giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học cơ sở tại thành phố hồ chí minh trong điều kiện đổi mới hiện nay

197 546 0
giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học cơ sở tại thành phố hồ chí minh trong điều kiện đổi mới hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa (cnh, hđh) đất nước đang đặt ra những yêu cầu to lớn về chất lượng nguồn lực con người. đó là sự phát triển toàn diện về thể lực, trí tuệ, phẩm chất đạo đức và nhân cách nói chung của con người việt nam, nhất là của thế hệ trẻ. giáo dục đạo đức là một trong những điểm chủ yếu, cốt lõi của nội dung giáo dục. nó giữ vị trí chủ đạo và xuyên suốt trong toàn bộ quá trình giáo dục nhân cách để hình thành những phẩm chất cao đẹp của con người, của học sinh trong nhà trường ở nước ta. chúng ta lại càng phải đặc biệt chú ý giáo dục đạo đức trong nhà trường phổ thông đối với học sinh ở lứa tuổi thiếu niên, giúp các em xây dựng nền tảng vững chắc cho sự hình thành và phát triển nhân cách. sự nghiệp đổi mới ở nước ta đang đi vào chiều sâu và được triển khai trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. cơ chế thị trường (cctt), nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần đang phát huy tác dụng tích cực, tạo nên sự phát triển năng động và thúc đẩy nhịp độ tăng trưởng kinh tế ở nước ta. mặt khác, kinh tế thị trường (kttt) cũng ngày càng bộc lộ những mặt trái, gây ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống tinh thần, trong sự cảm thụ văn hóa nghệ thuật cũng như trong tâm lý đạo đức của các tầng lớp dân cư xã hội. những ảnh hưởng tiêu cực đó len lỏi, thẩm thấu vào mọi quan hệ xã hội, làm sai lệch các chuẩn mực đạo đức, dẫn tới sự suy thoái về đạo đức ở một bộ phận xã hội, ảnh hưởng xấu tới đạo đức và nhân cách của thế hệ trẻ. vậy, có thể ngăn chặn và khắc phục tình trạng suy thoái đạo đức đó được không? nhà trường cùng với gia đình và toàn xã hội có thể chủ động trong một chương trình hành động phối hợp tích cực để thực hiện giáo dục đạo đức, để bảo vệ sự trong sạch, lành mạnh của đời sống đạo đức cho thế hệ trẻ được hay không? để đem lại câu trả lời cho vấn đề hệ trọng nêu trên, việc nghiên cứu về đạo đức và giáo dục đạo đức vào lúc này đang là một đòi hỏi cấp bách, bức xúc.

mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) đất nớc đang đặt ra những yêu cầu to lớn về chất lợng nguồn lực con ngời. Đó là sự phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và một cách khái quát nhân cách nói chung của con ngời Việt Nam, mà trớc hết là của thế hệ trẻ. Coi giáo dục - đào tạo (GD-ĐT) là quốc sách hàng đầu, Đảng ta đòi hỏi phải "tăng cờng giáo dục công dân, giáo dục lòng yêu nớc, chủ nghĩa Mác-Lênin và t tởng Hồ Chí Minh, giáo dục đạo đức và nhân văn, lịch sử dân tộc và bản sắc văn hóa dân tộc, ý chí vơn lên vì tơng lai của bản thân và tiền đồ của đất nớc" [29, tr. 29]. Từ đó cho thấy, giáo dục đạo đức là một trong những điểm chủ yếu, cốt lõi xuyên suốt và giữ vị trí chủ đạo trong toàn bộ quá trình giáo dục nhân cách, đào tạo con ngời trong nhà trờng ở n- ớc ta, đặc biệt là trong nhà trờng phổ thông, đối với học sinh ở lứa tuổi thiếu niên. Sự nghiệp đổi mới ở nớc ta đang đi vào chiều sâu và đợc triển khai trên quy mô lớn, trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. chế thị trờng (CCTT), nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần đang phát huy tác dụng tích cực, tạo nên sự phát triển năng động và thúc đẩy nhịp độ tăng trởng kinh tế ở nớc ta. Nhng, kinh tế thị trờng (KTTT) cũng ngày càng bộc lộ những mặt trái, gây ảnh hởng tiêu cực tới đời sống tinh thần, sự cảm thụ văn hóa - nghệ thuật cũng nh trong tâm lý - đạo đức của các tầng lớp dân c trong xã hội. Những ảnh hởng tiêu cực đó len lỏi, thẩm thấu vào mọi quan hệ xã hội, làm sai lệch các chuẩn mực giá trị, dẫn tới sự suy thoái về đạo đức ở một bộ phận xã hội, ảnh hởng xấu tới thế hệ trẻ. 5 Vậy thể ngăn chặn và khắc phục tình trạng suy thoái đạo đức đó đợc không? Nhà trờng, gia đình và toàn xã hội thể chủ động trong một chơng trình hành động phối hợp tích cực để thực hiện giáo dục đạo đức, để bảo vệ sự trong sạch, lành mạnh của đời sống đạo đức cho thế hệ trẻ đợc hay không? Phải chăng đẩy mạnh giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông là góp phần quan trọng vào thắng lợi của cuộc đấu tranh bảo vệ định hớng xã hội chủ nghĩa (XHCN), chống lại âm mu "Diễn biến hòa bình" của các thế lực đế quốc chủ nghĩa nhằm thực hiện một cách tinh vi, thâm độc mà một trong những mũi tiến công là tàn phá đạo đức, nhân cách của thế hệ trẻ? Nh thế, giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông gắn liền với mục tiêu và nhiệm vụ chính trị, với cuộc đấu tranh ý thức hệ hiện nay. Để đem lại câu trả lời cho vấn đề hệ trọng nêu trên, việc nghiên cứu đạo đứcgiáo dục đạo đức vào lúc này đang là một đòi hỏi cấp bách, bức xúc. Bấy lâu nay, vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông là đề tài nghiên cứu rất quen thuộc của khoa học s phạm. Trong nhận thức của không ít ngời, giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông dờng nh chỉđối tợng nghiên cứu của khoa học s phạm, là vấn đề của đời sống học đờng. Cần nhận thức đầy đủ hơn về vấn đề này. Đã đến lúc phải mở rộng nghiên cứu đề tài này theo hớng tiếp cận lý luận chính trị - xã hội của chủ nghĩa cộng sản (CNCS) khoa học, nghĩa là nghiên cứu vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông cũng nh cho thế hệ trẻ nói chung từ góc độ lý luận chính trị, để từ đó, với những kiến giải khoa học đa ra những phân tích triết học, chính trị - xã hội về đạo đứcgiáo dục đạo đức. thể nói, cha bao giờ, vấn đề giáo dục đạo đức đợc đặt ra với tầm quan trọng, tính cấp thiết và ý nghĩa xã hội rộng lớn nh lúc này. Chăm lo cho sự phát triển đạo đứcđời sống tinh thần lành mạnh của cộng đồng xã hội là chăm lo tới tiềm lực phát triển lâu bền của cả một dân tộc. 6 Nghiên cứu vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông tại thành phố Hồ Chí Minh (TP. HCM) trong điều kiện đổi mới hiện nay đợc đặt ra trong khung cảnh và ý nghĩa xã hội đó. TP. HCM lịch sử 300 năm, từ ngày giải phóng đến nay đã tròn 1/4 thế kỷ và cùng cả nớc đi vào sự nghiệp đổi mới từ 15 năm nay; nơi đang dẫn đầu cả nớc về tốc độ, quy mô phát triển kinh tế. Trên địa bàn này, sự hội tụ những đặc điểm, những biểu hiện đạo đức của lớp trẻ và thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông đang đặt ra hàng loạt vấn đề bức xúc cần phải nghiên cứu và giải quyết. Việc đánh giá đúng tình hình, nhận diện đúng các vấn đề và tình huống, phát hiện đợc những trở ngại và vớng mắc để tìm ra các nguyên nhân và đề xuất các giải pháp nhằm đổi mới nội dung và phơng pháp giáo dục đạo đức trong nhà trờng ở TP. HCM sẽ góp phần tạo nên những chuyển biến tích cực của đời sống đạo đứcgiáo dục đạo đức hiện nay. Đó là một việc làm cần thiết để đào tạo nguồn nhân lực chất lợng cao cho thành phốcho đất nớc. Những lý do trên đã nói lên tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu này, là động lực thôi thúc nội tâm để tác giả, từ thực tiễn và kinh nghiệm s phạm của mình trong nhiều năm, lựa chọn vấn đề: "Giáo dục đạo đức cho học sinh trờng trung học sở tại thành phố Hồ Chí Minh trong điều kiện đổi mới hiện nay" làm đề tài nghiên cứu và viết công trình luận án. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Trong những năm 60, 70 nhiều công trình nghiên cứu về giáo dục đạo đức của nhiều tác giả trong nớc đã đợc công bố từ góc độ tâm lý học, giáo dục học. Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam và Trờng Đại học S phạm Hà Nội đã những đóng góp rất quan trọng vào lĩnh vực nghiên cứu này với các tác giả Hà Thế Ngữ, Nguyễn Đức Minh, Phạm Hoàng Gia, Phạm Minh Hạc, Phạm Tất Dong và nhiều tác giả khác. Để đi đến các quan niệm và giải 7 pháp về giáo dục đạo đức, các tác giả đã lựa chọn cho mình những cách tiếp cận khác nhau, tạo ra một sự đa dạng, phong phú về nội dung và phơng pháp nghiên cứu. - Nguyễn Đức Minh nghiên cứu và trình bày sở tâm lý - giáo dục học của giáo dục đạo đức. - Hà Thế Ngữ chú trọng đến vấn đề tổ chức quá trình giáo dục đạo đức thông qua giảng dạy các bộ môn khoa học, nhất là các bộ môn khoa học xã hội và nhân văn, rèn luyện phơng pháp t duy khoa học để trên sở đó giáo dục thế giới quan, nhân sinh quan, bồi dỡng ý thức đạo đức, hớng dẫn thực hiện các hành vi đạo đức cho học sinh. - Phạm Minh Hạc xuất phát từ đặc trng tâm lý học để khảo sát hành vi và hoạt động, nghiên cứu đạo đức trong cấu trúc của nhân cách, thực hiện giáo dục đạo đức trong quá trình phát triển nhân cách, xem đó nh mục tiêu quan trọng nhất của việc thực hiện chất lợng giáo dục. - Phạm Tất Dong đã đi sâu nghiên cứu sở tâm lý học của hoạt động giáo dục lao động, giáo dục hớng nghiệp, gắn kết các hoạt động này với giáo dục đạo đức nhằm đạt đợc mục tiêu giáo dục đạo đức nghề nghiệp và lý tởng nghề nghiệp cho thế hệ trẻ. những tác giả tuy không đi sâu vào giáo dục đạo đức, nhng khi bàn về giáo dục đã đề cập tới giáo dục đạo đức. Ví dụ, Hồ Ngọc Đại, khi đề xuất "công nghệ giáo dục", tìm kiếm những giải pháp hiện đại hóa (HĐH) "nền giáo dục giành cho trăm phần trăm dân c" đã công bố một số công trình liên quan tới giáo dục đạo đức. Phạm Hoàng Gia nghiên cứu mối quan hệ giữa giáo dục nhận thức khoa học với giáo dục đạo đức, những biểu hiện nhân cách trong lối sống và đa ra dự báo mô hình nhân cách thanh niên năm 2000. Đặc biệt, trong những năm gần đây, nhiều nhà khoa học, nhà giáo, nhà hoạt động xã hội hết sức nhức nhối đối với hiện tợng suy thoái, thậm 8 chí băng hoại đạo đức ở một bộ phận thanh thiếu niên do tác động tiêu cực từ những mặt trái của CCTT và đã nhiều bài viết đáng quan tâm. Trong các công trình nghiên cứu về giáo dục đạo đức từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI (1986), cần kể đến một số đề tài nh công trình mang mã số NN7: "Cải tiến công tác giáo dục t tởng, chính trị, đạo đức và lối sống cho học sinh, sinh viên trong hệ thống giáo dục quốc dân" do Phạm Tất Dong làm chủ nhiệm. Đề tài NN7 đã mang lại nhiều nội dung mới về giáo dục đạo đức, chính trị và t tởng trong các trờng từ tiểu học đến đại học những năm đầu của thập kỷ 90. Trong công cuộc đổi mới kinh tế - xã hội, do nhận thức đợc tầm quan trọng đặc biệt của nhân tố con ngời, nhiều nhà khoa học uy tín đã tập hợp trong chơng trình nghiên cứu khoa học, công nghệ quốc gia KX.07 (1991 - 1995) do Phạm Minh Hạc làm chủ nhiệm nhằm nghiên cứu các đề tài về con ngời với t cách là mục tiêu và động lực của sự phát triển. Trong phạm vi của chơng trình nghiên cứu này đã xuất hiện nhiều công trình nghiên cứu về giáo dục đạo đức, phát triển nhân cách. Đáng lu ý nhất là vấn đề giáo dục truyền thống dân tộc và cách mạng đã đợc các tác giả đề cập và lý giải trên sở khoa học. Trong những năm đổi mới, đồng chí Phạm Văn Đồng đã viết nhiều tác phẩm nghiên cứu về Hồ Chí Minh và về giáo dục, thể hiện tâm huyết đối với giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻ mà ông xem là chức năng quan trọng của nhà trờng. Ông đã viết: Nhà trờng, từ mẫu giáo đến đại học là nơi rèn luyện, nơi đào tạo con ngời trở thành những ngời đợc trang bị tốt về phẩm chất, đạo đức, nghề nghiệp, phong cách và cống hiến, trở thành những ngời chiến sĩ của một sự nghiệp vĩ đại xây dựng Tổ quốc ta, dân tộc Việt Nam ta, sự nghiệp nớc ta theo định hớng XHCN và tiến lên cao hơn nữa, tiến đến cái đích mà C. Mác đã chỉ rõ: "Thay cho xã hội t sản cũ, với những 9 giai cấp và đối kháng giai cấp của nó, sẽ xuất hiện một liên hợp, trong đó sự phát triển tự do của mỗi ngời là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi ngời" [59, tr. 628]. Tác giả đã kế thừa trực tiếp những thành quả nghiên cứu nêu trên đây, dựa vào những gợi mở của các tác giả đi trớc về lý luận và phơng pháp để triển khai công trình của mình. Tuy nhiên, cho đến nay, vẫn còn rất hiếm những chuyên khảo về giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông nghiên cứu và trình bày từ góc độ lý luận chính trị - xã hội của chủ nghĩa cộng sản khoa học và hầu nh cha một chuyên khảo đi sâu vào đề tài giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông ở thành phố Hồ Chí Minh trong điều kiện đổi mới hiện nay. Tác giả mong muốn và hy vọng góp đợc một phần nhỏ bé của mình vào việc khắc phục sự thiếu hụt nói trên. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích Mục đích của bản luận án này là làm rõ vai trò và ý nghĩa của giáo dục đạo đức đối với sự hình thành và phát triển nhân cách của học sinh trung học sở (THCS) trong điều kiện đổi mới, nêu ra những định hớng và giải pháp bảo đảm nâng cao chất lợng đạo đức cho học sinh THCS tại TP. HCM nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển mới của đất nớc trong thời kỳ CNH, HĐH. 3.2. Nhiệm vụ Để thực hiện mục đích trên, luận án tập trung giải quyết những nhiệm vụ chủ yếu sau đây: - Phân tích vai trò và ý nghĩa của giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông, những nhân tố tác động tới quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh THCS trong điều kiện đổi mới. 10 - Đánh giá hiện trạng giáo dục đạo đức trong các trờng THCS tại TP. HCM. - Đề xuất những định hớng và giải pháp nhằm nâng cao chất lợng và hiệu quả giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông, đặc biệt là học sinh THCS, phù hợp với hoàn cảnh và đáp ứng yêu cầu phát triển của TP. HCM trong thời kỳ CNH, HĐH đất nớc. 4. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh trong trờng THCS. Để giải quyết những vấn đề nêu trên, luận án giới hạn vào các trờng THCS trên địa bàn TP. HCM trong khoảng 10 năm trở lại đây. 5. Phơng pháp nghiên cứu - Dựa trên sở phơng pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, đặc biệt là nguyên lý về mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội để cắt nghĩa sự tác động qua lại giữa nền KTTT với đạo đức và hoạt động giáo dục đạo đức. - Ngoài ra, luận án còn sử dụng các phơng pháp lôgíc và lịch sử, phân tích và tổng hợp từ các tri thức lý luận chuyên ngành và liên ngành, tổng kết thực tiễn giáo dục trong các nhà trờng phổ thông. Phân tích kinh nghiệm giáo dục đạo đức là một trong những phơng pháp quan trọng đợc tác giả chú ý vận dụng. 6. Đóng góp mới về mặt khoa học của luận án - Góp phần làm rõ thêm bản chất, nội dung và những đặc điểm của giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông từ hớng tiếp cận và phơng pháp nghiên cứu của CNCS khoa học. 11 - Phân tích những nhân tố tác động tới quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông trong bối cảnh đổi mới xã hội theo định hớng XHCN. Chỉ rõ những yêu cầu mới đặt ra đối với giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông trong điều kiện đổi mới và khả năng giải quyết yêu cầu đó từ thực tiễn xã hội và thực tiễn giáo dục. - Phân tích và đánh giá thực trạng giáo dục đạo đức hiện nay ở các nhà trờng phổ thông tại TP. HCM trên quan điểm thực tiễn và phát triển. Đề xuất và luận chứng những định hớng và giải pháp nhằm nâng cao chất lợng và hiệu quả giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông hiện nay. 7. Y nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án Kết quả nghiên cứu thể đợc sử dụng làm tài liệu tham khảo, đóng góp vào việc nghiên cứu giảng dạy và học tập lý luận chính trị thuộc chuyên ngành CNCS khoa học trong các trờng chính trị, các trờng đại học và cao đẳng, các trờng s phạm và quản lý giáo dục cũng nh trong công tác chỉ đạo của các cán bộ quản lý giáo dục. 8. Kết cấu của luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm 3 chơng, 6 tiết. 12 Chơng 1 vai trò của giáo dục đạo đức với sự hình thành và phát triển nhân cách của thế hệ trẻ 1.1. Đạo đức là nền tảng của nhân cách 1.1.1. Con ngời và nhân cách Để hiểu rõ đạo đức là nền tảng của nhân cách cũng nh vai trò của giáo dục đạo đức đối với sự hình thành và phát triển nhân cách của thế hệ trẻ cần phải bắt đầu nghiên cứu từ vấn đề con ngời. Chỉ thể tiến hành giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông một cách hiệu quả nếu nhà giáo dục đợc những hiểu biết thấu đáo về con ngời và những vấn đề thuộc về cuộc sống của con ngời, nếu biết cách ứng xử với từng học sinh - những cá nhân mang nhân cách với tất cả sự hiểu biết, cảm thông và tôn trọng nó trên tinh thần dân chủ, bình đẳng và công bằng. Nhà giáo dục nhân văn Xô viết trớc đây Xukhomlinxki đã từng nhấn mạnh giáo dục đạo lý làm ngời nh một điều hệ trọng bậc nhất, bởi vì thế hệ trẻ, từ trẻ thơ trong giáo dục mầm non đến thanh thiếu niên trong giáo dục phổ thông và đại học. Điều hệ trọng ấy chính là làm cho mỗi con ngời, từ khi còn là một đứa trẻ đến khi trởng thành, khôn lớn và vào đời, trong trái tim và tâm hồn của nó luôn luôn nảy nở những tình cảm cao th- ợng, đẹp đẽ, hớng tới những gì tốt đẹp nhất của con ngời và cuộc sống. Lòng nhân hậu, vị tha là cội nguồn và là nền tảng vững chắc của những tình cảm đẹp đẽ ấy, mà thiếu nó, con ngời không thể đợc đời sống tinh thần phong phú, sự nhạy cảm và tâm hồn dễ xúc động trớc những cuộc đờisố phận con ngời. ấy là sự quên mình, là làm cho đứa trẻ sớm biết quan tâm tới những niềm vui và nỗi đau của ngời khác, rằng nó cần phải sống tốt đẹp, lơng thiện và tử tế vì nó cần cho những ngời khác, nó sống vì ngời khác. Đó 13 là chỗ sâu sắc nhất của nhân tính. Phát triển và hoàn thiện nhân tính, đó là chức năng bản của giáo dục đạo đức. Vì thế, văn hóa đạo đức trở thành thớc đo hàng đầu về văn hóa làm ngời của mỗi cá nhân. Hồ Chí Minh để lại cho chúng ta cả một triết lý nhân sinh và hành động vì nhân sinh, triết lý ở đời và làm ngời. ễ đời con ngời ta ai cũng cái hay cái dở, cái tốt và cái xấu. Phải làm cho cái hay, cái tốt của mỗi ngời sẽ nảy nở nh hoa mùa xuân, còn cái xấu, cái dở sẽ mất dần đi dới ảnh hởng của giáo dục và tự giáo dục. Đây là một trong những luận điểm tiêu biểu nhất cho chủ nghĩa nhân đạo, chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh. Nhìn lại lịch sử t tởng triết học nhân loại ở mọi thời đại, ta thấy các nhà t tởng phơng Đông cũng nh phơng Tây đã từng suy t và chiêm nghiệm biết bao điều về con ngời. Vậy con ngời là gì? Nó mang bản chất nh thế nào? Con ngời tự mình hành động và tranh đấu cho tự do để trở thành tự do và đạt đợc hạnh phúc hay nó phải lệ thuộc và đợc quyết định từ một đấng tối cao, siêu nhiên nào đó, mãi mãi chỉ là hình ảnh, là cái bóng của sức mạnh "tinh thần thế giới", của "ý niệm tuyệt đối", của đức Chúa và đức Phật với những h ảo về cuộc đời tạm bợ khi còn sống và trở nên vĩnh hằng sau khi đã thoát xác, đa linh hồn đến với Chúa hoặc ở nơi cửa Phật thiêng liêng, thoát tục. Những câu hỏi nh thế đã từng đợc đặt ra và tranh cãi không dứt giữa các nhà triết họcmọi thời đại, từ khi loài ngời biết t duy triết học cho tới nay. Con ngời đã từng là chủ đề trung tâm thu hút sự chú ý của các nhà triết học và các nền triết học khác nhau trong lịch sử mấy ngàn năm. Triết học Mác ra đời vào thế kỷ XIX là sự kiện đánh dấu bớc ngoặt vĩ đại trong lịch sử t tởng nhân loại. Lênin đã đánh giá rằng, triết học Mác là sự khắc phục hai cái quên lớn nhất trong lịch sử triết học: "Quên" mất điểm xuất phát là hiện thực 14 [...]... 511] vµ "Trong c¸i hiƯn thùc gÇn nhÊt cđa m×nh, trong x· héi c«ng d©n, con ngêi lµ mét sinh vËt thÕ tơc" [56, tr 537], "nã hµnh ®éng nh mét sinh vËt loµi" [56, tr 539] Trong "Gãp phÇn phª ph¸n triÕt häc ph¸p qun cđa Hªghen" (1843), «ng viÕt: "Con ngêi kh«ng ph¶i lµ mét 18 sinh vËt trõu tỵng, Èn n¸u ®©u ®ã ë ngoµi thÕ giíi Con ngêi chÝnh lµ thÕ giíi con ngêi, lµ nhµ níc, lµ x· héi" [56, tr 569] Trong "B¶n... tù kh¼ng ®Þnh m×nh trong ®êi sèng hiƯn thùc gi÷a nh÷ng ngêi kh¸c vµ trong céng ®ång x· héi Ngoµi ra, ph¬ng ph¸p tiÕp cËn hƯ thèng cÊu tróc ®ßi hái ph¶i xem xÐt nh©n c¸ch nh mét cÊu tróc phøc hỵp gi÷a c¸c t¸c nh©n sinh vËt vµ x· héi, gi÷a thĨ lùc (sinh thĨ) víi phÈm chÊt (®¹o ®øc) vµ n¨ng lùc (trÝ t), trong ®ã cã tÝnh ®Õn vai trß rÊt quan träng cđa kinh nghiƯm sèng trong ho¹t ®éng vµ trong ®êi sèng cđa... céi ngn sinh ra ®è kþ vµ hËn thï" [65, tr 450] Sèng ë ®êi th× ph¶i th©n d©n Th©n d©n lµ phơc vơ nh©n d©n, ®Ỉt lỵi Ých cđa d©n lªn trªn hÕt, tõ viƯc lµm, lêi nãi cho ®Õn c¸ch ¨n ë ph¶i lµm cho d©n tin, d©n phơc, d©n yªu [68, tr 189] Còng theo t tëng Hå ChÝ Minh, ®¹o ®øc c¸ch m¹ng cã thĨ tãm t¾t trong n¨m ®iỊu: Nh©n, NghÜa, TrÝ, Dòng, Liªm Ngêi gi¶i thÝch thĨ vµ cỈn kÏ nh÷ng ®iỊu Êy, ®em l¹i cho chóng... con ngêi ®· chun dÞch tõ sù ph¸t triĨn sinh häc sang h×nh thµnh c¸c hƯ thèng riªng cã cđa x· héi KÕt qu¶ lµ con ngêi ®ỵc sinh thµnh nh mét chØnh thĨ sinh häc - x· héi C¸i tù nhiªn (sinh vËt) vµ c¸i x· héi ë con ngêi kh«ng ph¶i lµ song song tån t¹i mµ lµm m«i giíi cho nhau, th©m nhËp vµo nhau vµ in dÊu lªn toµn bé ho¹t ®éng sèng cđa con ngêi Con ngêi lµ mét thùc thĨ sinh vËt - x· héi mang b¶n chÊt x· héi... nh©n sinh quan, thÕ giíi quan, niỊm tin - CÊu tróc kinh nghiƯm bao gåm tri thøc, kü n¨ng, kü x¶o 35 - CÊu tróc ph¶n ¸nh bao gåm c¸c ®Ỉc ®iĨm vµ c¸c h×nh thøc ph¶n ¸nh §ã lµ ®Ỉc ®iĨm cđa tri gi¸c, t duy, tëng tỵng, trÝ nhí ë mçi con ngêi thĨ - CÊu tróc sinh lý, bao gåm nh÷ng ®Ỉc ®iĨm chÞu sù chÕ íc sinh vËt tõ ®Ỉc ®iĨm sinh lý thĨ chÊt ®Õn bƯnh lý, khÝ chÊt Theo Platonov, sù kÕt hỵp c¸c thµnh tè trong. .. cha: c¸i g× kh«ng mn cho m×nh th× ®õng lµm cho ngêi kh¸c Lµm ®iỊu tèt tr¸nh ®iỊu ¸c, cao h¬n n÷a, ®Êu tranh cho c¸i ®óng, c¸i tèt, phª ph¸n vµ lo¹i trõ c¸i sai, c¸i xÊu, c¸i ¸c ra khái cc sèng cđa con ngêi vµ x· héi, v¬n tíi v¨n hãa ®¹o ®øc cho con ngêi vµ x©y dùng mét x· héi cã v¨n hãa ®¹o ®øc cao - ®ã lµ c¶ mét qu¸ tr×nh lÞch sư nh»m tỉ chøc, x©y dùng mét x· héi v¨n minh, tiÕn bé, trong ®ã 38 nỉi bËt... lµ mét thùc thĨ tù nhiªn võa lµ mét thùc thĨ x· héi TÝnh thèng nhÊt h÷u c¬ gi÷a "c¸i sinh vËt" vµ "c¸i x· héi" trong con ngêi lµ ë chç, c¸i sinh vËt tù nhiªn Êy lµ c¬ së vËt chÊt, hiƯn thùc, sinh häc cđa c¸i x· héi trong b¶n chÊt x· héi cđa con ngêi Con ngêi t×m kiÕm ph¬ng tiƯn tån t¹i cđa nã kh«ng ë ®©u kh¸c mµ lµ ë trong tù nhiªn Con ngêi lµ mét bé phËn cđa tù nhiªn, g¾n liỊn víi tù nhiªn Nhng tån... triÕt häc 1844" M¸c nãi râ thªm: "Con ngêi lµ mét sinh vËt cã tÝnh loµi" nh sau: Con ngêi cã mét ho¹t ®éng sinh sèng cã ý thøc §ã kh«ng ph¶i lµ c¸i cã tÝnh quy ®Þnh, mµ víi nã, con ngêi trùc tiÕp hßa lµm mét Ho¹t ®éng sinh sèng cã ý thøc ph©n biƯt trùc tiÕp con ngêi víi ho¹t ®éng sinh sèng cđa con vËt ChÝnh v× thÕ, vµ chØ v× thÕ mµ con ngêi lµ mét sinh vËt cã tÝnh loµi [63, tr 136] H¬n n÷a, "B¶n th©n... víi tÝnh sóc vËt, víi thó tÝnh Cho nªn trong khi lao ®éng c¶i biÕn giíi tù nhiªn, c¶i biÕn x· héi, con ngêi cßn c¶i biÕn chÝnh b¶n th©n m×nh Mét quan niƯm nh vËy ®· ®ỵc M¸c tr×nh bµy s¸ng tá khi «ng ph©n biƯt "tÝnh ngêi" vµ tÝnh sóc vËt ngay tõ nh÷ng hµnh vi sinh ho¹t hµng ngµy: "Cè nhiªn lµ ¨n, ng, sinh ®Ỵ con c¸i v.v còng lµ nh÷ng chøc n¨ng thùc sù cã tÝnh ngêi Nhng trong kh¸i niƯm trõu tỵng t¸ch... chØ v× c¸i lỵi cho nã NhiỊu khi chØ v× mét c¸i lỵi nhá, mµ nã cã thĨ lµm nh÷ng c¸i h¹i lín cho ®êi, cho ngêi C¸i thiƯn lµ lßng lµnh, lµ thiƯn t©m, trong khi c¸i d÷, tµ t©m, ®éc ®Þa, nã cã thĨ béc lé ra trùc tiÕp nh mét c¸i ¸c, c¸i xÊu Nguy hiĨm h¬n, nã cã thĨ che ®Ëy, dÊu m×nh, nh mang mét c¸i mỈt n¹, mỵn h×nh thøc bỊ ngoµi cđa c¸i thiƯn, c¸i t©m ®Ĩ thùc hµnh mét c¸i ¸c, c¸i tµ t©m Ngêi trung thùc lµ

Ngày đăng: 28/06/2014, 17:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ch­¬ng 1

    • Ch­¬ng 2

      • Tác động của đổi mới xã hội ĐỐI VỚI giáo dục đạo đức cho học sinh TRUNG HỌC CƠ SỞ tại THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

      • VÊn ®Ị thø nhÊt: HiƯn ®¹i hãa gi¸o dơc ®Ĩ thùc hiƯn mơc tiªu gi¸o dơc ®¹o ®øc vµ ®µo t¹o con ng­êi ®¸p øng yªu cÇu cđa sù nghiƯp ®ỉi míi x· héi, héi nhËp víi sù ph¸t triĨn chung cđa thÕ giíi vµ khu vùc trong thÕ kû míi. Tinh thÇn hiƯn ®¹i hãa gi¸o dơc ph¶i ®­ỵc thÊm nhn trong ®ỉi míi nhËn thøc vỊ GD-§T, ®ỉi míi ch­¬ng tr×nh, néi dung, ph­¬ng ph¸p gi¶ng d¹y vµ gi¸o dơc, ®ỉi míi tỉ chøc vµ qu¶n lý ho¹t ®éng gi¸o dơc, ®¶m b¶o vµ kh«ng ngõng n©ng cao chÊt l­ỵng ®éi ngò gi¸o viªn.

        • KÕt ln ch­¬ng 2

        • Ch­¬ng 3

          • nh÷ng ®Þnh h­íng vµ gi¶i ph¸p chđ u nh»m n©ng cao chÊt l­ỵng gi¸o dơc ®¹o ®øc cho häc sinh trung häc c¬ së t¹i thµnh phè hå chÝ minh

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan