thử nghiệm loại thức ăn và ương ấu trùng tôm bác sĩ lysmata amboinensis (de man, 1888)

96 595 1
thử nghiệm loại thức ăn và ương ấu trùng tôm bác sĩ lysmata amboinensis (de man, 1888)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CÁM ƠN Tôi xin trân trọng kính gửi đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Nha Trang, Ban Chủ nhiệm Khoa Nuôi trồng Thủy sản lời cảm ơn chân thành, đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi thực hiện đề tài tốt nghiệp này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn: Tiến Lục Minh Diệp đã tận tình chỉ bảo, dìu dắt hỗ trợ tôi nhiệt tình trong suốt thời gian thực tập, giúp tôi hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp. Xin cảm ơn sự giúp đỡ của thầy Võ Ngọc Thám, thầy Ngô Văn Mạnh, thầy Châu Văn Thanh đã tận tình giúp đỡ hướng dẫn tôi trong quá trình thực tập. Tôi chân xin chân thành cảm ơn các thành viên tại Trại Thực nghiệm Sản xuất Giống Đường Đệ, Khoa Nuôi trồng Thủy sản, Trường Đại học Nha Trang đã giúp đỡ tạo mọi điều kiện thuận lợi trong thời gian tôi thực tập tại đây. Xin cảm ơn sự hợp tác nhiệt tình của bạn Hoàng Hải Long trong quá trình thực tập thực hiện đề tài. Cuối cùng là lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đã động viên, giúp đỡ là chỗ dựa tinh thần để tôi luôn học tập làm việc tốt. Người thực hiện Lê Nguyễn Văn Khoa ii MỤC LỤC Trang LỜI CÁM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU 1 Phần 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 3 1.1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA TÔM BÁC SĨ: 3 1.1.1. Hệ thống phân loại: 3 1.1.2. Đặc điểm hình thái: 4 1.1.3. Đặc điểm phân bố: 5 1.1.4. Tập tính sống: 5 1.1.5. Đặc điểm dinh dưỡng: 5 1.1.6. Đặc điểm sinh trưởng phát triển: 6 1.1.7. Đặc điểm sinh sản: 7 1.2. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ DINH DƯỠNG THỨC ĂN TRONG SẢN XUẤT GIỐNG TÔM CẢNH BIỂN: 9 1.2.1. Năng lượng Lecithotrophy “điểm không hồi phục”: 9 1.2.2. Dinh dưỡng các loại thức ăn đối với ấu trùng tôm cảnh biển: 10 1.2.3. Nghiên cứu thử nghiệm các loại thức ăn cho ấu trùng tôm cảnh biển: 14 Phần 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1. ĐỊA ĐIỂM THỜI GIAN NGHIÊN CỨU: 15 2.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: 15 2.3. SƠ ĐỒ KHỐI NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: 15 2.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 16 iii 2.4.1. Xác định thời gian bỏ đói không hồi phục: 16 2.4.2. Thử nghiệm các loại thức ăn cho ấu trùng tôm bác sĩ: 18 2.4.3. Thử nghiệm ương ấu trùng tôm bác sĩ: 20 2.5. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP XỬ LÝ SỐ LIỆU: 22 2.5.1. Phương pháp xác định các thông số: 22 2.5.2. Phương pháp xử lý số liệu: 23 Phần 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 3.1. XÁC ĐỊNH THỜI ĐIỂM BỎ ĐÓI KHÔNG HỒI PHỤC THỜI ĐIỂM BẮT ĐẦU CHO ĂN THÍCH HỢP: 24 3.1.1. Kết quả thí nghiệm 1: 24 3.1.2. Kết quả thí nghiệm 2 29 3.1.3. Kết quả thí nghiệm 3 33 3.1.4. Thảo luận: 34 3.2. THỬ NGHIỆM THỨC ĂN CHO ẤU TRÙNG TÔM BÁC SĨ: 36 3.2.1. Kết quả thí nghiệm 4: 36 3.2.2. Kết quả thí nghiệm 5: 41 3.2.3. Thảo luận: 45 3.3. THỬ NGHIỆM ƯƠNG ẤU TRÙNG TÔM BÁC SĨ: 48 Phần 4: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 50 Kết luận: 50 Kiến nghị: 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO - 1 - PHỤ LỤC - 3 - Phụ lục 1: Kết Quả Phân Tích Phương Sai Một Yếu Tố (one way ANOVA) - 3 - Bảng 1.pl1: Kết quả phân tích thí nghiệm 1 - 3 - Bảng 2.pl1: Kết quả phân tích thí nghiệm 2 - 7 - iv Bảng 3.pl1: Kết quả phân tích thí nghiệm 4 - 11 - Bảng 4.pl1: Kết quả phân tích thí nghiệm 5 - 15 - Phụ lục 2: Tỷ Lệ Sống Thời Gian Biến Thái Ấu Trùng - 23 - Bảng 1.pl2: Tỷ lệ sống thời giai chuyển giai đoạn của thí nghiệm 1. - 23 - Bảng 2.pl2: Tỷ lệ sống thời giai chuyển giai đoạn của thí nghiệm 2. - 25 - Bảng 3.pl2: Tỷ lệ sống thời giai chuyển giai đoạn của thí nghiệm 4 - 27 - Bảng 4.pl2: Tỷ lệ sống thời giai chuyển giai đoạn của thí nghiệm 5 - 29 - Phụ lục 3: Số Liệu Môi Trường - 33 - Bảng 1.pl3: Số liệu môi trường thí nghiệm 1 - 33 - Bảng 2.pl3: Số liệu môi trường thí nghiệm 2 - 34 - Bảng 3.pl3: Số liệu môi trường thí nghiệm 3 - 34 - Bảng 4.pl3: Số liệu môi trường thí nghiệm 4 - 35 - Bảng 5.pl3: Số liệu môi trường thí nghiệm 5 - 36 - Bảng 6.pl3: Số liệu môi trường trong quá trình ương - 37 - v DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 2.1: Chế độ cho ăn của thí nghiệm thức ăn………………………….………….19 Bảng 2.2: Chế độ cho ăn của thí nghiệm ương……………………………………….20 Bảng 2.3: Lượng nước cấp vào trong quá trình ương……………………………… 21 Bảng 2.4: Các dụng cụ thời gian thu thập số liệu…………………………… … 22 Bảng 3.1: Tỷ lệ sống của ấu trùng theo giai đoạn của thí nghiệm 1……………… 26 Bảng 3.2: Thời giai chuyển giai đoạn của ấu trùng trong thí nghiệm 1……… …….27 Bảng 3.3: Tỷ lệ sống của ấu trùng theo giai đoạn của thí nghiệm 2…………… …30 Bảng 3.4: Thời giai chuyển giai đoạn của ấu trùng của thí nghiệm 2…………… …31 Bảng 3.5: Tỷ lệ sống của ấu trùng trong thí nghiệm 3…………… …………………33 Bảng 3.6: Tỷ lệ sống của ấu trùng theo giai đoạn của thí nghiệm 4………….… … 38 Bảng 3.7: Thời giai chuyển giai đoạn của ấu trùng của thí nghiệm 4………… … 39 Bảng 3.8: Tỷ lệ sống của ấu trùng theo giai đoạn của thí nghiệm 5 đợt 1……… … 41 Bảng 3.9: Tỷ lệ sống của ấu trùng theo giai đoạn của thí nghiệm 5 đợt 2……… …42 Bảng 3.10: Thời gian chuyển giai đoạn ấu trùng của thí nghiệm 5 đợt 1………….…43 Bảng 3.11: Thời gian chuyển giai đoạn ấu trùng của thí nghiệm 5 đợt 2………….…43 Bảng 3.12: Tỷ lệ sống trong quá trình ương……………………………….………….49 Bảng 3.13: Thời gian biến thái của ấu trùng trong quá trình ương……………… …49 Bảng 3.14: Phân biệt các giai đoạn ấu trùng………………………………………….50 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình Trang Hình 1.1: Tôm bác Lysmata amboinensis……………………………………… … 3 Hình 1.2: Đặc điểm phân biệt loài Lysmata amboinensis Lysmata grabhami … …4 Hình 2.1: Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu……………………………………… ….15 Hình 2.2: Ấu trùng Zoea 5 của Lysmata amboinensis……………………………… 23 Hình 3.1: Tỷ lệ sống ấu trùngnghiệm thức không cho ăn của thí nghiệm 1……….24 Hình 3.2: Tỷ lệ sống của ấu trùng theo số lượng ban đầu trong thí nghiệm 1……… 25 Hình 3.3: Tỷ lệ sống của ấu trùng theo số lượng ban đầu trong thí nghiệm 2……… 29 Hình 3.4: Tỷ lệ sống ấu trùngnghiệm thức không cho ăn của thí nghiệm 4……….36 Hình 3.5: Tỷ lệ sống của ấu trùng theo số lượng ban đầu trong thí nghiệm 4……… 37 Hình 3.6: Ấu trùng không được cho ăn………………………………………….……38 Hình 3.7: Ấu trùng được ăn vi tảo………………………………………………….…38 Hình 3.8: Tỷ lệ sống của ấu trùng theo số lượng ban đầu trong thí nghiệm 5 đợt 1….42 Hình 3.9: Tỷ lệ sống của ấu trùng theo số lượng ban đầu trong thí nghiệm 5 đợt 2….43 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT HUFA: High Unsaturated Fatty Acids EPA: Eicosapentaenoic Acids (C20:5n-3) DHA: Docosahexaenoic Acids (C22:6n-3) Tetra: Tảo Tetraselmis chuii E-Rot: Luân trùng làm giàu (Enriched Rotifers) Art3: Artemia được cho ăn ở giai đoạn 3 TH: Thức ăn tổng hợp (50% Lansy + 30% Frippak + 20% tảo khô) Tetra + E-Rot: Cho ăn luân trùng làm giàu có bổ sung tảo TH + Art3: Cho ăn thức ăn tổng hợp kết hợp giai đoạn Zoea 3 cho ăn Artemia K: Không cho ăn Z1: Giai đoạn Zoea 1 Z2: Giai đoạn Zoea 2 Z3: Giai đoạn Zoea 3 Z4: Giai đoạn Zoea 4 Z5 Giai đoạn Zoea 5 TL: Chiều dài toàn thân Tetra+E-Rot+Art3: Cho ăn luân trùng làm giàu có bổ sung tảo kết hợp cho ăn Artemia ở giai đoạn 3. 1 MỞ ĐẦU Những năm qua, kinh tế trong nước có những bước nhảy vượt bậc. Năm 2010 chi tiêu cho đời sống bình quân đầu người một tháng ở khu vực nông thôn đạt 891 nghìn đồng, tăng 62,4% so với năm 2008; khu vực thành thị đạt 1.726 nghìn đồng, tăng 54,9% so với năm 2008 (theo Tổng Cục Thống kê Việt Nam), tỷ trọng chi cho dịch vụ ăn uống có xu hướng giảm. Do đó, nhu cầu các loại hình giải trí tăng lên đáng kể, việc nuôi bể cá cảnh sinh thái đang được người dân yêu thích lựa chọn. Tulusty (2002); Wabnitz ctv (2003) đã thống kê hầu hết các sinh vật cảnh từ rạn san hô được buôn bán rộng rãi trên thị trường thế giới [4]. Để chọn lựa được loài nuôi phù hợp trong điều kiện nuôi nhốt là điều cần thiết. Hiện nay, có rất nhiều loài cá dễ nuôi sặc sỡ như: cá bò mặt khỉ (Naso lituratus), cá bò rằn (Balistapus undulatus), cá hề (Amphiprion )… Nhưng như thế vẫn chưa đủ cung ứng cho nhu cầu khách hàng ngày một nhiều như hiện nay. Ngoài đối tượng cá, khách hàng còn ưa chuộng nhiều loài giáp xác thuộc Bộ Decapoda như: tôm hề (Hymenocera picta), tôm sexy (Thor amboinensis), tôm cẩm thạch (Saron marmoratus), tôm bác (Lysmata amboinensis)… Calado ctv (2003) đã nhận định tôm bác có màu sắc đẹp, dễ nuôi còn là loài có thể ăn động vật kí sinh trên cá các mô hoại tử trên cá bị bệnh nên được nhiều người chơi cá cảnh ưa thích chọn lựa [3]. Wabnitz ctv (2003) cho biết ở các nước phát triển trên thế giới đã đầu tư hàng triệu đô la để hỗ trợ ngành công nghiệp cá cảnh. Tổng giá trị hàng năm do ngành công nghiệp này tạo ra ước tính khoảng 200-300 triệu USD [9], Lysmata amboinensis là một trong bốn loài tôm cảnh có giá trị cao nhất, trị giá khoảng 65-85 USD/cá thể [6]. Do đó, sức ép khai thác rõ rệt đến các rạn san hô ở Ấn Độ-Thái Bình Dương, nơi các quốc gia như Philippines Indonesia có tỷ lệ khai thác ở mức cao nhất [4];[9]. Hiện nay, nguồn tôm bác ngoài tự nhiên đang giảm đáng kể vì bị khai thác quá mức, một đợt ra ghe đánh bắt chỉ được 40-60 cá thể có khoảng 5-10 cá thể đạt kích cỡ sinh sản. Mặc dù Lysmata amboinensis rất có giá trị kinh tế nhưng có rất ít thông tin về nuôi vỗ tôm bố mẹ loài này đa phần nỗ lực ương nuôi ấu trùng L. amboinensis đều không thành công [6]. Vấn đề đặt ra hiện nay là nguồn cung cấp tôm bác cho thị trường nuôi cảnh hoàn toàn khai thác từ tự nhiên việc khai thác này còn tạo áp lực không nhỏ đến các hệ sinh thái rạn san hô. 2 Để giảm thiểu những tác động tiêu cực trên, các nhóm nghiêm cứu sinh vật cảnh trên thế giới đã chú trọng tìm hiểu nghiên cứu, bước đầu đã có những kết quả về đặc tính sinh học, sinh sản. Nhưng để thương mại hóa loài tôm cảnh tiềm năng này thì việc sản xuất giống nhân tạo là vấn đề đặt ra hiện nay. Khó khăn của sản xuất giống nhân tạo là chưa xác định được các giai đoạn biến thái ấu trùng, đặc điểm hình thái ấu trùng từng giai đoạn, thức ăn phù hợp cho từng giai đoạn điều kiện ương nuôi. Do đó, tỷ lệ sống thấp chất lượng ấu trùng không ổn định. Xuất phát từ những khó khăn trên được sự cho phép của khoa Nuôi trồng Thủy sản, Trường Đại học Nha Trang, tôi thực hiện đề tài: “Thử nghiệm loại thức ăn ương ấu trùng tôm bác Lysmata amboinensis (De Man, 1888)” với mong muốn xác định được những khiếm khuyết trong việc sinh sản nhân tạo đối tượng mới này góp phần nhỏ vào phát triển ngành sinh vật cảnh biển ở Việt Nam. Nội dung chính của đề tài: - Xác định thời điểm bỏ đói không hồi phục. - Thử nghiệm các loại thức ăn cho ấu trùng tôm bác sĩ. - Thử nghiệm ương ấu trùng tôm bác sĩ. Mục đích của đề tài: - Giúp sinh viên làm quen với phương pháp bố trí thí nghiệm phương pháp làm báo cáo khoa học, phục vụ cho công tác nghiêm cứu khoa học sau này. - Tạo điều kiện cho sinh viên có cơ hội trực tiếp quản lý, chăm sóc đối tượng nuôi. Từ đó củng cố thêm kiến thức thực tế cho bản thân. - Nghiên cứu thử nghiệm các loại thức ăn, thời gian chuyển giai đoạn ương nuôi ấu trùng tôm bác sĩ. Ý nghĩa thực tiễn: Tạo cơ sở khoa học cho các nghiên cứu sâu rộng hơn để hoàn thiện quy trình sản xuất giống nhân tạo tôm bác (L. amboinensis). Trong quá trình nghiên cứu, tôi đã có nhiều cố gắng nhưng trình độ chuyên môn kiến thức thực tế còn nhiều hạn chế nên khó tránh khỏi sai sót. Tôi rất mong được sự đóng góp ý kiến của quí thầy cô các bạn để đề tài được hoàn thiện hơn. 3 Phần 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA TÔM BÁC SĨ: 1.1.1. Hệ thống phân loại Ngành: Arthropoda Lớp: Crustacea Bộ: Decapoda Phân Bộ: Caridea Họ: Hippolytidae Giống: Lysmata Loài: Lysmata amboinensis (De Man, 1888) Tên thường gọi: - Tên tiếng Anh: Scarlet Skunk Cleaner Shrimp, Cleaner Shrimp - Tên tiếng Việt: Tôm bác sĩ, tôm vệ sinh Trong bài báo cáo này tôi xin gọi là tôm bác sĩ. Hình 1.1: Tôm bác Lysmata amboinensis. [...]... trùng nở) Nghiệm thức 2: 72h (cho ăn sau 72 giờ từ khi ấu trùng nở) Nghiệm thức 3: 84h (cho ăn sau 84 giờ từ khi ấu trùng nở) Nghiệm thức 4: 96h (cho ăn sau 96 giờ từ khi ấu trùng nở) Nghiệm thức 5: 108h (cho ăn sau 108 giờ từ khi ấu trùng nở) 2.4.1.3 Thức ăn, chế độ cho ăn quản lí thí nghiệm - Thức ăn chế độ cho ăn: ấu trùng được cho ăn với tảo Tetraselmis chuii luân trùng làm giàu Ấu trùng được... Nghiệm thức 1: 0h (cho ăn ngay sau khi ấu trùng vừa nở) Nghiệm thức 2: 12h (cho ăn sau 12 giờ từ khi ấu trùng nở) Nghiệm thức 3: 24h (cho ăn sau 24 giờ từ khi ấu trùng nở) Nghiệm thức 4: 36h (cho ăn sau 36 giờ từ khi ấu trùng nở) Nghiệm thức 5: 48h (cho ăn sau 48 giờ từ khi ấu trùng nở) Nghiệm thức 6: 60h (cho ăn sau 60 giờ từ khi ấu trùng nở) Nghiệm thức 7: K (không cho ăn) Kết quả thí nghiệm 1 là cơ sở... thí nghiệm 2 thí nghiệm 3 b Thí nghiệm 2: thí nghiệm được bố trí ngẫu nhiên hoàn toàn, với mật độ ban đầu là 20 ấu trùng/ l, thí nghiệm gồm 6 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức lặp lại 3 lần Các nghiệm thức cụ thể như sau: Nghiệm thức 1: 0h (cho ăn ngay sau khi ấu trùng vừa nở) Nghiệm thức 2: 6h (cho ăn sau 6 giờ từ khi ấu trùng nở) Nghiệm thức 3: 12h (cho ăn sau 12 giờ từ khi ấu trùng nở) Nghiệm thức. .. (cho ăn sau 18 giờ từ khi ấu trùng nở) Nghiệm thức 5: 24h (cho ăn sau 24 giờ từ khi ấu trùng nở) Nghiệm thức 6: 30h (cho ăn sau 30 giờ từ khi ấu trùng nở) 17 c Thí nghiệm 3: thí nghiệm được bố trí ngẫu nhiên hoàn toàn, với mật độ ban đầu là 20 ấu trùng/ l, thí nghiệm gồm 5 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức lặp lại 3 lần Các nghiệm thức cụ thể như sau: Nghiệm thức 1: 60h (cho ăn sau 60 giờ từ khi ấu trùng. .. nở, ấu trùng có thể sử dụng thức ăn ngoài vì vậy, nghiệm thức 0h 12h có tỷ lệ sống cao hơn các nghiệm thức khác Ở nghiệm thức 0h, ấu trùng được tiếp xúc với thức ăn sớm hơn 12 giờ so với nghiệm thức 12h, có nghĩa ấu trùng ở 28 nghiệm thức 0h được cung cấp năng lượng sớm hơn nghiệm thức 12h thì ấu trùng sẽ có tỷ lệ sống cao hơn thời gian chuyển qua giai đoạn mới sẽ sớm hơn Trong thí nghiệm này, ấu. .. đoạn ấu trùng được xác định từ khi xuất hiện giai đoạn mới 18 2.4.2 Thử nghiệm các loại thức ăn cho ấu trùng tôm bác 2.4.2.1 Điều kiện thí nghiệm Tương tự thí nghiệm xác định thời gian bỏ đói không hồi phục (mục 2.4.1.1.) 2.4.2.2 Bố trí thí nghiệm a Thử nghiệm các loại thức ăn (thí nghiệm 4): thí nghiệm được bố trí ngẫu nhiên hoàn toàn, với mật độ ban đầu là 20 ấu trùng/ l, thí nghiệm gồm 5 nghiệm thức, ... mỗi nghiệm thức lặp lại 3 lần Các nghiệm thức cụ thể như sau: Nghiệm thức 1: Tetra (cho ăn tảo Tetraselmis chuii) Nghiệm thức 2: E-Rot (cho ăn luân trùng làm giàu) Nghiệm thức 3: E-Rot + Art3 (cho ăn luân trùng làm giàu bổ sung nauplius Artemia khi ấu trùng đạt giai đoạn 3) Nghiệm thức 4: TH (cho ăn thức ăn tổng hợp gồm 50% Lansy + 30% Frippak + 20% tảo khô) Nghiệm thức 5: K (không cho ăn) b Thử nghiệm. .. Trong ương nuôi, vài tiếng sau khi ấu trùng nở thì ấu trùng ăn Artemia, luân trùng làm giàu Theo nghiên cứu Rhyne (2002), trong giai đoạn đầu ấu trùng tôm sẽ không ăn các loại thức ăn công nghiệp nếu như trong bể có sẵn thức ăn sống [1] 1.2.3 Nghiên cứu thử nghiệm các loại thức ăn cho ấu trùng tôm cảnh biển Nghiên cứu của Cunha (2008) đã nhận định việc xác định quá trình ương nuôi phù hợp cho ấu trùng. .. cho ấu trùng ăn Thức ăn tổng hợp được cho ấu trùng ăn vào những lúc thiếu luân trùng, thức ăn tổng hợp được hòa vào nước rồi cho ấu trùng ăn, thức ăn tổng hợp được phối trộn 3 loại theo tỷ lệ sau: Lansy 50% + 30% Frippak + 20% tảo khô Bảng 2.2: Chế độ cho ăn của thí nghiệm ương Số lần cho ăn/ ngày Liều lượng thức ăn Giai đoạn cho ăn -Tetraselmis chuii 2 Điều chỉnh Giai đoạn 1 đến giai đoạn 4 -Luân trùng. .. khóa để cải thiện chất lượng ấu trùng, rút ngắn thời gian phát triển giai đoạn ấu trùng giảm chi phí ương nuôi tôm bác Lysmata amboinensis Cũng trong nghiên cứu này, Cunha (2008) đã thử nghiệm nhiều loại thức ăn trong quá trình ương nuôi ấu trùng như: vi tảo, luân trùng làm giàu, Artemia đã có nhiều kết quả [4] Zhang ctv (1998) đã cho thấy rằng, ấu trùng Lysmata amboinensis có sử dụng tảo . phục. - Thử nghiệm các loại thức ăn cho ấu trùng tôm bác sĩ. - Thử nghiệm ương ấu trùng tôm bác sĩ. Mục đích của đề tài: - Giúp sinh viên làm quen với phương pháp bố trí thí nghiệm và phương. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 16 iii 2.4.1. Xác định thời gian bỏ đói không hồi phục: 16 2.4.2. Thử nghiệm các loại thức ăn cho ấu trùng tôm bác sĩ: 18 2.4.3. Thử nghiệm ương ấu trùng tôm bác sĩ: . ĂN CHO ẤU TRÙNG TÔM BÁC SĨ: 36 3.2.1. Kết quả thí nghiệm 4: 36 3.2.2. Kết quả thí nghiệm 5: 41 3.2.3. Thảo luận: 45 3.3. THỬ NGHIỆM ƯƠNG ẤU TRÙNG TÔM BÁC SĨ: 48 Phần 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN

Ngày đăng: 28/06/2014, 14:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan