Đề Tài:Thực trạng đầu tư của Intel vào Việt Nam pptx

43 1.6K 14
Đề Tài:Thực trạng đầu tư của Intel vào Việt Nam pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BÀI LUẬN Đề Tài: Thực trạng đầu của Intel vào Việt Nam GVHD: Phùng Nam Phương SVTH: Nguyễn Thanh Thôi 2 MỤC LỤC Lời mở đầu Chương 1 : Lý luận chung về đầu trực tiếp nước ngoài 1.1.Khái niệm đầu trực tiếp nước ngoài 1.2.Vai trò của đầu trực tiếp nước ngoài 1.3.Phân loại đầu trực tiếp nước ngoài 1.4.Ưu & nhược điểm của đầu trự c tiếp nước ngoài Chương 2 : Tổng Quan Về Tập Đoàn Intel 2.1.Tập đoàn Intel 2.2.Intel Việt Nam 2.3.Ngành nghề kinh doanh 2.4.Quá trình phát triển 2.5.Vị thế của tập đoàn Intel trên thế giới Chương 3: Thực trạng đầu của Intel tại Việt Nam 3.1.Khái quát về môi trường đầu Việt Nam 3.1.1.Vị trí địa lý 3.1.2.Hệ thống chính trị 3.1.3.Tổng quan thị trường Việt Nam 3.2.Tình hình đầu của tập đoàn Intel vào Việt Nam 3.2.1.Tình hình đầu 3.2.2.Những chính sách kinh doanh tại Việt Nam 3.2.3.Thuận lợi và khó khăn khi đầu vào Việt Nam 3.2.3.1.Thuận lợi 3.2.3.2.Khó khăn 3.3.Đánh giá hoạt động đầu của Intel vào Việt Nam 3.3.1.Ưu điểm 3.3.2.Nhược điểm 3 Kết luận Trích dẫn Lời Mở Đầu : Hiện nay,thế giới đang bước sang giai đoạn toàn cầu hóa mạnh mẽ, hội nhập sâu và rộng. Những ảnh hưởng ngày càng lan rộng của các Công ty đa quốc gia cùng với phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ đã thúc đẩy cả xã hội cùng chạy đua trên con đường phát triển. Quá trình chuyên môn hóa, hợp tác hóa ngày càng được chuyên sâu góp phần tăng tổng sản phẩm toàn xã hội. Để hội nhập với nền kinh tế thế giới, chúng ta cũng phải có những sự chuyển mình để không bị gạt ra khỏi vòng quay của sự phát triển. Trong bối cảnh đó, xu hướng mở cửa, hợp tác kinh tế với các nước là một quan điểm nổi bật của chính phủ ta. Thể hiện điều này ngày 19/12/1987 Quốc Hội ta đã thông qua luật đàu trực tiếp nước ngoài, cho phép các tổ chức, cá nhân là người nước ngoài đầu vào Việt Nam. Xét về tiêu chí phát triển năng động, Việt Nam là một trong 10 quốc gia dẫn đầu thế giới. Vài năm trước, tăng trưởng GDP trung bình hàng năm của Việt Nam là 8% (hiện là 6,8%). Tốc độ tăng trưởng cao là nhờ tiến trình công nghiệp hóa của đất nước với điểm nhấn là các ngành sản xuất tiên tiến như điện tử, công nghệ sinh học…Ngoài ra, một yếu tố không kém phần quan trọng để các nhà đầu chọn Việt Nam là sự ổn định về chính trị và xã hội. Nếu thời kỳ đầu những năm 1990, tỷ lệ nghèo đói ở Việt Nam chiếm 58% dân số, thì đến năm 2010, con số này chỉ còn 9,5%. Trong bảng xếp hạng tín nhiệm của Viện Nghiên cứu độc lập Legatum có trụ sở ở Dubai, về mức sống, năm 2011 Việt Nam xếp thứ 61 (tăng 16 bậc so với năm 2010).Việt Nam còn hấp dẫn giới đầu bởi chính sách thuế ưu đãi và thị trường lao động dồi dào. Chuyên viên Vladislav Belov thuộc Viện Nghiên cứu châu Âu (Viện Hàn lâm Khoa học Nga) cho rằng Việt Nam không chỉ có lợi thế giá nhân công thấp mà còn có lao động chất lượng cao.“Các nhà đầu châu Âu đều cho rằng Việt Nam có lực lượng lao động mang tính sáng tạo cao hơn so với nhiều quốc gia trong khu vực. Theo nhiều chuyên viên Đức, khi cộng tác với người Việt Nam, họ thường nảy sinh nhiều ý tưởng kinh doanh mới mẻ. Trong khi đó, các cấp quản lý tại Việt Nam dành cho nhà đầu nước 4 ngoài ngày càng nhiều cơ hội, không chỉ với những cơ sở 100% vốn nước ngoài, mà cả với những đơn vị liên doanh khác”, ông Belov nói. Chính vì lý do trên,Tập đoàn Intel,một tập đoàn sản xuất chip hàng đầu của thế giới,đã đầu vào Việt Nam với tổng vốn đầu lên đến 1 tỷ USD.Đây là tập đoàn đầu với số vốn lớn nhất trong các doanh nghiệp Mỹ đầu vào Việt Nam từ trước đến nay. Cũng vì những lý do trên,tôi đã quyết định chọn đề tài “Thực trạng đầu của Tập đoàn Intel vào Việt Nam” để tìm hiểu về tập đoàn Intel cũng như những khó khăn,thuận lợi khi Intel đầu vào Việt Nam. Kết cấu đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và mục lục, đề án gồm 3 chương: Chương 1: Lý luận chung về đầu trực tiếp nước ngoài Chương 2: Tổng quan về Tập đoàn Intel Chương 3: Thực trạng đầu của Intel tại Việt Nam Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng do kiến thức còn hạn hẹp nên trong quá trình tìm hiểu và nghiên cứu đề tài không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận được sự góp ý của các thầy cô để đề tài ngày một hoàn thiện hơn. Qua đây, tôi xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng đã giảng dạy, cung cấp cho tôi những kiến thức quý báu về kinh tế quốc tế, xã hội, đầu quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi để tôi có thể thực hiện đề tài. Đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn cô Phùng Nam Phương, giảng viên Khoa Thương mại – Du lịch, thời gian qua đã tận tình hướng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm giúp cho tôi có thể hoàn thành tốt đề tài này. Xin chân thành cảm ơn ! Đà Nẵng, ngày 25 tháng 4 năm 2012. 5 Chương 1: Lý luận chung về đầu trực tiếp nước ngoài 1.1.Khái niệm đầu trực tiếp nước ngoài. Theo quỹ tiền tệ quốc tế IMF, FDI được định nghĩa là “một khoản đầu với những quan hệ lâu dài, theo đó một tổ chức trong một nền kinh thế (nhà đầu trực tiếp) thu được lợi ích lâu dài từ một doanh nghiệp đặt tại một nền kinh tế khác. Mục đích của nhà đầu trực tiếp là muốn có nhiều ảnh hưởng trong việc quản lý doanh nghiệp đặt tại nền kinh tế khác đó.” Hội nghị Liên Hợp Quốc về TM và Phát triển UNCTAD cũng đưa ra một khái niệm về FDI. Theo đó, luồng vốn FDI bao gồm vốn được cung cấp (trực tiếp hoặc thông qua các công ty liên quan khác) bởi nhà đầu trực tiếp nước ngoài cho các doanh nghiệp FDI, hoặc vốn mà nhà đầu trực tiếp nước ngoài nhận được từ doanh nghiệp FDI. FDI gồm có ba bộ phận: vốn cổ phần, thu nhập tái đầu và các khoản vay trong nội bộ công ty. Các nhà kinh tế quốc tế định nghĩa : đầu trực tiếp nước ngoài là người sở hữu tại nước này mua hoặc kiểm soát một thực thể kinh tế của nước khác. Đó là một khoản tiền mà nhà đầu trả cho một thực thể kinh tế của nước ngoài để có ảnh hưởng quyết định đổi với thực thể kinh tế ấy hoặc tăng thêm quyền kiểm soát trong thực thể kinh tế ấy.Luật Đầu nước ngoài tại Việt Nam năm 1987 đưa ra khái niệm: “Đầu trực tiếp nước ngoài là việc tổ chức, cá nhân nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền nước ngoài hoặc bất kì tài sản nào được chính phủ Việt Nam chấp thuận để hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hoặc thành lập xí nghiệp liên doanh hoặc doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài theo quy định của luật này”. Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) đưa ra khái niệm: “ một doanh nghiệp đầu trực tiếp là một DN có cách pháp nhân hoặc không có cách pháp nhân trong đó nhà đầu trực tiếp sở hữu ít nhất 10% cổ phiếu thường hoặc có quyền biểu quyết. Điểm mấu chốt của đầu trực tiếp là chủ định thực hiện quyền kiểm soát công ty”. Tuy nhiên không phải tất cả các quốc gia, đều sử dụng mức 10% làm mốc xác định FDI. Trong thực tế có những trường hợp tỷ lệ sở hữu tài sản trong doanh nghiệp của chủ đầu nhỏ hơn 10% nhưng họ vẫn được quyền điều hành quản lý doanh nghiệp, trong khi nhiều lúc lớn hơn nhưng vẫn chỉ là người đầu gián tiếp. 6 Từ những khái niệm trên có thể hiểu một cách khái quát về đầu trực tiếp nước ngoài như sau: “đầu trực tiếp nước ngoài FDI tại một quốc gia là việc nhà đầu ở một nươc khác đưa vốn bằng tiền hoặc bất kì tài sản nào vào quốc gia đó để có được quyền sở hữu và quản lý hoặc quyền kiểm soát một thực thể kinh tế tại quốc gia đó, với mục tiêu tối đa hoá lợi ích của mình”. Tài sản trong khái niệm này, theo thông lệ quốc tế, có thể là tài sản hữu hình (máy móc, thiết bị, quy trình công nghệ, bất động sản, các loại hợp đồng và giấy phép có giá trị …), tài sản vô hình (quyền sở hữu tí tuệ, bí quyết và kinh nghiệm quản lý…) hoặc tài sản tài chính (cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, giấy ghi nợ…). Như vậy FDI bao giờ cũng là một dạng quan hệ kinh tế có nhân tố nước ngoài. Hai đặc điểm cơ bản của FDI là: có sự dịch chuyển bản trong phạm vi quốc tế và chủ đầu (pháp nhân, thể nhân) trực tiếp tham gia vào hoạt động sử dụng vốn và quản lí đối tượng đầu tư. 1.2.Vai trò của đầu trực tiếp nước ngoài. 1.2.1.Đối với nước chủ đầu 9 Giúp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu thông qua việc sử dụng những lợi thế sản xuất của nơi tiếp nhận đầu tư, giúp hạ giá thành sản phẩm và nâng cao tỷ suất lợi nhuận của vốn đầu tư. 9 Xây dựng thị trường cung cấp nguyên vật liệu ổn định với giá phải chăng, ví dụ nhờ có đầu nước ngoài mà Mỹ nhập khẩu ổn định toàn bộ phốt phát, đồng, thiết, ¾ quặng sắt , mangan v.v… 9 Bành trướng sức mạnh về kinh tế và nâng cao uy tín chính trị trên trường quốc tế: thông qua việc xây dựng nhà máy sản xuất và thị trường tiêu thụ ở nước ngoài, mà các nước xuất khẩu vốn mở rộng được thị trường tiêu thụ, tránh được hàng rào bảo hộ mậu dịch của các nước. 9 Các công ty đa quốc gia và xuyên quốc gia lợi dụng cơ chế quản lý thuế ở các nước khác nhau, mà tổ chức đầu ở nhiều nước khác nhau, qua đó thực hiện “chuyển giá” nhằm trốn thuế, tăng lợi nhuận cho công ty. 9 Đầu vốn ra nước ngoài giúp các chủ vốn đầu phân tán rủi ro do tình hình kinh tế-chính trị trong nước bất ổn định.Làn sóng đầu mạnh mẽ của nhà doanh nghiệp Hongkong, Macao, Đài Loan sang các nước công nghiệp phát triển nhằm đề 7 phòng những thay đổi lớn về quản lý kinh doanh sau khi có sự cố sáp nhập của các nước này vào Trung Quốc vào cuối thế kỷ 20 và đầu thế kỷ 21. 9 Đầu ra nước ngoài sẽ giúp thay đổi cơ cấu nền kinh tế trong nước heo hướng hiệu quả hơn, thích nghi hơn với sự phân công lao động khu vực và quốc tế mới.Trong 20 năm 1975-1995 khi đồng Yên tăng giá và việc di chuyển sản xuất của các công ty Nhật Bản ra nước ngoài đã tạo điều kiện tốt hơn cho việc liên kết theo chiều ngang trong khu vực.Trong đó, các công ty mẹ ở Nhật Bản chỉ tập trung sản xuất vào các mặt hàng cao cấp, những thiết bị cần thiết để cung cấp cho các chi nhánh của họ ở khắp châu Á, và những khâu kĩ thuật cao đòi hỏi phải có sự nghiên cứu, còn các chi nhánh và hợp doanh đang ngày càng được phát triển tại các nước trong khu vực sẽ được hướng vào sản xuất các mặt hàng cần nhiều lao động, kỹ thuật ở trình độ vừa và thấp, để thay thế cho hàng xuất khẩu từ Nhật Bản, phục vụ cho thị trường địa phương, cung cấp lẫn nhau,xuất khẩu sang nước thứ ba và ngược trở lại Nhật Bản. 1.2.2.Đối với nước nhận đầu tư. 1.2.2.1.Đối với các nước phát triển 9 Giúp giải quyết những vấn đề khó khăn về kinh tế, xã hội trong nước như: thất nghiệp, lạm phát v.v… 9 Việc mua lại những công ty, xí nghiệp có nguy cơ bị phá sản giúp cải thiện tình hình thanh toán, tạo công ăn việc làm mới cho người lao động. 9 Tăng thu ngân sách dưới hình thức các loại thuế để cải thiện tình hình bội chi ngân sách của nước sở tại. 9 Tạo ra môi trường cạnh tranh để thúc đẩy sự phát triển kinh tế và thương mại của nước sở tại. 9 Giúp các nhà doanh nghiệp học hỏi kinh nghiệm quản lý tiên tiến của nước đầu tư. 1.2.2.2.Đối với các nước chậm và đang phát triển 9 Đẩy mạnh tốc độ phát triển nền kinh tế thông qua việc tạo ra những xí nghiệp mới hoặc tăng quy mô của các đơn vị kinh tế. 9 Thu hút thêm lao động giải quyết một phần thất nghiệp của các nước này.Theo thống kê của Liên hiệp quốc, số người thất nghiệp và bán thất nghiệp của các nước chậm và đang phát triển khoảng 35-38% tổng số lao động, cho nên hàng vạn 8 xí nghiệp có vốn FDI hoạt động tại các nước đang phát triển giúp các nước này giải quyết một phần nạn thất nghiệp.Ví dụ như Trung Quốc tính đến tháng 9/2002 chỉ riêng lĩnh vực đầu FDI nhà nước đã phê chuẩn hơn 414.000 dự án với tổng số vốn đăng ký là 813,66 tỷ USD, trong đó vốn đầu đã thực hiện là 434,78 tỷ USD, giải quyết việc làm cho hàng triệu lao động Trung Quốc.Hay ở Việt Nam kể từ khi có luật đầu nước ngoài 12/1987 đến hết năm 2002 đã cấp giấy phép cho 4582 dự án với tổng sô vốn đăng ký 50,3 tỷ USD, giải quyết công ăn việc làm cho gần 400.000 lao động. 9 Các dự án FDI góp phần tạo ra môi trường cạnh tranh, là động lực kích thích nền kinh tế tăng trưởng về lượng cũng như về chất. 9 Giúp các nước chậm phát triển giảm một phần nợ nước ngoài.Số nợ hiện nay khoảng 1500 tỷ USD. 9 Ngoài ra thông qua tiếp nhận đầu trực tiếp nước ngoài, các nước đang phát triển có điều kiện tiếp nhận kỹ thuật, công nghệ và kinh nghiệm quản lý tiên tiến của nước ngoài. 1.3.Phân loại đầu trực tiếp nước ngoài. 1.3.1.Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh 1.3.1.1.Khái niệm: Hợp đồng hợp tác kinh doanh là văn bản ký kết giữa 2 bên hoặc nhiều hoặc nhiều bên để tiến hành đầu tư, kinh doanh ở Việt Nam, trong đó có quy định trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh ở Việt Nam, trong đó quy định trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên mà không thành lập pháp nhân mới.Các doanh nghiệp có vốn đầu nước ngoài được hợp tác với tổ chức, cá nhân nước ngoài để thực hiện hợp đồng hợp tác kinh doanh. 1.3.1.2.Ưu điểm 9 Hình thức đầu theo hợp đồng BCC có thể giúp các nhà đầu tiết kiệm rất nhiều thời gian, công sức cũng như tài chính trong việc thành lập pháp nhân mới cũng như chi phí vận hành doanh nghiệp sau khi nó được thành lập, khi dự án đầu kết thúc, các nhà đầu cũng không phải tiến hành thủ tục giải thể doanh nghiệp. Vì vậy, hình thức này luôn là ưu tiên số một cho các dự án đầu các khu chung cư tại các thành phố lớn vì khi dự án kết thúc, các bên phân chia xong lợi nhuận thì không 9 cần phải tính đến chuyện làm thủ tục giải thể doanh nghiệp nếu như các nhà đầu lựa chọn hình thức đầu khác. Ngoài ra, trong các dự án đầu trên, khi các nhà đầu đã lựa chọn hình thức đầu theo hợp đồng BCC thì ngay khi các khu chung cư hoàn thành, các bên có thể ngay lập tức bán phần của mình như thỏa thuận phân chia mà không phụ thuộc vào các đối tác còn lại. 9 Với hình thức đầu này, các bên có thể hỗ trợ lẫn nhau những thiếu sót, yếu điểm của nhau trong quá trình sản xuất kinh doanh. Ví dụ như đối với những thị trường đầu còn mới mẻ, nhà đầu nước ngoài sẽ dễ dàng tiếp cận thông qua những đối tác trong nước am hiểu thị trường. Còn các nhà đầu trong nước thì có thể được các đối tác nước ngoài hỗ trợ về vốn, nhân lực, công nghệ hiện đại. Như vậy, đối với các nhà đầu có thể nói là “đôi bên cùng có lợi” 9 Trong quá trình thực hiện hợp đồng, nhà đầu nhân danh cách pháp lý độc lập của mình để chủ động thực hiện đúng các quyền và nghĩa vụ. Do đó, nhà đầu sẽ rất linh hoạt, độc lập, ít lệ thuộc vào đối tác khi quyết định các vấn đề của dự án đầu tư. Nếu như đối với các hình thức đầu phải thành lập một pháp nhân mới, các nhà đầu căn cứ trên phần vốn mà mỗi bên bỏ ra để lựa chọn một hoặc một nhóm người đứng đầu, lãnh đạo công ty. Như vậy, những nhà đầu có nguồn vốn ít sẽ có ít cơ hội được nắm quản lý, không chủ động trong việc cũng như với số vốn mà họ đã bỏ ra, họ giống như một “chủ nợ” hơn là một nhà đầu tư. Nhưng đối với hình thức đầu này, với cơ chế đàm phán để chia sẻ lợi ích cũng như nghĩa vụ trong hoạt động đầu tư, các nhà đầu có thể linh hoạt trong việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình như trong hợp đồng do không có sự ràng buộc về tổ chức bằng một pháp nhân chung của các tổ chức, cá nhân có quan hệ đầu với nhau. Do đó, hình thức đầu này đã góp phần đáp ứng tốt hơn yêu cầu và sự lựa chọn của nhiều nhà đầu khác nhau. 1.3.1.3.Nhược điểm 9 Việc không thành lập pháp nhân mới như phân tích ở trên là một trong những ưu điểm nổi bật nhưng nó cũng chính là mặt hạn chế của hình thức đầu này. Chính vì không thành lập một doanh nghiệp mới, do đó dự án đầu sẽ gặp khó khăn khi thực hiện các hợp đồng phục vụ cho hợp đồng hợp tác kinh doanh. Cũng chính vì không có một doanh nghiệp liên doanh mới ra đời giữa các nhà đầu tư, do đó, sẽ 10 không có con dấu riêng, và đương nhiên, các nhà đầu sẽ phải thỏa thuận lựa chọn một trong con dấu của các nhà đầu để phục vụ cho các hoạt động của dự án đầu tư. Việc không phải thành lập pháp nhân mới trong nhiều trường hợp nếu các nhà đầu không nghiên cứu kỹ, lựa chọn sai hình thức đầu thì nó lại trở thành một hạn chế rất lớn, gây ra nhiều rủi ro mà các nhà đầu không lường trước được. Có thể xem trong một ví dụ điển hình trong một dự án đầu kinh doanh trường đua ngựa giữa công ty Thiên Mã và Câu lạc bộ Phú Thọ. Việc “mượn” pháp nhân trong dự án đầu này đã gây ra không ít rắc rối cho các nhà đầu tư, nhất là trong việc đối ngoại, phân chia lợi nhuận cũng như quyền quản lý công ty. Công ty Thiên Mã, người trực tiếp bỏ tiền ra, thì cảm thấy bị trói buộc, không chủ động vì mọi việc đều phải thông qua con dấu của đối tác. Ngược lại, Câu lạc bộ Phú Thọ thì mang nỗi lo về trách nhiệm của người trực tiếp đóng con dấu. Đó là chưa kể đến trường hợp nếu do bất đồng mà một bên không cho sử dụng con dấu như đã thỏa thuận thì điều gì sẽ xảy ra? Đương nhiên, dự án sẽ phải dừng lại. Ngoài ra, nếu thành lập một pháp nhân mới thì quyền quản lý pháp nhân mới đó sẽ được phân chia theo tỷ lệ số vốn góp do các nhà đầu bỏ ra. Nhưng vì không có doanh nghiệp mới ra đời, do đó, quyền quản lý dự án đầu sẽ được chia đều cho tất cả các nhà đầu tư, như vậy sẽ có lợi cho các nhà đầu bỏ ra ít vốn hơn nhưng lại không công bằng với các nhà đầu bỏ nhiều vốn hơn. 9 Pháp luật chưa có các quy định cụ thể về trách nhiệm của các bên và bên thứ ba khi một bên giao kết hợp đồng với bên thứ ba trong quá trình thực hiện hợp đồng BCC. Đây cũng là một hạn chế cần phải chú ý tới nếu các bên lựa chọn hình thức đầu này. 1.3.2.Doanh nghiệp liên doanh 1.3.2.1.Khái niệm: Là hình thức đầu mà một doanh nghiệp mới được thành lập trên cơ sở góp vốn của 2 hoặc nhiều hơn 2 bên Việt Nam và nước ngoài. 1.3.2.2.Ưu điểm Doanh nghiệp liên doanh là hình thức doanh nghiệp thực sự đem lại nhiều lợi thế cho cả nhà đầu Việt Nam và nhà đầu nước ngoài. Đối với các nhà đầu Việt Nam, khi tham gia doanh nghiệp liên doanh, ngoài việc tượng phân chia lợi nhuận theo tỷ lệ vốn góp, nhà đầu việt nam còn có điều kiện tiếp cận với công nghệ hiện [...]... nghiệp thuộc sở hữu của nhà đầu nước ngoài,do nhà đầu nước ngoài thành lập tại Việt Nam, tự quản lý và tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh.Doanh nghiệp 100% vốn đầu nước ngoài đã thành lập tại Việt Nam được hợp tác với nhau hoặc với nhà đầu nước ngoài để thành lập doanh nghiệp 100% vốn đầu nước ngoài mới tại Việt Nam 1.3.4.2.Ưu điểm a) Đối với nước chủ đầu : Chủ động trong quản... các nhà đầu ngoài nước.Sự ra đời của Luật đầu và Luật doanh nghiệp thống nhất với định hướng thiết lập sự bình đẵng giữa các nhà đầu trong và ngoài nước đã là một động lực rất lớn cho các nhà đầu nước ngoài gia nhập vào thị trường Việt Nam. Các doanh nghiệp Việt Nam ra sức kêu gọi các nhà đầu nước ngoài tham gia góp vốn mở rộng sản xuất, tuy nhiên thực tiễn áp dụng pháp Luật đầu và Luật... từ tháng 12 năm 2009 Đại diện của Intel cho hay, cho tới thời điểm này, nhiều công đoạn để đưa nhà máy sản xuất chip với số vốn đầu lên tới 1 tỷ USD của Intel tại Việt Nam đã được hoàn thành đúng tiến độ Sẽ chính thức đi vào sản xuất vào tháng 7/2010, sản phẩm đầu tiên mà Intel cho “ra lò” ở nhà máy Việt Nam là con chip Tuy nhiên, nếu như ban đầu, nhà máy IntelViệt Nam được dự kiến chỉ sản xuất... đầu này kém linh hoạt do đó dễ dẫn đến rủi ro mất vốn đầu tư, do môi trường đầu của nước tiếp nhận vốn không ổn định Di chuyển các cơ sở sản xuất ra bên ngoài để đầu tư, gây nên tình trạng bất ổn cho nền kinh tế xã hội nhất là nạn thất nghiệp… Đầu trực tiếp có thể gây nên tình trạng lộ bí mật công nghệ 1.4.2.2.Đối với nước tiếp nhận đầu Nếu quy hoạch đầu không hợp lý, dễ dẫn đến tình trạng. .. nước Việt Nam, Chính phủ dành cho nhà đầu quyền kinh doanh công trình đó trong một thời gian nhất định để thu hồi vốn đầu và lợi nhuận 1.3.3.3.Hợp đồng BT Là hình thức đầu liên kết giữa cơ quan Nhà nước có thẩm quyền và Nhà đầu để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng; sau khi xây dựng xong nhà đầu chuyển giao công trình đó cho Nhà nước Việt Nam, Chính phủ tạo điều kiện cho nhà đầu thực... lượng của người lao động Đầu trực tiếp nước ngoài với sự tham gia quản lý của chủ đầu nước ngoài giúp sử dụng có hiệu quả vốn góp của chủ đầu trong nước tham gia liên doanh hay hợp tác hợp doanh Không ảnh hưởng đến uy tín tín dụng của nước nhận đầu và ít ảnh hưởng xáo trộn cho nền kinh tế tài chính của đất nước khi có biên động lớn 1.4.2.Nhược điểm 1.4.2.1.Đối với nước chủ đầu Hình thức đầu. .. vào năm 2010 vốn đầu gián tiếp thông qua trái phiếu và bán cổ phiếu ở nước ngoài.Nhờ việc ký BTA và gia nhập WTO, nhịp độ dòng vốn đầu vào Việt Nam đã tăng lên đáng kể Tính đến cuối năm 2007, Việt Nam đã thu hút được khoảng 83,1 tỷ USD vốn đầu cam kết từ 8.590 dự án tính từ khi đất nước mở cửa cho đầu nước ngoài vào năm 1988, trong đó 29.236 tỉ USD đã được giải ngân Hệ thống tài chính của. .. không bỏ qua cơ hội mở rộng ra cả thế giới và hiện nay đã có tới trên 56,3triệu thuê bao mạng Wi-Fi 25 Chương 3 : Tình hình đầu của Intel vào Việt Nam 3.1.Khái quát về môi trường đầu tại Việt Nam 3.1.1.Ý nghĩa của vị trí địa lý đối với sự phát triển KT-XH Việt Nam nằm ở ngã đường hàng hải và hàng không quốc tế quan trọng cùng với các cảng biển (Cái Lân, Hải Phòng, Đà Nẵng, Sài Gòn); Các sân... hộ nghèo trong dân giảm đi đáng kể Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của WTO vào ngày 11/1/2007 Để đáp ứng các nghĩa vụ thành viên của WTO, Việt Nam đã sửa đổi lại gần như toàn bộ các quy định pháp luật về thương mại và đầu của mình cũng như các quy định hướng dẫn Do đó, các nhà đầu nước ngoài tìm cách bán hàng hóa và dịch vụ vào thị trường Việt Nam sẽ được lợi từ một khung pháp... đa ngành nghề 1.4.Ưu nhược điểm của đầu trực tiếp nước ngoài: 1.4.1.Ưu điểm 1.4.1.1.Đối với nước chủ đầu tư: Người chủ đầu có thể chủ động điều hành quản lý vốn đầu tư, vì thế đảm bảo hiệu quả của vốn đầu cao Giữ vững và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, công nghệ và thị trường cung cấp nguyên vật liệu Khai thác được lợi thế của nước tiếp nhận vốn đầu tư, tận dụng được công nghệ cũ, kéo . đầu tư 3.2.2.Những chính sách kinh doanh tại Việt Nam 3.2.3.Thuận lợi và khó khăn khi đầu tư vào Việt Nam 3.2.3.1.Thuận lợi 3.2.3.2.Khó khăn 3.3.Đánh giá hoạt động đầu tư của Intel vào Việt. nhà đầu tư Việt Nam và nhà đầu tư nước ngoài. Đối với các nhà đầu tư Việt Nam, khi tham gia doanh nghiệp liên doanh, ngoài việc tư ng phân chia lợi nhuận theo tỷ lệ vốn góp, nhà đầu tư việt nam. Intel, một tập đoàn sản xuất chip hàng đầu của thế giới,đã đầu tư vào Việt Nam với tổng vốn đầu tư lên đến 1 tỷ USD.Đây là tập đoàn đầu tư với số vốn lớn nhất trong các doanh nghiệp Mỹ đầu tư

Ngày đăng: 28/06/2014, 22:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan