DAC DIEM SINH HOC CUA CAY LUA pot

76 4.6K 8
DAC DIEM SINH HOC CUA CAY LUA pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GV: Nguyn Th Minh Th TRệễỉNG CAO ẹANG Sệ PHAẽM SOC TRAấNG KHOA T NHIấN T SINH- KTNN HC PHN: K THUT TRNG LA Chng II: C IM SINH HC CA CY LA Chương II: ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÂY LÚA Mục tiêu Qua nội dung chương, SV cần nắm: - Đặc điểm sinh thái- sinh học của cây lúa - Đặc điểm sinh trưởng- phát triển của cây lúa Chương II: ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÂY LÚA 1. Nguồn gốc cây lúa trồng và hệ thống phân loại cây lúa 1. Nguồn gốc cây lúa trồng và hệ thống phân loại cây lúa 1.1 Nguồn gốc cây lúa trồng + Cây lúa trồng Oryza sativa L. là một loài cây thân thảo, sinh sống hàng năm. Thời gian sinh trưởng của các giống dài, ngắn khác từ 60 – 250 ngày. + Về phương diện TV học, lúa trồng hiện nay là do lúa dại Oryza fatua hình thành thông qua quá trình chọn lọc nhân tạo lâu dài. 1.2 Các trung tâm phát triển cây lúa + ĐN Á là nơi cây lúa đã được trồng sớm nhất, ở thời đại đồ đồng nghề trồng lúa đã rất phồn thịnh. + Cây lúa trồng ngay có thể được thuần hóa từ nhiều nơi khác nhau thuộc châu Á như: Myanma, VN, TQ, Ấn Độ, Thái Lan. + Tại nơi phát sinh cây lúa hiện còn vì loài lúa dài và ở những địa điểm trên để tìm được đầy đủ bộ gen của cây lúa. 1.2 Các trung tâm phát triển cây lúa + Từ các nơi phát sinh, cây lúa sau đó lan đi khắp TG cùng với sự giao lưu của con người. + Tới các nơi mới với điều kiện sinh thái mới và sự can thiệp của con người thông qua quá trình chọn tạo giống mà cây lúa ngày nay có hàng vạn giống đặc trưng, đặc tính đa dạng đủ đáp ứng yêu cầu của con người. 1.3 Phân loại cây lúa a. Phân loại cây lúa theo hệ thống phân loại thực vật b. Phân loại cây lúa theo hệ thống của các nhà chọn giống * Phân loại theo loại hình sinh thái địa lí * Phân loại theo nguồn gốc hình thành * Phân loại theo tính trạng đặc trưng (IRRI – INGER – 1995) a. Phân loại cây lúa theo hệ thống phân loại thực vật Theo phân loại học TV, cây lúa được xếp theo trình tự sau: Ngành: Angiospermac – Thực vật có hoa Lớp: Monocotyledones – lớp 1 lá mầm Bộ: Poales (Graminales) – Hòa thảo có hoa Họ: Poales (Graminales) – Hòa thảo Họ phụ: Poidae – Hòa thảo ưa nước Chi: Oryza – lúa Loài: Oryza sativa – lúa trồng a. Phân loại cây lúa theo hệ thống phân loại thực vật • Loài phụ: (Subspecies) – Subsp: japonica: Loài phụ Nhật Bản – Subsp: indica: Loài phụ Ấn Độ – Subsp: javanica: Loài phụ Java • Biến chủng (varietas) Var – Mutica – Biến chủng hạt mỏ cong. b. Phân loại cây lúa theo hệ thống của các nhà chọn * Phân loại theo loại hình sinh thái địa lí: Theo Liakhovkin A.G (1992), lúa trồng có 8 nhóm sinh thái địa lí sau: - Nhóm Đông Á: Triều Tiên, Nhật Bản, TQ. Đặc trưng của nhóm này là chịu lạnh tốt, hạt khó rụng. - Nhóm Nam Á: từ Pakistan sang vùng bờ biển phía nam TQ và Bắc VN. Đặc điểm nổi bật của nhóm sinh thái này là chịa lạnh kém, hạt dài và nhỏ. [...]...* Phân loại theo loại hình sinh thái địa lí: - Nhóm Philippin: nhóm lúa điển hình nhiệt đới không chịu lạnh → toàn bộ vùng Đông Nam Á - Nhóm Trung Á: các nước Trung Á Lúa hạt to, chịu lạnh và chịu nóng (1000 hạt/32gr) - Nhóm Iran: gồm các nước TRung Đông xung quanh Iran Hạt chịu lạnh, hạt to, đục và gạo dẻo * Phân loại theo loại hình sinh thái địa lí: - Nhóm châu Âu: Nga, Italia,... * Phân loại theo tính trạng đặc trưng (IRRI – INGER – 1995) • • • • Tập đoàn chống chịu hạn Tập đoàn chịu chua, mặn, phèn Tập đoàn giống chịu ngập úng Tập đoàn giống và thời gian sinh trưởng đặc thù 2 Đặc điểm hình thái – sinh học của cây lúa 2.1 Cấu tạo hạt lúa và sự nảy mầm Thảo luận: + Cấu tạo hạt lúa và sự nảy mầm? + Sự phát triển của cây lúa non (cây mạ) và điều kiện cần thiết để có cây mạ tốt?... lá thật đầu tiên và các rễ mới, mộng mạ đã phát triển thành cây mạ Cây mạ hoàn chỉnh gồm 3 bộ phận: lá, thân, rễ * Điều kiện cần thiết để có cây mạ tốt Đủ nước: nước giúp cây mạ sinh trưởng khỏe và đều; thiếu nước cây mạ sinh trưởng kém, yếu, lớp nước sâu làm cây mạ lướt Nhiệt độ: thích hợp nhất 23 – 25oC (to < 13oC kéo dài trên 7 ngày cây mạ chết) * Điều kiện cần thiết để có cây mạ tốt Đủ độ sáng:... sáng giúp cây mạ phát triển tốt Đủ dinh dưỡng: khi cây mạ có một lá thật thì nó đã hút được dinh dưỡng từ đất Cần bón đủ phân và cân đối cả N, P, K để có cây mạ khỏe • Thảo luận: Đặc điểm hình thái – sinh học của: + Rễ lúa + Thân cây lúa 2.3 Rễ lúa 2.3 Rễ lúa a Hình thái cấu tạo rễ lúa: Rễ cây là rễ chùm Khi hạt nảy mầm thì mới chỉ có 1 rễ là rễ phôi Sau đó các rễ khác mọc ra từ các đốt thân và khi . NHIấN T SINH- KTNN HC PHN: K THUT TRNG LA Chng II: C IM SINH HC CA CY LA Chương II: ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÂY LÚA Mục tiêu Qua nội dung chương, SV cần nắm: - Đặc điểm sinh thái- sinh học. SV cần nắm: - Đặc điểm sinh thái- sinh học của cây lúa - Đặc điểm sinh trưởng- phát triển của cây lúa Chương II: ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÂY LÚA 1. Nguồn gốc cây lúa trồng và hệ thống phân. Nguồn gốc cây lúa trồng + Cây lúa trồng Oryza sativa L. là một loài cây thân thảo, sinh sống hàng năm. Thời gian sinh trưởng của các giống dài, ngắn khác từ 60 – 250 ngày. + Về phương diện TV

Ngày đăng: 28/06/2014, 17:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Chương II: ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÂY LÚA

  • Slide 3

  • 1. Nguồn gốc cây lúa trồng và hệ thống phân loại cây lúa

  • 1.2 Các trung tâm phát triển cây lúa

  • Slide 6

  • 1.3 Phân loại cây lúa

  • a. Phân loại cây lúa theo hệ thống phân loại thực vật

  • Slide 9

  • b. Phân loại cây lúa theo hệ thống của các nhà chọn

  • * Phân loại theo loại hình sinh thái địa lí:

  • Slide 12

  • * Phân loại theo nguồn gốc hình thành

  • Slide 14

  • * Phân loại theo tính trạng đặc trưng (IRRI – INGER – 1995)

  • Slide 16

  • 2. Đặc điểm hình thái – sinh học của cây lúa 2.1 Cấu tạo hạt lúa và sự nảy mầm

  • a. Cấu tạo hạt lúa

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan