Báo cáo tốt nghiệp: Nâng cao chất lượng bảo lãnh tại Sở giao dịch I Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Vịêt Nam ppt

79 201 0
Báo cáo tốt nghiệp: Nâng cao chất lượng bảo lãnh tại Sở giao dịch I Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Vịêt Nam ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Nâng cao chất lượng bảo lãnh tại Sở giao dịch I Ngân hàng Đầu Phát triển Vịêt Nam MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH CHẤT LƯỢNG BẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG 8 THƯƠNG MẠI 8 1.1.Tổng quan về nghiệp vụ bảo lãnh trong NHTM 8 1.1.1.Khái niệm bảo lãnh ngân hàng: 8 1.1.2. Đặc điểm nghiệp vụ bảo lãnh trong NHTM 8 1.1.3. Vai trò các quan hệ của bảo lãnh 9 1.1.3.1. Các mối quan hệ trong hợp đồng bảo lãnh 9 1.1.3.2. Vai trò của bảo lãnh ngân hàng 10 1.1.4. Chức năng của bảo lãnh 12 1.1.4.1.Bảo lãnh là công cụ bảo đảm 12 1.1.4.2. Bảo lãnh là công cụ tài trợ 13 1.1.4.3. Bảo lãnh là công cụ đôn đốc 13 1.1.4.4. Bảo lãnh là công cụ đánh giá 13 1.1.5. Các loại hình bảo lãnh 14 1.1.5.1. Theo bản chất của hoạt động bảo lãnh 14 1.1.5.2. Theo mục đích bảo lãnh 15 1.1.5.3. Theo phương thức phát hành bảo lãnh 17 1.1.5.3. Dựa trên điều kiện thanh toán của bảo lãnh thành các loại: 18 1.1.6. Quy trình bảo lãnh 19 1.1.7. Các rủi ro phát sinh từ hoạt động bảo lãnh nguyên nhân phát sinh 20 1.2.Chất lượng hoạt động bảo lãnh của NHTM 21 1.2.1. Các quan điểm về chất lượng bảo lãnh 21 1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng bảo lãnh 22 1.2.2.1. Nhóm chỉ tiêu định tính 23 1.2.2.2. Nhóm chỉ tiêu định tính 24 1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng bảo lãnh của NHTM 27 1.2.3.1. Các nhân tố từ phía NHTM 27 1.3.2.2. Nhân tố từ phía khách hàng được bảo lãnh 30 1.3.2.3. Nhân tố thuộc về bên nhận bảo lãnh 31 1.3.2.4. Các nhân tố khác 31 Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI SỞ GIAO DỊCH I NGÂN HÀNG ĐẨU PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 33 2.1. Tổng quan về SGD Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam 33 2.1.1. Lịch sử hình thành phát triển 33 2.1.2. Cơ cấu tổ chức quản lý 36 2.1.3. Những nét chính trong hoạt động kinh doanh của SGD I 37 2.1.3.1. Hoạt động huy động vốn 37 2.1.3.2. Hoạt động tín dụng quản lý tín dụng 39 2.1.3.3. Hoạt động dịch vụ 42 2.2. Thực trạng hoạt động bảo lãnh tại SGD I 42 2.2.1. Cơ sở pháp lý 42 2.2.2. Quy trình bảo lãnh tại SGD I 43 2.2.2.1. Bảo lãnh theo món 43 2.2.2.2. Bảo lãnh theo hạn mức 46 2.2.2.3. Bảo lãnh đối ứng 48 2.2.3. Chính sách biểu phí bảo lãnh 50 2.3. Chất lượng bảo lãnh tại SGD I Ngân hàng Đầu Phát triển VN 52 2.3.1. Chỉ tiêu định lượng 52 2.3.2. Chỉ tiêu định tính 58 2.4. Đánh giá chất lượng hoạt động bảo lãnh tại SGD I 60 2.4.1. Kết quả đạt được 60 2.4.2. Những vấn đề còn tồn tại trong hoạt động bảo lãnh tại SGD I nguyên nhân 61 2.4.2.1. Hạn chế 61 2.4.2.2. Nguyên nhân: 62 Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BẢO LÃNH TẠI SỞ GIAO DỊCH I NGÂN HÀNG ĐẦU PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 64 3.1. Định hướng phát triển của SGD I 64 3.2. Giải pháp nâng cao chất lượng bảo lãnh tại SGD ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam. 67 3.2.1. Xây dựng kế hoạch phát triển hoạt động bảo lãnh ở SGD phù hợp với từng giai đoạn phát triển 67 3.2.2. Xây dựng chính sách phí hợp lý 68 3.2.3. Cẩn trọng trong tiếp nhận, xử lý các hợp đồng bảo lãnh, nâng cao chất lượng thẩm định khách hàng. 68 3.2.4. Tăng cường kiểm tra, giám sát món bảo lãnh 69 3.2.5. Nâng cao hơn nữa chất lượng đội ngũ cán bộ thực hiện bảo lãnh . 70 3.2.6. Mở rộng thị trường xây dựng cơ cấu bảo lãnh hợp lý. 71 3.2.7. Ứng dụng những công nghệ hiện đại vào quá trình thực hiện bảo lãnh 72 3.3. Những kiến nghị góp phần nâng cao chất lượng hoạt động bảo lãnh tại SGD Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam 72 3.3.1. Kiến nghị với Chính phủ 72 3.3.2. Kiến nghị với NHNN 73 3.3.3. Kiến nghị với Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam 74 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ ĐỒ 1. BẢNG Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn của SGD I qua các năm 38 Bảng 2.2: Cơ cấu tín dụng của SGD I theo các chỉ tiêu 41 Bảng 2.3: Kết quả hoạt động một số chỉ tiêu dịch vụ chính của SGD I 53 Bảng 2.4: Dư nợ bảo lãnh theo loại hình bảo lãnh 56 2. BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Thu phí bảo lãnh của SGD I trong các năm 54 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu dịch vụ năm 2007 55 Biểu đồ 2.3: Doanh số bảo lãnh của SGD I trong 3 năm 2005 - 2007 55 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu dư bảo lãnh trong năm 2007 57 3. ĐỒ đồ 1.1: Quan hệ bảo lãnh 3 bên trong hợp đồng bảo lãnh 9 đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của SGD Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam 36 LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế Việt Nam từ khi chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường đã đang tiến bước những bước tiến vững chắc hội nhập cùng nền kinh tế thế giới. Sự mở rộng giao lưu hợp tác kinh tế quốc tế cũng như sự phát triển mạnh mẽ nội tại của đất nước đã hình thành nên nhiều mối quan hệ kinh tế phức tạp hơn. để đảm bảo những mối quan hệ này hình thành phát triển một cách an toàn chắc chắn hơn dựa trên sự tin cậy giữa các bên thì cần có một biện pháp đảm bảo để các bên thực hiện đúng đầy đủ những nghĩa vụ của mình, đó chính là điều kiện để bảo lãnh ngân hàng ra đời phát triển. Bảo lãnh là một nghiệp vụ của ngân hàng hiện đại, sự ra đời phát triển nghiệp vụ bảo lãnhViệt Nam là một nhu cầu tất yếu theo đúng quy luật của tiến trình phát triển của nền kinh tế. Bảo lãnh ra đời không những tạo ra sự phong phú trong hoạt động của NHTM mà còn là phương tiện đảm bảo có hiệu quả trong các mối quan hệ kinh tế thương mại. Tuy nhiên hoạt động bảo lãnhViệt Nam hiện nay chưa đáp ứng được nhu cầu cả về chất lượng số lượng của thị trường. Chất lượng bảo lãnh ngân hàng còn ở mức thấp, điều đó không chỉ ảnh hưởng đến hoạt động chung của các NHTM mà nó còn ảnh hưởng đến sự phát triển của cả nền kinh tế. Qua quá trình thực tập nghiên cứu, tìm hiểu hoạt động của NHTM tại Sở giao dịch I Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam em đã chọn đề tàiNâng cao chất lượng bảo lãnh tại Sở giao dịch I Ngân hàng Đầu Phát triển Vịêt Nam” cho chuyên đề tốt nghiệp của mình. Thông qua chuyên đề tốt nghiệp này em muốn phân tích tình hình thực trạng chất lượng bảo lãnh ngân hàng của SGD I cũng như của các NHTM để từ đó tìm ra những biện pháp để nâng cao chất lượng bảo lãnh tại SGD nói riêng tại các NHTM nói chung. Ngoài phần Mở đầu Kết luận, Chuyên đề của em gồm 3 chương chính: Chương 1: Những vấn đề chung về hoạt động bảo lãnh chất lượng bảo lãnh của NHTM Chương 2: Thực trạng hoạt động bảo lãnh chất lượng bảo lãnh tại Sở giao dịch I Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng bảo lãnh tại Sở giao dịch I Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH CHẤT LƯỢNG BẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.Tổng quan về nghiệp vụ bảo lãnh trong NHTM 1.1.1.Khái niệm bảo lãnh ngân hàng: “Bảo lãnh ngân hàng là cam kết bằng văn bản của tổ chức tín dụng (Bên bảo lãnh) với bên có quyền (Bên nhận bảo lãnh) về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng (Bên được bảo lãnh) khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh. Khách hàng phải nhận nợ hoàn trả cho tổ chức tín dụng số tiền được trả thay” (Quyết định 26/2006/QĐ – NHNN) 1.1.2. Đặc điểm nghiệp vụ bảo lãnh trong NHTM - Bảo lãnh là một dạng nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, xuất hiện ở thị trường nội địa nước Mỹ vào những năm 60 bắt đầu tham gia vào các giao dịch quốc tế vào những năm 70, sự ra đời của bảo lãnh giúp cho mối quan hệ quốc tế đựơc an toàn hơn tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các bên tham gia. Khi Việt Nam bước sang giai đoạn phát triển, hội nhập vào những năm 90 tạo điều kiện thuận lợi tất yếu của sự ra đời phát triển của nghiệp vụ bảo lãnh tái bảo lãnh tại Việt Nam. - Nghiệp vụ bảo lãnh trong các NHTM xét về bản chất vẫn được coi là một trong những hình thức tín dụng mặc dù ngay thời điểm kí kết hợp đồng bảo lãnh không có sự chuyển giao vốn giữa TCTD với người được bảo lãnh. nghĩa vụ chi trả hộ của ngân hàng chỉ được thực hiện khi có sự vi phạm của khách hàng (bên được bảo lãnh). Đây được xem là một hình thức tài trợ bằng uy tín. - Nghiệp vụ bảo lãnh là một nghiệp vụ ngoại bảng điển hình trong các NHTM, nền kinh tế càng phát triển thì các mối quan hệ càng trở nên đa dạng hơn do vậy mà nghiệp vụ bảo lãnh ngày càng trở nên cần thiết hơn. Trong trường hợp mà khách hàng phải thực hiện việc trả thay cho khách hàng về khoản bảo lãnh thì khoản này sẽ đựơc chuyển vào hạch toán trong tài khoản “nợ xấu” của ngân hàng. Chính vì vậy mà bảo lãnh cũng chứa đựng những rủi ro cần được phân tích, đánh giá quản lý một cách chặt chẽ. 1.1.3. Vai trò các quan hệ của bảo lãnh 1.1.3.1. Các mối quan hệ trong hợp đồng bảo lãnh Từ định nghĩa về bảo lãnh ta cũng thấy được rằng trong quan hệ về bảo lãnh thì có ít nhất ba bên tham gia: - Bên bảo lãnh: Đó chính là các NHTM, các ngân hàng khác, các tổ chức tín dụng phi ngân hàng khác hoạt động theo Luật các tổ chức tín dụng thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh. - Bên được bảo lãnh: Là các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh tại Việt Nam, các tổ chức tín dụng khác, hợp tác xã các tổ chức khác có đủ điều kiện, các tổ chức kinh tế nước ngoài tham gia các hợp đồng hợp tác liên doanh đầu đấu thầu các dự án tài Việt Nam. - Bên nhận bảo lãnh: Là tổ chức, cá nhân trong ngoài nước được quyền thụ hưởng bảo lãnh của TCTD. (2) HĐ mua bán, dự thầu Đơn xin bảo lãnh (1) (3) Thư Bảo lãnh đồ 1.1: Quan hệ bảo lãnh 3 bên trong hợp đồng bảo lãnh Bên được Bảo lãnh Bên nhận Bảo lãnh Bên bảo lãnh ( NHTM) Để thực hiện một hợp đồng bảo lãnh thì ít nhất phải tồn tại 3 mối quan hệ đi kèm cùng với nó là các văn bản ràng buộc. Thứ nhất là mối quan hệ giữa khách hàng (người được bảo lãnh) với ngân hàng được hình thành trên cơ sở đơn xin bảo lãnh của khách hàng hay hợp đồng dịch vụ bảo lãnh của ngân hàng. Thứ hai là mối quan hệ giữa bên được bảo lãnh bên hưởng bảo lãnh, đây là mối quan hệ gốc sở để phát sinh yêu cầu bảo lãnh. Mối quan hệ này được xác lập trên cơ sở hợp đồng kinh tế giữa hai bên, đây có thể là hợp đồng mua bán hoặc hợp đồng đấu đấu thầu… Thứ ba là mối quan hệ giữa ngân hàng phát hành bảo lãnh với người hưởng bảo lãnh dựa trên sự cam kết bồi thường đầy đủ số tiền bảo lãnh khi có sự vi phạm của người được bảo lãnh, cam kết này được thể hiện rõ trong thư bảo lãnh hay là hợp đồng bảo lãnh của ngân hàng đối với bên hưởng quyền. Có thể nói rằng bảo lãnh ngân hàng chỉ có thể được thực hiện khi có sự thống nhất giữa các bên yêu cầu của các mối quan hệ này được giải quyết một cách thoả đáng. Trong trường hợp “Bảo lãnh đối ứng” thì có sự tham gia của một ngân hàng khác gọi là bên đối ứng, bên này sẽ cam kết thực hiện nghĩa vụ tài chính cho bên bảo lãnh khi phát sinh sự cố. Như vậy trong đối với bảo lãnh ngân hàng thì mối quan hệ không đơn thuần chỉ là mối quan hệ giữa bên được bảo lãnh với ngân hàng mà còn có các mối quan hệ khác như giữa ngân hàng với người thụ hưởng, giữa người được bảo lãnh người hưởng bảo lãnh hay là quan hệ giữa các bên đối ứng. 1.1.3.2. Vai trò của bảo lãnh ngân hàng * Đối với nền kinh tế - Bản thân bảo lãnh là công cụ trợ giúp cho các giao dịch kinh tế, nó là cơ sỏ đảm bảo cho sự tin tưởng lẫn nhau giữa người được bảo lãnh người nhận bảo lãnh. Sự tin tưởng giữa các bên là một yếu tố quan trọng để hình [...]... SGD Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển * Hệ thống ngân hàng Đầu Phát triển Để góp phần kh i phục kinh tế sau chiến tranh tạo tiền đề cho nền kinh tế Việt Nam phát triển, Chính phủ đã quyết định thành lập Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam - Tiền thân của Ngân hàng đầu phát triển Việt Nam (24/6/1957) Ban đầu chỉ v i 8 chi nhánh 200 cán bộ nhưng Ngân. .. là ngân hàng thông báo - Bảo lãnh gián tiếp Đây là lo i bảo lãnh mà ph i thực hiện qua hai ngân hàng, một ngân hàng nhận yêu cầu bảo lãnh từ phía khách hàng được bảo lãnh g ingân hàng chỉ thị, một ngân hàng thực hiện cam kết bảo lãnh cho ngư i thụ hưởng g ingân hàng phát hành bảo lãnh Đ i v i lo i bảo lãnh này thì ngân hàng phát hành sẽ không nhận b i hoàn từ khách hàng được bảo lãnh mà... hiện bảo lãnh Từ đó chất lượng bảo lãnh sẽ được nâng cao hơn  Đ i ngũ cán bộ công nhân viên ngân hàng V i một ngân hàngchất lượng đ i ngũ cán bộ tốt, trình độ chuyên môn khả năng đánh giá tốt thì sẽ lựa chọn tìm kiếm được nhiều khách hàng đảm bảo khả năng t i chính, đáp ứng đầy đủ i u kiện để thực hiện một hợp đồng bảo lãnh an toàn đáng tin cậy Chất lượng bảo lãnh phụ thuộc rất lớn vào... v i năm 1995 BIDV cũng là doanh nghiệp đầu tiên t i Việt Nam thực hiện xếp hạng tín dụng theo tiêu chuẩn quốc tế b i tổ chức định hạng Moody’s v i kết quả xếp hạng tín nhiệm đạt trần quốc gia Trong nhiều năm liền BIDV đã được trao tặng gi i thưởng Ngân hàng thanh toán xuất sắc của năm do Citybank trao tặng  Sở giao dịch Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam Lớn mạnh cùng đất nước, Ngân hàng đầu tư. .. hiện việc hạch toán sốbảo lãnh, thực hiện việc thu phí bảo lãnh theo quy định theo d i việc thực hiện hợp đồng bảo lãnh để có những biện pháp gi i quyết kịp th i khi có sự cố xẩy ra Bước 5: Kết thúc bảo lãnh Ngân hàng thực hiện tất toán bảo lãnh, gi i toả t i sản đảm bảo, ký quỹ (nếu có), đánh giá kết quả bảo lãnh rút kinh nghiệm thực hiện lưu trữ hồ theo quy định 1.1.7 Các r i ro phát. .. đồng bảo lãnh Để thực hiện được hoạt động đồng bảo lãnh này thì một trong số các ngân hàng tham gia ph i đóng vai trò là ngân hàng đầu m i phát hành bảo lãnh, còn các ngân hàng khác là thành viên tham gia Trong trường hợp ph i b i hoàn cho ngư i thụ hưởng thì ngân hàng đầu m i có thể đ i tiền từ các ngân hàng đồng minh theo tỷ lệ thoả thuận trước các ngân hàng này sẽ đ i nợ từ khách hàng được bảo lãnh. .. nhưng Ngân hàng đã thực hiện tốt nhiệm vụ cấp phát quản lý vốn kiến thiết cơ bản từ nguồn Ngân sách đến tất cả các lĩnh vực kinh tế, xã h i Đến ngày 24/6/ 1981, để phù hợp v i sự phát triển của nền kinh tế trong giai đoạn này Ngân hàng được đ i tên thành Ngân hàng đầu xây dựng Việt Nam trực thuộc sự quản lý của Ngân hàng Nhà nước Th i gian này ngân hàng tiếp tục thực hiện nhiệm vụ cấp phát, ... ngo i, các m i quan hệ v i nước ngo i là yếu tố quan trọng đặc biệt là trong bảo lãnh đ i ứng Bên cạnh đó thì i u kiện tự nhiên cũng sẽ tác động đến hoạt động bảo lãnh nhất là v i những hợp đồng bảo lãnh có liên quan đến những dự án xây dựng hay những hợp đồng kinh tế về chất lượng sản phẩm tự nhiên Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH T I SỞ GIAO DỊCH I NGÂN HÀNG ĐẨU PHÁT TRIỂN VIỆT NAM. .. khoản vi phạm cho khách hàng thì ngân hàng sẽ trực tiếp thu h i khoản b i hoàn từ khách hàng được bảo lãnh đó Bảo lãnh trực tiếp thường có ba bên tham gia: Ngân hàng phát hành (bên bảo lãnh) , ngư i yêu cầu bảo lãnh (ngư i được bảo lãnh) , ngư i thụ hưởng (bên nhận bảo lãnh) Trường hợp ngư i thụ hưởng là ngư i nước ngo i thì có thể thông qua một ngân hàng khác ở cùng quốc gia v i ngư i thụ hưởng g i là ngân. .. định ra quyết định có thực hiện phát hành bảo lãnh hay không Nếu như được phê duyệt thì thực hiện tiếp bước 3 Bước 3: Phát hành bảo lãnh Các cán bộ có thẩm quyền thực hiện ký kết hợp đồng bảo lãnh phát hành thư bảo lãnh trong th i hạn quy định Bước 4: Xử lý sau khi phát hành thư bảo lãnh Sau khi phát hành bảo lãnh ngân hàng ph i theo d i phát sinh nghĩa vụ bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh, . chất lượng bảo lãnh t i Sở giao dịch I Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chương 3: Gi i pháp nâng cao chất lượng bảo lãnh t i Sở giao dịch I Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam . BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Nâng cao chất lượng bảo lãnh t i Sở giao dịch I Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Vịêt Nam MỤC LỤC L I MỞ ĐẦU 1 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH. NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 64 3.1. Định hướng phát triển của SGD I 64 3.2. Gi i pháp nâng cao chất lượng bảo lãnh t i SGD ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. 67 3.2.1. Xây

Ngày đăng: 28/06/2014, 04:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan