Những nhân tố hình thành, quyết định mối quan hệ hữu nghị đặc biệt Việt Nam-Lào, Lào-Việt Nam docx

35 867 6
Những nhân tố hình thành, quyết định mối quan hệ hữu nghị đặc biệt Việt Nam-Lào, Lào-Việt Nam docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lê Minh Chiến CHỦ ĐỀ 1: Những nhân tố hình thành, định mối quan hệ hữu nghị đặc biệt Việt Nam-Lào, Lào-Việt Nam trang Lê Minh Chiến PHẦN MỞ ĐẦU Trong lịch sử quan hệ quốc tế từ xưa tới nay, quan hệ đặc biệt Việt Nam Lào, Lào – Việt Nam điển hình, gương mẫu mực, có gắn kết bền chặt, thuỷ chung, sáng đầy hiệu hai dân tộc đấu tranh độc lập, tự tiến xã hội Mối quan hệ này, bắt nguồn từ điều kiện tự nhiên, nhân tố dân cư, xã hội, văn hoá lịch sử, truyền thống chống giặc ngoại xâm nhân dân hai nước Trong tiến trình đó, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - người sáng lập Đảng Cộng sản Đông Dương sớm nhận thấy tầm quan trọng mối quan hệ này, với hoạt động cách mạng đặt móng vững phát triển thành quan hệ đặc biệt hai dân tộc, hai quốc gia Từ bao đời qua, Việt Nam Lào hai nước láng giềng, gần gũi bên làng xóm Nhân dân Việt Nam thường nói láng giềng tối lửa tắt đèn có tương tự cách nhân dân Lào gọi nhân dân Việt Nam cạy hươn khiêng (bản kề, nhà cạnh) Quan hệ Việt Nam –Lào, Lào –Việt Nam mối quan hệ nhân hịa, nảy sinh từ đời sống thích ứng với tự nhiên dựng xây xã hội hệ cộng đồng dân cư hai nước có nhiều lợi ích tương đồng, cao hết vận mệnh hai dân tộc gắn bó với khăng khít phát triển thành quan hệ đặc biệt chưa có lịch sử quan hệ quốc tế Quan hệ đoàn kết đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam hình thành nên khơng ý muốn chủ quan bên nào, tượng thời mà bắt nguồn từ vị trí địa – chiến lược hai nước, từ chất nhân văn, nương tựa lẫn hai dân tộc có lợi ích độc lập, tự chủ nguyện vọng đáng thiết tha hịa bình phát triển Quan hệ truyền thống hữu nghị Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam nâng thành quan hệ đặc biệt kể từ lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc (tức Chủ tịch Hồ Chí Minh) thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam vào đầu năm 1930 sau (tháng 10 năm 1930), Đảng đổi tên thành Đảng Cộng sản Đông Dương, tiền thân Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Nhân dân cách mạng Lào sau trang Lê Minh Chiến Phần Tổng quan chung đường biên giới Việt Nam – Lào Đường biên giới Việt Nam Lào dài khoảng 2.340 km, trải dài suốt 10 tỉnh Việt Nam là: Điện Biên, Sơn La, Thanh Hố, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam Kon Tum; tiếp giáp với 10 tỉnh phía Lào là: Phong Sa Lỳ, Luổng Pha Bang, Hủa Phăn, Xiêng Khoảng, Bô Ly Khăm Xay, Khăm Muộn, Sa Văn Na Khệt, Sả Lạ Văn, Sê Kông A Ta Pư Cột mốc biên giới 605 biên giới Việt Lào Đặc điểm địa lý điều kiện tự nhiên: Đường biên giới Việt Nam Lào dài khoảng 2.340 km, trải dài suốt 10 tỉnh Việt Nam là: Điện Biên, Sơn La, Thanh Hố, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam Kon Tum; tiếp giáp với 10 tỉnh phía Lào là: Phỏng Sả Lỳ, Luổng Pha Bang, Hủa Phăn, Xiêng Khoảng, Bô Ly Khăm Xay, Khăm Muộn, Sa Văn Na Khệt, Sả Lạ Văn, Sê Kông A Ta Pư Phần lớn tuyến biên giới Việt Nam Lào qua đỉnh triền núi qua rừng rậm nhiệt đới, so với mặt nước biển nơi thấp vào khoảng 300m, cao vào khoảng 2.700m; khu vực cửa có độ cao trung bình khoảng 500m, có nơi cao 1000m Giữa hai nước có dãy núi cao hình thành đường biên giới tự nhiên: phía Bắc từ A Pa Chải trở xuống dãy Pu Xam Sẩu, phía Nam từ Thanh Hố trở vào dãy Trường Sơn Một số đèo trở thành cửa nối liền hai nước, đoạn biên giới khác, hầu hết núi non hiểm trở, lại khó khăn Dân cư sống hai bên biên giới đa phần nhân dân dân tộc người, sống thưa thớt làng xa xa đường biên giới Đời sống vật chất trang Lê Minh Chiến tinh thần đa số đồng bào dân tộc hai bên nhiều thiếu thốn lạc hậu Giao thông lại hai bên khu vực biên giới bên khó khăn, chưa có đường giao thông giới (trừ vài khu vực cửa khẩu; đơng dân cư; số đường có từ thời chiến tranh; có đường lâm nghiệp mở theo thời vụ xuống cấp nhiều…) Các khu vực gần biên giới có nhiều tiềm phát triển kinh tế hai nước Nhân dân hai nước khu vực biên giới từ lâu có sẵn mối quan hệ dân tộc, thân tộc gần gũi, tối lửa tắt đèn có gắn bó giúp đỡ sống Lịch sử hình thành đường biên giới Việt Nam – Lào: Thời Pháp thuộc, biên giới Việt Nam - Lào xác định Nghị định Tồn quyền Đơng Dương (Nghị định năm 1893, Nghị định năm 1895, Nghị định năm 1896; Nghị định năm 1900; Nghị định năm 1904; Nghị định năm 1916) Đồng thời với việc điều chỉnh đất đai theo Nghị định Tồn quyền Đơng Dương, thực dân Pháp tiến hành điều chỉnh đường biên giới thể đồ Bonne tỉ lệ 1/100.000 Sở Địa dư Đông Dương Biên giới Việt Lào ổn định thúc đẩy hợp tác phát triển hai quốc gia Sau năm 1975, hai nước nỗ lực đàm phán biên giới lãnh thổ (02/1976) thống nguyên tắc lấy đồ Bonne tỷ lệ 1/100.000 Sở Địa dư Đông Dương in năm 1945 để giải vấn đề biên giới hai nước; nơi khơng có trang Lê Minh Chiến đồ Sở Địa dư Đông Dương năm 1945 dùng đồ in trước hay sau vài năm Ngày 18/07/1977, Hiệp ước Hoạch định biên giới quốc gia nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào đại diện hai nhà nước Việt Nam Lào ký Thủ đô Viêng Chăn Việc đàm phán thành công ký kết Hiệp ước hoạch định biên giới quốc gia thắng lợi to lớn hai Đảng, hai Chính phủ nhân dân hai nước, đánh dấu bước quan trọng trình xây dựng biên giới Việt Nam - Lào trở thành biên giới hồ bình, hữu nghị, ổn định hợp tác phát triển lâu dài Bộ Tư lệnh BĐBP Việt Nam - Cục Biên giới Bản đồ Lào: Tăng cường hợp tác quản lý, bảo vệ biên giới Năm 1978, hai bên bắt đầu tiến hành phân giới, cắm mốc toàn đường biên giới Việt Nam - Lào hồn thành cơng tác vào năm 1987 Theo đó, tồn tuyến biên giới Việt Nam - Lào xây dựng hệ thống mốc quốc giới với số lượng 199 mốc Đồng thời giai đoạn này, hai nước giải xong vấn đề phát sinh liên quan đến việc giải biên giới hai nước chuyển giao đất, bàn giao dân tài sản hai bên… phù hợp với luật pháp quốc tế, thông lệ quốc tế phản ánh thực tế đường biên giới lịch sử hình thành hai nước Các kết hai bên ghi nhận Hiệp ước bổ sung Hiệp ước Hoạch định biên giới quốc gia nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (24/01/1986), Nghị định thư việc phân giới cắm mốc toàn đường biên giới quốc gia nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (24/01/1986), Nghị định thư bổ sung Nghị định thư việc phân giới cắm mốc toàn đường biên giới quốc gia Việt Nam Lào (16/10/1987) trang Lê Minh Chiến Sau hồn thành cơng tác phân giới, cắm mốc thực địa vào năm 1987, hai bên ký Hiệp định Quy chế biên giới ngày 01/03/1990 Nghị định thư bổ sung Hiệp định Quy chế biên giới ngày 31/08/1997 nhằm tạo sở pháp lý đầy đủ cho công tác bảo vệ quản lý biên giới hai nước Hệ thống mốc quốc giới lúc xây dựng giai đoạn hai nước cịn gặp nhiều khó khăn, kinh tế chưa phát triển, kỹ thuật hạn chế nên chưa đáp ứng yêu cầu hệ thống mốc quy, đảm bảo tính ổn định lâu dài Mật độ mốc thưa, bình quân 10 km mốc (cá biệt có nơi 40 km mốc) Vì vậy, đường biên giới thực địa số nơi không rõ ràng, nên lực lượng quản lý nhân dân hai bên biên giới rõ đường biên giới Các mốc thiết kế xây dựng chưa phù hợp với điều kiện địa hình, địa chất, khí hậu khu vực biên giới kích thước mốc nhỏ, chất lượng mốc chưa cao…, nên hầu hết mốc giới xuống cấp hư hỏng Đến nay, hầu hết mốc phải gia cố phần móng; có mốc phải sửa sửa lại nhiều lần gây tốn chưa đảm bảo ổn định Trong năm qua hai Bên mở nâng cấp nhiều cửa với công trình xây dựng khang trang, đại, nhiều khu vực dân cư gần khu vực biên giới phát triển mạnh mẽ nên hệ thống mốc cũ không cịn phù hợp, khơng thể rõ đường biên giới thực địa, cửa khẩu, nơi đơng dân cư nhiều người qua lại, gây khó khăn cho công tác quản lý biên giới Xuất phát từ thực tế trên, nhằm phục vụ nhu cầu phối hợp quản lý biên giới ổn định lâu dài, góp phần củng cố bền vững mối quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào Từ tháng 05/2008, Việt Nam Lào thức triển khai Kế hoạch tổng thể thực công tác tăng dày tôn tạo hệ thống mốc quốc giới Việt Nam - Lào nhằm mục đích hồn thiện hệ thống mốc quốc giới hai nước theo hướng xác, đại, bền vững thống toàn tuyến biên giới Tổng số mốc tăng dày tôn tạo gồm 792 cột mốc với 16 mốc đại, 190 mốc trung, 586 mốc tiểu Thời gian thực Kế hoạch năm 2008, ưu tiên cắm mốc khu vực có cửa khu vực có đường giao thơng thuận lợi qua nhằm tăng cường hợp tác, giao lưu phát triển kinh tế ổn định trật tự an toàn xã hội vùng biên giới Ngày 18/01/2008 Việt Nam Lào với Căm-pu-chia cắm mốc ngã ba biên giới ngày 26/08/2008 Hà Nội, diễn Lễ ký Hiệp ước xác định giao điểm đường biên giới ba nước Ngày 05/09/2008, cửa Lao Bảo Đen Sạ Vẳn, hai bên long trọng tổ chức Lễ khánh thành mốc đôi 605 Đây cột mốc thức khởi động cho cơng tác tăng dày tôn tạo mốc quốc giới trang Lê Minh Chiến hai nước Tính đến tháng 02/2011, hai Bên xác định 462 vị trí mốc xây dựng 333 vị trí mốc Hai Bên hồn thành cơng tác cắm mốc thực địa vào năm 2012, hoàn thành Nghị định thư, đồ ghi nhận kết vào năm 2014 Hợp tác Kinh tế- Đầu tư Việt Lào: Tại Hội nghị, đại diện lãnh đạo Bộ Kế hoạch Đầu tư nước Việt Nam Lào báo cáo tình hình đầu tư doanh nghiệp Việt Nam Cụ thể, đến hết tháng 5/2012, có 214 dự án cấp giấy chứng nhận đầu tư sang Lào hiệu lực với tổng vốn 3,45 tỷ USD; Việt Nam tiếp tục quốc gia đứng đầu số 52 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư vào Lào Thời gian tới, khả tổng vốn đầu tư Lào đạt 4,5 tỷ - tỷ USD Trong Năm đoàn kết Hữu nghị Việt- Lào 2012, nhiều dự án lớn thủy điện Sekamãn công suất 250MW phấn đấu phát điện vào cuối năm nay; dự án trồng 10 ngàn cao su Công ty Cao su Đắk Lắk khai thác mủ; Lĩnh vực lượng, có 15 dự án với tổng cơng suất gần 3.400 MW Các doanh nghiệp Hoàng Anh Gia Lai, Cơng ty Golf Long Thành, Tập đồn Hóa chất Việt Nam đầu tư cam kết đầu tư cơng trình an sinh- xã hội Lào trị giá 50 triệu USD, đóng góp vào cơng phát triển kinh tế- xã hội, nâng cao thu nhập người dân nước bạn Lào anh em Ký biên ghi nhớ tăng cường hợp tác Bộ KH-ĐT Việt Nam - Lào trang Lê Minh Chiến Phần NHỮNG NHÂN TỐ HÌNH THÀNH, QUYẾT ĐỊNH MỐI QUAN HỆ HỮU NGHỊ ĐẶC BIỆT VIỆT NAM-LÀO, LÀO- VIỆT NAM Mối quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào – Việt Nam bắt nguồn từ điều kiện tự nhiên, nhân tố dân cư, xã hội, văn hoá, lịch sử truyền thống chống giặc ngoại xâm nhân dân hai nước người đặt móng, định mối quan hệ đặc biệt lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minh Về điều kiện tự nhiên, Việt Nam Lào nằm trung tâm bán đảo Ấn-Trung, thuộc vùng Đông Nam Á lục địa Dãy Trường Sơn ví cột sống hai nước, tạo thành biên giới tự nhiên đất liền Việt Nam Lào Với địa hình tự nhiên này, đường Việt Nam Lào theo trục Bắc-Nam Còn đường biển, Lào thơng thương qua số tỉnh miền Trung Việt Nam Với điều kiện tự nhiên thế, Việt Nam Lào vừa có nhiều điểm tương đồng có nét khác biệt Giao lưu văn nghệ quan hệ hữu nghị Việt Nam- Lào, sáng tình anh em Tuy nhiên, hồn cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế ngày nay, để hợp tác phát triển, hai nước hồn tồn bổ sung cho tiềm năng, mạnh nước vị trí địa lý, tài nguyên, nguồn nhân lực, thị trường phân vùng kinh tế phân cơng lao động hợp lý Ngồi ra, Việt Nam Lào nước loại “vừa” “tương đối nhỏ” sống cạnh nhau, lại nằm kề đường giao thông hàng hải hàng đầu giới, nối liền Đơng Bắc Á, Nam Á qua Tây Thái Bình Dương Ấn Độ Dương chiếm vị trí địa- chiến lược quan trọng vùng Đông Nam Á Mặt khác, bờ biển Việt Nam tương đối dài nên việc bố trí chiến lược gặp khơng khó khăn Trong đó, dãy Trường Sơn, biên giới tự nhiên Việt Nam Lào, ví tường thành hiểm yếu để hai nước tựa lưng vào nhau, phối hợp giúp đỡ lẫn tạo chiến lược khống chế địa bàn trang Lê Minh Chiến then chốt kinh tế quốc phòng, trở thành điểm tựa vững cho Việt Nam Lào nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước Về nhân tố dân cư, xã hội, Việt Nam Lào quốc gia đa dân tộc, đa ngôn ngữ Hiện tượng tộc người sống xuyên biên giới quốc gia hai nước, nhiều nước đặc điểm tự nhiên phân bố tộc người khu vực Đơng Nam Á nói chung, Việt Nam Lào nói riêng Đặc điểm chi phối mạnh mẽ mối quan hệ khác đường biên giới quốc gia Việt Nam-Lào Chính q trình cộng cư, sinh sống xen cài cư dân Việt Nam cư dân Lào địa bàn biên giới hai nước dẫn đến việc khai thác chia sẻ nguồn lợi tự nhiên, đặc biệt nguồn lợi sinh thủy Điều này, thêm lần khẳng định quan hệ cội nguồn quan hệ tiếp xúc điều kiện lịch sử xã hội đầu tiên, tạo mối dây liên hệ giao thoa văn hoá nhiều tầng nấc cư dân hai nước Về nhân tố văn hoá lịch sử, quan hệ gần gũi lâu đời nên nhân dân hai nước Việt-Lào, đặc biệt người dân vùng biên giới am hiểu tường tận giao thương nhộn nhịp Trong quan hệ giao thương với Đại Việt, Lào Lạn Xạng khơng lần bộc lộ mối quan tâm muốn hướng biển, Đại Việt lại tìm hội để mở rộng buôn bán vào sâu lục địa Các nghệ sĩ hai nước Việt Nam Lào tham gia "Những ngày Văn hóa Lào Việt Nam” Sự hài hồ tình cảm nhân tinh thần cộng đồng nét đặc sắc triết lý nhân sinh người Việt người Lào Chính sống chan hoà này, nhân dân hai nước Việt Nam- Lào ngày hiểu bày tỏ tình cảm đổi chân thành với trang Lê Minh Chiến Về nhân tố lịch sử, theo thư tịch cổ tiếng Việt Nam mối quan hệ Việt-Lào năm 550 thời Vạn Xuân nhà tiền Lý Tiếp đến vào kỷ XIV (năm 1353) quy ước hồ bình biên giới quốc gia xác lập Đại Việt Lạn Xạng Ngoài ra, suốt trình khởi nghĩa Lam Sơn (1418- 1427), nghĩa quân Lê Lợi nhận tiếp sức tộc trưởng nhân dân Lào vùng biên giới Điều đáng nói bất chấp hoàn cảnh bất lợi chế độ phong kiến Đại Việt Lạn Xạng, quan hệ nương tựa vào nhân dân hai nước tiếp tục nuôi dưỡng Cùng với điều kiện tự nhiên, dân cư, xã hội, văn hoá, lịch sử, truyền thống chống giặc ngoại xâm nhân dân hai nước Việt Nam Lào, hai kháng chiến chống Pháp Mỹ làm cho mối quan hệ Việt Nam - Lào, Lào-Việt Nam gắn bó keo sơn Từ Nguyễn Ái Quốc tiếp nhận vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin để xác định đường giải phóng dân tộc Việt Nam, Lào theo đường cách mạng vô sản, đưa nghiệp đấu tranh cách mạng Việt Nam Lào ngày hoà quyện vào nhau, nương tựa lẫn nhau, mở trang quan hệ nhân dân hai nước, hướng tới mục tiêu chung độc lập dân tộc tiến lên đường xã hội chủ nghĩa nhân tố định mối quan hệ đặc biệt Việt Nam-Lào, Lào- Việt Nam Và Người đồng chí Kayxỏn Phơmvihản, đồng chí Xuphanuvơng hệ lãnh đạo hai Đảng, hai Nhà nước, nhân dân hai nước dày công vun đắp mối quan hệ đặc biệt Việt Nam-Lào, Lào-Việt Nam lãnh đạo Đảng Cộng sản Đông Dương, Đảng Nhân dân Cách mạng Lào Đảng Cộng sản Việt Nam Thực tiễn khẳng định rằng, quan hệ quốc tế có nơi lúc có mối quan hệ đặc biệt, đoàn kết, hợp tác bền vững lâu dài, sáng đầy hiệu hai dân tộc đấu tranh độc lập, tự tiến xã hội mối quan hệ Việt - Lào Trong bối cảnh tồn cầu hóa nay, quan hệ hữu nghị truyền thống đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào - Việt Nam với hội cịn khơng thách thức Vì vậy, việc trì, củng cố tăng cường mối quan hệ đặc biệt sáng, thuỷ chung hai Đảng, hai Nhà nước nhân dân hai nước Việt Nam – Lào nhiệm vụ quan trọng Đảng, quyền nhân dân hai nước Việt Nam- Lào, Lào-Việt Nam Nhận định chung: - Về nhân tố dân cư, xã hội: Việt Nam Lào quốc gia đa dân tộc, đa ngôn ngữ Hiện tượng tộc người sống xuyên biên giới quốc gia hai nước, nhiều nước đặc điểm tự nhiên phân bố tộc người khu vực Đơng Nam Á nói chung, Việt Nam Lào nói riêng Đặc điểm này, đến tiếp tục chi phối mạnh mẽ mối quan hệ khác đường biên giới quốc gia Việt Nam-Lào Chính q trình cộng cư, sinh sống xen cài cư dân Việt trang 10 Lê Minh Chiến Tân Trào, Ban đạo khởi nghĩa Viêng Chăn vận động lực lượng yêu nước tiến Lào xúc tiến thành lập Chính phủ Lào Ít-xa-la Xuất phát từ nhu cầu hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau, ngày 14-10-1945, Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hịa Chính phủ giới thức cơng nhận Chính phủ độc lập Lào cử phái viên Chính phủ Việt Nam Lào Từ đây, quan hệ Việt Nam-Lào chuyển sang giai đoạn không quan hệ nhân dân hai nước, mà nâng lên tầm quan hệ gắn bó hai Nhà nước, tâm bảo vệ độc lập vừa giành Nhân dịp năm mới, tháng 1-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư chúc Tết Việt kiều Lào, nêu rõ: “Lào Việt Nam hai nước anh em Mối quan hệ hai dân tộc mật thiết” Người khẳng định: “Bây giờ, hai dân tộc ta cịn phải khó nhọc, tương lai vẻ vang” Nhằm giúp Lào xây dựng địa kháng chiến Trung ương làm chỗ dựa cho quan lãnh đạo kháng chiến nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh thị cho đồng chí Võ Nguyên Giáp nghiên cứu xây dựng Sầm Nưa thuộc tỉnh Hủa Phăn thành chiến lược cho cách mạng Lào Ngày 16-5-1948, Ban xung phong Lào Bắc thành lập, đồng chí Cay-xỏn Phôm-vi-hản làm huy trưởng Sầm Nưa trở thành trung tâm địa Trung ương cách mạng Lào, nơi đời Quân đội Lào Ít-xa-la, đồng chí Cay-xỏn Phơm-vi-hản trực tiếp huy 2./Cùng chiến đấu chống kẻ thù chung: Trước tình hình quốc tế, khu vực Đơng Dương có chuyển biến sâu sắc, đọc Báo cáo trị Đại hội lần thứ II Đảng Cộng sản Đông Dương (21951), Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Phải sức giúp đỡ kháng chiến nhân dân Lào, đấu tranh giải phóng dân tộc Việt Nam có liên hệ mật thiết với chiến tranh giải phóng Lào” Đại hội định thành lập nước đảng riêng, Việt Nam Đảng Lao động Việt Nam Lào Đảng Nhân dân Lào Từ đây, mối quan hệ Việt Nam Lào nâng lên tầm cao chiến đấu chống kẻ thù chung độc lập, tự quốc gia Thấm nhuần lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh “giúp nhân dân nước bạn tức tự giúp mình” thực chủ trương lãnh đạo hai nước, quân dân Việt Nam-Lào phối hợp chiến đấu giành nhiều thắng lợi Đặc biệt phối hợp giành thắng lợi to lớn chiến Đông Xuân 1953-1954, đỉnh cao Chiến dịch Điện Biên Phủ, đưa đến việc ký kết Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954, kết thúc kháng chiến chống thực dân Pháp, lập lại hịa bình Đơng Dương trang 21 Lê Minh Chiến Trước yêu cầu nhiệm vụ kháng chiến chống Mỹ, người cộng sản Lào tổ chức Đại hội thành lập Đảng Nhân dân Lào (1955) để lãnh đạo nhân dân Lào đoàn kết với nhân dân Việt Nam chống kẻ thù chung Ngay sau thành lập, Đảng Nhân dân Lào (năm 1972 đổi tên Đảng Nhân dân Cách mạng Lào) gửi điện cảm ơn Chủ tịch Hồ Chí Minh Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam Bức điện có đoạn: “Chúng tơi thành cơng việc thành lập Đảng Nhân dân Lào nhờ công ơn Chủ tịch Hồ Chí Minh theo dõi, dìu dắt giúp đỡ vô điều kiện Trung ương Đảng Lao động Việt Nam thời gian qua” Ngày 5-9-1962, Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Chính phủ Vương quốc Lào thức thiết lập quan hệ ngoại giao Từ đây, quan hệ đoàn kết đặc biệt Việt Nam - Lào xây dựng phát triển lên tầm cao mới, thống chủ trương, sách lược đấu tranh mặt trị, quân sự, ngoại giao, xây dựng lực lượng kháng chiến, tăng cường giúp đỡ lẫn tác chiến, kinh tế, văn hóa, giáo dục, đào tạo cán bộ… Quân đội nhân dân hai nước sát cánh bên chiến đấu đánh bại chiến lược “chiến tranh đặc biệt” “chiến tranh đặc biệt tăng cường” đế quốc Mỹ, tạo lực mới, bảo đảm cho quân đội nhân dân Lào thực “ba địn chiến lược” mũi giáp cơng pháp lý năm 1975 thắng lợi, kết thúc kháng chiến chống Mỹ Nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào đời 3./Đưa quan hệ đặc biệt Việt-Lào lên tầm cao Trước yêu cầu khách quan cách mạng Việt Nam Lào thời kỳ mới, ngày 18-7-1977, hai nước thỏa thuận ký kết Hiệp ước hữu nghị hợp tác Việt Nam-Lào Đây sở pháp lý quan trọng mang tính chiến lược lâu dài, đánh dấu mốc phát triển mối quan hệ hữu nghị vĩ đại, đoàn kết đặc biệt hợp tác toàn diện Đảng, Nhà nước nhân dân hai nước Ngày nay, công xây dựng bảo vệ đất nước nhân dân hai nước Việt Nam Lào diễn bối cảnh giới khu vực tiếp tục có nhiều biến đổi to lớn sâu sắc, vừa thuận lợi, vừa có khó khăn, thách thức khó lường Đảng, Nhà nước nhân dân hai nước Việt Nam-Lào nỗ lực đoàn kết phấn đấu vượt qua khó khăn, thử thách để giữ trọn mối quan hệ đặc biệt Việt-Lào Quan hệ đặc biệt Việt Nam-Lào Chủ tịch Hồ Chí Minh xây dựng móng Người dày cơng vun đắp tài sản vô quý báu, mãi giữ gìn, khơng ngừng nâng cao chất lượng hiệu hợp tác tồn diện, lợi ích nhân dân nước, hịa bình, độc lập dân tộc tiến xã hội *Nhận định chung: trang 22 Lê Minh Chiến Trong thập kỷ đầu kỷ XX, Nguyễn Ái Quốc (Chủ tịch Hồ Chí Minh), với lịng u nước nồng nàn nghị lực phi thường, vượt lên khó khăn, gian khổ, tự khám phá giới tư chủ nghĩa dân tộc thuộc địa, nhằm phát chân lý cứu nước Người tiếp nhận vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện cụ thể Đông Dương để xác định đường giải phóng dân tộc Việt Nam, Lào, Campuchia theo đường cách mạng vơ sản Trong q trình tìm đường cứu nước mình, Nguyễn Ái Quốc quan tâm đến tình hình Lào Người khơng lên án chế độ thực dân Pháp nói chung mà cịn tố cáo cụ thể tàn bạo thực dân Pháp Lào (6) Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên - tổ chức tiền thân Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Ái Quốc trực tiếp sáng lập vào tháng năm 1925 Quảng Châu (Trung Quốc), đến tháng năm 1927, Hội gây dựng sở Lào Thông qua hoạt động Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên Lào, Nguyễn Ái Quốc thấy điều kiện thuận lợi để người Việt Nam vừa tham gia vận động cứu nước Lào, vừa sát cánh nhân dân Lào xây dựng mối quan hệ đồn kết khăng khít Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên lập Hội Ái hữu, Hội Việt kiều yêu nước, mở lớp huấn luyện cách mạng đất Lào Trên thực tế, từ nửa sau năm 20 kỷ XX, Lào đầu cầu trực tiếp truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng cứu nước Nguyễn Ái Quốc vào Đơng Dương Năm 1928, đích thân Người bí mật tổ chức khảo sát thực địa Lào (7) cho thấy mối quan hệ gắn bó mật thiết cách mạng Việt Nam cách mạng Lào Cũng năm này, chi Thanh niên cộng sản thành lập Viêng Chăn, đồng thời đường dây liên lạc nhiều thị trấn Lào với Việt Nam tổ chức Như vậy, Lào trở thành địa bàn hành trình trở Đông Dương Nguyễn Ái Quốc, nơi bổ sung sở thực tiễn cho cơng tác trị, tư tưởng tổ chức Người phong trào giải phóng dân tộc ba nước Đơng Dương Q trình Nguyễn Ái quốc đặt móng cho quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam báo hiệu bước ngoặt lịch sử trọng đại tới cách mạng Việt Nam cách mạng Lào Chủ tịch Hồ Chí Minh người đặt móng Người đồng chí Kayxỏn Phơmvihản, đồng chí Xuphanuvông hệ lãnh đạo hai Đảng, hai Nhà nước, nhân dân hai nước dày công vun đắp, lãnh đạo Đảng Cộng sản Đông Dương, Đảng Nhân dân Cách mạng Lào Đảng Cộng sản Việt Nam trang 23 Lê Minh Chiến Phần Âm mưu thủ đoạn hệ thống trị chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa đế quốc lực thù địch cách mạng hai nước Việt Nam-Lào, Lào-Việt Nam nhân tố gắn kết hai dân tộc lại với trận tuyến chống thù chung Trong lịch sử quan hệ quốc tế từ xưa tới nay, quan hệ đặc biệt Việt Nam Lào, Lào - Việt Nam điển hình, gương mẫu mực, có gắn kết bền chặt, thuỷ chung, sáng đầy hiệu hai dân tộc đấu tranh độc lập, tự tiến xã hội Quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam phát triển từ quan hệ truyền thống, Chủ tịch Hồ Chí Minh xây dựng móng Người đồng chí Kayxỏn Phơmvihản, đồng chí Xuphanuvơng hệ lãnh đạo hai Đảng, hai Nhà nước, nhân dân hai nước dày công vun đắp Trải qua nhiều thử thách, hy sinh, gian khổ độc lập, tự do, hạnh phúc hai dân tộc nhân dân hai nước, quan hệ Việt Nam - Lào trở thành quy luật sống sức mạnh kỳ diệu đưa tới nhiều thắng lợi vĩ đại Việt Nam Lào đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng bảo vệ đất nước, phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa Hai nước tựa lưng vào dãy Trường Sơn hùng vĩ: Việt Nam Lào có vị trí địa – chiến lược quan trọng vùng Đông Nam Á nằm kề đường giao thương hàng hải hàng đầu giới, nối liền Đông Bắc Á, Nam Á qua Tây Thái Bình Dương Ấn Độ Dương, nơi có nguồn trữ lượng dầu khí tiềm tài nguyên khoáng sản dồi dào, tiêu điểm tranh giành lợi ích ảnh hưởng nước lớn trung tâm quyền lực quốc tế Dãy Trường Sơn, biên giới tự nhiên Việt Nam Lào tường thành hiểm yếu, tạo điều kiện cho hai nước tựa lưng vào nhau, phối hợp giúp đỡ lẫn chiến tranh bảo vệ Tổ quốc nước Tại đây, có nhiều vị trí chiến lược khống chế địa bàn then chốt kinh tế quốc phòng rộng lớn hai nước, trở thành điểm tựa vững cho Việt Nam Lào nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước Do điều kiện tự nhiên phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Lào có nhiều điểm tương đồng, lại vừa có nét khác biệt, hồn cảnh tồn trang 24 Lê Minh Chiến cầu hóa hội nhập quốc tế ngày nay, hai nước hoàn toàn bổ sung cho tiềm năng, mạnh nước vị trí địa lý, tài nguyên, nguồn nhân lực, thị trường phân vùng kinh tế phân công lao động hợp lý để hợp tác phát triển - Nhân dân hai nước giàu lịng nhân ái, bao dung văn hóa hai dân tộc có nhiều nét tương đồng: Việt Nam Lào quốc gia đa dân tộc, có lịch sử phát triển lâu đời bán đảo Đơng Dương Q trình cộng cư, sinh sống xen cài cư dân Việt Nam cư dân Lào địa bàn biên giới hai nước phản ánh sinh động, liên tục mối quan hệ cội nguồn quan hệ tiếp xúc từ xa xưa nhân dân hai nước Huyền thoại khởi nguyên bầu mẹ trở thành biểu tượng cao đẹp nguồn gốc chung tình đồn kết keo sơn dân tộc hai bên dãy Trường Sơn Cho đến nay, dân tộc anh em sống khu vực biên giới hai nước cịn ni dưỡng niềm tự hào truyền cho câu chuyện đạo lý làm người vô sâu sắc mà ông bà xưa để lại Sự hài hòa lòng nhân tinh thần cộng đồng nét đặc sắc triết lý nhân sinh người Việt Nam người Lào Ngạn ngữ Lào có câu: “Nói hợp lịng xin ăn cho chả tiếc, nói trái ý xin mua chẳng bán” (Vầu thực khọ, khỏ kin cò bò thi (bò khỉ thi), vầu bị thực khọ khỏ xừ cị bị khải) Đó tình cảm bình dị chân thành mà người dân nước Việt dành cho người bạn láng giềng mình, cịn lưu lại thư tịch cổ: “người Lào hậu chất phác”, giao dịch bn bán “họ vui lịng đổi chác” Mặc dầu Việt Nam Lào có tiếng nói, văn tự khơng giống nhau, sáng tạo lựa chọn văn hóa hình thức tổ chức trị – xã hội khác nhau, nét tương đồng thấy phổ biến mn mặt đời sống hàng ngày cư dân Việt Nam Lào Các văn hóa nghệ thuật truyền thống Việt Nam Lào dễ dàng tìm thấy đồng cảm lẫn nhau, chia sẻ tâm hồn chung giá trị cộng đồng, coi trọng luật tục, tơn kính người già… Sự tương đồng văn hóa làng – nước người Việt văn hóa mương người Lào bắt nguồn từ tảng chung văn minh nơng nghiệp lúa nước Đơng Nam Á Nhờ lịng nhân bao la đời sống tâm linh phong phú, có ảnh hưởng sâu đậm đạo Phật mà cách đối nhân xử mình, nhân dân Việt Nam nhân dân Lào nêu cao phẩm chất yêu thương hướng thiện Nhân dân hai nước có truyền thống bang giao hòa hiếu, cưu mang đùm bọc lẫn từ lâu đời, cuối kỷ XIX bị thực dân Pháp xâm lược đặt ách cai trị tàn bạo: Trong thời kỳ phong kiến, đặc điểm bật quan hệ nhân dân trang 25 Lê Minh Chiến hai nước mối bang giao triều đại thân thiện, hữu hảo Giữa hai dân tộc áp nơ dịch nhau, khơng có hiềm khích thù hằn nhau; mặt khác, nhân dân hai nước lại có ngàn năm giúp đỡ, che chở lẫn nhau, láng giềng chí cốt Cuối kỷ XIX, thực dân Pháp tiến hành xâm lược đặt ách đô hộ lên Việt Nam (1883), Campuchia (1863) Lào (1893) Việc thực dân Pháp sáp nhập cưỡng ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia vốn có văn hóa, ngơn ngữ, tơn giáo, phong tục tập quán khác thành thực thể “Đông Dương thuộc Pháp”, hủy bỏ tính chất quốc gia nước, mà cịn biến Đơng Dương trở thành địa bàn chia rẽ sâu sắc dân tộc Một mặt, thực dân Pháp tìm cách thực âm mưu “chia để trị” nội nước ba nước Đông Dương với nhau; gây thù hằn chống đối Việt Nam với Lào, Lào với Việt Nam, hòng xuyên tạc phá hoại tình hữu nghị truyền thống Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam Mặt khác, khách quan, Đông Dương biến đổi thành đơn vị hồn tồn mới, có mối ràng buộc chặt chẽ trị, quân sự, kinh tế, xã hội, văn hóa,…và thế, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân Việt Nam, Lào, Campuchia định có tác động, ảnh hưởng mật thiết lẫn Do có kẻ thù chung cảnh ngộ bị xâm lược áp bức, phát huy truyền thống đoàn kết hữu nghị sẵn có, nhân dân ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia dễ dàng đồng cảm, liên kết tự nhiên với tự nguyện phối hợp với vận mệnh chung đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược, giành độc lập, tự Từ phong trào Cần Vương cờ yêu nước Vua Hàm Nghi Tôn Thất Thuyết (tháng năm 1885) đến năm 20 kỷ XX, diễn nhiều khởi nghĩa hoạt động đấu tranh nhân dân Việt Nam Nhiều phong trào số nhận ủng hộ giúp đỡ nhân dân Lào vùng sát biên giới Lào – Việt, chạy dài từ Hạ Lào, Trung Lào lên Thượng Lào Đặc biệt, năm đầu kỷ XX, khởi nghĩa Hạ Lào Ơng Kẹo Ơng Cơmmađăm lãnh đạo (1901- 1937) phối hợp với nghĩa quân dân tộc Xơđăng Tây Nguyên (Việt Nam); phong trào chống Pháp người Mông Tây Bắc Việt Nam Chạu Phạpắtchây lãnh đạo (1918 - 1922) lan rộng địa bàn nhiều tỉnh biên giới hai nước thuộc Thượng Lào Tây Bắc Việt Nam, gây cho quân Pháp nhiều thiệt hại Tuy phong trào bị quyền thực dân đàn áp, dập tắt, song mối quan hệ nhân dân Việt Nam nhân dân Lào năm đầu chống xâm lược ách áp bức, bóc lột thực dân Pháp cho thấy nhận thức hai dân tộc xây dựng khối đoàn kết đấu tranh trở nên nhu cầu tất yếu khách trang 26 Lê Minh Chiến quan Việc xác định đường cứu nước đắn xây dựng mối quan hệ đồn kết dân tộc bán đảo Đơng Dương nhiệm vụ cấp bách đặt cho nhà lãnh đạo phong trào yêu nước cách mạng xứ Chủ tịch Hồ Chí Minh sớm xác định đường giải phóng dân tộc Việt Nam dân tộc Lào : Trong thập kỷ đầu kỷ XX, Nguyễn Ái Quốc (tức Chủ tịch Hồ Chí Minh sau này), với lịng u nước nồng nàn nghị lực phi thường, vượt lên khó khăn, gian khổ, tự khám phá giới tư chủ nghĩa dân tộc thuộc địa, nhằm phát chân lý cứu nước Người tiếp nhận vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện cụ thể Đông Dương để xác định đường giải phóng dân tộc Việt Nam, Lào, Campuchia theo quỹ đạo cách mạng vô sản Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp Hồng thân Suvanna Phuma, Thủ tướng Chính phủ Vương quốc Lào Hồng thân Souphanouvong, Chủ tịch Mặt trận Lào yêu nước Trong trình tìm đường cứu nước mình, Nguyễn Ái Quốc quan tâm đến tình hình Lào Người khơng lên án chế độ thực dân Pháp nói chung mà cịn tố cáo cụ thể tàn bạo thực dân Pháp Lào[3] Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên - tổ chức tiền thân Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Ái Quốc trực tiếp sáng lập vào tháng năm 1925 Quảng Châu (Trung Quốc), đến tháng năm 1927, Hội gây dựng sở Lào Thông qua trang 27 Lê Minh Chiến hoạt động Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên Lào, Nguyễn Ái Quốc thấy điều kiện thuận lợi để người Việt Nam vừa tham gia vận động cứu nước Lào, vừa sát cánh nhân dân Lào xây dựng mối quan hệ đồn kết khăng khít Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên lập Hội Ái hữu, Hội Việt kiều yêu nước, mở lớp huấn luyện cách mạng đất Lào Trên thực tế, từ nửa sau năm 20 kỷ XX, Lào đầu cầu trực tiếp truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng cứu nước Nguyễn Ái Quốc vào Đông Dương Năm 1928, đích thân Người bí mật tổ chức khảo sát thực địa Lào cho thấy mối quan hệ gắn bó mật thiết cách mạng Việt Nam cách mạng Lào Cũng năm này, chi Thanh niên cộng sản thành lập Viêng Chăn, đồng thời đường dây liên lạc nhiều thị trấn Lào với Việt Nam tổ chức Như vậy, Lào trở thành địa bàn hành trình trở Đơng Dương Nguyễn Ái Quốc, nơi bổ sung sở thực tiễn cho cơng tác trị, tư tưởng tổ chức Người phong trào giải phóng dân tộc ba nước Đơng Dương Q trình Nguyễn Ái quốc đặt móng cho quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam báo hiệu bước ngoặt lịch sử trọng đại tới cách mạng Việt Nam cách mạng Lào Thực tiễn khẳng định rằng, quan hệ quốc tế có nơi lúc có mối quan hệ đặc biệt, đoàn kết, hợp tác bền vững lâu dài, sáng mối quan hệ Việt - Lào Trong bối cảnh tồn cầu hóa nay, quan hệ hữu nghị truyền thống đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào - Việt Nam với hội cịn khơng thách thức, lực thù địch tìm cách xun tạc, bóp méo lịch sử, chia rẽ tình hữu nghị đặc biệt Việt Nam – Lào Vì vậy, việc trì, củng cố tăng cường mối quan hệ đặc biệt sáng, thuỷ chung hai Đảng, hai Nhà nước nhân dân hai nước Việt Nam – Lào nhiệm vụ quan trọng Đảng, quyền nhân dân hai nước Việt Nam-Lào, lào-Việt Nam trang 28 Lê Minh Chiến ẢNH SƯU TẦM Đại hội liên minh Việt - Miên - Lào chiến khu Việt Bắc tháng 3-1951 trang 29 Lê Minh Chiến Đại tướng Võ Nguyên Giáp (người thứ từ trái sang) Hoàng thân Lào Souphanouvong (người thứ từ trái sang) cán quân đội Việt Nam Lào bàn kế hoạch mở chiến dịch Thượng Lào năm 1953 Đoàn nghệ thuật tỉnh Champasak tham gia chương trình diễu hành lễ khai mạc Lễ hội trái Nam Bộ 2012 Bệnh viện Hồng Thập Tự Việt Nam Xiêng Khoảng (Lào) xây dựng theo hiệp định ký kết Chính phủ Việt Nam Chính phủ Vương quốc Lào năm 1960 trang 30 Lê Minh Chiến Hội nghị bàn định phương án tác chiến: Chiến thắng Đường – Nam Lào 1971 Quân đội nhân dân Việt Nam hiệp đồng chiến đấu với Quân đội nhân dân Lào Chiến dịch Đường - Nam Lào trang 31 Lê Minh Chiến Liên quân Việt - Lào trước xuất trận năm 1946 Liên quân Việt - Lào phối hợp chiến đấu Lao Bảo (Quảng Trị) năm 1946 trang 32 Lê Minh Chiến Nhân dân Khăng Khay (tỉnh Xiêng Khoảng, Lào) mít tinh phản đối đế quốc Mỹ xâm lược Việt Nam, ngày 23/5/1965 Tổng bí thư Kaysone Phomvihane thăm đơn vị quân tình nguyện Việt Nam Lào năm 1970 trang 33 Lê Minh Chiến Chuyến thăm Việt Nam chuyến thăm nước Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Chu-ma-ly Xay-nha-xỏn sau thành cơng Đại hội lần thứ IX Đảng NDCM Lào Chủ tịch nước Trương Tấn Sang Tổng Bí thư, Chủ tịch nước CHDCND Lào Choummaly Sayasone trang 34 Lê Minh Chiến Tài liệu tham khảo - Xem Nguyễn Trãi:Toàn tập, dịch, in lần thứ hai, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1976 - Lê Quý Đôn, Phủ biên tạp lục, dịch, NXB khoa học xã hội, Hà nội 1964, q9 trang 156,155 (dẫn theo Lịch sử Quan hệ đựac biệt Việt Nam-Lào, Lào Việt Nam NXB CTQG Hà Nội 2011 Trang 10 - Hồ Chí Minh: Lời phát biểu Hội nghị cán Liên minh nhân dân Việt - Miên - Lào lần thứ tháng 9-1952 Tài liệu lưu Viện Lịch sử Đảng, Học viện Chính trị-Hành quốc gia Hồ Chí Minh - Kayxỏn Phơmvihản: Bài nói Hội nghị cán tồn quốc ngày 13-5-1974 Tài liệu lưu Viện Lịch sử Đảng, Học viện Chính trị-Hành quốc gia Hồ Chí Minh - Lịch sử Quan hệ đặc biệt Việt Nam-Lào, Lào Việt Nam NXB CTQG Hà Nội 2011 Trang 13 - Hồ Chí Minh: Lời phát biểu Hội nghị cán Liên minh nhân dân Việt – Miên - Lào, TL dẫn - Tổng cục Chính trị, Đảng lãnh đạo quân tình nguyện chuyên gia quân Việt Nam làm nhiệm vụ quốc tế, Nxb Quân đội nhân dân, H 2008, tr 317-318 - (8) Lê Quý Đôn: Phủ biên tạp lục - Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1977, tr.108.) - Tài liệu Internet, trang điện tử:  Báo Nhân dân  Tạp chí Tuyên giáo  Mặt trận Tổ quốc Việt Nam  Đảng Cộng sản Việt Nam  Thơng tin điện tử Chính phủ trang 35 ... KH-ĐT Việt Nam - Lào trang Lê Minh Chiến Phần NHỮNG NHÂN TỐ HÌNH THÀNH, QUYẾT ĐỊNH MỐI QUAN HỆ HỮU NGHỊ ĐẶC BIỆT VIỆT NAM- LÀO, LÀO- VIỆT NAM Mối quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào – Việt Nam. .. móng cho mối quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam Trong lịch sử quan hệ quốc gia-dân tộc từ xưa đến nay, thấy có mối quan hệ đặc biệt quan hệ hai nước Việt Nam- Lào Đây mối quan hệ bắt... xóm Nhân dân Việt Nam thường nói láng giềng tối lửa tắt đèn có tương tự cách nhân dân Lào gọi nhân dân Việt Nam cạy hươn khiêng (bản kề, nhà cạnh) Quan hệ Việt Nam –Lào, Lào ? ?Việt Nam mối quan hệ

Ngày đăng: 28/06/2014, 17:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan