tiểu luận tính toán thiết kế hầm đá 1000 cây ngày, đêm

57 1.4K 3
tiểu luận  tính toán thiết kế hầm đá 1000 cây ngày, đêm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tính toán thiết kế hầm đá 1000 cây /ngày, đêm TRƯỜNG …………………. KHOA……………………….  TIỂU LUẬN Đề tài: Tính toán thiết kế hầm đá 1000 / ngày,đêm Page 1 GVHD:Nguyễn Tiến Cảnh SVTH:Nhom 3 Tính toán thiết kế hầm đá 1000 cây /ngày, đêm MỤC LỤC CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG I. Tính chất của nước và nước đá 1. Tính chất của nước Nước là chất lỏng ở nhiệt độ thường, là một lưu chất quan trọng và đặc biệt. Nước được sử dụng rộng rãi trong đời sống hằng ngày và cũng được sử dụng nhiều trong công nghiệp như làm chất tải nhiệt, dung môi cho các phản ứng hóa học, dung môi để hấp thụ, giải hấp…Ngoài ra hơi nước đóng vai trò quan trọng trong vấn đề truyền nhiệt. Các tính chất vật lý của nước:  Ở áp suất thường nước có tỷ trọng (khối lượng riêng) lớn nhất ở 3,98 o C. Trong quá trình hạ nhiệt từ 4 o C đến 0 o C tỷ trọng giảm từ 1000 đến 999 Kg/m 3 , và biến thành nước đá tỷ trọng tiếp tục giảm tới 916,8 Kg/m 3 , điều này có nghĩa là khi nước đóng băng thể tích của nước tăng 9%.  Khối lượng riêng của nước biến đổi rộng theo nhiệt độ T ( 0 C) ρ (Kg/cm 3 ) 0 999 30 996 100 958 Tỷ trọng của nước có liên hệ với nhiệt độ ρ đ = 917 (1-0,00015t)  Nhiệt dung riêng trung bình 4,18 KJ/Kg.K.  Hệ số dẫn nhiệt Page 2 GVHD:Nguyễn Tiến Cảnh SVTH:Nhom 3 Tính toán thiết kế hầm đá 1000 cây /ngày, đêm T( 0 C) λ.10 2 (W/mK) 0 55,1 30 61,8 100 68,3  Độ nhớt động học T( 0 C) µ.10 6 (Pa.s) 0 1790 30 804 100 282  Ẩn nhiệt hóa hơi ở 100 o C, 1 atm r =2260 KJ/Kg.  Ẩn nhiệt đóng băng 334 KJ/Kg. Khi nhiệt độ hạ 1 o C thì ẩn đóng băng tăng thêm 2,12 KJ/Kg. 2. Tính chất của nước đá  Nhiệt độ nóng chảy t r = 0 o C  Nhiệt lượng nóng chảy q r = 333,6 KJ/kg  Nhiệt dung riêng C đ = 2,12 KJ/Kg.K  Hệ số dẫn nhiệt λ đ = 2,22 W/mK  Khối lượng riêng trung bình ρ đ = 900 Kg/m 3  Quan hệ của nhiệt dung riêng với nhiệt độ C đ = 2,12 +0,0079t  Quan hệ của độ dẫn nhiệt với nhiệt độ λ đ = 2,22.(1- 0,0015t)  Hàm lượng tạp chất trong nước đá công nghiệp Tạp chất Hàm lượng -Số lượng vi khuẩn -Vi khuẩn đường ruột -Chất khô -Độ cứng chung của nước -Độ đục theo hàm lượng chất lơ lửng -Hàm lượng sắt -Độ PH 100 con / ml 3 con/l 1 g/l 7mg/l 1, 5 mg/l 0, 3 mg/l 6, 5 → 9, 5 mg/l Page 3 GVHD:Nguyễn Tiến Cảnh SVTH:Nhom 3 Tính tốn thiết kế hầm đá 1000 cây /ngày, đêm  Ảnh hưởng của tạp chất lên chất lượng của nước đá Tạp chất Ảnh hưởng đến chất lượng nước đá Kết quả chế biến nước CaCO 3 Tạo thành chất lắng bẩn thường ở phần dưới và giữa cây đá làm nứt ở nhiệt độ thấp Tách ra được MgCO 3 Tạo thành chất lắng bẩn và bọt khí. Làm nứt ở nhiệt độ thấp Tách ra được Ôxit sắt Cho chất lắng màu vàng hay màu nâu và nhuộm màu chất lắng canxi và magie Tách ra được Ôxit silic và ôxits nhôm Cho chất lắng bẩn Tách ra được Chất lơ lửng Cho cặn bẩn Tách ra được Sunfat natri clorua và sunfat canxi Tạo các vết trắng, tập trung ở lõi, làm cho lõi đục và kéo dài thời gian đóng băng. Không có chất lắng Không thay đổi Clorua canxi & Sunfat magie Cho chất lắng xanh nhạt hay xám nhạt, tập trung trong lõi, kéo dài thời gian đóng băng và tạo lõi không trong suốt cao Biến đổi thành sunfat canxi Clorua magie Thường biểu hiện dưới dạng các vết trắng, không có cặn Biến đổi thành clorua canxi NaCO 3 Một lượng nhỏ cũng có thể làm nứt ở nhiệt độ dưới -9 0 C. Tạo ra các vết màu Biến đổi thành cacbonat Page 4 GVHD:Nguyễn Tiến Cảnh SVTH:Nhom 3 Tính tốn thiết kế hầm đá 1000 cây /ngày, đêm trắng, tập trung ở lõi ,kéo dài thời gian đóng băng. Tạo độ đục cao, không có cặn natri 3. Phân loại nước đá Có nhiều cách để phân loại nước đá:  Dựa vào ngun liệu sản xuất: • Nước đá từ nước ngọt (nước lã, sơi, ngun chất). • Nước đá từ nước biển, từ nước muối.  Dựa vào độ trong của đá: • Nước đá pha lê • Nước đá trong suốt • Nước đá đục  Dựa vào hình dạng: • Nước đá khối • Nước đá tấm • Nước đá thỏi • Nước đá ống • Nước đá vẩy II. Bảo quản và vận chuyển nước đá  Có nhiều phương pháp bảo quản nước đá: bảo quản trong kho, thùng chứa, silo, dự trữ lạnh trong bể nước hoặc bể nước muối lạnh.  Đá khối thường được bảo quản trong kho đá và vận chuyển trên các toa tàu lạnh.  Đá mảnh thường được bảo quản trong các thùng chứa hoặc các silo. III.Ứng dụng Nước đá có nhiều ứng dụng trong đời sống hằng ngày cũng như trong sản xuất, sau đây là một số ứng dụng của nước đá: IV. Cơng nghệ lạnh ở Việt Nam Khí hậu nước ta nóng ẩm, phía nam hầu như khơng có mùa đơng, bờ biển dài trên 3 ngàn cây số, đó là những điều kiện thuận lợi cho việc phát triển ngành lạnh. Thực vậy, kỹ thuật Page 5 GVHD:Nguyễn Tiến Cảnh SVTH:Nhom 3 Tính toán thiết kế hầm đá 1000 cây /ngày, đêm lạnh ngày nay đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế ở nước ta. Kỹ thuật lạnh đã thâm nhập vào hơn 60 ngành kinh tế, đặc biệt vào các ngành chế biến thực phẩm, hải sản xuất khẩu, công nghiệp nhẹ, điều hòa không khí v.v… Hàng chục ngàn cơ sở sử dụng thiết bị lạnh lớn nhỏ. Ngoại tệ nhập thiết bị lạnh cũng tăng lên hàng trăm triệu USD mỗi năm. Nhưng đặc điểm chủ yếu của ngành lạnh ở nước ta hiện nay là quá nhỏ bé, non yếu và lạc hậu. Nước ta mới chỉ chế tạo được các loại máy ammoniac loại nhỏ, chưa chế tạo được các loại máy nén và thiết bị cỡ lớn, các loại máy Freon, các thiết bị tự đông… Một đặc điểm quan trọng khác của ngành lạnh nước ta là tản mạn và phân tán, không có một cơ quant rung ương chủ trì nên không được quan tâm đầu tư và phát triển một cách đúng mức. Các đơn vị sử dụng lạnh ở các ngành thường trang bị từ phát nhiều khi dẫn tới những thiệt hại và lãng phí tiền vốn đáng kể do các nguyên nhân kinh tế và kỹ thuật gây ra. Vì vậy, việc nghiên cứu tổ chức và phát triển ngành lạnh ở nước ta là thực sự cấp thiết và chắc chắn nó sẽ mang lại hiệu quả to lớn. Page 6 GVHD:Nguyễn Tiến Cảnh SVTH:Nhom 3 Tính tốn thiết kế hầm đá 1000 cây /ngày, đêm CHƯƠNG II CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ Mục đích của việc chọn phương pháp thiết kế là tìm ra được phương án tương đối tốt, phù hợp với các u cầu của xí nghiệp, đồng thời phải đảm bảo tính hiệu quả về kinh tế của cơng trình. I. Chọn phương pháp sản xuất nước đá 1. Qúa trình đông của nước Trong làm lạnh đông khi nhiệt độ xuống dưới 0 0 C mà vẫn chưa có sự đóng băng đá, đó là hiện tượng chậm đóng băng ( sự quá lạnh ). Sự chậm đóng băng là do sự chậm tạo thành tâm kết tinh và do hiện tượng chuyển động nhiệt Brown của các phân tử nước làm cho chúng va chạm với nhau, tương tác qua lại lẫn nhau, kết quả không đònh hình được tâm ngưng tụ dẫn đến nước chưa thể kết tinh được ngay. Nhưng sau một thời gian ngắn, do nhiệt độ ở dưới điểm đông đặc dẫn đến hàm nhiệt giảm, các phân tử nước giảm năng lượng chuyển động để đạt trạng thái cân bằng, lúc này tâm ngưng tụ hình thành, các phân tử nước có xu hướng liên kết với tâm ngưng tụ bởi các lực hấp dẫn, lực Culong, lực Vandesvaal… Các lực này thắng được lực đẩy và chuyển động nhiệt của nó, sẽ tạo thành các tinh thể có kích thướt lớn hơn. Trong trường hợp nếu nhiệt độ hạ xuống quá sâu so với điểm đông đặc, các phân tử nước bò giảm hàm nhiệt mạng, dẫn đến chúng chỉ dao động xung quanh vò trí cân bằng cuả chúng và bản thân nó đã hình thành một tâm ngưng tụ. Do đó, khi hạ nhiệt độ sâu thì tâm ngưng tụ sẽ hình thành rất nhiều, các tinh thể hình thành có kích thước nhỏ và rất nhỏ có dạng hình sợi hoặc hình kim đôi khi nó ở dạng vô đònh hình. 2. Các giai đoạn của sản xuất nước đá Giai đoạn 1: là hạ nhiệt độ của nước từ nhiệt độ t 1 (nhiệt độ ban đầu của nước) xuống nhiệt độ 0 o C. Giai đoạn 2: là giai đoạn kết tinh nước hoàn toàn, chuyển nước từ trạng thái lỏng trạng thái rắn. Giai đoạn 3: là giai đoạn hạ thấp nhiệt độ băng của nước từ 0 o C xuống nhiệt độ t 2 (thường chọn -5 o C). Page 7 GVHD:Nguyễn Tiến Cảnh SVTH:Nhom 3 Tính tốn thiết kế hầm đá 1000 cây /ngày, đêm Vậy nhiệt lượng riêng cần thiết để chuyển 1Kg nước ở nhiệt độ ban đầu t 1 thành nước đá ở nhiệt độ t 2 được tính theo công thức: 3. Chọn phương pháp sản xuất nước đá Các loại đá cây với khối lượng khác nhau được sản xuất bằng phương pháp làm lạnh trong bể nước muối. Đây là phương pháp phổ biến nhất trong nhà máy nước đá hiện nay. Với phương pháp này nước sau khi qua q trình xử lý được đổ vào khn định hình sẵn, các khn này được đặt trong bể nước muối, bể này được làm lạnh bởi thiết bị bốc hơi , sau một thời gian nước trong khn được q lạnh và kết tinh lại. Q trình kết thúc,đá cây được lấy ra từ các khn và sử dụng. Đây là phương pháp cổ điển có nhiều nhược điểm về chỉ tiêu kinh tế cũng như cơng tác an tồn lao động, vệ sinh, nhưng nó lại có ưu điểm rất lớn là đơn giản. Cho nên, hiện nay nó vẫn là phương pháp được dùng rộng rãi trong các nhà máy nước đá, hoặc các phân xưởng làm đá riêng phục vụ cho các nhà máy chế biến thực phẩm và sinh hoạt. Kết cấu cây đá hiện nay có các cỡ khối lượng thơng dụng như sau: Loại 3,5 Kg. Loại 12,5 Kg. Loại 25 Kg. Loại 50 Kg. Tùy theo nhu cầu mà mỗi ngành sử dụng các loại cây đá có khối lượng khác nhau. Ví dụ, đối với ngành thực phẩm, người ta sử dụng các loại đá có khối lượng nhỏ để ướp trực tiếp sản phẩm. Các loại đá này phải đạt tiêu chuẩn kỹ thuật cao, dùng đá trong suốt, khi sản xuất và bảo quản phải đảm bảo vệ sinh. Nước được dùng sản xuất phải là nước uống được, tinh khiết đã qua các q trình xử lý. Ngồi ra trong ngành đơng lạnh thực phẩm, người ta vẫn có thể dùng các loại đá có khối lượng lớn (50Kg). Khi cần dùng ướp thực phẩm, cây đá phải qua một cơng nghệ nghiền bằng máy. II. Chọn chất tải lạnh Trong kỹ thuật lạnh, muốn thực hiện vận tải lạnh từ nơi phát sinh đến nới tiêu thụ, phải sử dụng những chất tải lạnh. Chất tải lạnh có thể ở 3 trạng thái:  Trạng thái hơi (khí).  Trạng thái lỏng (thường ở dạng dung dịch).  Trạng thái rắn. 1. u cầu của chất tải lạnh Chất tải lạnh phải đảm bảo những u cầu sau: Page 8 GVHD:Nguyễn Tiến Cảnh SVTH:Nhom 3 ( ) ( ) 21 00. tCLtCq pndpn −++−= Tính toán thiết kế hầm đá 1000 cây /ngày, đêm  Nhiệt độ đông đặc phải thấp.  Nhiệt dung riêng và khả năng dẫn nhiệt cao.  Độ nhớt và trọng lượng riêng nhỏ.  Không ăn mòn kim loại và các vật liệu khác trong thiết bị.  Không độc hại và không nguy hiểm.  Dễ kiểm, rẻ tiền, dễ bảo quản và dễ vận hành. 2. Phân tích tính chất của chất tải lạnh Sau đây ta sẽ phân tích tính chất cùng ưu nhượt điểm của từng loại chất tải lạnh và đề ra phương án lựu chọn chất tải lạnh cho bể đá khối của ta. 2.1. Chất tải lạnh ở thể khí Đối với chất tải lạnh ở thể khí thì không khí là chất tải lạnh được dùng phổ biến nhất vì nó có các ưu điểm sau:  Rẻ tiền, đâu cũng có nhiều.  Dễ vận chuyển vào nơi cần làm lạnh.  Trong các hệ thống thông gió phục vụ cho sinh hoạt, nhà ở …thì không khí là môi trường tải lạnh tốt nhất, do không khí không độc và dễ điều chỉnh tốc độ, lưu lượng. Nhưng không khí có những nhượt điểm sau:  Hệ số cấp nhiệt α quá nhỏ 6 ÷ 8 Kcal/m 2 .h. o C.  Nếu tăng tốc độ vận chuyển của không khí thì hệ số α tăng nhưng không đáng kể.  Khó làm sạch, khó tách vi sinh vật. Các môi trường tải lạnh khác như: N 2 , CO 2 cũng có các nhược điểm giống không khí và các nhược điểm riêng khác. Sử dụng chất tải lạnh này thì đắc tiền và phải dùng trong hệ thống kín. 2.2. Chất tải lạnh ở thể lỏng Thường dùng nhất là nước muối. Nước muối có những ưu điểm sau:  Có hệ số truyền nhiệt lớn: α = 200 ÷ 400 Kcal/m 2 .h. o C.  Trường hợp chất lỏng chuyển động với vận tốc 5m/s thì α = 40.000 Kcal/m 2 .h. o C.  Dùng môi trường lỏng thì tránh được hao hụt khối lượng, tránh được hiện tượng oxy hóa sản phẩm.  Dùng nước muối có thể đạt được nhiệt độ khá thấp bằng cách trộn loại muối ăn với nhau, cho nên dùng dung dịch nước muối làm chất tải lạnh ta không sợ hiện tượng chất tải lạnh bị đông đặc vì nhiệt độ đóng băng của các dung dịch muối khá thấp. Các loại muối hòa tan trong hỗn hợp với nước đá sẽ thu nhiệt và làm lạnh hỗn hợp đến nhiệt độ tương đối thấp. Ví dụ, hỗn hợp nước đá với nước muối NaCl có thể làm lạnh đến nhiệt độ -21,2 o C và với muối CaCl 2 thì có thể đến -55 o C. Bên cạnh những ưu điểm, dung dịch muối có những nhược điểm sau:  Nước muối thấm vào sản phẩm cần làm lạnh, thấm vào dụng cụ thiết bị làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm và làm cho thiết bị chóng rỉ, chóng mục.  Một số sản phẩm không cho phép thấm ướt nên không thể dùng môi trường lỏng để làm lạnh. Page 9 GVHD:Nguyễn Tiến Cảnh SVTH:Nhom 3 Tính tốn thiết kế hầm đá 1000 cây /ngày, đêm  Dung dịch NaCl khi bị bẩn rất khó làm sạch, mặt khác dung dịch NaCl tạo thành bọt trào ra ngồi gấy tiêu tốn muối, bẩn, nguy hiểm, hạn chế sự tiếp xúc giữa sản phẩm và mơi trường. Các biện pháp nhằm khắc phục:  Trong các loại dung dịch muối thì dung dịch CaCl 2 ngun chất có tính ăn mòn kim loại ít nhất. Trong thực tế khơng có CaCl 2 tinh khiết nên ta có thể hạn chế sự ăn mòn bằng cách thêm chất chống ăn mòn. Cụ thể như với 1 m 3 dung dòch CaCl 2 thì dùng 1,6 Kg Na 2 Cr 2 O 7 ( có thêm 27 Kg NaOH cho 1 Kg Na 2 Cr 2 O 7 để chuyển bicromat thành cromat trung tính Na 2 CrO 4 ). Trước khi thêm chất chống ăn mòn ta phải trung hòa dung dòch đến PH = 7. Mỗi năm một lần phải thêm ½ lượng Na 2 Cr 2 O 7 và kiềm ban đầu.  Đối với dung dòch NaCl thì cũng dùng chất chống ăn mòn như trên. Cụ thể là với 1m 3 dung dòch pha 3,2 Kg Na 2 Cr 2 O 7 ( có thêm 27 Kg NaOH cho 1Kg Na 2 Cr 2 O 7 ).Và trước đó cũng phải trung hòa dung dòch đến PH = 7 mỗi năm cũng phải có một lần cho thêm lượng ban đầu Na 2 Cr 2 O 7 và NaOH. 2.3. Chất tải lạnh rắn Thường dùng là đá ướt, đá ,khô. Đá ướt gồm đá thiên nhiên và đá nhân tạo. Đá khô là tuyết cacbonic. Đá khô được sản xuất từ nhiều nguyên liệu rẻ tiền khác nhau như: khói lò hơi, khí mỏ than, khí CO 2 trong công nghiệp lên men rượu, bia, thủy phân gỗ, công nghệ tổng hợp NH 3 , công nghệ chế biến dầu mỏ… Đá khô bay hơi không qua trạng thái lỏng ( sự thăng hoa ) nên được ứng dụng thích hợp cho bảo quản nhiều lọai sản phẩm, làm lạnh đông thực phẩm. Nhược điểm cơ bản của đá khô là việc sản xuất nó phức tạp và đắt tiền hơn đá ướt rất nhiều. 3. Chọn chất tải lạnh Qua việc phân tích ở trên ta nhận thất:  Chất tải lạnh thể khí có hệ số cấp nhiệt α quá bé, không thể đáp ứng cho việc sản xuất đá.  Đối với chất tải lạnh rắn nếu dùng ta chỉ có thể dùng được tuyết cacbonic để làm chất tải lạnh (vì các loại chất tải lạnh rắn còn lại đều là đá ). Tuy nhiên tuyết cacbonic sản xuất phức tạp, đắt tiền nên ta cũng không dùng.  Chất tải lạnh lỏng có ưu điểm cơ bản là có hệ số cấp nhiệt α khá lớn, có thể đáp ứng tốt cho yêu cầu sản xuất đá. Mặt khác hiện nay người ta cũng đã tìm Page 10 GVHD:Nguyễn Tiến Cảnh SVTH:Nhom 3 [...]... GVHD:Nguyễn Tiến Cảnh SVTH:Nhom 3 Tính tốn thiết kế hầm đá 1000 cây /ngày, đêm Ta có tỷ số nén p p k 0 = 1,7143 = 7,069 < 9 0,2425 Chọn chu trình lạnh một cấp nén Page 19 GVHD:Nguyễn Tiến Cảnh SVTH:Nhom 3 Tính tốn thiết kế hầm đá 1000 cây /ngày, đêm CHƯƠNG IV TÍNH CHI PHÍ LẠNH I Tính cách nhiệt, cách ẩm 1 Tính cho tường bể đá 1.1 Tính bề dày lớp cách nhiệt Hình 1: Cấu tạo tường bể đá Lớp 1 2 3 4 5 6 7 bề dày... 3 Tính tốn thiết kế hầm đá 1000 cây /ngày, đêm Bề rộng của bể L1 = Lo + 2 x δkhn,hàng + (Nhàng -1) x δkhn + Nhàng x bo = 7970 mm Chiều dài của bể L2 = 600 + (nhàng – 1) x 25 + nhàng x chiều dài khn + 500 = 17275 mm Chiều cao của bể L3 = 1250 mm Page 24 GVHD:Nguyễn Tiến Cảnh SVTH:Nhom 3 Tính tốn thiết kế hầm đá 1000 cây /ngày, đêm Page 25 GVHD:Nguyễn Tiến Cảnh SVTH:Nhom 3 Tính tốn thiết kế hầm đá 1000. .. tồn II Tính tốn chi phí lạnh cho bể đá 1 Kết cấu của bể đá Năng suất thiết kế bể đá Khối lượng một cây đá Thời gian đơng đá τ= 1000cay /ngày, đêm 50 Kg A tm b0 ( b0 + B ) Nhiệt độ trung bình của nước đá t m = −10 o C Chiều rộng khn đá bo = 0,19 m (chọn mặt trên của khn) Đối với bể đá, hệ số Trong đó: A = 4540 Hệ số τ= B = 0,026 4540 × 0,19 × (0,19 + 0,026) = 18,632 − 10 ( giò) Tuy thời gian đơng đá chỉ... Nhiệt làm đơng đá [ ] Q2 = G.10 3 C pn ( t n − 0 ) + L + C pnd ( 0 − t 2 ) = 23679700 Trong đó: Năng suất thiết kế KJ / ngày G = 50 Tấn /ngày, êm Page 26 GVHD:Nguyễn Tiến Cảnh SVTH:Nhom 3 Tính tốn thiết kế hầm đá 1000 cây /ngày, đêm Nhiệt dung riêng của nước Cpn = 4,18 KJ/Kg.độ Nhiệt độ của nước khi đưa vào khn tn = 31oC Nhiệt đơng đặc của nước L = 333,564 KJ/Kg Nhiệt dung riêng của nước đá Cpnđ = 2,09... chỉ số cánh khuấy được dùng KW i=1 6 Nhiệt tổn thất khi tách đá ra khỏi khn Q5 = nkd f δ ρ nd L = 450311.4 KJ / ngày Page 27 GVHD:Nguyễn Tiến Cảnh SVTH:Nhom 3 Tính tốn thiết kế hầm đá 1000 cây /ngày, đêm Trong đó Diện tích xung quanh của cây đá f = 1,25 m2 Bề dày lớp đá tan để có thể tách đá ra khỏi khn δ = 0,001 m Khối lượng riêng của nước đá ρnđ = 900 Kg/m3 Chi phí lạnh (năng suất lạnh) Qo = Q1 +... dùng sản xuất đá Vậy ta chọn tác nhân lạnh là NH3 Page 14 GVHD:Nguyễn Tiến Cảnh SVTH:Nhom 3 Tính tốn thiết kế hầm đá 1000 cây /ngày, đêm IV Quy trình sản xuất nước đá 1 Quy trình công nghệ a Sơ đồ Quy trình công nghệ sản xuất nước đá được mô tả như sau: Nước lấy từ giếng Xử lý nước nước Cấp nước vào bể chứa Cặën bã Muối Hoà tan trong bể Rót nước vào khuôn Cho vào bể đá Đóng băng Lấy đá thủ công Page... thép, nên kết cấu của tường được cách ẩm hồn tồn 2 Tính cho nền của bể đá Hình 2: cấu tạo nền bể đá Page 21 GVHD:Nguyễn Tiến Cảnh SVTH:Nhom 3 Tính tốn thiết kế hầm đá 1000 cây /ngày, đêm Lớp bề dày δ m 1 2 3 4 5 6 7 8 Lớp thép Lớp cách ẩm cách nhiệt - bitum Lớp chiệu lực - bêtong Lớp cách nhiệt, cách ẩm bitum Lớp cách nhiệt styropore Lớp cách ẩm - giấy dầu Lớp chiệu lực -betong nền Đất nện đá dăm hệ... SVTH:Nhom 3 Tính tốn thiết kế hầm đá 1000 cây /ngày, đêm b Thuyết minh Nước được bơm trực từ giếng lên, qua quá trình xử lý, tách bỏ cặn bã có trong nước Nước được chứa trong hồ, một phần được hòa với muối với lượng thích hợp để tạo ra nồng độ muối theo ý muốn, một phần cho vào các khuôn đá Đặt các khuôn đá vào bể nước Do kết cấu của bể đá, khuôn được giữ trên các thanh bắt ngang bể Sau một ngày đêm, nước... η e η tđ η el = 0,604 Cơng thức 7 – 18 [3] Page 32 GVHD:Nguyễn Tiến Cảnh SVTH:Nhom 3 Tính tốn thiết kế hầm đá 1000 cây /ngày, đêm CHƯƠNG VI TÍNH CHỌN CÁC THIẾT BỊ CHÍNH I Tính chọn thiết bị ngưng tụ (kiểu xối tưới) 1 Mật độ dòng nhiệt phía ngồi Đồ thị 15: đồ thị biểu diễn sự biến đổi nhiệt độ của các dòng khi qua thiết bị ngưng tụ Nhiệt độ nước vào tw1 = 33oC Nhiệt độ nước ra tw2 = 36oC Nhiệt độ ngưng... cách nhiệt vừa mới tính tốn ở trên K2 = 0,167 W/m2.độ So sánh với hệ số truyền nhiệt được chọn ở trên K2tt < K2chọn Vậy điều kiện được thỏa mãn Vì mặt ngồi của của đáy bể đá là nên đất, khơng tiếp xúc với khơng khí nên ở đây ta khơng cần kiểm tra hiện tượng động sương Page 22 GVHD:Nguyễn Tiến Cảnh SVTH:Nhom 3 Tính tốn thiết kế hầm đá 1000 cây /ngày, đêm Tương tự như vách của bể đá, mặt trong của nền . Tính toán thiết kế hầm đá 1000 cây /ngày, đêm TRƯỜNG …………………. KHOA……………………….  TIỂU LUẬN Đề tài: Tính toán thiết kế hầm đá 1000 / ngày, êm Page 1 GVHD:Nguyễn. /30014,175714,2057 12 =−=−= KgKJhhq k /86,1392286,66414.2057 32 =−=−= Tính toán thiết kế hầm đá 1000 cây /ngày, đêm Ta có tỷ số nén 9069,7 2425,0 7143,1 0 <== p p k Chọn chu trình lạnh một cấp nén. Page 19 GVHD:Nguyễn Tiến Cảnh SVTH:Nhom 3 Tính toán thiết kế. 6 GVHD:Nguyễn Tiến Cảnh SVTH:Nhom 3 Tính tốn thiết kế hầm đá 1000 cây /ngày, đêm CHƯƠNG II CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ Mục đích của việc chọn phương pháp thiết kế là tìm ra được phương án tương đối

Ngày đăng: 28/06/2014, 08:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan