Thiết kế bài giảng lịch sử 11 pdf

196 1.5K 25
Thiết kế bài giảng lịch sử 11 pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NguyÔn thÞ th¹ch ThiÕt kÕ Bμi gi¶ng lÞch sö 11 tËp mét Nhμ xuÊt b¶n Hμ Néi Từ năm học 2007 2008, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành sách giáo khoa (SGK) Lịch sử 11 mới theo chơng trình cải cách. Nhằm hỗ trợ cho việc dạy học môn Lịch sử 11 theo chơng trình mới, chúng tôi cho ra mắt bạn đọc bộ sách Thiết kế bi giảng Lịch sử 11, gồm 2 tập. Sách giới thiệu cách thiết kế bài giảng Lịch sử 11 theo tinh thần đổi mới phơng pháp dạy, học nhằm phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh (HS). Về Nội dung : Sách bám sát nội dung sách giáo khoa Lịch sử 11 chơng trình cải cách gồm 24 bài. Ngoài ra, sách có mở rộng, bổ sung thêm một số nội dung liên quan đến bài học bằng nhiều hoạt động nhằm cung cấp thêm t liệu để các thầy, cô giáo tham khảo, vận dụng tuỳ theo đối tợng học sinh từng địa phơng. Về phơng pháp dạy học : Sách đợc triển khai theo hớng tích cực hóa hoạt động của học sinh, lấy cơ sở của mỗi hoạt động là những việc làm của học sinh dới sự hớng dẫn, gợi mở của thầy, cô giáo. Sách cũng đa ra nhiều hình thức hoạt động hấp dẫn, phù hợp với đặc điểm môn học, đảm bảo tính chân thực và khoa học, giúp các em lĩnh hội kiến thức lịch sử một cách có chất lợng nhất, nhớ bài và thuộc bài ngay trên lớp. Đồng thời, sách còn chỉ rõ hoạt động cụ thể của giáo viên và học sinh trong một tiến trình Dạy học, coi đây là hai hoạt động cùng nhau trong đó cả giáo viên (GV) và học sinh đều là chủ thể. Chúng tôi hi vọng bộ sách này sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích cho các thầy, cô giáo dạy môn Lịch sử 11 trong việc nâng cao hiệu quả bài giảng của mình và rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp của các thầy, cô giáo và bạn đọc gần xa để bộ sách ngày càng hoàn thiện hơn. tác giả Lời nói đầ u Phần I lịch sử thế giới Cận đại (tiếp theo) Chơng I các nớc châu á, châu phi v khu vực Mĩ latinh (thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX) Bi 1 Nhật bản i. Mục tiêu bi học 1. Kiến thức HS cần hiểu rõ : Những cải cách Thiên hoàng Minh Trị 1868, thực chất là một cuộc cách mạng t sản, đã làm cho Nhật Bản từ một nớc nông nghiệp lạc hậu trở thành một nớc có nền công nghiệp phát triển và hiện đại, phát triển nhanh chóng trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. Nhờ đó mà Nhật Bản giữ vững đợc độc lập dân tộc, trong khi đó hầu hết các nớc châu á là thuộc địa của CNĐQ. HS thấy đợc chính sách xâm lợc rất sớm của Nhật Bản cũng nh những cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX. 2. Tình cảm, thái độ, t tởng HS cần nhận thức rõ vai trò, ý nghĩa của những chính sách cải cách đối với sự phát triển kinh tế xã hội. Đồng thời thông qua bài giảng, HS có thể thích đợc vì sao chiến tranh thờng gắn liền với chủ nghĩa đế quốc. 3. Kĩ năng HS cần nắm vững khái niệm cải cách và giải thích đợc : Tại sao lại gọi là cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản năm 1868. Rèn luyện cho HS kĩ năng sử dụng bản đồ. ii. Thiết bị, ti liệu dạy - học Lợc đồ về sự bành trớng của đế quốc Nhật cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX. Một số tranh ảnh về nớc Nhật đầu thế kỉ XX : ảnh Thiên hoàng Minh Trị và một số tiến bộ khoa học của Nhật Bản thời kì này. iii. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức lớp 2. Giới thiệu bài mới GV dùng bản đồ Nhật Bản và giới thiệu với HS : Đây là một quốc gia đảo ở châu á. Đất nớc Nhật Bản trải dài theo hình cánh cung gồm 4 đảo chính : Honshu (Bản Châu), Hokaiđô (Bắc Hải đảo), Kyushu (Cửu Châu) và Shikôku (Tứ quốc). Diện tích chừng 374000 km 2 , Nhật Bản nằm ở vòng cung núi lửa và luôn xảy ra chấn động. Đất nớc có nhiều núi, ít sông, sông ngắn, đồng bằng trồng trọt chỉ chiếm 15% diện tích, đất đai khô cằn, ít tài nguyên, nhng nhân dân Nhật Bản với truyền thống tự cờng đã phải vật lộn vất vả để tồn tại và phát triển Vào thời kì đầu cận đại, Nhật Bản đã tìm đợc con đờng tự hội nhập với thế giới phát triển. Với công cuộc Duy tân Minh Trị, Nhật Bản đã trở thành một đế quốc t bản duy nhất ở châu á : Hôm nay chúng ta học bài Nhật Bản (Đầu thế kỉ XIX - Đầu thế kỉ XX) 3. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Mục tiêu cần đạt GV yêu cầu HS đọc SGK mục 1 và sau đó đặt câu hỏi : Nêu những nét nổi bật của tình hình Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến năm 1868 Trả lời Từ đầu thế kỉ XIX, sau hơn 200 năm thống trị, chế độ Mạc Phủ Tô-ku-ga- oa, đứng đầu là Sôgun (Tớng quân) đã lâm vào 1) Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến trớc năm 1868 Đến giữa thế kỉ XIX chế độ Mạc phủ, đứng đầu là Sôgun đã khủng tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng. Xã hội Nhật chứa đựng nhiều mâu thuẫn ở tất cả các lĩnh vực : kinh tế, chính trị, xã hội. hoảng trầm trọng, xã hội Nhật chứa nhiều mâu thuẫn ở tất cả các lĩnh vực. + Về kinh tế. Nông nghiệp vẫn dựa trên quan hệ sản xuất phong kiến lạc hậu. Địa chủ bóc lột nông dân nặng nề, nộp tô 50% số thu hoạch Đói kém, mất mùa thờng xuyên xảy ra. ở các thành thị : Kinh tế hàng hóa phát triển. Công trờng thủ công xuất hiện, mầm mống kinh tế TBCN phát triển nhanh chóng. Kinh tế. + Nông nghiệp vẫn dựa trên quan hệ sản xuất phong kiến lạc hậu. Nông dân bị bóc lột nặng nề (nộp tô 50%). Đói kém mất mùa thờng xảy ra. + ở thành thị Kinh tế hàng hóa phát triển. Công trờng thủ công xuất hiện Mầm mống kinh tế t TBCN phát triển nhanh + Về xã hội : Bên cạnh tầng lớp t sản thơng nghiệp ra đời từ lâu, t sản công nghiệp đã hình thành ngày càng giầu có, nhng t sản công thơng lại không có quyền lực về chính trị Nông dân nghèo khổ vì sự bóc lột của phong kiến. Thị dân vừa bị phong kiến khống chế vừa bị Xã hội + Giai cấp t sản ngày càng giầu có, nhng không có quyền lực chính trị. + Nông dân bị phong kiến bóc lột nặng nề. + Thị dân rất khốn khổ nhà buôn và bọn cho vay nặng lãi bóc lột. + Về chính trị : Đến giữa thế kỉ XIX, Nhật Bản vẫn là một quốc gia phong kiến, Thiên hoàng có vị trí tối cao (chỉ trên danh nghĩa) thực quyền thuộc về Sôgun, đóng ở phủ Chúa (Mạc Phủ). Chính trị : + Đối ngoại. Giữa thế kỉ XIX, Nhật Bản vẫn là một quốc gia phong kiến. Thiên hoàng có quyền lực tối cao (trên danh nghĩa). Thực quyền thuộc về Sôgun Giữa lúc mâu thuẫn trong lòng xã hội Nhật gay gắt, chế độ Mạc Phủ khủng hoảng nghiêm trọng thì các nớc t bản phơng Tây, dùng áp lực quân sự đòi Nhật Bản phải mở cửa. Giữa lúc mâu thuẫn trong lòng xã hội Nhật gay gắt, chế độ Mạc Phủ lung lay, các nớc phơng Tây dùng áp lực buộc Nhật Bản phải mở cửa. Năm 1854, một hạm đội của Mĩ đã đến Nhật Bản dùng vũ lực buộc Mạc Phủ phải kí hiệp ớc, mở hai cửa biển Si-mô-đa và Hô-kô-đa-tê cho Mĩ buôn bán, tiếp đó Pháp, Nga, Đức cũng đua nhau ép Nhật Bản kí hiệp ớc bất bình đẳng. + Đối ngoại Năm 1854, Mĩ buộc Nhật kí hiệp ớc, mở hai cửa biển cho Mĩ vào buôn bán, tiếp đó : Pháp, Nga, Đức cũng đua nhau ép Nhật Bản kí một loạt hiệp ớc bất bình đẳng Nh vậy, đến giữa thế kỉ XIX, Nhật Bản đã lâm Nh vậy, giữa thế kỉ XIX, Nhật Bản lâm vào vào cuộc khủng hoảng trầm trọng, đứng trớc sự lựa chọn : hoặc là tiếp tục duy trì chế độ phong kiến bảo thủ lạc hậu để bị các nớc đế quốc xâu xé hoặc canh tân đất nớc đa Nhật Bản phát triển theo con đờng các nớc phơng Tây. cuộc khủng hoảng trầm trọng, đứng trớc sự lựa chọn : hoặc là tiếp tục duy trì chế độ phong kiến lạc hậu bảo thủ để bị các nớc đế quốc xâu xé, hoặc là canh tân đất nớc, theo con đờng các nớc phơng Tây để giàu mạnh lên. GV giải thích thêm sở dĩ, các nớc t bản Âu, Mĩ lúc này đòi Nhật Bản mở cửa để giao lu buôn bán, đặc biệt là Mĩ chú ý đến Nhật vì Nhật có thể thành nơi dừng chân cho các tầu Mĩ rồi tỏa ra các khu vực Trung Quốc và Thái Bình Dơng. Năm 1864, sự can thiệp của nớc ngoài vào Nhật Bản ngày càng tăng. Hạm đội Mĩ Anh Pháp Hà Lan tấn công Shimonoseki, đòi quyền qua lại cảng này. GV giới thiệu với HS hình 1 SGK : Thiên hoàng Minh Trị (1852 1912). Sau đó GV giải thích : Minh Trị (Meiji) là hiệu của Hoàng đế Nhật Bản Mút-xu-hi-tô. Trả lời : Sau một loạt những hiệp ớc Mạc Phủ kí với nớc ngoài, các tầng lớp nhân dân trong xã hội phản ứng mạnh mẽ. Phong trào đấu tranh chống Sô gun vào những năm 60 của thế kỉ XIX 2) Cuộc Duy tân Minh Trị a)Hoàn cảnh Sau một loạt hiệp ớc bất bình đẳng Mạc Phủ kí với nớc ngoài Nhân dân Nhật rất căm phẫn với chế độ. Năm 1867 ông lên ngôi Thiên hoàng khi mới 15 tuổi, nhng là ngời thông minh và dũng cảm. Khi lên ngôi Thiên hoàng đã thực hiện cuộc Cải cách Minh Trị (Minh Trị có nghĩa là sự cai trị sáng suốt). Những cải cách này đã thủ tiêu chế độ phong kiến phân tán, sự cản trở của chế độ phong kiến, mở đờng cho kinh tế t bản phát triển, tạo thực lực cho Nhật Bản thoát khỏi ách nô dịch của nớc ngoài đã làm sụp đổ chế độ. Mạc Phủ Tháng 1 1868 sau khi lên ngôi, Thiên hoàng Minh Trị đã thực hiện một loạt cải cách tiến bộ nhằm đa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng một nớc phong kiến lạc hậu. Đó là cuộc Duy tân Minh Trị, đợc tiến hành trên tất cả các lĩnh vực : chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa, giáo dục Những năm 60 của thế kỉ XIX, phong trào đấu tranh chống Sôgun đã làm sụp đổ chế độ Mạc Phủ. Tháng 1 1868, Thiên hoàng Minh Trị đã lên ngôi, thực hiện một loạt cải cách tiến bộ nhằm đa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng một nớc phong kiến lạc hâu. Đó là cuộc Duy tân Minh Trị đợc tiến hành trên tất cả mọi lĩnh vực : chính trị, kinh tế, quân sự, văn hoá, giáo dục Duy tân là đi theo cái mới. Cho nên ngời ta gọi cuộc cải cách của Thiên hoàng ở Nhật Bản năm 1868 là cuộc Duy tân Minh Trị. Trớc khi Thiên hoàng Minh Trị lên ngôi, ở Nhật Bản, Thiên hoàng chỉ trên danh nghĩa, thực quyền nằm trong tay Sôgun (Tớng quân). Sau đó GV yêu cầu HS đọc SGK mục 2 và đặt câu hỏi : Nêu hoàn cảnh cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản năm 1868 ? Hỏi Nội dung chính của cuộc Duy tân Minh Trị là gì ? Trả lời Về chính trị + Nhật hoàng tuyên bố thủ tiêu chế độ Mạc Phủ. + Thành lập chính phủ mới, trong đó đại biểu của tầng lớp quý tộc t sản đóng vai trò quan trọng. + Thực hiện quyền bình đẳng của công dân. b) Nội dung Chính trị + Tuyên bố thủ tiêu chế độ Mạc Phủ. + Thành lập chính phủ mới trong đó phần lớn là tầng lớp quý tộc t sản. + Thực hiện bình đẳng công dân + Năm 1889 Hiến pháp mới ra đời, quyết định chính thể quân chủ lập hiến. + Năm 1889, Hiến pháp mới đợc ban hành, chế độ quân chủ lập hiến đợc thành lập. Về kinh tế + Thi hành thống nhất tiền tệ, thống nhất thị trờng. + Xóa bỏ độc quyền ruộng đất của phong kiến. + Tăng cờng phát triển kinh tế t bản ở nông thôn. + Xây dựng cơ sở hạ tầng, đờng sá, cầu cống. Kinh tế + Thực hiện thống nhất tiền tệ, thống nhất thị trờng. + Xóa bỏ độc quyền ruộng đất của phong kiến. + Tăng cờng phát triển kinh tế ở nông thôn. + Xây dựng hạ tầng cơ sở cầu cống, đờng sá. Về quân sự + Quân đội đợc tổ chức theo kiểu phơng Tây Thực hiện chế độ nghĩa vụ quân sự thay thế chế độ Trng binh. Quân sự : + Quân đội đợc tổ chức theo kiểu phơng Tây. + Thực hiện chế độ nghĩa vụ quân sự. + Công nghiệp đóng tầu đợc chú trọng phát triển. + Ngoài ra còn tiến hành sản xuất vũ khí, đạn dợc và mời chuyên gia quân sự nớc ngoài. + Công nghiệp đóng tầu chiến, sản xuất vũ khí, đạn dợc đợc chú trọng. + Chú ý mời chuyên gia quân sự nớc ngoài. Về văn hóa giáo dục + Thi hành giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học - kĩ thuật trong chơng trình giảng dạy. Cử HS giỏi đi du học ở phơng Tây. Văn hóa giáo dục + Thi hành giáo dục bắt buộc. + Chú trọng nội dung khoa học kĩ thuật trong chơng trình giảng dạy. + Cử HS giỏi đi du học ở phơng Tây. Hỏi Em có nhận xét gì về những nội dung của cuộc Duy tân Minh Trị và ý nghĩa nổi bật của cuộc cải cách này ? Trả lời HS thảo luận theo nhóm, sau đó các nhóm trình bày trớc lớp, cuối cùng GV tổng kết thảo luận GV tổng kết thảo luận Có thể khẳng định rằng cuộc Duy tân Minh Trị năm 1868 là cuộc cách mạng t sản. Bởi vì : Đầu năm 1868 chế độ Mạc Phủ - Chế độ phong kiến ở Nhật Bản chấm dứt. Chính quyền phong kiến của Sôgun đã chuyển sang tay quý tộc t sản hóa đứng đầu là Thiên hoàng Minh Trị. Hiến pháp năm 1889 đã quyết định chính thể quân chủ lập hiến. Về kinh tế : thực hiện thống nhất tiền tệ, thống nhất thị trờng (GV giải thích thêm : một nớc giàu mạnh là đất nớc có thị trờng thống nhất; kinh tế hàng hóa phát triển, tiền tệ thống nhất). Chú ý xây dựng cơ sở hạ tầng. Quân đội tổ chức theo kiểu phơng Tây, theo chế độ nghĩa vụ quân sự, chú ý đến khoa học kĩ thuật, vũ khí đạn dợc. Văn hóa giáo dục : Chính phủ rất coi trọng cải cách trong giáo dục. Cuối cùng khẳng định. Tuy rằng cuộc Duy tân Minh Trị là cuộc cách mạng t sản do liên minh quý tộc t sản tiến hành từ trên xuống còn nhiều hạn chế. Nhng cuộc cải cách Minh Trị đã mở đờng cho CNTB phát triển ở Nhật, đa Nhật trở thành nớc có kinh tế công thơng nghiệp phát triển nhất châu á, tạo thực lực để giữ vững độc lập chủ quyền trớc sự xâm lợc của đế quốc phơng Tây. [...]... năng sử dụng bản đồ Kĩ năng phân tích, tổng hợp, so sánh các sự kiện lịch sử ii Thiết bị, ti liệu dạy - học Lợc đồ phong trào cách mạng ấn Độ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX Tranh ảnh về đất nớc ấn Độ (cuối XIX - đầu XX) ảnh Tilắc (1856 -1920) iii Tiến trình dạy học 1 ổn định tổ chức lớp 2 Kiểm tra bài cũ Tại sao nói : Cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản năm 1868 là cuộc cách mạng t sản ý nghĩa lịch. .. tổ chức lớp 2 Kiểm tra bài cũ Tại sao nói : Cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản năm 1868 là cuộc cách mạng t sản ý nghĩa lịch sử của cuộc Duy Tân Minh Trị 1868 ở Nhật 3 Giới thiệu bài mới GV dùng bản đồ ấn Độ, giới thiệu khái quát về đất nớc và lịch sử ấn Độ thời kì mở đầu lịch sử cận đại ấn Độ là một quốc gia rộng lớn, đông dân thứ hai thế giới, nằm ở phía Nam châu á, rộng gần 4 triệu km2 Đây là đất... Đê-li, phong trào rộng khắp miền Bắc, miền Trung ấn Độ Hỏi Trả lời Trình bày ý nghĩa lịch sử Mặc dù thất bại, nhng của cuộc khởi nghĩa Xipay cuộc khởi nghĩa Xipay có ý nghĩa lịch sử to lớn Nó tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân ấn Độ, chống lại thực dân Anh, giải phóng dân tộc c) ý nghĩa lịch sử Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân ấn Độ, chống... đoàn (1900), cách mạng Tân Hợi năm 1 911 ý nghĩa lịch sử của phong trào đó Giải thích đợc các khái niệm nửa thuộc địa nửa phong kiến, vận động Duy tân, chủ nghĩa Tam dân 2 Tình cảm, thái độ, t tởng Thông qua các sự kiện lịch sử, HS biết cảm thông khâm phục nhân dân Trung Quốc trong cuộc đấu tranh chống phong kiến đế quốc, đặc biệt là trong cách mạng Tân Hợi (1 911) đã lật đổ đợc triều đình Mãn Thanh,... luyện cho HS kĩ năng : Thông qua các sự kiện lịch sử, biết phân tích, đánh giá, nhận xét, đặc biệt là trách nhiệm của triều đình Mãn Thanh trong việc để các nớc Đế quốc xâu xé Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX Kĩ năng sử dụng bản đồ lịch sử để trình bày các sự kiện tiêu biểu của phong trào Thái Bình Thiên Quốc, Nghĩa Hòa Đoàn và Cách mạng Tân Hợi ii Thiết bị, ti liệu dạy - học Bản đồ Trung Quốc... Cách mạng Tân Hợi (1 911) Tranh ảnh t liệu về Tôn Trung Sơn và cách mạng Tân Hợi iii Tiến trình dạy học 1 ổn định tổ chức lớp 2 Kiểm tra bài cũ : Trình bày về cuộc khởi nghĩa Xipay ở ấn Độ (1857 1859) : Nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa lịch sử Trình bày sự thành lập và phân hóa của Đảng Quốc đại Vai trò của Đảng Quốc đại trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ấn Độ 3 Bài mới GV dùng bản... Thái Bình Thiên quốc (1851 1864) + Đây là phong trào nông dân lớn nhất trong lịch sử Trung Quốc, đã xây dựng chính quyền ở Thiên Kinh (Nam Kinh) + Thi hành chính sách tiến bộ, lần đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc vấn đề bình quân ruộng đất, chính sách xã hội, quyền bình đẳng nam nữ đợc đề ra + 19 7 1864, các nớc đế quốc cấu kết với Mãn Thanh tấn công Thiên Kinh, khởi nghĩa thất bại GV minh họa thêm... Tú Toàn nổ ra ngày 1 1 1851 sau đó lan ra nhiều địa phơng khác + Đây là phong trào nông dân lớn nhất trong lịch sử Trung Quốc + Cuộc khởi nghĩa kéo dài 14 năm (1851 1864) đã xây dựng đợc chính quyền ở Thiên Kinh (tức Nam Kinh) và thi hành nhiều chính sách tiến bộ + Lần đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc, chính sách bình quân ruộng đất, chính sách xã hội, quyền bình đẳng nam nữ đợc đề ra + Ngày 19... phần thức tỉnh các dân tộc bị áp bức 5 Củng cố Nêu những nét lớn chính sách cai trị của thực dân Anh ở ấn Độ Trình bày nguyên nhân diễn biến, ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Xi pay Trình bày sự thành lập và phân hóa của Đảng Quốc đại ấn Độ 6 Bài tập Tại sao Đảng Quốc đại ấn Độ lại lãnh đạo nhân dân đấu tranh bằng biện pháp ôn hòa Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở ấn Độ do Đảng Quốc... điển hình là cuộc khởi nghĩa Xipay (18571859), phong trào đấu tranh của giai cấp t sản với sự ra đời của Đảng Quốc đại, cuộc bãi công của công nhân Bombay năm 1908 Đó là nội dung chính của bài học hôm nay 5 Dạy học bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Mục tiêu cần đạt GV yêu cầu HS đọc SGK mục 1, sau đó đặt câu hỏi Hãy nêu những nét lớn trong chính sách thống trị của thực dân Anh ở Trả lời 1) Tình hình . việc dạy học môn Lịch sử 11 theo chơng trình mới, chúng tôi cho ra mắt bạn đọc bộ sách Thiết kế bi giảng Lịch sử 11, gồm 2 tập. Sách giới thiệu cách thiết kế bài giảng Lịch sử 11 theo tinh thần. Sách bám sát nội dung sách giáo khoa Lịch sử 11 chơng trình cải cách gồm 24 bài. Ngoài ra, sách có mở rộng, bổ sung thêm một số nội dung liên quan đến bài học bằng nhiều hoạt động nhằm cung. sách này sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích cho các thầy, cô giáo dạy môn Lịch sử 11 trong việc nâng cao hiệu quả bài giảng của mình và rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp của các thầy, cô

Ngày đăng: 28/06/2014, 05:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan