đánh giá hiệu quả kỹ thuật nuôi cá mú tại huyện đảo phú quý tỉnh bình thuận

71 777 2
đánh giá hiệu quả kỹ thuật nuôi cá mú tại huyện đảo phú quý tỉnh bình thuận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu trường đại học Nha Trang, các thầy cô trong khoa kinh tế, bộ môn kinh tế thủy sản đã giúp đỡ em trong toàn bộ khóa học và trong thời gian thực tập này. Em xin chân thành cảm ơn các cô, các chú thuộc phòng kinh tế, trung tâm khuyến ngư huyện đảo Phú Quý đã tận tâm giúp đỡ, hướng dẫn, cung cấp số liệu cần thiết cho em trong suốt thời gian thực tập tại huyện đảo. Em xin chân thành cảm ơn UBND huyện đảo Phú Quý và nhà khánh của huyện đã hết sức tạo điều kiện về mọi mặt cho em trong khoảng thời gian em thực tập ở trên đảo. Em xin chân thành cảm ơn thầy tiến sỹ Nguyễn Văn Ngọc, thầy thạc sỹ Đặng Hoàng Xuân Huy, thầy thạc sỹ Nguyễn Địch Thanh đã tận tình hướng dẫn em thực hiện đề tài này. Em xin chân thành cảm ơn cô giáo chủ nhiệm Phan Thị Xuân Hương đã hướng dẫn em trong suốt khóa học và đóng góp ý kiến cho em trong đợt thực tập này. Em xin chân thành cảm ơn tất cả các ban trong lớp 48KTTS đã góp ý và giúp đỡ em thực hiện đề tài này. ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt UBND KTTS DEA CV AFTA ASEAN THCS THPT NN & PTNT GDP KHHGD ADSL Nghĩa Ủy ban nhân dân Kinh tế thủy sản Data Envelopment Analysis Mã lực Khu vực mậu dịch tự do ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á Trung học cơ sở Trung học phổ thông Nông nghiệp và phát triển nông thôn Tổng sản phẩm quốc nội Kế hoạch hóa gia đình Đường dây thuê bao số bất đối xứng ii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Một số mục tiêu khai thác, nuôi trồng hải sản đến năm 2020 22 Bảng 2: Các biến yếu tố đầu vào, đầu ra dùng cho quá trình phân tích 40 Bảng 3: Số liệu đầu ra của các hộ nuôi tại đảo 41 Bảng 4: Đặc điểm của các biến đầu ra của các hộ nuôi tại đảo 42 Bảng 5: Số liệu đầu vào của các hộ nuôi tại đảo 43 Bảng 6: Đặc điểm của các yếu tố đầu vào của các hộ nuôi tại đảo 44 Bảng 7: Số hộ đat hiệu quả kỹ thuật và chưa đạt hiệu quả kỹ thuật nuôi tại huyện đảo Phú Quý, tỉnh Bình Thuận 45 Bảng 8: Hiệu quả kỹ thuật của các hộ nuôi thương phẩm tại 47 huyện đảo Phú Quý, tỉnh Bình Thuận 47 Bảng 9: So sánh các yếu tố nghiên cứu lấy từ thực tế của quá trình nuôi tại huyện đảo Phú Quý , tỉnh Bình thuận và các yếu tố mục tiêu 50 Bảng 11: Sếp hạng theo nhóm từ cao đến thấp của hiệu quả nuôi đạt được 54 Bảng 12: Yếu tố đầu vào hiệu quả kỹ thuật cho các hộ nuôi tại huyện đảo Phú Quý, tỉnh Bình Thuận 55 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1 : Bản đồ Việt Nam 9 Hình 2 : Bản đồ tỉnh Bình Thuận 10 Hình 3 : Bản đồ huyện đảo Phú Quý 11 Hình 4: Hình ảnh ngoài tự nhiên 26 Hình 5: Mô hình phân tích màng dữ liệu tối thiểu hóa đầu vào. 30 Hình 6: Mô hình phân tích màng dữ liệu tối đa hóa đầu ra………………… 27 Hình 7: Hình ảnh tại huyện 37 Hình 8: Hình ảnh tác giả đi thực tế ngoài đảo 38 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Số hộ đạt hiệu quả kỹ thuật và chưa đạt hiệu quả kỹ thuật nuôi tại huyện đảo Phú Quý, tỉnh Bình Thuận 46 Biểu đồ 2: Phân phối hiệu quả kỹ thuật của các hộ nuôi thương phẩm tại huyện đảo Phú Quý, tỉnh Bình Thuận 47 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Quy trình nuôi đơn giản 27 Sơ đồ 2: Sơ đồ khối nghiên cứu 34 v MỤC LỤC Danh mục các bảng biểu i Danh mục các hình iv Danh mục các biểu đồ, sơ đồ iv Lời Mở Đầu 1 1.Tính cấp thiết của đề tài 1 2.Mục tiêu nghiên cứu 2 3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 4. Phương pháp nghiên cứu 3 5. Đóng góp của đề tài 3 6. Kết cấu của đề tài 3 7. Hạn chế của đề tài 3 Tóm Tắt đề tài 5 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ 6 1.1. Khái niệm về hiệu quảhiệu quả kỹ thuật 6 1.1.1. Khái niệm về hiệu quả 6 1.1.2. Hiệu quả kỹ thuật (Technical effciency) 6 1.1.3. Các quan điểm đánh giá hiệu quả 7 1.2. Đặc điểm của địa bàn nghiên cứu 8 1.2.1. Giới thiệu chung về huyện đảo Phú Quý, tỉnh Bình Thuận 8 1.2.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội của huyện đảo Phú Quý 17 1.2.2.1. Kinh tế 17 1.2.2.2. Chính trị 19 1.2.2.3. Giáo dục 19 1.2.2.4. Y tế 20 1.2.3. Thuận lợi và khó khăn trong phát triển kinh tế - xã hội 21 1.2.4. Phương hướng phát triển ngành thủy sản của huyện 22 1.2.4.1. Mục tiêu phát triển 22 vi 1.2.4.2. Phương hướng phát triển 22 1.3. Nghề nuôi lồng bè tại huyện đảo Phú Quý 25 1.3.1. Một số đặc điểm của 25 1.3.2. Quy trình nuôi 27 CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1. Phương pháp phân tích màng dữ liệu (Data Envelopment Analysis (DEA) . 29 2.1.1. Lịch sử hình thành phương pháp 29 2.1.2. Giới thiệu ……………………………………………………………….29 2.1.3. Mô hình DEA với giả thiết tối thiểu hóa đầu vào 30 2.1.4. Mô hình DEA với giả thiết tối đa hóa đầu ra 31 2.1.5. Mô hình DEA theo qui mô 32 2.1.6. Những ứng dụng của DEA trong thực tế, ưu và nhược điểm của phương pháp DEA 33 33 2.1 33 2.2. Thiết kế nghiên cứu 33 2.2.1. Quy trình nghiên cứu 34 2.2.2.Mô tả sơ lược về các thông số kỹ thuật cần thiết cho nghiên cứu 34 2.2.2.1. Chuẩn bị lồng nuôi 34 2.2.2.2. Chuẩn bị giống và tiến hành thả 35 2.2.2.3. Độ sâu của lồng 35 2.2.2.5. Hệ số thức ăn 36 2.2.2.6. Tỷ lệ sống của 36 2.2.2.7. Size thu hoạch 36 2.2.2.8. Sản lượng thu hoạch 37 2.2.3.Thu thập số liệu 39 2.2.3.1. Số liệu thứ cấp 39 2.2.3.2. Số liệu sơ cấp 39 vii CHƢƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 40 3.1. Kết quả phân tích 40 3.1.1. Mô tả số mẫu nghiên cứu 40 3.1.2. Lý do sử dụng mô hình tối thiểu hóa đầu vào trong trường hợp quy mô không ảnh hưởng đến kết quả sản xuất 44 3.1.3. Kết quả phân tích 45 3.1.3.1. Kết quả 1 45 3.1.3.2. So sánh giữa các yếu tố đầu vào thực tế và mục tiêu 49 3.1.3.3. Phân nhóm các hộ nuôi theo thứ tự giảm dần của hiệu quả kỹ thuật nuôi 54 54 3.2. Đề xuất một số ý kiến để khắc phục tình trạng nuôi kém hiệu quả tại huyện. 55 3.3. Kết luận và đề xuất ý kiến 56 3.3.1. Kết luận 56 3.3.2. Kiến nghị 57 3.3.2.1. Đối với người nuôi 57 3.3.2.2. Đối với huyện đảo 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 1 Lời Mở Đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm gần đây thì tình hình nuôi tôm ở nước ta đã và đang gặp phải một số khó khăn nhất định. Đó là: Môi trường ô nhiễm, dịch bệnh lây lan ngày càng nghiêm trọng, khó kiểm soát, quản lý. Những người nuôi tôm đang gặp nhiều khó khăn về đời sồng, nợ nần không có khả năng trả. Để góp phần cải thiện và phát triển ổn định nghề nuôi trồng thủy sản Việt Nam, vấn đề đặt ra là cần nghiên cứu phát triển đa dạng hóa các đối tượng nuôi, các hình thức nuôi. Một trong những hướng đi quan trọng đó là nuôi lồng bè trên biển. Việt Nam mạnh danh là “rừng vàng, biển bạc”, nhưng hiện tại chúng ta chưa biết phát huy hết lợi thế này. Nước ta có bờ biển kéo dài hơn 3260 km từ Móng Cái cho đến mũi Mau, vùng đặc quyền kinh tế trên biển là hơn 1 triệu km 2 , có nhiều đảo tạo nên nhiều vùng biển, nhiề (< 1%) so với tổng giá trị kim gạch xuất khẩu của ngành thủy sản nước ta. Trong khi đó thì các nước trong khu vực và trên thế giới lại có một nền công nghiệp nuôi lồng trên biển rất hiện đại, đã và đang mang lại lợi ích kinh tế rất cao cho nền kinh tế của họ ví như Nauy đứng đâu thế giới về nuôi Hồi Đại Tây Dương và một số loài có giá trị kinh tế cao khác, với tổng sản lượng đạt gần 1 triệu tấn vào năm 2009, doanh thu hàng tỷ USD; tiếp đến là nước Anh, Hy Lạp, Italia…Các nước này đều đã nghiên cứu và đưa vào nuôi một số loài có giá trị kinh tế cao, họ không nuôi một cách tràn lan mà tập trung vào một vài loại có lợi thế nhằm tạo ra thương hiệu trên thị trường. Ngược lại thì việc nuôi lồng bè trên biển của nước ta còn rất lạc hậu, kỹ thuật nuôi chủ yếu là do kinh nghiệm, nguồn giống chủ yếu là bắt từ tự nhiên hoặc nhập khẩu, quy trình nuôi chưa được nghiên cứu kỹ càng, chưa có tính 2 chuẩn hóa…Trong quá trình nuôi thì người nuôi vẫn chưa xác định được khối lượng của các yếu đầu vào là bao nhiêu cho phù hợp, dẫn đến sự lãng phí trong quý trình nuôi. Làm cho giá thương phẩm cao dẫn đến sức cạnh tranh kém, làm ô nhiễm môi trường, làm tăng vốn đầu tư trong khi nguồn vốn của người nuôi là có hạn. Suất phát từ những nhận định trên nên trong khóa luận tốt nghiệp của mình em đã chọn đề tàiĐánh giá hiệu quả kỹ thuật nuôi lồng bè tại huyện đảo Phú Quý, tỉnh Bình Thuận bằng phương pháp phân tích màng dữ liệu (DEA)”. Huyện đảo Phú Quý của tỉnh Bình Thuận là một trong nhưng nơi có nghề nuôi thương phẩm bằng lồng bè rất phát triển của cả nước. Do đó đã lựa chọn đảo Phú Quý làm địa điểm nghiên cứu của đề tài. Đề tài đã sử dung phương pháp phân tích màng dữ liệu DEA vì phương pháp này có nhiều lợi thế. Đặc biệt là có thể sử lý nhiều đầu vào, nhiều đầu ra. 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu của đề tài là: (1)Xác định những hộ nuôi đạt hiệu quả kỹ thuật chiếm bao nhiêu trong tổng số hộ nuôi;(2) xác định những hộ nuôi chưa đạt hiệu quả kỹ thuật và các giải pháp cho các hộ nuôi này; (3) Phân nhóm các hộ nuôi theo tính hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào trong quá trình nuôi. (4)Xác định lượng yếu tố đầu vào mang lại hiệu quả kỹ thuật trong quá trình nuôi thương phẩm tại đảo. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là các yếu tố đầu vào, đầu ra của quá trình nuôi Cọp thương phẩm tại huyện đảo Phú Quý, tỉnh Bình Thuận. 3 Phạm vi nghiên cứu huyện đảo Phú Quý, tỉnh Bình Thuận. Thời gian nghiên cứu và điều tra số liệu về quá trình nuôi thương phẩm tại huyện đảo Phú Quý, tinh Bình Thuận được thực hiện vào tháng 04/2010. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp thống kê mô tả. Phương pháp phân tích bao phủ màng dữ liệu (Data Envelopment Analysis –DEA). 5. Đóng góp của đề tài Về mặt lý luận: + Hệ thống hóa lại phương pháp phân tích màng dữ liệu DEA. Góp phần hoàn thiện phương pháp DEA tại Việt Nam. Về mặt thực tiến + Góp phần làm rõ và phổ biến về cách sử dụng phương pháp DEA trong nghiên cứu định lượng, đặc biệt là trong giới học sinh, sinh viên. + Đề tài sẽ là một tài liệu để cho các em sinh viên khóa sau tham khảo. + Từ những kết quả phân tích của đề tài thì các kết quả này sẽ là một cơ sở để huyện đảo và người nuôi thương phẩm tham khảo và đưa vào áp dụng trong quá trình nuôi trong thực tế. 6. Kết cấu của đề tài Chương 1: Cơ sở lý luận về hiệu quả Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: kết quả nghiên cứu và thảo luận 7. Hạn chế của đề tài - Đề tài mới chỉ sử dụng một phần rất nhỏ của phương pháp phân tích màng dữ liệu(DEA), cụ thể là sử dụng mô hình phân tích CRS tối thiểu hóa các yếu tố [...]... ra để đánh giá hiệu quả kỹ thuật cho các hộ gia đình nuôi lồng bè thương phẩm tại huyện đảo Phú Quý, tỉnh Bình Thuận Kết quả chỉ ra là tại huyện đảo Phú Quý Có 37% số hộ nuôi lồng bè thương phẩm đạt hiểu quả kỹ thuật và 63% số hộ nuôi không đạt hiệu quả kỹ thuật 6 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ 1.1 Khái niệm về hiệu quảhiệu quả kỹ thuật 1.1.1 Khái niệm về hiệu quả + Hiệu quả (Efficiency)... thực phẩm các khâu từ nuôi trồng, đảm quản cho đến chế biển, đảm bảo những yêu cầu về vệ sinh an toàn thực phẩm cho xuất khẩu và tiêu dùng trong nước 1.3 Nghề nuôi lồng bè tại huyện đảo Phú Quý 1.3.1 Một số đặc điểm của là loài sống đáy, chủ yếu sống ở độ sâu từ 1- 100 m nước, nơi chất đáy là đá, rạn san hô và đáy cát hoặc các vùng nước cạn trong đầm, vịnh và ngoài khơi là loài... Phú Quý được giải phóng Cùng với cả nước, Phú Quý bước vào trang sử mới “Non sông thu về một mối Bắc Năm sum họp một nhà” Tháng 3/1976, sau khi tỉnh Thuận Hải ra đời trên cơ sở hợp nhất 3 tỉnh Ninh Thuận, Bình ThuậnBình Tuy, đảo Phú Quý được xác định là một đơn vị hành chính cấp xã thuộc huyện Bắc Bình Đến ngày 15/12/1977, do tầm quan trọng chiến lược của đảo trong nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, xã Phú. .. đó đo lường hiệu quả kỹ thuật (Technial efficiency) của quá trình sản xuất + Hiệu quả kỹ thuật Một nhà sản xuất được xem là có hiệu quả kỹ thuật nếu một sự gia tăng trong bất kỳ đầu ra đòi hỏi một sự giảm xuống của ít nhất một đầu ra khác hoặc một sự gia tăng của ít nhất một đầu vào Hiệu quả kỹ thuật thể hiện rất rõ tính chất của việc sử dụng các yếu tố đầu vào để đạt được các kết quả đầu ra Qua đó... kinh tế, quốc phòng, đảo Phú Quý nằm trên tuyến giao lưu giữa đất liền với quần đảo Trường Sa và nằm tiếp cận tuyến hàng hải quốc tế; là căn cứ phục vụ các đội tàu đánh bắt xa bờ Ngoài vai trò quan trọng về kinh tế, nơi đây còn là điểm du lịch lý tưởng của tỉnh Bình Thuận Bờ biển Phú Quý với những dải cát trắng mịn, nước biển trong màu ngọc bích; bao quanh đảo Phú Quý là 9 đảo nhỏ khác là những... Giới thiệu chung về huyện đảo Phú Quý, tỉnh Bình Thuận Tôi được nghe người dân huyện đảo kể về cội nguồn của mình bằng giọng say sưa, tự hào và ngưỡng vọng Chuyện kể rằng: Từ thuở xa xưa, người Việt đi đánh chuồn rồi phiêu dạt đến nơi đây Qua bao đời vun đắp, dựng xây dần dần những xóm làng đã được mọc lên Những tàu thuyền tấp nập vào ra Bãi biển Triều Dương trở thành bến cảng Đó là huyện đảo Phú Quý- sừng... giới thiệu tiếp cận DEA mà nó được phát triển từ thước đo hiệu quả kỹ thuật của Farrell (1957) từ một quá trình của quan hệ 1 đầu vào với 1 đầu ra đến một quá trình nhiều đầu vào với nhiều đầu ra Từ đó DEA đã được sử dụng để đánh giá hiệu quả trong nhiều lĩnh vực khác nhau Färe & cs (1994) đã đề xuất các mô hình DEA định hướng đầu vào và đầu ra để đo lường hiệu quả kỹ thuât (TE) Hiệu quả kỹ thuật định... dãy số thời gian Các trị số của chỉ tiêu được gọi là các mức độ của dãy số thời gian Các trị số này có thể là tuyệt đối, tương đối hoặc bình quân + Phƣơng pháp thông kê để đánh giá hiệu quả Phương pháp này sử dụng các số liệu thống kê để xác định các chỉ số đánh giá Số liệu gồm có số liệu đầu vào (chi phí), số liệu đầu ra (doanh thu) Có hai loại chỉ tiêu đánh giá + Dạng thuận: H = Kết quả kinh tế / Chi... của đảo trong nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, xã Phú Quý được Hội đồng Bộ trưởng ra Quyết định 329 thành lập đơn vị hành chính cấp huyện thuộc tỉnh Thuận Hải, nay là tỉnh Bình Thuận Đó là sự kiện đánh dấu một mốc son lịch sử đối với Phú Quý Từ đây, mở ra cho cán bộ, 9 chiến sĩ và nhân dân Phú Quý một giai đoạn cách mạng mới, giai đoạn xây dựng và bảo vệ huyện đảo tiền tiêu của Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ... Việt Nam 10 Hình 2 : Bản đồ tỉnh Bình Thuận 11 Hình 3 : Bản đồ huyện đảo Phú Quý 12 Nhìn lại chặng đường 33 năm kể từ khi huyện đảo được thành lập, dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng bộ huyện, sự phối hợp hành động của mặt trận và các đoàn thể chính trị-xã hội địa phương và sự nỗ lực phấn đấu vươn lên của các cấp, các ngành, của toàn thể cán bộ, chiến sĩ, nhân dân Phú Quý đã từng bước được xây dựng . của các hộ nuôi cá mú tại đảo 44 Bảng 7: Số hộ đat hiệu quả kỹ thuật và chưa đạt hiệu quả kỹ thuật nuôi cá mú tại huyện đảo Phú Quý, tỉnh Bình Thuận 45 Bảng 8: Hiệu quả kỹ thuật của các hộ nuôi. Phú Quý, tỉnh Bình Thuận 46 Biểu đồ 2: Phân phối hiệu quả kỹ thuật của các hộ nuôi cá mú thương phẩm tại huyện đảo Phú Quý, tỉnh Bình Thuận 47 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Quy trình nuôi cá mú. nuôi cá Mú thương phẩm tại 47 huyện đảo Phú Quý, tỉnh Bình Thuận 47 Bảng 9: So sánh các yếu tố nghiên cứu lấy từ thực tế của quá trình nuôi cá mú tại huyện đảo Phú Quý , tỉnh Bình thuận và các

Ngày đăng: 28/06/2014, 11:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan