điều tra các dụng cụ khai thác cá truyền thống trong các vùng nước nội địa của tỉnh quảng nam

111 1K 3
điều tra các dụng cụ khai thác cá truyền thống trong các vùng nước nội địa của tỉnh quảng nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Sinh viên thực hiện: Nguyễn Như Sơn. Lớp: 45KTHH. Khóa 2003 – 2008. Chuyên ngành: Công Nghệ Khai Thác Thủy Sản. Tên đồ án: “Điều tra các dụng cụ khai thác truyền thống trong các vùng nước nội địa của tỉnh Quảng Nam’’. Số trang: 99. Số chương: 03. Số tài liệu tham khảo: 08. NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Giáo viên hướng dẫn Hoàng Văn Tính MỤC LỤC Lời nói đầu………………………………………………………………… 1 Chương I: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu………………………………… 3 1. Các quan điểm phân loại ngư cụ khai thác………………………………… 3 2. Khái quát về nghề khai thác nước ngọt, lợ của Việt Nam……………… 4 3. Nghề khai thác nước ngọt, lợ tỉnh Quảng Nam………………………… 4 3.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên của tỉnh Quảng Nam………………… 4 3.2. Đặc điểm các mặt nước lớn tỉnh Quảng Nam…………………………. 5 4. Khái quát tình hình kinh tế tỉnh Quảng Nam………………………………. 6 Chương II: Tài liệu và phương pháp nghiên cứu……………………………… 7 2.1. Tài liệu nghiên cứu…………………………………………………… 7 2.2. Phương pháp nghiên cứu………………………………………………. 7 Chương III: Nội dung và kết quả nghiên cứu…………………………………. 9 3.1. Khái quát – Phân loại ngư cụ khai thác vùng nước nội đồng Quảng Nam 9 3.2. Thông số kỹ thuật và nguyên lý đánh bắt của ngư cụ……………………… 11 3.2.1. Ngư cụ sát thương……………………………………………………… 11 1. Lao đâm cá…………………………………………………………… 11 2.Chĩa đâm cá…………………………………………………………… 12 3.2.2. Ngư cụ chụp, lùa cá…………………………………………………… 14 1. Nơm úp cá……………………………………………………………. 14 3.3.3. Ngư cụ bẫy……………………………………………………… 15 1. Bẫy lươn…………………………………………………………… 15 2. Lờ ……………………………………………………………………. 16 2.1. Lờ trê……………………………………………………………… 16 2.2. Lờ rô……………………………………………………………… 18 3. Nò…………………………………………………………………. 20 4. Đăng………………………………………………………………… 22 5. Hệ thống chắn – chuồng………………………………………… 25 6. Lồng rập……………………………………………………………. 30 3.2.4. Ngư cụ đóng………………………………………………………… 32 1. Lưới rê đơn…………………………………………………………. 32 2. Lưới rê ba lớp………………………………………………………. 35 3.2.5. Nhóm ngư cụ lọc…………………………………………………… 38 1. Lưới vó………………………………………………………………. 38 1.1. Vó cất tay………………………………………………………… 38 1.2. Vó bè…………………………………………………………… 39 2. Lưới đáy……………………………………………………………. 41 3. Rớ quay………………………………………………………………. 44 4. Chài quăng……………………………………………………………. 47 5. Lưới quét…………………………………………………………… 51 5.1. Lưới quét hương……………………………………………… 51 5.2. Lưới quét bố mẹ………………………………………………. 52 6. Lưới dụi………………………………………………………… 52 3.2.6. Nghề câu………………………………………………………………. 55 1. Câu cần………………………………………………… ……… 55 2. Câu cắm…………………………………………………………… 56 3.2.7. Bộ ngư cụ đánh bắt đặc biệt………………………………………… 57 1. Dậm lùa cá………………………………………………………… 57 2. Lưới trủ…………………………………………………………… 59 3. Lưới dải…………………………………………………………… 61 4. Bộ lưới rê – chắn – chuồng………………………………………… 64 KẾT LUẬN……………………………………………………………………… 68 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1 - 1: Thống kê mục đích sử dụng sản phẩm khai thác của các ngư cụ……… 6 Bảng 2 - 1: Những thông tin cần tìm hiểu…………………………………………. 7 Bảng 3 - 1: Thống kê số mẫu điều tra theo nhóm ngư cụ của tỉnh Quảng Nam……. 9 Bảng 3 - 2: Thống kê tỷ số mẫu điều tra ngư cụ………………………………. 9 Bảng 3 - 3: Thông số cơ bản lao đâm cá……………………………………… 12 Bảng 3 - 4: Thông số cơ bản chĩa đâm cá……………………………………. 13 Bảng 3 - 5: Thông số cơ bản của nơm úp……………………………………… 15 Bảng 3 - 6: Thốngthông số cơ bản của lươn……………………………… 16 Bảng 3 - 7: Thông số cơ bản lờ trê…………………………………………… 17 Bảng 3 - 8: Thốngthông số cơ bản của lờ rô…………………………… 19 Bảng 3 - 9: Thốngthông số kỹ thuật nò…………………………………… 21 Bảng 3 - 10: Thốngthông số kỹ thuật của đăng. ……… 23 Bảng 3 - 11: Nguyên liệu và quy cách lưới chắn …………………………………. 26 Bảng 3 - 12: Bảng thống kê vật liệu chuồng lưới. ………………………………… 27 Bảng 3 - 13: Thông số kỹ thuật của lồng rập. ………………………………… 30 Bảng 3 - 14: Nguyên liệu và quy cách của lồng rập……………………………… 31 Bảng 3 - 15: Nguyên liệu và quy cách lưới bén. ………………………………… 34 Bảng 3 - 16a: Phụ tùng lưới rê 3 lớp……………………………………………… 37 Bảng 3 - 16b: Thịt lưới rê 3 lớp…………………………………………………… 37 Bảng 3 - 17: Thông số kỹ thuật vó cất tay………………………………………… 38 Bảng 3 - 18: Nguyên liệu và quy cách của vó bè………………………………… 39 Bảng 3 - 19: Thống kê phụ tùng của lưới đáy………………………………… 42 Bảng 3 - 20 Nguyên liệu và quy cách rớ quay…………………………………… 45 Bảng 3 - 21: Nguyên liệu và quy cách chài quăng……………………………… 49 Bảng 3 – 22: Nguyên liệu và quy cách lưới quét hương……………………… 51 Bảng 3 - 23: Nguyên liệu và quy cách lưới dụi………………………………… 53 Bảng 3 - 24: Nguyên liệu và quy cách câu cần…………………………………. 55 Bảng 3 - 25: Nguyên liệu và quy cách câu cắm…………………………… 56 Bảng 3 – 26: Thông số kỹ thuật của dậm…………………………………… 58 Bảng 3 – 27 : Nguyên liệu và quy cách lưới trủ…………………………………. 60 Bảng 3 - 28: Nguyên liệu và quy cách lưới rê………………………………… 62 Bảng 3 - 29: Nguyên liệu và quy cách lưới chuồng…………………………… 63 Bảng 3 - 30a: Thống kê thiết bị phụ tùng…………………………………… 65 Bảng 3 - 30b: Thống kê áo lưới……………………………………………… 66 DANH M ỤC CÁC PHỤ LỤC Phụ lục 1 – 1: Mục đích sử dụng sản phẩm ngư cụ………………………………. 69 Phụ lục 3 – 1.1: Thống kê số mẫu điều tra ngư cụ sát thương tại các địa phương trong tỉnh……………………………………………………………………………. 70 Phụ lục 3 – 1 2: Thống kê số mẫu điều tra ngư cụ chụp tại các địa phương trong tỉnh………………………………………………………………………………. 70 Phụ lục 3 – 1.3: Thống kê số mẫu điều tra ngư cụ bẫy tại các địa phương trong tỉnh…………………………………………………………………………… 70 Phụ lục 3 – 1.4: Thống kê số mẫu điều tra ngư cụ đóng tại các địa phương trong tỉnh……………………………………………………………………………. 71 Phụ lục 3 – 1.5: Thống kê số mẫu điều tra ngư cụ lọc tại các địa phương trong tỉnh. 71 Phụ lục 3 - 1.6: Thống kê số mẫu điều tra ngư cụ câu tại các địa phương trong tỉnh……………………………………………………………………………. 72 Phụ lục 3 – 1.7: Thống kê số mẫu điều tra ngư cụ đặc biệt tại các địa phương trong tỉnh…………………………………………………………………………… 72 Phụ lục 3 – 2.1: Thông số kỹ thuật chĩa cá……………………… 73 Phụ lục 3 - 2.2: Thông số kỹ thuật bẫy lươn……………………………………. 74 Phụ lục 3 - 2.3: Thông số kỹ thuật dậm……………………………… ……… 75 Phụ lục 3 – 2.4: Thông số kỹ thuật nơm. ………………………………………… 76 Phụ lục 3 - 2.5: Thông số kỹ thuật lưới trủ………………………………………. 77 Phụ lục 3 – 2.5a: Thông số phụ tùng……………………………………………… 77 Phụ lục 3 – 2.5b: Thông số áo lưới….………………………………………… 78 Phụ 3 – 2.6: Thông số kỹ thuật câu cần…………………………………………… 79 Phụ 3 – 2.7: Thông số kỹ thuật lưới rê đơn……………………………………… 80 Phụ lục 3 – 2 8: Thông số kỹ thuật lưới rê 3 lớp…………………………………. 81 Phụ lục 3 – 2.8a: Thiết bị phụ tùng………………………………………………… 81 Phụ lục 3 - 2.8b: Thống kê áo lưới…………………………………………… 82 Phụ lục 3 – 2.9: Thông số kỹ thuật đăng………………………………………… 83 Phụ lục 3 - 2.10: Thông số kỹ thuật lồng rập……………………………………. 84 Phụ lục 3 - 2.11: Thông số kỹ thuật nò…………………………………………. 85 Phụ lục 3 – 2.12: Thông số kỹ thuật lưới đáy………………………………… 86 Phụ lục 3 – 2.12a: Thống kê phụ tùng…………………………………………. 86 Phụ lục 3 - 2.12b: Thống kê áo lưới ………………………………………… 87 Phụ lục 3 – 2.13: Thông số kỹ thuật rớ quay…………………………………… 88 Phụ lục 3 – 2.13a: Thống kê thiết bị phụ tùng…………………………………… 88 Phụ lục 3 – 2.13b: Thông kê áo lưới……………………………………………… 89 Phụ lục 3 – 2.14: Thông số kỹ thuật lưới dải. ………………………………… 90 Phụ lục 3 – 2.14a: Thống kê phụ tùng thiết bị…………………………………… 90 Phụ lục 3 – 2.14b: Thống kê áo lưới………………………………………………. 91 Phụ lục 3 – 2.15: Thông số kỹ thuật lưới dụi…………………………………… 92 Phụ lục 3 – 2.15a: Thống kê phụ tùng………………………………………. 92 Phụ lục 3 – 2.15b: Thống kê áo lưới…………………………………………… 93 Phụ lục 3 – 2.16: Thông số kỹ thuật vó bè……………………………………… 94 Phụ lục 3 – 2.17: Thông số kỹ thuật lao đâm cá……….…………………… 95 Phụ lục 3 – 2.18: Thông số kỹ thuật lờ trê……………………………………… 96 Phụ lục 3 - 2.19: Thông số kỹ thuật lờ rô……………………………………. 97 Phụ lục 3 – 2.20: Thông số kỹ thuật vó cất tay…………………………………… 98 Phụ lục 3 – 2.21: Thông số kỹ thuật câu cắm……………………………………. 99 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1 – 1: Bản đồ hành chính tỉnh Quảng Nam. Hình 1 – 2: Tỷ lệ GDP của ngành Thủy sản trong cơ cấu Nông – Lâm – Ngư. Hình 1 – 3: Tập huấn huyện Núi Thành. Hình 3 – 1: Sơ đồ phân loại ngư cụ khai thác nước ngọt Quảng Nam. Hình 3 – 2: Cấu tạo lao đâm. Hình 3 – 3: Đối tượng khai thác của lao đâm. Hình 3 – 4 : Chĩa đâm cá. Hình 3 – 5: Cấu tạo chĩa đâm cá. Hình 3 – 6: Cấu tạo nơm. Hình 3 – 7: Đối tượng khai thác của nơm. Hình 3 – 8: Cấu tạo bẫy lươn. Hình 3 – 9: Đổ lươn ra khỏi ống. Hình 3 – 10: trê. Hình 3 – 11: Lờ trê. Hình 3 – 12: rô. Hình 3 – 13: Cấu tạo lờ rô. Hình 3 – 14: Cấu tạo nò. Hình 3 – 15: Cửa chươm. Hình 3 – 16: Tôm khai thác của nò. Hình 3 – 17: Cấu tạo lưới đăng. Hình 3 – 18: Chuồng đăng và chươm. Hình 3 – 19: Cấu tạo lưới dẫn. Hình 3 – 20: Bố trí đăng trên sông. Hình 3 – 21: Hình dạng chươm. Hình 3 – 22: mè hoa. Hình 3 – 23: mè trắng. Hình 3 – 24: Cấu tạo lưới chắn. Hình 3 – 25: Thu trên hồ Phú Ninh. Hình 3 – 26: Bản vẽ khai triển lưới chuồng (40m x 20m x 16m). Hình 3 – 27: Phối cảnh lưới chuồng. Hình 3 – 28: Lồng rập. Hình 3 – 29: Bản vẽ tổng thể lồng rập. Hình 3 – 30: Đối tượng khai thác của lồng rập. Hình 3 – 31: đối. Hình 3 – 32: Tay cầm. Hình 3 – 33: Bản vẽ tổng thể lưới bén. Hình 3 – 34: Thu lưới rê. Hình 3 – 35: thát lát. Hình 3 – 36: Đối tượng đánh bắt khác của lưới rê ba lớp. Hình 3 – 37: Cấu tạo lưới rê ba lớp. Hình 3 – 38: Thu lưới rê ba lớp. Hình 3 – 39: Vó cất tay. Hình 3 – 40: Cấu tạo vó bè. Hình 3 – 41: Cấu tạo lưới đáy. Hình 3 – 42: Thu lưới đáy. Hình 3 – 43: Bản vẽ khai triển lưới đáy. Hình 3 – 44: Cấu tạo rớ quay. Hình 3 – 45: Rớ quay. Hình 3 – 46: Bộ phận thu dây của rớ đáy. Hình 3 – 47: Thúng thu cá. Hình 3 – 48: Cấu tạo chài quăng. Hình 3 – 49: Bản vẽ khai triển chài quăng. Hình 3 – 50: Cấu tạo vàng lưới dụi. Hình 3 – 51: Câu cần. Hình 3 – 52: Câu cắm. Hình 3 – 53: quả. Hình 3 – 54: Đối tượng khai thác của dậm. Hình 3 – 55: Cấu tạo dậm. Hình 3 – 56: Khai thác dậm. Hình 3 – 57: bống tượng. Hình 3 – 58: Cấu tạo lưới trủ. Hình 3 – 59: Bản vẽ tổng thể lưới rê. Hình 3 – 60: Cấu tạo chuồng lưới. Hình 3 – 61: Cấu tạo lưới rê ba lớp của hệ thống liên hợp. [...]... thực hiện đề tài Điều tra các dụng cụ khai thác thuỷ sản trong các vùng nước ngọt, lợ của tỉnh Quảng Nam Mục đích của đề tài: Sưu tầm và hệ thống lại một cách khoa học các loại ngư cụ nghề nước ngọt đã và đang được sử dụng của Quảng Nam Đề tài gồm các nội dung chính sau đây: Chương I: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu Trang 2 Chương II: Tài liệu và phương pháp nghiên cứu Chương III: Nội dung và kết... loại ngư cụ khai thác truyền thống có nguy cơ bị thất truyền Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu đề cập đến việc sưu tầm và hệ thống lại các loại ng cụ khai thác của tỉnh ư Quảng Nam Nếu làm được điều này sẽ góp phần giữ gìn và bảo tồn ngư cụ nghề nước ngọt của Quảng Nam nói riêng và nghề Việt Nam nói chung Xuất phát từ vấn đề trên khoa Khai Thác Thuỷ sản và Bộ môn Công nghệ khai thác cho... làm cho ngư dân trong tỉnh Nghề khai thác nội địa, đóng góp phần đáng kể trong việc cải thiệ n đời sống hàng ngày của người dân Quảng Nam, là nguồn thực phẩm chính trong đời sống hàng ngày và tăng thu nhập của người dân Bảng (1-1) thể hiện kết quả điều tra về mục đích sử dụng sản phẩm nghề nội địa tỉnh Quảng Nam Bảng 1-1: Thống kê tỷ lệ sử dụng sản phẩm khai thác Số mẫu điều tra 409 mẫu Thức... N Vợ -c t ú x h n u T t ặ g n ơ ư NC KHAI THÁC THỦY SẢN NỘI ĐỊA 3 Nghề khai thác nước ngọt, lợ tại tỉnh Quảng Nam 3.1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên của tỉnh Quảng Nam Quảng Nam là một tỉnh duyên hải miền Trung, có tọa độ địanằm trong khoảng 14054’ đến 16010’ vĩ độ Bắc 107013’ đến 108044’ kinh độ Đông thuộc vùng kinh tế trọng điểm của miền Trung Quảng Nam có diện tích tự nhi rộng ên 10.407,47... Thị xã Hội An 570 ha; Duy Xuyên 450 ha… Trang 6 Nhận xét: Quảng Nam có hệ thống mặt nước lớn, có tiềm năng lớn để phát triển nghề nội địa, đồng thời tạo nên tính phong phú của các dụng cụ khai thác nước ngọt của tỉnh 4 Khái quát tình hình kinh tế tỉnh Quảng Nam Cơ cấu GDP: Kết quả thốngcủa tỉnh, năm 2005 ngành Nông Lâm Ngư đóng góp 30,45% GDP toàn tỉnh Ngành Thủy sản (năm 2005) đạt 610 tỷ... ngư cụ trên một số dấu hiệu chính, tiêu biểu là Mirski ngư cụ được chia thành 8 lớp ( ngư cụ tách cá, ngư cụ lọc cá, ngư cụ bẫy, ngư cụ đóng, nghề câu, ngư cụ sát thương, dụng cụ tách nước, dụng cụ tổng hợp) dựa trên dấu hiệu đặc biệt của nguyên lý đánh bắt Phân loại ngư cụ khai thác nước ngọt Việt Nam theo Bộ - Họ - Kiểu – Loại (Nguyễn Duy Chỉnh) 2 Khái quát về nghề khai thác nước ngọt Việt Nam. .. thuận lợi để phát triển nghề nước ngọt của địa phương Hiệu quả kinh doanh của nghề khai thác nước ngọt tuy không cao như nghề khai thác biển và một số nghề sản xuất khác Nhưng nó góp phần tăng thêm thu nhập của người dân Quảng Nam, cải thiện cuộc sống hàng ngày, nhất là những người có thu nhập thấp Hiện nay, ngư cụ khai thác nước ngọt được người dân Quảng Nam sử dụng khá phong phú Nhiều loại... mặt đất nước ngọt ở các tỉnh nước ta Hom Hình 3 - 11: Lờ trê trê thuộc nhóm ăn tạp Thức ăn chính của trê là côn trùng, ấu trùng, tôm tép kiến ăn vào ban đêm ở tầng đáy và ven bờ đẻ Ngoài ra còn đánh được các loài khác như rô, quả,… Địa phương sử dụng: Thăng bình, Phú Ninh, Duy Xuyên, Đại Lộc Số hộ sử dụng chiếm 5.13% so với tổng số mẫu được điều tra (bảng 3 - 2) Vùng nước hoạt... Khi phát hiện cá, dùng lực cánh tay phóng lao nhanh về phía đối tượng Khi mũi lao cắm vào thân cá, nhấc lao lên bờ và gỡ Nhận xét: Đây là loại ngư cụ khai thác giản đơn, hiệu quả đánh bắt không cao, nhưng có ý nghĩa của lịch sử phát triển khai thác Hiện nay ngư cụ này ít được sử dụng trong nghề nước ngọt của Quảng Nam 2 Chĩa đâm (Tên địa phương đinh ba) a b Hình 3 - 4: Chĩa đâm a: Chĩa... Đăng đánh bắt nước cường và nước dòng nhờ có các cửa dẫn vào trong chươm nên chươm được đánh bắt cả ngày lẫn đêm Địa phương sử dụng: Núi Thành, Đại Lộc, Duy Xuy ên Số hộ sử dụng chiếm 4,89% so với tổng số mẫu được điều tra (bảng 3 - 2) Đối tượng khai thác: mè, chép, rô, diếc, tôm, cua… Vật liệu: Trước kia làm bằng tre, nứa Nay dùng vật liệu mềm dây, lưới Mùa vụ khai thác: Khai thác quanh . 2008. Chuyên ngành: Công Nghệ Khai Thác Thủy Sản. Tên đồ án: Điều tra các dụng cụ khai thác cá truyền thống trong các vùng nước nội địa của tỉnh Quảng Nam ’. Số trang: 99. Số chương: 03. Số. nghệ khai thác cho phép tôi thực hiện đề tài Điều tra các dụng cụ khai thác thuỷ sản trong các vùng nước ngọt, lợ của tỉnh Quảng Nam Mục đích của đề tài: Sưu tầm và hệ thống lại một cách. loại ngư cụ khai thác cá nước ngọt theo sơ đồ: 3. Nghề khai thác cá nước ngọt, lợ tại tỉnh Quảng Nam 3.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên của tỉnh Quảng Nam. Quảng Nam là

Ngày đăng: 28/06/2014, 12:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan