉ tiêu nghiên cứu cơ cấu và hiệu quả đầu trực tiếp nước ngoài 39 3.3.3. Chỉ tiêu giải ngân vốn FDI 40 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41 4.1 Thực trạng vấn đề thu hút vốn đầu trực tiếp tại tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2011-2013 41 4.1.1 Thực trạng chung 41 4.1.2. Tác động của vốn đầu trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Thanh Hóa 61 4.1.3 Đánh giá chung về nguồn vốn đầu trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Thanh Hóa 69 *Những mặt tích cực 78 *Những hạn chế và nguyên nhân 78 4.1.4 Đánh giá yếu tố ảnh hưởng tới vốn FDI tại tỉnh Thanh Hóa 79 4.2. Định hướng, mục tiêu và một số giải pháp nhằm tăng cường khả năng thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn FDI ở tỉnh Thanh Hóa 83 4.2.1 Định hướng thu hút nguồn vốn FDI theo ngành thời kỳ 2013-2015 tại Thanh Hóa 83 4.2.2. Mục tiêu thu hút nguồn vốn FDI ở tỉnh Thanh Hóa 85 4.2.2. Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn FDI ở tỉnh Thanh Hóa 87 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 95 5.1. Kết luận 95 5.2 Kiến nghị 96 5.2.1. Đối với Nhà nước 96 viii [...]... tỉnh 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa và làm sáng tỏ một số lý luận cơ bản về vốn đầu trực tiếp nước ngoài - Phân tích thực trạng việc thu hút vốn đầu trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Thanh Hóa trong thời gian qua - Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng tới nguồn vốn đầu trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Thanh Hóa trong thời gian qua - Đề xuất một số định hướng và các giải pháp thu hút vốn đầu. .. sau: Thứ nhất, dòng vốn FDI ra và dòng vốn FDI vàovốn được nhà đầu nước ngoài đầu vào doanh nghiệp FDI tại nước tiếp nhận đầu Cùng với khái niệm này, có ba khái niệm sau: - Vốn đầu cổ phần là cổ phần của nhà đầu trực tiếp nước ngoài mua từ doanh nghiệp ở nước tiếp nhận đầu tư, không phải cổ phần của doanh nghiệp trong nước tại nước đi đầu - Lợi nhuận tái đầu là cổ tức không... Luật đầu nước ngoài được sửa đổi năm 2000: Đầu trực tiếp nước ngoài là việc nhà đầu nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền hoặc bất kỳ tài sản nào để tiến hành các hoạt động đầu theo quy định của Luật này” trong đó nhà đầu nước ngoài được hiểu là tổ chức kinh tế, cá nhân nước ngoài đầu vào Việt Nam => Qua các định nghĩa về FDI, có thể rút ra định nghĩa về đầu trực 6 tiếp nước ngoài. .. sau: Đầu trực tiếp nước ngoài là sự di chuyển vốn, tài sản, công nghệ hoặc bất kỳ tài sản nào từ nước đi đầu sang nước tiếp nhận đầu để thành lập hoặc kiểm soát doanh nghiệp nhằm mục đích kinh doanh có lãi” Các hình thức cơ bản của đầu trực tiếp nước ngoài - Xét theo mục đích đầu tư, FDI được phân làm hai loại: đầu theo chiều ngang và đầu theo chiều dọc + Đầu trực tiếp nước ngoài. .. hút vốn đầu trực tiếp nước ngoài nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển của tỉnh trong thời gian tới 1.3 Đối ng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối ng nghiên cứu Đề tài hướng tới nguồn vốn đầu trực tiếp nước ngoài hiện đang có tại tỉnh Thanh Hóa qua đó đánh giá hiệu quả việc quản lý, sử dụng và thu hút vốn, lấy một vài dự án có vốn đầu trực tiếp nước ngoài điển hỉnh trong tỉnh làm căn... tỉnh Thanh Hóa làm tên đề tài Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Kinh tế nông nghiệp 1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Từ việc quan sát, phân tích, đánh giá thực trạng vốn đầu trực tiếp nước ngoài cùng các giải pháp thu thu hút vốn đã được thực hiện trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa trong thời gian qua Đề xuất một số giải pháp về việc thu hút vốn đầu trực tiếp nước ngoài vào tỉnh. .. tiếp nước ngoài trong giai đoạn 2011-2013 phân theo ngành kinh tế 47 Bảng 4.4: Tỷ trọng các hình thức đầu trực tiếp nước ngoài thời kỳ 2011-2013 49 Bảng 4.5: Tỷ trọng các hình thức đầu trực tiếp nước ngoài chi tiết qua các năm 2011-2013 49 Bảng 4.6: Các đối tác đầu trực tiếp nước ngoài vào Thanh Hóa 50 Bảng 4.7: Các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh. .. hút vốn còn kém hiệu quả và phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt của các địa phương khác trong thu hút vốn Do vậy, việc nghiên cứu và đề xuất giải pháp nhằm thu hút vốn đầu trực tiếp nước ngoài trên địa bàn Thanh Hóa trong giai đoạn mới là vấn đề có ý nghĩa cấp bách cả về lý luận và thực tiễn 1 Với lý do đó, tôi lựa chọn đề tài “Phân tích nguồn vốn đầu trực tiếp nước ngoài (FDI) nước ngoài vào. .. cả nước, tạo việc làm và tăng thu nhập cho người dân Việc nâng cao kết cấu hạ tầng sẽ làm tăng thu hút FDI vào Việt Nam, đồng thời việc tăng FDI vào Việt Nam sẽ kéo theo việc cơ sở hạ tầng được nâng cao từ nguồn vốn đầu trực tiếp nước ngoài của nước ngoài này 2.1.3 Đặc điểm của vốn đầu trực tiếp nước ngoài - FDI là một dự án mang tính lâu dài Đây là đặc điểm phân biệt giữa đầu trực tiếp nước. .. pháp để tăng hiệu quả vốn đầu trực tiếp nước ngoài vào tỉnh 2 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu -Nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung phân tích thực trang tình hình quản lý, sử dụng và thu hút vốn đầu trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, phân tích các yếu tố ảnh hưởng, đưa ra các giải pháp để tăng sức thu hút, đáp ứng nhu cầu vốn nhắm mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa -Thời gian nghiên . TÍCH NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) VÀO TỈNH THANH HÓA Sinh viên thực hiện : LÊ THỊ THU HIỀN Lớp : KTNN A Khóa : 55 Chuyên ngành : KTNN Giáo viên hướng dẫn : ThS. TRẦN ĐỨC TRÍ HÀ. trong luận văn này đều được trích rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 03 tháng 06 năm 2014 Sinh viên Lê Thị Thu Hiền i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này cũng như hoàn thành cả quá trình học tập tại. đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài. Hà Nội, ngày 03 tháng 06 năm 2014 Sinh viên Lê Thị Thu Hiền ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN Thanh Hóa là tỉnh có diện tích rộng lớn; nằm trong vùng ảnh hưởng

Ngày đăng: 29/06/2014, 10:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Sơ đồ 4.1: Quy trình quản lý dự án FDI của phòng Kinh tế đối ngoại

  • Biểu đồ 4.1 : Cơ cấu ngành trong tổng giá trị các dự án FDI trên địa bàn Thanh Hóa giai đoạn 2011 – 2013

  • Biểu đồ 4.2: Cơ cấu phân bổ vốn FDI trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2011 - 2013

  • Biểu đồ 4.3: Tình hình nộp Ngân sách Nhà nước của các doanh nghiệp FDI trên địa bàn Thanh Hóa giai đoạn 2011-2013

  • Biểu 4.4: Tình hình thu hút lao động của các doanh nghiệp FDI trên địa bàn Thanh Hóa giai đoạn 2011-2013

  • Biểu đồ 4.5 :Cơ cấu vốn đầu tư phát triển phân theo thành phần kinh tế tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2011-2013

  • Biểu đồ 4.6: Cơ cấu GDP của tỉnh phân theo ngành kinh tế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan