Xây dựng chương trình bảo tồn đa dạng sinh học vườn quốc gia Lò Gò-Xa mát pptx

115 591 0
Xây dựng chương trình bảo tồn đa dạng sinh học vườn quốc gia Lò Gò-Xa mát pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ TÀI XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC VƢỜN QUỐC GIA GÒ – XA MÁT SVTH: Dƣơng Thị Yến Trinh MSSV: 103108207 LỚP: 03ĐHMT1 GVHD: ThS. Lê Thị Vu Lan  Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS Lê Thò Vu Lan SVTH: Dương Yến Trinh DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Các khu bảo tồn thiên nhiên ở Việt Nam Bảng 2: Thống kê thành phần loài sinh vật đã biết được cho đến nay Bảng 3: Phân loại hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam Bảng 4: Thống kê các VQG và KBT của Việt Nam Bảng 5: Hiện trạng rừng VQG LGXM Bảng 6: Phân loại các thực vật bậc cao Bảng 7: Phân loại sự đa dạng thành phần nấm Bảng 8: Phânï loại đa dạng về dạng sống Bảng 9: Thống kê thành phần động vật VQG LGXM Bảng 10: Thống kê các loài thuỷ sản có giá trò kinh tế và động vật đáy ven bờ Bảng 11: Đặc trưng của các trảng và bàu trong vùng Bảng 12: Thống kê lao động theo ngành nghề của các xã liên quan đến VQG LGXM Bảng 13: Bảng năng suất sản xuất nông nghiệp Bảng 14: Thống kê các loài nguy cấp tại VQG LGXM Bảng 15: Hồ sơ các loài Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Lê Thò Vu Lan SVTH: Dương Yến Trinh DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Cảnh đốt rừng làm rẫy tại Lâm trường Đồng Xoài Hình 2: Phá rừng làm nông nghiệp Hình 3: Một con gấu đang bò giết Hình 4: Ốc bươu vàng (Pomacea canaliculata Hình 5: Bèo tai chuột (giant salvinia) - Hoa trinh nư õ(Mimosa pigra) Hình 6: Chồn chân đen ( Mustela nigripes) Hình 7: Bản đồ các VQG Việt Nam Hình 8: Bản đồ vò trí VQG LGXM Hình 9: Rừng khộp tại VQG LGXM, 2007 Hình 10: Rừng trồng- Cây Sao đen H. odorata Hình11: Quần thể tràm trên đất ngập nước Hình 12: Cây dầu cổ thụ Hình 13: Nhím (Hystrix hodgsoni Gray). Hình 14: Hồng hoàng- Buceros bicornis Hình 15: Kỳ đà hoa Varanus salvator Laurenti - Rắn hổ mang Naja naja Linnaeus Hình 16: Sóc bay đen trắng (Hylopetes albonniger) Hình 17: Gà tiền mặt đỏ- Polyplectron germaini Hình 18: Bàu – trảng- một dạng đất ngập nước Hình 19: Đánh bắt cá trên các suối trong VQG LGXM Hình 20: Chăn nuôi dê tại VQG LGXM Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Lê Thò Vu Lan SVTH: Dương Yến Trinh Hình 21: Bẫy thú trong rừng Hình 22: Bắt cá bằng chích xung điện Hình 23: Cây Dầu bò gãy do khai thác Dầu trái phép tại VQG LGXM Hình 24: Phá rừng làm nông nghiệp Hình 25: Gỗ lậu bò phát hiện và lưu giữ trong kho Hình 26: Sơ đồ chương trình bảo tồn ĐDSH Hình 27: Rùa núi vàng – Indotestudo elongata Hình 28: Rùa núi vàng mới nở Hình 29: Gấu chó Ursus malayanus Hình 30: Cò Quắm lớn Pseudibis gigantean Hình 31: Cẩm lai Dalbergia bariaensis Hình 32: Rừng khộp Hình33: Cây Dầu bò chặt tại khu rừng khộp Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS Lê Thò Vu Lan SVTH: Dương Yến Trinh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐDSH: Đa dạng Sinh học VQG: Vườn quốc gia LGXM: Gò Xa Mát HST: Hệ sinh thái KBT: Khu bảo tồn UBND: Ủy ban nhân dân Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Lê Thò Vu Lan SVTH: Dương Yến Trinh LỜI CẢM ƠN Đồ án tốt nghiệp không những chìa khóa để mở cánh cửa cho em tốt nghiệp ra trường, mà còn là cơ hội để em biết thêm những kiến thức mới, củng cố lại những kiến thức thực tế mà em đã được học. Tuy thời gian làm luận văn không dài nhưng đã giúp em có được nhiều kinh nghiệm và những kiến thức bổ ích. Em xin chân thành gửi lời cám ơn đến Cô giáo ThS. Lê Thò Vu Lan đã hướng dẫn nhiệt tình, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho em trong suốt quá trình thực hiện đồ án tốt nghiệp. Em cũng xin cảm ơn quý Thầy Cô trong khoa Môi trường - Trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ đã tận tình giúp đỡ em nâng cao kiến thức trong suốt quá trình học tập. Và cũng chân thành cảm ơn đến ban quản lý Vườn quốc gia Gò Xa Mát và các anh trong trạm kiểm lâm đã tạo điều kiện và giúp đỡ em hoàn thành đồ án này. Em xin chân thành cảm ơn đến gia đình, bạn bè đã giúp đỡ em hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp. Em xin chân thành cảm ơn! Tp. Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 12 năm 2007 Sinh viên Dương Yến Trinh Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Lê Thò Vu Lan SVTH: Dương Yến Trinh MỤC LỤC Trang. CHƯƠNG I: PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1 1.2 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 3 1.3 Mục tiêu của đề tài 3 1.4 Nội dung nghiên cứu 4 1.5 Phương pháp nghiên cứu 4 1.5.1 Phương pháp luận 4 1.5.2 Phương pháp thực tế 5 1.5.3 Phương pháp đánh giá tác động 5 1.5.4 Phương pháp đánh giá nhanh với sự tham gia của cộng đồng 6 CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ ĐA DẠNG SINH HỌCBẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC 2.1 ĐA DẠNG SINH HỌC 2.1.1 Đònh nghóa Đa dạng Sinh học (ĐDSH) 8 2.1.2 Phân loại ĐDSH 8 2.1.3 ĐDSH ở Việt Nam 9 2.1.3.1 Đa dạng các HST ở Việt Nam 10 2.1.3.2 Đa dạng loài và đa dạng di truyền 14 2.1.4 Giá trò của ĐDSH Việt Nam 16 2.1.5 Những mối đe dọa đối với Đa dạng Sinh học. 18 Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Lê Thò Vu Lan SVTH: Dương Yến Trinh 2.1.5.1 Tốc độ tuyệt chủng 18 2.1.5.2 Sự phá hủy nơi cư trú 19 2.1.5.3 Khai thác quá mức 21 2.1.5.4 Sự du nhập các loài ngoại lai 22 2.1.5.5 Sự lây lan của dòch bệnh 24 2.1.4.6 Sự bò tuyệt chủng 25 2.2 BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC 2.2.1 Đònh nghóa về bảo tồn Đa dạng Sinh học 26 2.2.2 Các phương pháp bảo tồn 26 2.2.2.1 Bảo tồn nội vi 26 2.2.2.2 Bảo tồn ngoại vi 29 2.2.2.3 Bảo tồn và phát triển bền vững 31 CHƯƠNG III: TỔNG QUAN VỀ VƯỜN QUỐC GIA GÒ XA MÁT 3.1 Đặc điểm tự nhiên 39 3.1.1 Vò trí đòa lý, ranh giới, diện tích khu vực điều tra khảo sát 39 3.1.1.1 Đòa hình, đòa mạo 40 3.1.1.2 Đòa chất, thỗ nhưỡng 41 3.1.1.3 Khí hậu, thủy văn 42 3.1.2 Hiện trạng sử dụng đất và thảm thực vật rừng 43 3.1.2.1 Hiện trạng sử dụng đất và hiện trạng rừng 43 3.1.2.2 Các trạng thái rừng, đất rừng chính trong vùng 44 3.1.2.3 Thảm thực vật 49 Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Lê Thò Vu Lan SVTH: Dương Yến Trinh 3.1.2.4 Rừng và động vật rừng 54 3.1.2.5 Các cảnh quan tự nhiên đặc biệt 59 3.2 Đánh giá tổng quát về điều kiện tự nhiên 61 CHƯƠNG IV: ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA VƯỜN QUỐC GIA GÒ XA MÁT ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG 4.1 nh hưởng của VQG đến sự phát triển kinh tế – xã hội 64 4.1.1 Đối với kinh tế 64 4.1.2 Đối với xã hội 67 4.1.3 Đối với môi trường 68 4.2 Các nguyên nhân làm suy giảm ĐDSH ở VQG LGXM 69 4.2.1 Hoạt động chăn thả gia súc 69 4.2.2 Săn, bẫy bắt động vật hoang trái phép 70 4.2.3 Chích xung điện và dùng chất nổ để bắt cá 72 4.2.4 Khai thác gỗ, đào mai 73 4.2.5 Lấn chiếm rừng làm nơi canh tác nông nghiệp 74 4.2.6 Đốt rừng và buôn lậu thú 75 CHƯƠNG V: XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC 5.1 Khung chương trình quản lý tại VQG LGXM 78 5.2 Xây dựng chương trình 79 5.2.1 Thống kê số lượng loài và số cá thể của loài trong khu vực Vườn 83 5.2.2 Chương trình cụ thể 83 5.2.2.1 Bảo tồn các loài động vật nguy cấp 84 Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Lê Thò Vu Lan SVTH: Dương Yến Trinh 5.2.2.1.1 Bảo tồn loài Rùa núi vàng 84 5.2.2.1.2 Bảo tồn loài Gấu chó 87 5.2.2.1.3 Bảo tồn loài Cò quắm lớn 88 5.2.2.2 Bảo tồn các loài thực vật nguy cấp 89 5.2.2.3 Bảo tồn các khu rừng và khu đất ngập nước 91 5.2.3 Nâng cao năng lực cho các cán bộ VQG 93 5.2.4 Tuyên truyền, giáo dục cộng đồng 93 CHƯƠNG VI: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận 96 6.2 Kiến nghò 97 [...]... động, thực vật trong Vườn do sự khai thác, đánh bắt trái phép của người dân đòa phương Vì thế việc Xây dựng chương trình bảo tồn đa dạng sinh học tại Vườn quốc gia Gò Xa Mát là vô cùng cấp thiết Xây dựng chương trình bảo tồn đa dạng sinh học Vườn quốc gia Gò – Xa Mát chính là một hướng nghiên cứu tạo ra những cơ sở khoa học hướng đến sử dụng tài nguyên thiên thiên Đa dạng Sinh học của VQG ngày... Lê Thò Vu Lan CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ ĐA DẠNG SINH HỌCBẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC 2.1 ĐA DẠNG SINH HỌC 2.1.1 Đònh nghóa Đa dạng Sinh học (ĐDSH ) “ĐDSH là sự phồn thònh của sự sống trên Trái đất, là hàng triệu loài thực vật, động vật và vi sinh vật, là những gen chứa đựng trong các loài và là những hệ sinh thái vô cùng phức tạp cùng tồn tại trong môi trường”.(Nguồn: Quỹ Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên... ổn đònh xã hội, Xây dựng chương trình phải đáp ứng nhu cầu phát triển của Vườn cũng như của đòa phương Chú trọng chiều sâu, xây dựng có hiệu quả, nâng cao chất lượng bảo tồn Quán triệt các giải pháp bảo tồn đảm bảo phù hợp với điều kiện đất đai, nguồn nước tạo điều kiện duy trì và phát triển tài nguyên sinh vật tại VQG Việc xây dựng chương trình bảo tồn ĐDSH VQG LGXM đảm bảo sự bảo tồn và phát triển... Nam đã chủ trương khoanh vùng bảo vệ đối với các hệ sinh thái đặc thù, phát triển các khu rừng đặc dụng, để bảo vệ đa dạng sinh học của quốc gia Hiện nay, cả nước có 30 vườn quốc gia, 59 khu bảo tồn thiên nhiên, 48 khu dự trữ thiên nhiên, 11 khu bảo tồn loài và sinh cảnh, 39 khu bảo vệ cảnh quan và còn một số vùng đang đề xuất thành lập khu bảo tồn Bảng 1: Các khu bảo tồn thiên nhiên ở Việt Nam STT... • Đa dạng di truyền – là tính đa dạng của các thông tin di truyền chứa trong tất cả các cá thể thực vật, động vật và vi sinh vật Đa dạng di truyền có ở bên trong và giữa các quần thể của các cá thể tạo nên một loài, cũng như giữa các loài; • Đa dạng loài – là tính đa dạng của các loài sinh vật khác nhau; • Đa dạng về hệ sinh thái – là tính đa dạng của các sinh cảnh, các quần xã sinh vật và các quá trình. .. Việc bảo tồn đa dạng sinh học giúp cân bằng môi trường sống trên trái đất, nâng cao lợi ích kinh tế xã hội tại đòa phương, khẳng đònh vai trò cộng đồng trong mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên Bằng nhiều phương pháp khác nhau trong đó việc bảo tồn đa dạng sinh học tại các khu bảo tồn, các vườn quốc gia là mục tiêu hàng đầu trong công tác bảo tồn Vườn quốc gia Gò – Xa Mát (VQG LGXM) là đối... môi trường • Nghiên cứu xây dựng chương trình bảo tồn cho VQG LGXM 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.5.1 Phương pháp luận Xem xét VQG LGXM trên góc độ hệ sinh thái (HST), xem xét đầy đủ mối quan hệ tác động qua lại giữa đất, nước, tài nguyên thực vật, tài nguyên động vật Xây dựng chương trình bảo tồn phải đảm bảo cả các mặt kinh tế - xã hội và môi trường Xây dựng chương trình cần đảm bảo đem lại lợi ích lâu... DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐẠI HỌC KTCN TPHCM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC KHOA: MÔI TRƯỜNG & CÔNG NGHỆ SINH HỌC BỘ MÔN: MÔI TRƯỜNG NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP HỌ VÀ TÊN: DƯƠNG YẾN TRINH NGÀNH: MÔI TRƯỜNG MSSV: 103108207 LỚP: 03ĐHMT1 1 Đầu đề Đồ án tốt nghiệp: XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC VƯỜN QUỐC GIA GÒ – XA MÁT 2 Nhiệm vụ (yêu cầu về nội dung và số liệu ban... điểm hạn chế và tiêu cực, những tác động có nguy cơ làm suy giảm đa dạng sinh học Vườn và kết hợp với việc tìm hiểu tổng quan về Vườn quốc gia nhằm xây dựng chương trình bảo tồn phù hợp để đạt hiệu quả cao 1.5.4 Phương pháp đánh giá nhanh với sự tham gia của cộng đồng SVTH: Dương Yến Trinh 5 Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS Lê Thò Vu Lan Sự tham gia của cộng đồng là rất cần thiết trong nhiều hoạt động phát... một số kiến thức cụ thể và rút ngắn được quá trình phân tích và thời gian làm đồ án Khảo sát thực tế giúp việc xây dựng chương trình gắn liền với thực tế và phù hợp với khu vực được xây dựng chương trình 1.5.3 Phương pháp đánh giá tác động Đánh giá tác động của Vườn quốc gia về mặt kinh tế - xã hội để xem xét khả năng tham gia của cộng đồng vào công tác bảo tồn loài Hiểu và nắm bắt được khả năng kinh . thế việc Xây dựng chương trình bảo tồn đa dạng sinh học tại Vườn quốc gia Lò Gò Xa Mát là vô cùng cấp thiết. Xây dựng chương trình bảo tồn đa dạng sinh học Vườn quốc gia Lò Gò – Xa Mát chính. 25 2.2 BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC 2.2.1 Đònh nghóa về bảo tồn Đa dạng Sinh học 26 2.2.2 Các phương pháp bảo tồn 26 2.2.2.1 Bảo tồn nội vi 26 2.2.2.2 Bảo tồn ngoại vi 29 2.2.2.3 Bảo tồn và. đánh giá nhanh với sự tham gia của cộng đồng 6 CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC 2.1 ĐA DẠNG SINH HỌC 2.1.1 Đònh nghóa Đa dạng Sinh học (ĐDSH) 8 2.1.2 Phân

Ngày đăng: 29/06/2014, 06:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan