Chuyên đề 15: Đề xuất các giải pháp phòng tránh và giảm thiểu thiên tai lũ lụt, hạn hán tỉnh Quảng Nam doc

82 602 15
Chuyên đề 15: Đề xuất các giải pháp phòng tránh và giảm thiểu thiên tai lũ lụt, hạn hán tỉnh Quảng Nam doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề xuất giải pháp phòng tránh giảm thiểu thiên tai lũ lụt, hạn hán tỉnh Quảng Nam VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN ĐỊA LÝ  DỰ ÁN P1-08-VIE Chuyên đề 15 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG TRÁNH VÀ GIẢM THIỂU THIÊN TAI LŨ LỤT, HẠN HÁN TỈNH QUẢNG NAM Chủ trì nhiệm vụ: TS Vũ Thị Thu Lan Tham gia : TS Nguyễn Lập Dân ThS Hoàng Thanh Sơn KS Bùi Anh Tuấn CN Nguyễn Minh Thành CN Nguyễn Thanh Hoàng Hà Nội - 2011 Phòng Tài nguyên nước mặt, Viện Địa Lý Đề xuất giải pháp phòng tránh giảm thiểu thiên tai lũ lụt, hạn hán tỉnh Quảng Nam DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Đặc trưng hình thái lưu vực thuộc tỉnh Quảng Nam Bảng 2: Nguồn nước sông thuộc Quảng Nam 10 Bảng 3: Đặc trưng dòng chảy mùa lũ sông tỉnh Quảng Nam 11 Bảng 4: Lưu lượng đỉnh lũ lớn ứng với tần suất sông tỉnh Quảng Nam 12 Bảng 5: Các đặc trưng lũ tiểu mãn lưu vực sông Thu Bồn 12 Bảng 6: Đặc trưng dịng chảy kiệt sơng tỉnh Quảng Nam 13 Bảng 7: Dòng chảy nhỏ ứng với tần suất sông tỉnh Quảng Nam 13 Bảng 8: Dịng chảy kiệt nhỏ sơng tỉnh Quảng Nam 14 Bảng 9: Mức độ ảnh hưởng thiên tai 15 Bảng 10: Diện tích ngập theo năm lũ lớn 17 Bảng 11: Thời gian không mưa liên tục dài trạm quan trắc 20 Bảng 12: Chỉ số khơ hạn trung bình năm khu vực Quảng Nam 21 Bảng 13: Chỉ số khơ hạn trung bình theo tháng khu vực Quảng Nam 22 Bảng 14: Dịng chảy mùa kiệt trung bình tháng sơng tỉnh Quảng Nam 23 Bảng 15: Một số đặc trưng hạn khu vực Quảng Nam 23 Bảng 16: Thiệt hại lũ gây từ 1997 - 2009 24 Bảng 17: Mức độ hạn hán tác động đến vụ đông xuân vụ hè thu 26 Bảng 18: Thiệt hại hạn hán qua năm 2001 – 2005 27 Bảng 19: Xu hướng thiên tai năm gần Quảng Nam 29 Bảng 20: Mức thay đổi lượng mưa (%) thập kỷ so với thời kỳ 1990 – 2007 theo kịch biến đổi khí hậu 30 Bảng 21: Diện tích ngập lụt tỉnh Quảng Nam ứng với kịch nước biển dâng 31 Bảng 22: Diện tích ngập lụt hạ du ứng với kịch biến đổi khí hậu 33 Bảng 23: Một số đặc trưng tốc độ xu hạn 35 Bảng 24: Mức tăng nhiệt độ trung bình (oC) so với năm 1990 Quảng Nam ứng với kịch phát thải 26 Bảng 25: Mức tăng độ dài mùa hạn biến đổi khí hậu 36 Bảng 26: Đánh giá dung tích hồ chứa thủy lợi lớn Quảng Nam 38 Bảng 27: Đánh giá dung tích phịng lũ số hồ chứa thủy điện 39 Bảng 28: Danh mục cơng trình xây dựng (vùng thượng lưu sông Thu Bồn) 42 Bảng 29: Danh mục cơng trình xây dựng (vùng hạ Vu Gia – Bắc Thu Bồn) 43 Bảng 30: Danh mục cơng trình xây dựng vùng hạ lưu sông Thu Bồn sông Ly ly 43 Bảng 31: Mức bảo đảm cấp nước cho khu dùng nước trạng 45 Phòng Tài nguyên nước mặt, Viện Địa Lý Đề xuất giải pháp phòng tránh giảm thiểu thiên tai lũ lụt, hạn hán tỉnh Quảng Nam Bảng 32a: Danh sách trạm khí tượng địa bàn tỉnh Quảng Nam lân cận 48 Bảng 32b: Các trạm thuỷ văn phục vụ cảnh báo thiên tai lũ lụt hạn hán 50 Bảng 33: Các tiêu chống lũ cho lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn 58 Bảng 34: Biến động diện tích ngập với tần suất 1% có liên hồ điều tiết 59 Bảng 35: Hiện trạng sử dụng đất hạ lưu sông Vu Gia – Thu Bồn 59 Bảng 36: Tổng nhu cầu nước phân cho ngành đến năm 2020 61 Bảng 37: Các công trình thuỷ lợi dự kiến xây dựng 62 Phòng Tài nguyên nước mặt, Viện Địa Lý Đề xuất giải pháp phòng tránh giảm thiểu thiên tai lũ lụt, hạn hán tỉnh Quảng Nam DANH MỤC HÌNH Hình 1: Bản đồ hình thể tự nhiên tỉnh Quảng Nam .5 Hình 2: Bản đồ ngập lụt tỉnh Quảng Nam (ứng với lũ 1% tháng 11/2007) 18 Hình 3: Bản đồ số hạn tỉnh Quảng Nam 21 Hình 4: Bản đồ dự báo ngập lụt năm 2020 31 Hình 5: Bản đồ dự báo ngập lụt năm 2050 32 Hình 6: Bản đồ dự báo ngập lụt năm 20100 32 Hình 7: Sơ đồ cơng trình thủy lợi, thủy điện tỉnh Quảng Nam 38 Hình 8: Sơ đồ phân vùng sử dụng nước 41 Hình 9: Sơ đồ tổ chức Ban Chỉ huy phịng chống lụt bão tìm kiếm cứu nạn 47 Hình 10: Vị trí trạm khí tượng thủy văn địa bàn tỉnh Quảng Nam 49 Hình 11: Sơ đồ giải pháp giảm thiểu thích nghi với thiên tai lũ lụt, hạn hán 57 Hình 12: Cấu trúc hệ thống hỗ trợ định quản lý rủi ro thiên tai 67 Hình 13: Sơ đồ Ban Quản lý rủi ro thiên tai tỉnh Quảng Nam 68 Phòng Tài nguyên nước mặt, Viện Địa Lý Đề xuất giải pháp phòng tránh giảm thiểu thiên tai lũ lụt, hạn hán tỉnh Quảng Nam MỞ ĐẦU Tỉnh Quảng Nam có diện tích 10.406km2 nằm khu vực ven biển Trung Trung Việt Nam thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, nơi có di sản văn hóa (khu Di tích Mỹ Sơn, phố cổ Hội An) khu dự trữ sinh Cù lao Chàm giới công nhận Đây điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế xã hội tỉnh, nhiên nơi chịu tác động mạnh mẽ thiên tai, theo thống kê trừ động đất, sóng thần cịn lại có đầy đủ loại hình thiên tai, tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm so với khu vực xung quanh Trong năm gần đây, ảnh hưởng thay đổi khí hậu toàn cầu phát triển kinh tế xã hội, thiên tai nói chung, thiên tai liên quan đến dịng chảy (lũ lụt, hạn hán) nói riêng địa bàn tỉnh ngày gia tăng cách bất thường gây thiệt hại ngày lớn Trong dạng thiên tai, thiên tai lũ lụt hạn hán xếp hàng đầu phạm vi ảnh hưởng, mức độ nghiêm trọng số lần xuất loại thiên tai gây thiệt hại lớn kinh tế, môi trường xã hội địa bàn tỉnh Quảng Nam Theo thống kê năm gần từ 2003 đến năm 2008 thiên tai gây thiệt hại địa bàn tỉnh Quảng Nam ước tính trung bình gần 6,26% tổng GDP năm mưa lũ lớn, thiệt hại lên đến 18 - 20% GDP thiệt hại người vô to lớn Riêng năm 2009, tổng GDP Quảng Nam tháng đầu năm là 4.140 tỷ đồng, bão lũ cuối tháng “nuốt” hết 3.500 tỷ đồng Điều lý giải có thiên tai lớn xảy lúc kinh tế phát triển mạnh thời gian trước mà khơng có giải pháp quản lý rủi ro thiên tai hiệu thiệt hại kinh tế lớn hơn, đặc biệt bối cảnh biến đổi khí hậu Thiệt hại thiên tai liên quan đến dịng chảy lưu vực sơng lũ sông Vu Gia - Thu Bồn, tỉnh Quảng Nam có đặc tính riêng Trong mùa lũ, vấn đề chống ngập lụt không cấp thiết chống mát tài sản, chống hư hỏng cơng trình nước chảy mạnh Số người chết Quảng Nam chủ yếu nước chảy trôi người động vật, cần tổ chức tuyến cụm dân cư tránh nơi tốc độ nước chảy lớn, tránh bị bất ngờ lũ tràn Vào mùa kiệt, nguồn nước sông Vu Gia - Thu Bồn phong phú, nhiên phân chia nguồn nước vào phân lưu thay đổi tạo thiếu nguồn nước số khu vực phát triển kinh tế mạnh, đặc biệt khu vực Nam Đà Nẵng, Bắc Quảng Nam Vấn đề thiên tai, cụ thể thiên tai lũ lụt hạn hán Quảng Nam hạn chế phát triển kinh tế tỉnh đồng thời tàn phá môi trường, môi sinh tác động mạnh đến đời sống xã hội tỉnh Đặc biệt bối cảnh biến đổi khí hậu, lượng mưa dự báo tăng tập trung chủ yếu mùa mưa lũ giảm vào mùa kiệt nguyên nhân gia tăng thiên tai liên quan đến dòng chảy: lũ lụt, hạn hán Nhận thức vấn đề này, chiến lược phòng tránh thiên tai tỉnh Quảng Nam đến năm 2020 nêu rõ phương châm cơng tác phịng chống thiên tai là: “Chủ động phịng, tránh, thích nghi để phát triển” Vì vậy, việc nghiên cứu đề xuất giải Phòng Tài nguyên nước mặt, Viện Địa Lý Đề xuất giải pháp phòng tránh giảm thiểu thiên tai lũ lụt, hạn hán tỉnh Quảng Nam pháp thích ứng với biến đổi khí hậu lĩnh vực tài nguyên nước, đặc biệt giải pháp thích ứng với dịng chảy cực đoan (lũ, kiệt) phân mùa dòng chảy cấp thiết Với mục tiêu Đề xuất giải pháp giảm thiểu thích nghi với thiên tai lũ lụt hạn hán tỉnh Quảng Nam bối cảnh biến đổi khí hậu, sở báo cáo chuyên đề “Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến thiên tai liên quan đến dịng chảy (lũ lụt, khô hạn) tỉnh Quảng Nam, Việt Nam”, báo cáo đánh giá trạng quản lý rủi ro thiên tai lũ lụt hạn hán, xác định lực thích ứng với biến đổi khí hậu lực quản lý, nghiên cứu, dự báo, hệ thống vật chất nhằm phòng tránh giảm nhẹ thiệt hại lũ lụt, hạn hán gây lực tuyên truyền, giáo dục, vận động ý thức phịng tránh thiên tai tồn xã hội Để thực mục tiêu nêu trên, báo cáo sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: + Phương pháp điều tra, vấn trực tiếp: Do điều kiện có hạn nên nhóm thực đề tài làm tham vấn ý kiến cán quản lý Ban Chỉ huy phòng chống lụt bão tỉnh Quảng Nam, Ủy ban nhân dân huyện Đại Lộc, người dân huyện Đại Lộc, Duy Xuyên, Điện Bàn TP Hội An lực phòng chống giảm nhẹ thiên tai lũ lụt, hạn hán + Phương pháp kế thừa, ứng dụng có chọn lọc tối đa kết nghiên cứu khoa học giải pháp giảm nhẹ thiệt hại dạng thiên tai (lũ lụt, hạn hán) nước tiên tiến tổ chức quốc tế, kế thừa tối đa kết nghiên cứu nước có liên quan đến đề tài để đánh giá đồng thiên tai lũ lụt hạn hán lưu vực + Phương pháp mô hình tốn: Sử dụng mơ hình MIKE nhằm (1) đánh giá lũ ngập lụt các trận lũ với tần suất xác định; (2) xác định nhu cầu sử dụng nước khả đáp ứng nguồn nước mùa kiệt Trên sở thông số mơ hình ổn định, thay đổi liệu lượng mưa, mực nước biển dâng theo kịch phát thải trung bình cao xác định mức độ gia tăng thiên tai lũ lụt hạn hán + Phương pháp chuyên gia Báo cáo phần mở đầu kết luận, báo cáo trình bày phần: Đánh giá thiên tai liên quan đến dòng chảy (lũ lụt, hạn hán) địa bàn tỉnh Quảng Nam Hiện trạng quản lý thiên tai lũ lụt hạn hán tỉnh Quảng Nam Đề xuất biện pháp giảm nhẹ thích nghi với thiên tai lũ lụt hạn hán địa bàn tỉnh Quảng Nam Phòng Tài nguyên nước mặt, Viện Địa Lý Đề xuất giải pháp phòng tránh giảm thiểu thiên tai lũ lụt, hạn hán tỉnh Quảng Nam NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ THIÊN TAI LIÊN QUAN ĐẾN DÒNG CHẢY (LŨ LỤT VÀ HẠN HÁN) TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM 1.1 Đặc điểm phân phối tài nguyên nước tỉnh Quảng Nam 1.1.1 Đặc điểm mạng lưới sơng suối tỉnh Địa hình tỉnh Quảng Nam có đầy đủ kiểu cảnh quan địa hình từ kiểu núi cao phía Tây, kiểu trung du giữa, dải đồng cồn cát ven biển vào đặc điểm chung, phân 03 vùng địa sau: - Địa hình vùng núi: Địa hình vùng có độ cao trung bình từ 700 - 800m, hướng thấp dần từ Tây sang Đông; bao gồm 06 huyện: Đông Giang, Tây Giang, Nam Giang, Phước Sơn, Nam Trà My, Bắc Trà My Với diện tích chiếm 72% đất tự nhiên với nhiều cao 2.000m Lum Heo (2.045m), Tion (2.032m), Gole – Lang (1.855m) cao đỉnh Ngọc Linh (2.598m) - đỉnh núi cao dãy Trường Sơn - Địa hình vùng gị đồi, trung du vùng chuyển tiếp vùng núi phía Tây vùng đồng ven biển, độ cao trung bình từ 100 - 200m, độ dốc trung bình từ 15 – 200, địa hình đặc trưng có dạng hình bát úp lượn sóng; bao gồm chủ yếu huyện Tiên Phước, Hiệp Đức, Nơng Sơn phần phía Tây huyện Quế Sơn - Vùng đồng ven biển có địa hình tương đối phẳng, biến đổi, có độ cao 30m gồm dải đồng nhỏ hẹp phía Đơng vùng cồn cát, bãi cát ven biển; bao gồm chủ yếu huyện Đại Lộc, Điện Bàn, Duy Xuyên, TP Hội An, vùng đông huyện Quế Sơn, Thăng Bình, TP Tam Kỳ, Núi Thành Vùng ven biển phía đơng sơng Trường Giang dải cồn cát chạy dài từ Điện Nam, Điện Bàn đến Tam Quan, Núi Thành Bề mặt địa hình bị chia cắt hệ thống sơng ngịi phát triển, tập trung hệ thống sơng Vu Gia - Thu Bồn (10.350km2) sông Tam Kỳ (1.040km2) hai hệ thống sông nối với sông Trường Giang (bảng 1) Hệ thống sông Vu Gia - Thu Bồn: Đây lưu vực sông lớn thứ so với lưu vực nằm phía sườn Đơng dãy Trường Sơn Bắt nguồn vùng núi cao dãy Trường Sơn vùng núi Ngọc Lĩnh độ cao 1600m, dòng (Thu Bồn coi dịng chính) với chiều dài sông 205km đổ biển vịnh Đà Nẵng qua phân lưu: sông Hàn (Đà Nẵng), cửa Đại (Hội An) Trường Giang (cửa Lở) Sự xếp dãy núi tạo hướng dốc địa hình lưu vực sơng Vu Gia - Thu Bồn hướng Tây Nam - Đông Bắc; Đặc điểm lưu vực có dạng hình bàu, với chiều dài lưu vực gấp lần chiều rộng bình quân lưu vực sơng lưu vực có hệ số uốn khúc cao, xấp xỉ dịng 1,86, sơng Bung 2,02, sơng Tĩnh n 2,67 Do Phịng Tài nguyên nước mặt, Viện Địa Lý Đề xuất giải pháp phòng tránh giảm thiểu thiên tai lũ lụt, hạn hán tỉnh Quảng Nam địa hình núi đồi chiếm tỷ trọng diện tích lớn (trên 60%) nên lưu vực sơng Vu Gia - Thu Bồn có độ cao bình quân (552m) độ dốc bình quân lưu vực (25%) mạng lưới sông suối lưu vực phát triển mạnh dạng tia toả - đặc trưng cho mạng lưới sông suối vùng núi cao, nhiên cấu trúc địa chất nên độ phân cắt ngang lưu vực khơng cao mạng lưới sông suối phát triển với mật độ lưới sông 0,47km/km2 Phần thượng du lưu vực độ dốc địa hình lớn 30%, cấu tạo địa chất vùng núi đá Granit sườn dốc, đỉnh núi nhọn nên mạng lưới sông suối vùng phát triển vùng thấp cịn phần sườn núi khơng xuất dịng chảy thường xun, mật độ lưới sơng 0,38km/km2 Phần hạ du sông chảy vùng đồng ven biển thấp, trũng có lớp vỏ thổ nhưỡng chủ yếu đất cát, đất đỏ nên sông chảy quanh co, mật độ sông suối 0,57km/km2 Hệ thống sông Vu Gia - Thu Bồn có ba phân lưu đưa nước biển sơng Hàn, dịng sơng Trường Giang Mạng lưới sông lưu vực phát triển tới phụ lưu cấp IV tổng số 78 phụ lưu có chiều dài sơng lớn 10km phân chia theo cấp : 19 phụ lưu cấp I, 36 phụ lưu cấp II, 22 phụ lưu cấp III phụ lưu cấp IV Sông Tam Kỳ: bắt nguồn từ vùng núi Tiên Phước đổ biển Vụng An Hòa với chiều dài 70km Nằm ven biển có địa hình chủ yếu gị đồi đồng nên độ cao bình qn lưu vực đạt 84m độ dốc bình quân đạt 9,4% Lưu vực sơng có dạng dài với mật độ lưới sơng trung bình đạt 0,5km/km2 Do nằm vùng thấp nên hệ số uốn khúc sông đạt tới 2,33 Năm 1980, hồ Phú Ninh (diện tích lưu vực 235km2) xây dựng nhánh sông Tam Kỳ khống chế điều tiết phần dòng chảy hệ thống sông Sông Trường Giang chạy dọc bờ biển theo hướng gần bắc nam với chiều dài 44km nối 02 sông Vu Gia - Thu Bồn sông Tam Kỳ sơng tiêu lũ khu vực vùng đồng Đoạn phía nam chạy cạnh bờ biển cách khoảng 2km trở lại, đoạn phía bắc khoảng cách rộng hơn, đoạn lớn cách bờ biển khoảng 7km Đầu sơng phía nam đổ biển cửa Hịa An (hay An Hồ), huyện Núi Thành, đầu sơng phía bắc đổ biển cửa Đại, thị xã Hội An Ở huyện Thăng Bình TP Tam Kỳ Có thể thấy rằng, suốt chiều dài gần 125km bờ biển, lưu vực sông Vu Gia Thu Bồn có cửa sơng biển cửa Hàn (sông Vu Gia), cửa Đại (sông Thu Bồn) cửa Lở (Trường Giang, Tam Kỳ) Các cửa sông tình trạng biến động lớn, ln dịch chuyển bị bồi lấp, khả thoát lũ tình trạng ngập lụt vùng đồng tỉnh Quảng Nam nghiêm trọng Ngoài mạng lưới sơng suối trên, tỉnh Quảng Nam cịn có nhiều hồ, đầm tự nhiên hồ chứa Một số hồ tương đối lớn hồ Thạch Bàn, hồ Vĩnh Trinh (thể hình 1) Phịng Tài ngun nước mặt, Viện Địa Lý Đề xuất giải pháp phòng tránh giảm thiểu thiên tai lũ lụt, hạn hán tỉnh Quảng Nam Hình 1: Bản đồ hình thể tự nhiên tỉnh Quảng Nam Phòng Tài nguyên nước mặt, Viện Địa Lý Bảng 1: Đặc trưng hình thái lưu vực thuộc tỉnh Quảng Nam Độ cao Chiều dài nguồn sơng sơng (m) (km) Đặc trưng trung bình lưu vực Chiều dài lưu vực (km) Diện tích lưu vực (km2) Độ cao (m) Độ dốc (%) Mật độ Độ rộng Hệ số lưới sông (km) uốn khúc (km/km2) Sông Đổ vào Thu Bồn – Vu Gia Biển Đông 1600 205 148 10350 552 25,5 70 0,47 1,86 1.1 Đắc Công Thu Bồn T 2000 25 21 142 1390 26,6 6,8 0,42 1,47 1.2 Đắc Mê A Thu Bồn P 850 16 16 114 1000 23,4 7,1 0,23 1,28 1.3 Đắc Rô Rơ Thu Bồn P 1200 16 15 80,5 1.4 Đắc Se Thu Bồn T 3500 34 33 297 790 19,3 9,0 0,2 1,39 1.5 Giang Thu Bồn T 1000 62 55 496 670 23,7 9,0 0,27 1,48 1.6 PL số Thu Bồn T 100 10 11 28 2,5 1,33 1.7 PL số Thu Bồn T 300 14 12 47 3,9 1,52 1.8 PL số Thu Bồn P 100 20 15 58,5 3,9 2,35 1.9 Bung Thu Bồn T 1300 131 74 2530 1.10 PL số 10 Thu Bồn P 700 15 12 78 1.11 Kôn Thu Bồn T 800 47 34 627 1.12 PL số 12 Thu Bồn T 1000 11 48 6,0 1,83 1.13 PL số 13 Thu Bồn T 1000 14 10 41 4,1 1,47 1.14 Tĩnh Yên Thu Bồn P 2000 163 85 3690 1.15 PL số 15 Thu Bồn P 300 16 14 52 TT Phòng Tài nguyên nước mặt, Viện Địa Lý 5,3 816 37 34 1,33 0,31 6,5 527 453 31 21,3 18,4 43,4 3,7 2,02 2,14 0,66 0,41 1,62 2,67 1,46 Đề xuất giải pháp phòng tránh giảm thiểu thiên tai lũ lụt, hạn hán tỉnh Quảng Nam - Cấp nước tập trung cho thị trấn huyện Đại Lộc khu công nghiệp nhỏ với quy mô: 10000m3/ngày đêm, lấy nước từ sông Vu Gia - Cấp nước tập trung cho khu cơng nghiệp An Hồ - Nơng Sơn với quy mô 80.000m3/ngàyđêm, lấy nước từ sông Thu Bồn - Cấp nước tập trung cho trung tâm huyện Trà My, Tiên Phước, Hiệp Đức với quy mô 3000m3/ngàyđêm cho huyện, lấy nước từ sông Tranh, sông Chang (thượng nguồn sông Thu Bồn) - Cấp nước tập trung trạm bơm nhỏ lấy nước từ sông Yên sông Thu Bồn cho số xã thuộc huyện Điện Bàn huyện Hồ Vang nằm vùng có nguồn nước sông không bị ảnh hưởng triều - Cấp nước tập trung tự chảy cho xã thuộc vùng miền núi, nơi có nguồn nước khe suối có độ cao tương đối so với khu dân cư - Kết hợp cấp nước từ hệ thống tưới cho vùng khó khăn nguồn nước, đặc biệt thiếu nước mùa khô: Quế Sơn, Hiệp Đức, Tiên Phước, Đại Lộc - Cấp nước loại hình cấp nước phân tán giếng đào, giếng khoan, lu bể chứa nước mưa cho hộ dân cư sống không tập trung, rải rác, nơi nằm xa trung tâm kinh tế xã hội vùng Dự kiến tỷ lệ cấp nước theo hình thức sau: Cấp nước tập trung qui mô lớn : 21% Cấp nước tập trung qui mô nhỏ : 23% Cấp nước tập trung tự chảy : 10% Giếng khoan : 22% Giếng đào : 5% Tuy nhiên, để đảm bảo chất lượng nước, mơi trường vùng hạ lưu, tránh tình trạng vào mùa khơ dịng chảy cạn kiệt tác động giữ nước hồ chứa thượng nguồn, dẫn đến xâm nhập mặn, với ô nhiễm nguồn nước chất thải từ khu dân cư, công nghiệp hạ du với tốc độ thị hố, cơng nghiệp hố ngày tăng, nguồn nước sơng tự nhiên cần đạt ngưỡng: - Tại Ái Nghĩa (Vu Gia) thấp 32,5m3/s - Tại Giao Thuỷ (Thu Bồn) 51,0m3/s Đây lượng nước nhỏ ứng với tần suất 90% 3.3 Các giải pháp phi công trình (1) Nhằm đảm bảo điều hịa dịng chảy, cần quản lý, bảo vệ rừng có, trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc, nghiêm cấm đốt phá, khai thác bừa bãi, phấn đấu đưa tỷ lệ rừng che phủ lên khoảng 48% vào năm 2015 64 Phòng Tài nguyên nước mặt, Viện Địa Lý Đề xuất giải pháp phòng tránh giảm thiểu thiên tai lũ lụt, hạn hán tỉnh Quảng Nam (2) Thiệt hại lũ sông Vu Gia - Thu Bồn, tỉnh Quảng Nam dịng lũ q mạnh trơi làm hỏng tài sản lưu vực Vì vấn đề chống ngập lụt không cấp thiết chống mát tài sản, chống hư hỏng cơng trình nước chảy mạnh cần có biện pháp tổ chức, quy hoạch khu dân cư sở hạ tầng phù hợp hướng dịng chảy nhằm thích nghi né tránh thiên tai lũ lụt: - Bố trí quy hoạch lại phân bố dân cư, tránh khu vực có tốc dộ dịng chảy lớn - Kết cấu cơng trình thuận lợi dịng chảy lũ, tránh gây cản trở dòng chảy - Vùng ngập lũ thường xuyên nên khuyến khích nhà chắn, tầng nhằm tránh ngập lụt (3) Tài nguyên nước lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn phong phú có phân hóa sâu sắc theo khơng gian thời gian, nhiều vùng lưu vực đặc biệt khó khăn nguồn nước bị hạn hán nghiêm trọng Vấn đề quản lý nguồn nước nhằm khai thác hợp lý để phòng tránh hạn hán cần thiết Quản lý nước theo nhu cầu phương thức quản lý mới, mang lại hiệu cao, đáp ứng yêu cầu quản lý tổng hợp tài nguyên nước Nghị định 120 Chính phủ Quản lý lưu vực sơng có nêu rõ: Quy hoạch lưu vực sơng gồm quy hoạch thành phần, có Quy hoạch phân bổ tài nguyên nước Quy hoạch phân bổ tài nguyên nước cần xác định thứ tự ưu tiên tỷ lệ phân bổ tài nguyên nước khai thác, sử dụng tài nguyên nước cho cấp nước sinh hoạt, cho mục đích sử dụng nước khác bao gồm nhu cầu cho bảo vệ môi trường trường hợp hạn hán, thiếu nước Như cần có sách quy định thứ tự ưu tiên cho đối tượng dùng nước sau: - Nước cho sinh hoạt: nước phải ưu tiên số - Nước cho chăn nuôi: ưu tiên thứ - Nước cho nông nghiệp: phải xếp ưu tiên thứ Trong cấp nước tưới lại phân thành ưu tiên như: ưu tiên cho trồng thu hoạch, cho trồng vào giai đoạn cần nước (quyết định đến suất), trồng có giá trị kinh tế cao, trồng lâu năm… - Nước cho công nghiệp phải xem xét ngành sản xuất để xếp thứ tự ưu tiên, ví dụ nước cho chế biến nông sản, thủy sản, nước cho thủy điện cần ưu tiên - Nước cho dịch vụ: ngành sản xuất phải chịu thiệt thòi nguồn nước thiếu hụt ngành sản xuất mang lại thu nhập cao cho kinh tế - Nước cho hoạt động vui chơi giải trí ưu tiên cuối Cơ quan quản lý Nhà nước tài nguyên nước cần tổ chức tốt việc giám sát, tra, kiểm tra việc thực quy định phân bổ nguồn nước theo Nghị định 120 Chính phủ 65 Phịng Tài ngun nước mặt, Viện Địa Lý Đề xuất giải pháp phòng tránh giảm thiểu thiên tai lũ lụt, hạn hán tỉnh Quảng Nam (4) Tăng cường công tác đo đạc, quan trắc yếu tố khí tượng thủy văn hệ thống đài trạm quan trắc khu vực Đây sở liệu đầu vào mơ hình dự báo lũ lụt hạn hán nhằm phòng tránh tác hại thiên tai lũ lụt hạn hán gây (5) Xây dựng Hệ thống hỗ trợ định phục vụ quản lý thiên tai nguồn nước gây nên (hình 12) Mục tiêu: Nhận thức trạng, cảnh báo thiên tai lũ lụt hạn hán, giám sát thiên tai nhằm giảm đến tối thiểu mức độ thiệt hại lũ lụt hạn hán gây ra, phục vụ phát triển bền vững Cấu trúc: Hệ thống hỗ trợ định quản lý rủi ro thiên tai (lũ lụt hạn hán) thiết kế để lưu trữ liên kết liệu chuỗi thời gian liệu địa lý với hệ thống phân tích mơ hình hóa thủy văn (+) Hệ thống đồ: Địa hình (cả địa hình lưu vực địa hình lịng sơng), trạng sử dụng đất, tình hình phát triển KT - XH tỉnh (+) Hệ thống thu nhận thông tin thời gian thực: Thu thập số liêu khí tượng, thủy văn trạm quan trắc, số liệu quy trình vận hành hồ chứa chuẩn hóa, cập nhật (+) Hệ quản trị: Thực nhiệm vụ sau: - Cung cấp thông tin cho hệ thống mơ hình Mike (Mike flood xác định lũ lụt, Mike basin cân nguồn nước) - Cung cấp thông tin cho hệ thống phân tích theo GIS - Cung cấp thơng tin phương án phịng chống thiên tai có (+) Hệ thống giải tốn lũ lụt hạn hán - Dựa vào mơ hình Mike flood xác định vùng ngập lụt, vận tốc dòng chảy - Dựa vào mơ hình Mike Basin cân nguồn nước đưa thứ tự ưu tiên dùng nước mùa kiệt (+) Hệ thống phân tích cảnh báo: Dựa kết mơ hình, chồng lớp đồ trạng sử dụng đất xây dựng đồ tổng hợp, phương pháp so sánh số phương án sử lý tình huống, cho phép nhà quản lý định xác điều hành, huy cơng tác phịng chống thiên tai lũ lụt hạn hán 66 Phòng Tài nguyên nước mặt, Viện Địa Lý Đề xuất giải pháp phòng tránh giảm thiểu thiên tai lũ lụt, hạn hán tỉnh Quảng Nam CƠ SỞ DỮ LIỆU Mơ hình mơ ngập lụt Bản đồ địa hình, trạng sử dụng đất, mạng lưới sông Số liệu khí tượng –thủy văn, mặt cắt ngang sơng Phương án phòng chống lũ lụt hạn hán theo kịch Cảnh báo hạn hán Tính tốn xâm nhập mặn Hệ thống hỗ trợ định quản lý rủi ro thiên tai (lũ lụt hạn hán) Phương án phù hợp giảm thiểu phòng tránh lũ lụt, hạn hán Cân nước Kết - Bản đồ ngập lụt - Bản đồ rủi ro thiên tai - Tống kê thiệt hạn Hình 12: Cấu trúc hệ thống hỗ trợ định quản lý rủi ro thiên tai 67 Phòng Tài nguyên nước mặt, Viện Địa Lý Đề xuất giải pháp phòng tránh giảm thiểu thiên tai lũ lụt, hạn hán tỉnh Quảng Nam 3.4 Các giải pháp sách Nhằm giảm nhẹ thiên tai lũ lụt, hạn hán cần có Uỷ ban Quốc gia quản lý thiên tai chịu trách nhiệm chung phòng chống thiên tai, có nhiệm vụ định, đạo, điều phối hoạt động ứng phó thiên tai, thu thập quản lý sở liệu thiên tai, chịu trách nhiệm hợp tác quốc tế lĩnh vực Uỷ ban đặt đạo Thủ tướng Chính phủ chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Tại tỉnh nói chung tỉnh Quảng Nam cần có Ban quản lý thiên tai đặt đạo Chủ tịch tỉnh, thành viên Ban đại diện đến từ tất đơn vị có thẩm quyền Sở ngành đặc biệt phải có tham gia UBND thành phố Đà Nẵng, vai trò uỷ viên phải quy định rõ ràng, với chế khen thưởng, xử phạt cụ thể (hình 13) Hình 13: Sơ đồ Ban Quản lý rủi ro thiên tai tỉnh Quảng Nam Ban Quản lý thiên tai tỉnh có trách nhiệm: - Thường xuyên theo dõi diễn biến thời tiết để vận hành cho hồ chứa; quản lý chặt chẽ nguồn nước hệ thống cơng trình thuỷ lợi, ao, đầm, vùng trũng Thường xuyên kiểm tra, đánh giá cân đối nguồn nước để đảm bảo điều hòa dòng chảy, chống lũ cấp nước, trọng cấp nước sinh hoạt cho nhân dân, chăn nuôi, công nghiệp dịch vụ - Tổ chức nạo vét cửa dẫn nước, bể hút trạm bơm đầu mối, hệ thống kênh mương thuỷ lợi nội đồng; sửa chữa cống lấy nước, trạm bơm tưới, cánh phai điều tiết khơng để gây thất nước mùa khơ gây cản trở dịng chảy mùa mưa 68 Phòng Tài nguyên nước mặt, Viện Địa Lý Đề xuất giải pháp phòng tránh giảm thiểu thiên tai lũ lụt, hạn hán tỉnh Quảng Nam - Xây dựng kế hoạch sản xuất mùa vụ hợp lý, bố trí diện tích cấu, thời vụ gieo trồng phù hợp với lực nguồn nước Đối với diện tích canh tác chưa phù hợp (nằm vùng trũng dễ bị ngập, nằm vùng cao khó khăn điều kiện cấp nước ) phải kiên đạo chuyển sang trồng trồng cạn, sử dụng nước ban hành chế hỗ trợ cho nhân dân thực chuyển đổi - Đối với vùng cao, vùng sâu, vùng ven biển thường xảy thiếu nước sinh hoạt mùa khô, phải xây dựng phương án giải pháp cấp nước, không để thiếu nước sinh hoạt xẩy ra, ảnh hưởng đến đời sống nhân dân - Chỉ đạo quan thông tin đại chúng địa phương tổ chức tuyên truyền vận động, hướng dẫn nhân dân thực phòng chống thiên tai lũ lụt hạn hán hiệu - Chủ động bố trí kinh phí để triển khai kịp thời biện pháp chống lũ lụt hạn hán Phân công trách nhiệm thành viên hệ thống: - Uỷ ban nhân dân tỉnh đạo chung: Chỉ đạo quan chức theo dõi chặt chẽ tình hình thời tiết, khí hậu, tình trạng lũ lụt, khô hạn, xâm nhập mặn địa bàn; kiểm tra, đánh giá, cân đối khả nguồn nước có vùng, khu vực để bố trí cấu sản xuất, trồng cho phù hợp; tăng cường công tác quản lý, khai thác, sử dụng nước tiết kiệm, hiệu Đặc biệt phải có biện pháp giải nước sinh hoạt cho nhân dân vùng khan nước - Sở Nông nghiệp phát triển nông thơn đóng vai trị Văn phịng thường trực Ban đạo phòng chống giảm nhẹ thiên tai 01 Phó giám đốc Sở làm Chánh văn phịng Căn theo thơng báo đài khí tượng thuỷ văn khu vực kịp thời xây dựng phương án phòng lũ, chống hạn; hướng dẫn đơn vị chuyên môn liên quan lập kế hoạch vận hành hệ thống thuỷ lợi; thực biện pháp phòng lũ lụt, hạn hán (tưới nước tiết kiệm, chuyển đổi trồng nhằm hạn chế dùng nước), phù hợp với nguồn nước sản xuất địa phương Tổng hợp tình hình, thường xuyên báo cáo Uỷ ban nhân dân tỉnh - Sở Tài nguyên Môi trường phối hợp với Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn quốc gia, Đài Khí tượng thủy văn Trung Trung bộ, Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn tỉnh tăng cường công tác quan trắc, theo dõi chặt chẽ tình hình thời tiết, tình hình nguồn nước để làm tốt cơng tác quan trắc, dự báo, tính tốn nguồn nước cung cấp thông tin kịp thời cho ngành, địa phương để đạo đối phó Cảnh báo nguy ô nhiễm nguồn nước để địa phương có kế hoạch sử dụng 69 Phịng Tài nguyên nước mặt, Viện Địa Lý Đề xuất giải pháp phòng tránh giảm thiểu thiên tai lũ lụt, hạn hán tỉnh Quảng Nam - Sở Công nghiệp ngành điện xem xét, cân đối nguồn điện để ưu tiên dành nguồn nước có hồ chứa thuỷ điện vùng sử dụng cho cơng tác phịng lũ, chống hạn Phối hợp với ban Quản lý thiên tai địa phương để có kế hoạch cấp điện phục vụ công tác chống lũ, ngập lụt hạn hán - Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn phối hợp với Sở Tài chính, Sở Kế hoạch Đầu tư địa phương xây dựng kế hoạch kinh phí thuộc nguồn ngân sách địa phương đề nghị Trung ương cấp kinh phí hỗ trợ - Sở Tài chính, sở Kế hoạch Đầu tư, sở lao động thương binh xã hội có trách nhiệm theo dõi chặt chẽ thiên tai, phối hợp địa phương thực việc đánh giá thiệt hại, cứu trợ, cứu đói kịp thời hộ nghèo, khó khăn vùng bị thiệt hại theo quy định - Các Đoàn, Hội tích cực tham gia phong trào, hoạt động phòng tránh lũ lụt chống hạn hán - Các phương tiện thông tin đại chúng bao gồm: Đài phát truyền hình, quan báo chí quan thơng tin chủ động, tích cực tun truyền, vận động nhân dân sử dụng nước, sử dụng điện tiết kiệm, nâng cao nhận thức người dân cơng tác phịng, chống cháy rừng, phịng ngừa dịch bệnh bảo vệ môi trường Nắm bắt đưa tin kịp thời tình hình hạn cơng tác đạo, biện pháp phịng chống hạn, bảo vệ sản xuất có hiệu bộ, ngành, địa phương - Các cơng ty Khai thác cơng trình thủy lợi kiếm tra thống kê đánh giá trữ lượng nguồn nước hệ thống, xây dựng phương án chống hạn, xây dựng phương án khai thác sử dụng nguồn nước, phương án cấp nước phân phối nước cho mức hạn khác Đồng thời kiểm kê máy móc thiết bị, phương án dự trù nhiên liệu, kiểm tra chất lượng trạm bơm điện, sửa chữa kịp thời để sẵn sàng bơm tưới - Uỷ ban nhân dân huyện, thị xã phối hợp với công ty Khai thác cơng trình thủy lợi xác định vùng chuyển đổi cấu trồng, chuyển từ lúa sang màu có giá trị kinh tế vùng khó có khả cấp nước Chuẩn bị giống, vật tư có phương án hỗ trợ chuyển đổi Thành lập Ban đạo phịng chống hạn, phân cơng phụ trách theo dõi theo địa bàn, tổ chức giao ban hàng tuần - Các HTX nông nghiệp thực tốt công tác thủy lợi nội đồng, thường xuyên theo dõi bờ vùng bờ để giữ nước ruộng, hạn chế tối đa lượng nước tổn thất Tăng cường công tác giám sát, kiểm tra để tránh thất thoát nước thời gian cấp nước 70 Phòng Tài nguyên nước mặt, Viện Địa Lý Đề xuất giải pháp phòng tránh giảm thiểu thiên tai lũ lụt, hạn hán tỉnh Quảng Nam Thực tốt công tác chuyển đổi cấu trồng theo phương án huyện Sử dụng nguồn lực địa phương máy bơm, công lao động để chống hạn Áp dụng biện pháp tưới tiết kiệm nước Ngồi ra, cơng tác lập quy hoạch kế hoạch phát triển địa phương, ngành tỉnh phù hợp theo với quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH tỉnh đến năm 2020 với định hướng phát triển kinh tế ngành vùng Bộ, ngành Chính phủ Quy hoạch, kế hoạch phát triển địa phương, ngành gắn liền với phòng tránh thiên tai địa bàn xét chọn quy hoạch phát triển vùng kinh tế phù hợp để tránh thiên tai, nâng cao tần suất thiết kế phòng chống thiên tai Cần lồng ghép phòng chống thiên tai chung ngành; ngành đơn vị phải thật quan tâm mức tác động thiên tai nội dung quy hoạch phát triển cấp Với mục đích phù hợp của nội dung quy hoạch, kế hoạch phát triển cấp, ngành thật với quy hoạch tổng thể phát triển tỉnh gắn liền với phòng, chống thiên tai, cần thiết phải tiến hành xây dựng quy định cụ thể nội dung lồng ghép phòng chống thiên tai quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, địa phương Và phải có quan chuyên mơn đảm bảo việc thẩm định trước trình cấp có thẩm quyền phê duyệt để thức có quy hoạch cơng tác phịng, chống thiên tai 3.5 Nâng cao nhận thức tham gia cộng đồng Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng phương pháp hướng thành viên cộng đồng, đặc biệt người dễ bị tổn thương chủ động tích cục tham gia vào q trình phân tích tình trạng dễ bị tổn thương, xác định vấn đề giảm nhẹ rủi ro thiên tai - Nâng cao kiên thức nhận thức phòng ngừa thảm họa tự nhiên thích ứng với biến đổi khí hậu cho cán nhân dân - Tăng cường phối hợp tổ chức, ngành cộng đồng tổ chức hỗ trợ bên - Định hướng quản lý rủi ro thiên tai thích ứng với biến đổi khí hậu cho cán có trách nhiệm Thiên tai lũ lụt hạn hán làm gia tăng phân hoá mức sống dân cư, làm cản trở làm chậm q trình xố đói giảm nghèo vùng thường xuyên phải đối mặt, khiến nhiều hộ gia đình vừa khỏi cảnh nghèo đói lại bị tái nghèo Thiên tai cịn làm ảnh hưởng đến phát triển giáo dục, phá hoại sở hạ tầng giáo dục, gián đoạn thời gian đến 71 Phòng Tài nguyên nước mặt, Viện Địa Lý Đề xuất giải pháp phòng tránh giảm thiểu thiên tai lũ lụt, hạn hán tỉnh Quảng Nam trường học sinh, đặc biệt ảnh hưởng trầm trọng đến môi trường sức khoẻ cộng đồng Thực tế diễn biến thời tiết thiên tai năm gần cho thấy dự báo hồn tồn có sở, lũ lụt, ngập úng ngày có xu hướng gia tăng, gây gia tăng thiệt hại người tài sản Đáng ý, lũ lụt, úng ngập Quảng Nam 10 năm gần xảy với nhịp điệu mau hơn, ác liệt thể qua năm 1999, 2004, 2007, 2009, 2010 Bên cạnh đó, mùa kiệt, việc suy giảm nguồn nước dẫn tới hạn hán, khan nước xảy thường xuyên hơn, phạm vi rộng lớn ngày nghiêm trọng Năm hạn hán xảy Mức độ gay gắt hạn hán khó dự đốn xác định trước Hạn hán thiếu nước điển hình xảy gần mùa khô 2000, 2001, 2002, 2003, 2004 – 2005, 2006 – 2007, 2009 – 2010 Do tác động biến đổi khí hậu, hạn hán dự báo tăng lên khoảng cấp năm tới, tiếp tục gia tăng trình hoang mạc hố, mặn hố, rửa trơi, xâm thực, xói lở bờ sông, cát bay, cát chảy Các thiên tai gây thiệt hại tương đương 1,5%GDP, làm chết bị thương hàng trăm người Tuy nhiên thiệt hại, đặc biệt thiệt hại người hoàn tồn phịng tránh người dân nhận thức việc quản lý rủi ro thiên tai Bằng chương trình thơng tin truyền thơng, tổ chức lớp tập huấn phòng chống giảm nhẹ thiên tai, lập “kế hoạch làng xa an toàn” cho cộng đồng nhằm thay đổi nhận thức người dân khắc phục thái độ chủ quan không chịu sơ tán trước nguy bão lũ lớn, tránh xây dựng nhà cửa nơi có khả xảy thiên tai, chủ động neo chằng nhà cửa, tích trữ lương thực, thuốc men; theo dõi sát dự báo thời tiết thái độ tích cực với bảo vệ mơi trường nước thời kỳ khơ hạn Ngồi ra, cần thường xuyên tuyên truyền, phổ biến, diễn tập chuẩn bị tốt biện pháp phòng, chống, điều kiện triển khai phương châm “4 chỗ” (Chỉ huy chỗ, lực lượng chỗ, vật tư - phương tiện chỗ hậu cần chỗ) 72 Phòng Tài nguyên nước mặt, Viện Địa Lý Đề xuất giải pháp phòng tránh giảm thiểu thiên tai lũ lụt, hạn hán tỉnh Quảng Nam KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Quảng Nam tỉnh hàng năm chịu ảnh hưởng nhiều loại thiên tai, thiên tai bão, lũ xếp hàng đầu phạm vi ảnh hưởng, mức độ nghiêm trọng số lần xuất Lũ lụt hạn hán thiên tai gây thiệt hại lớn kinh tế, môi trường xã hội Trong năm gần đây, ảnh hưởng thay đổi khí hậu tồn cầu phát triển kinh tế xã hội, thiên tai nói chung, lũ lụt hạn hán nói riêng địa bàn tỉnh ngày gia tăng cách bất thường gây thiêt hại ngày lớn Thực phương châm "Chủ động phịng, tránh, thích nghi để phát triển" Để góp phần giảm nhẹ thiên tai, năm vừa qua, tỉnh Quảng Nam thực nhiều biện pháp cơng trình, phi cơng trình thơng qua hoạt động: Nâng cao nhận thức cộng đồng phòng tránh thiên tai; Nâng cao khả dự báo, cảnh báo bão lũ, khả quản lý lưu vực sơng; tiến hành quy hoạch, xây dựng cơng trình phịng, chống giảm nhẹ thiên tai cơng trình sở hạ tầng; thực quy hoạch di dời dân khỏi vùng thường xuyên bị thiên tai uy hiếp Chuyển đổi mùa vụ, cấu trồng, vật nuôi phù hợp với đặc thù thiên tai vùng đồng ven biển, vùng trung du miền núi Những hoạt động nói đem lại hiệu to lớn, góp phần phát triển kinh tế - xã hội ổn định địa bàn tỉnh Mặc dù cơng tác phịng chống thiên tai đẩy mạnh thiếu chiến lược lâu dài Trong điều kiện khí hậu, thời tiết có biến đổi, thiên tai diễn biến ngày phức tạp, để đảm bảo phát triển kinh tế xã hội tỉnh ổn định, bền vững công tác quy họach, kế hoạch phát triển phải gắn liền với quy hoạch, kế hoạch phòng chống thiên tai địa bàn Và chương trình, dự án xây dựng phát triển phải lồng ghép với nội dung phòng chống thiên tai Để đảm bảo yêu cầu đó, việc xây dựng chiến lược phịng tránh thiên tai ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh cần thiết để làm sở cho việc xây dựng kế hoạch quản lý rủi ro thiên tai tỉnh Quảng Nam Nhằm thực tốt quản lý rủi ro thiên tai, kiến nghị: + Đối với cơng trình thủy lợi, thủy điện hoạt động tỉnh - Cần tuân thủ nghiêm ngặt quy trình vận hành liên hồ mùa lũ ban hành kèm theo định số 1880/QĐ-TTg ngày 13 tháng 10 năm 2010 Thủ tướng phủ việc Ban hành Quy trình vận hành liên hồ chứa hồ: A Vương, Đak Mi Sông Tranh mùa lũ hàng năm - Bảo vệ an tồn tuyệt đối cơng trình thủy lợi – thủy điện: cần có biện pháp phòng, tránh vỡ đập, tác động dây chuyền gây thiệt hại nghiêm trọng người 73 Phòng Tài nguyên nước mặt, Viện Địa Lý Đề xuất giải pháp phòng tránh giảm thiểu thiên tai lũ lụt, hạn hán tỉnh Quảng Nam hạ du cơng trình vùng ngập lụt đồng - Cần xây dựng quy trình vận hành liên hồ mùa kiệt, nhằm phịng tránh tượng sơng đứt dịng khơng đảm bảo dịng chảy tối thiểu hạ du Với lợi ích phát điện, hầu hết cơng trình thủy điện lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn xuất đoạn sông chết sau công trình (sau A Vương đoạn sơng chết dài 8km, sau Đak Mi 4, nước sông Vu Gia đổ sơng Thu Bồn ) Vì vậy, cần thực hành quy phạm dòng chảy tối thiểu hạ du cơng trình nhằm đảm bảo hệ sinh thái sông đảy mặn vùng hạ du + Nâng cao lực dự báo, cảnh báo thiên tai: - Kiện tồn hệ thống mạng lưới quan trắc khí tượng thủy văn tỉnh Tăng cường trạm số vùng khí hậu đặc trưng Đổi thiết bị đo đạc nâng cao mức độ xác số liệu quan trắc Cần có quan trắc đo đạc mực nước, lưu lượng hạ du cơng trình thủy điện nhằm đánh giá tác động công trình đến chế độ dịng chảy hạ du xác - Áp dụng phương pháp dự báo dòng chảy lũ, ngập lụt, dòng chảy kiệt, hạn hán cơng cụ mơ hình hóa + Củng cố sở hạ tầng quản lý thiên tai: - Các công trình xây dựng với tần suất thiết kế chống lũ cao, đảm bảo mức độ an tồn cơng trình, - Nâng cấp, sửa chữa cơng trình xây dựng + Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức người dân việc tự phòng tránh thiên tai, hạn chế thiệt hại 74 Phòng Tài nguyên nước mặt, Viện Địa Lý Đề xuất giải pháp phòng tránh giảm thiểu thiên tai lũ lụt, hạn hán tỉnh Quảng Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chỉ huy phòng chống lụt bão tỉnh Quảng Nam (2010), Đánh giá tác động cơng trình thủy điện lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn địa bàn tỉnh Quảng Nam, Báo cáo lưu trữ UBND tỉnh Quảng Nam, Tam kỳ Ban Chỉ huy phòng chống lụt bão tỉnh Quảng Nam (1999), “Bản đồ phạm vi ngập lụt lớn hạ lưu sông Thu Bồn - Tam Kỳ, năm 1999, tỷ lệ 1/100.000”, lưu trữ Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Quảng Nam, Tam Kỳ Nguyễn Lập Dân nnk (2007), Lũ lụt miền Trung, nguyên nhân giải pháp phòng tránh, Nxb.Khoa học tụ nhiên công nghệ, Hà Nội Nguyễn Lập Dân nnk (2010), Nghiên cứu sở khoa học quản lý hạn hán sa mạc hoá để xây dựng hệ thống quản lý, đề xuất giải pháp chiến lược tổng thể giảm thiểu tác hại: nghiên cứu điển hình cho Đồng sơng Hồng Nam Trung Bộ Báo cáo tổng kết đề tài KC 08 – 23/06 – 19 lưu trữ Trung tâm lưu trữ quốc gia, Hà Nội Nguyễn Lập Dân, Vũ Thị Thu Lan (2010), Thực trạng hạn hán tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ giải pháp phịng chống, Tạp chí khoa học trái đất số 3/2010 Nguyễn Trọng Hiệu (1995), Phân bố hạn hán tác động chúng, báo cáo lưu trữ Viện Khí tượng Thủy văn, Hà Nội Vũ Thị Thu Lan, Hoàng Thanh Sơn (2010), Nghiên cứu tác động BĐKH đến ngập lụt lưu vực sông Thu Bồn – Vu Gia, Tuyển tập Hội nghị khoa học kỷ niệm 35 năm Viện KH&CN Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Kim Ngọc (2003), Nghiên cứu cân quy hoạch tổng thể khai thác sử dụng bền vững nguồn nước phục vụ phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Quảng Nam, Báo cáo lưu trữ Sở Khoa học Công nghệ Quảng Nam, Tam Kỳ Nguyễn Đức Ngữ nnk (2002), Tìm hiểu hạn hán hoang mạc hóa, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 10 Tổ chức hợp tác quốc tế Nhật Bản – JICA (2003), Nghiên cứu phát triển quản lý tài nguyên nước toàn quốc Nước CHXHCN Việt Nam Báo cáo lưu trữ Bộ Nông nghiệp phát triển nơng thơn, Hà Nội 75 Phịng Tài nguyên nước mặt, Viện Địa Lý Đề xuất giải pháp phòng tránh giảm thiểu thiên tai lũ lụt, hạn hán tỉnh Quảng Nam 11 Thủ tướng phủ (2010), Quyết định số 1880/QĐ-TTg ngày 13/10/2010 việc ban hành “Quy trình vận hành liên hồ chứa hồ A Vương, Đak Mi 4, Sông Tranh lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn”, Hà Nội 12 Trần Thục, Hoàng Minh Tuyển nnk (2011), Tác động biến đổi khí hậu lên tài nguyên nước Việt Nam, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn số 13 Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Môi trường (2009), Đề án xây dựng đồ hạn hán mức độ thiếu nước sinh hoạt NTB Tây Nguyên, báo cáo lưu trữ Viện Khoa học Khí tượng thủy văn mơi trường, Hà Nội 14 Đặng Ngọc Vinh nnk (2009), Cập nhật, bổ sung quy hoạch tổng hợp lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn, báo cáo lưu trữ Bộ NN&PTNT, Hà Nội 15 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam (2010), Kế hoạch thực Đề án Nâng cao nhận thức cộng đồng quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng địa bàn tỉnh Quảng Nam đến năm 2020, Báo cáo lưu trữ UBND tỉnh Quảng Nam, Tam kỳ 16 IPCC (2007), Climate Change 2007: Synthesis Report–Summary for Policymakers, Assessment of Working Groups I, II and III to the Third Assessment Report of the IPCC, Cambridge University Press 76 Phòng Tài nguyên nước mặt, Viện Địa Lý Đề xuất giải pháp phòng tránh giảm thiểu thiên tai lũ lụt, hạn hán tỉnh Quảng Nam MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ THIÊN TAI LIÊN QUAN ĐẾN DÒNG CHẢY (LŨ LỤT VÀ HẠN HÁN) TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM 1.1 Đặc điểm phân phối tài nguyên nước tỉnh Quảng Nam 1.1.1 Đặc điểm mạng lưới sông suối tỉnh 1.1.2 Đặc điểm phân bố tài nguyên nước theo không gian 1.1.3 Phân bố tài nguyên nước mặt theo thời gian 10 1.2 Các thiên tai liên quan đến tài nguyên nước (lũ lụt hạn hán) tỉnh Quảng Nam 14 1.2.1 Tổng quan dạng thiên tai tỉnh Quảng Nam 14 1.2.2 Đặc điểm thiên tai lũ ngập lụt Quảng Nam 15 1.2.3 Đặc điểm khơ hạn tình trạng hạn hán 19 1.3 Tình hình thiệt hại thiên tai lũ lụt hạn hán gây năm gần 24 1.3.1 Thiệt hại thiên tai lũ ngập lụt tỉnh Quảng Nam 24 1.3.2 Thiệt hại hạn hán tỉnh Quảng Nam 25 1.4 Cảnh báo mức độ gia tăng thiên tai lũ lụt hạn hán theo kịch biến đổi khí hậu 29 1.4.1 Mức độ gia tăng lũ ngập lụt 29 1.4.2 Mức độ gia tăng hạn hán 33 HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ THIÊN TAI LŨ LỤT VÀ HẠN HÁN Ở QUẢNG NAM 37 2.1 Hiện trạng cơng trình thủy lợi phịng chống thiên tai lũ lụt hạn hán 37 2.1.1 Đánh giá tác động cơng trình thủy lợi, thủy điện việc phịng chống lũ 37 2.1.2 Hiện trạng phục vụ cấp nước nhằm phòng chống thiên tai hạn hán 40 2.2 Tổ chức thể chế hành công tác phòng, chống thiên tai hàng năm địa bàn tỉnh Quảng Nam 46 77 Phòng Tài nguyên nước mặt, Viện Địa Lý Đề xuất giải pháp phòng tránh giảm thiểu thiên tai lũ lụt, hạn hán tỉnh Quảng Nam 2.3 Hệ thống dự báo, cảnh báo thiên tai tỉnh Quảng Nam 48 2.3.1 Mạng lưới trạm khí tượng - thuỷ văn 48 2.3.2 Công tác thông tin, dự báo 48 2.4 Đánh giá trạng quản lý thiên tai tỉnh Quảng Nam 51 ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP GIẢM NHẸ VÀ THÍCH NGHI VỚI THIÊN TAI LŨ LỤT VÀ HẠN HÁN 55 3.1 Cơ sở pháp lý đề xuất biện pháp giảm nhẹ thích nghi với thiên tai lũ lụt hạn hán bối cảnh biến đổi khí hậu 55 3.2 Đề xuất giải pháp cơng trình 56 3.2.1 Phòng chống lũ ngập lụt 56 3.2.2 Phòng chống hạn hán thiếu nước dùng 61 3.3 Các giải pháp phi cơng trình 64 3.4 Các giải pháp sách 68 3.5 Nâng cao nhận thức tham gia cộng đồng 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 78 Phòng Tài nguyên nước mặt, Viện Địa Lý ... lý rủi ro thiên tai tỉnh Quảng Nam 68 Phòng Tài nguyên nước mặt, Viện Địa Lý Đề xuất giải pháp phòng tránh giảm thiểu thiên tai lũ lụt, hạn hán tỉnh Quảng Nam MỞ ĐẦU Tỉnh Quảng Nam có diện... lý thiên tai lũ lụt hạn hán tỉnh Quảng Nam Đề xuất biện pháp giảm nhẹ thích nghi với thiên tai lũ lụt hạn hán địa bàn tỉnh Quảng Nam Phòng Tài nguyên nước mặt, Viện Địa Lý Đề xuất giải pháp phòng. .. mặt, Viện Địa Lý 18 Đề xuất giải pháp phòng tránh giảm thiểu thiên tai lũ lụt, hạn hán tỉnh Quảng Nam 1.2.3 Đặc điểm khơ hạn tình trạng hạn hán Hạn hán trở thành dạng thiên tai phổ biến giới thập

Ngày đăng: 29/06/2014, 04:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan