LUẬN VĂN: Chiến lược với doanh nghiệp và việc xây dựng những chiến lược phù hợp với doanh nghiệp docx

52 363 0
LUẬN VĂN: Chiến lược với doanh nghiệp và việc xây dựng những chiến lược phù hợp với doanh nghiệp docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN: Chiến lược với doanh nghiệp việc xây dựng những chiến lược phù hợp với doanh nghiệp Lời nói đầu ( xin được trình bày về vai trò của chiến lược cũng như chiến lược đầu tư ) Tổ chức là một yếu tố cần thiết của xã hội loài người, từ xã hội sở khai đến xã hội hiện đại . Để tồn tại phát triển , con người không thể hành động riêng lẻ mà cần phối hợp những nỗ lực cá nhân hướng vào một mục tiêu chung . Quá trình tạo ra của cải vật chất tinh thần cũng như đảm bảo cuộc sống an toàn cho cộng đồng xã hội ngày càng được thực hiện trên quy mô lớn với tính phức tạp ngày càng cao hơn đòi hỏi sự phân công , hợp tác để liên kết những con người trong tổ chức . Quản trị giúp các tổ chức các thành viên của nó thấy rõ mục đích phương hướng đi của mình . Đây là yếu tố đầu tiên quan trọng nhất đối với mọi con người tổ chức , giúp tổ chức thực hiện được mục đích của mình , đạt được những thành tích ngắn hạn dài hạn , tồn tại phát triển không ngừng . Quản trị cần thiết đối với mọi lĩnh vực hoạt động trong xã hội . Quản trị không những giúp phối hợp tất cả các nguồn lực của tổ chức thành một chỉnh thể , tạo nên tính trói để thực hiện mục đích của tổ chức với hiệu quả cao , mà còn giúp tổ chức thích nghi được với môi trường , nắm bắt tốt hơn các cơ hội , tận dụng hết các cơ hội giảm bớt tác động tiêu cực của các nguy cơ liên quan đến điều kiện môi trường . Các kế hoạch giúp nhà qủan tri xác định các mục tiêu phương thức để đạt được những mục tiêu đã đặt ra đó . Không có kế hoạch nhà quản trị có thể sẽ không biết tổ chức khai thác con người các nguồn lực khác của tổ chức một cách hiệu quả , thậm chí không có được một ý tưởng rõ ràng về cái họ cần tổ chức khai thác. Không có kế hoạch , tổ chức sẽ có ít cơ hội đạt được mục tiêu của mình , không biết khi nào ở đâu phải làm gì . Lúc này việc kiểm tra cũng trở nên phức tạp… Một trong những kết quả quan trọng nhất của quá trình lập kế hoạch là chiến lược của tổ chức . Mặt khác ta biết đầu tư là hoạt động phối kết hợp các nguồn lực ở hiện tại nhằm đạt được những lợi ích trong tương lai . Bất kì hoạt động nào bỏ ra các nguồn lực nhằm thực hiện được một hay một số mục đích nào đó đều coi là đầu tư . Để hoạt động đầu tư thực sự đem lại kết quả , hiệu quả thì chúng cần được xây dựng một chiến lược , hay nói một cách khác hoạt đông đầu tư phải được thực hiện theo một kế hoạch nhằm đạt được những mục tiêu được xác định dựa trên những nguồn lực hiện tại. Phân tích hoạt động đầu tư : *Trước hết đầu tư là việc sử dụng các nguồn lực , phối kết hợp việc sử dụng chúng . Các nguồn lực theo nghĩa rộng bao gồm vốn bằng tiền , đất đai , máy móc, lao động , …Các nguồn lực này có thể có ngay ở hiện tại , cũng có thể được huy động theo một kế hoạch trong tương lai … *Sử dụng các nguồn lực nhằm đạt được những mục tiêu (kết quả đầu tư ) . Kết quả đầu tư là những mục tiêu , mục đích mà chủ đầu tư muốn đạt đến trong tương lai… để những mong muốn cuả chủ đầu tư có thể trở thành hiện thực chúng phảI được xác định dựa trên những nguồn lực hiện có , khả năng huy động thêm nguồn lực trong tương lai , môi trường kinh tế , … *Các nguồn lực bỏ ra ở hiện tại , nhưng kết quả lại thu được trong tương lai (độ trễ thơì gian ) . Tức là chủ đầu tư phải bỏ ra các nguồn lực của mình nhưng kết quả của việc này lại khó được xác định chính xác phải trải qua một khoảng thời gian . *Mức độ rủi ro trong đầu tư cao , kết quả hiệu quả của hoạt động đầu tư chịu tác động của rất nhiều yếu tố , đặc biệt là yếu tố môI trường kinh tế , nó luôn thay đổi, biến động . Các nguồn lực đã bỏ ra ngay ở hiện tại mà những kết quả lại thu được trong tương lai . Những kết quả này lại phụ thuộc nhiều vào mong muốn chủ quan của nhà đầu tư. Ngay từ việc xác định mục tiêu không phù hợp đã có thể dẫn tới việc sử dụng các nguồn lực không hợp lý , kế hoạch sử dụng các nguồn lực không hợp lý… dễ dẫn đến không đạt được các mục tiêu , thậm trí không đạt được gì… *Đối tượng đầu tư : đầu tư vào tài sản hữu hình , tài sản vô hình… tuỳ vào mục đích mà chủ đầu tư muốn đạt đến mà có những danh mục những công việc cần tiến hành , những hoạt động chi tiêu cần thiết nhằm thu được các mục tiêu. Bài viết này tìm hiểu về việc xây dựng chiến lược cho doanh nghiệp , mà cụ thể là chiến lược đầu tư hợp lý của doanh nghiệp , một trong những tổ chức quan trọng trong nền kinh tế quốc dân . Tìm hiểu về tầm quan trọng của chiến lược với doanh nghiệp việc xây dựng những chiến lược phù hợp với doanh nghiệp. Chương I : một số lý luận chung về chiến lược đầu tư trong doanh nghiệp I/ Những vấn đề chung về chiến lược: 1.Chiến lược -quản tri chiến lược vai trò của nó: Ta biết rằng chiến lược được định nghĩa là một loai kế hoạch đặc biệt quan trọng đối với tổ chức .vậy để hiểu rõ về chiến lược ta xem xét thế nào là kế hoạch vì sao lại quan trọng đối với tổ chức ? 1.1.Kế hoạch vai trò của nó trong tổ chức: 1.1.a.Kế hoạch vai trò: Kế hoạch là hệ thống các đường lối biện pháp nhằm phát triển tổ chức nhằm đạt được những mục tiêu nhất định các nguồn lực cần thiết phải sử dụng nhằm đạt được nhưng mục tiêu đó trong một khoảng thời gian được xác định cụ thể . Trên giác độ ra quyết định , lập kế hoạch là một loại ra quyết định đặc thù để xác định một tương lai cụ thể mà các nhà quản lý mong muốn cho tổ chức của họ đạt đến .Ta biết quản lý có 4 chức năng là lập kế hoạch , tổ chức , lãnh đạo kiểm tra . Lập kế hoạch được xem là chức năng khởi đầu trọng yếu đối với nhà quản lý. Lập kế hoạch không phảI là một sự kiện đơn thuần có bắt đầu kết thúc rõ ràng . Lập kế hoạch là một quá trình tiếp điễn phản ánh thích ứngđược với những biến động diễn ra trong môI trường của mỗi tổ chức . Trên ý nghĩa này lập kế hoạch được coi là quá trình thích ứng với sự không chắc chắn bằng việc xác định các phương án hành động để đạt được những mục tiêu cụ thể của tổ chức. Tóm lại lập kế hoạch là quá trình xác định những mục tiêu lựa chọn các phương thức để đạt được các mục tiêu đó . Không có các kế hoạch , nhà quản lý có thể không biết tổ chức khai thác con người các nguồn lực khác của tổ chức một cách hiệu quả , tổ chức của họ sẽ ít có cơ hội để đạt được mục tiêu của mình . Không biết lúc nào , ở đâu , phảI làm gì lúc này việc kiểm tra trở nên rất phức tạp . Những kế hoạch tồi còn ảnh hưởng xấu đến tương lai của toàn bộ tổ chức. 1.1.b.Hệ thống kế hoạch trong tổ chức: Các kế hoạch của một tổ chức có thể được phân loại theo một số các tiêu thức khác nhau: (1).theo cấp kế hoạch: Các tổ chức được quản lý bằng 2 cấp kế hoạch là kế hoạch chiến lược kế hoạch tác nghiệp .  Các kế hoạch chiến lược do những nhà quản lý cấp cao của tổ chức thiết kế nhằm xác định những mục tiêu tổng thể cho tổ chức . Các kế hoạch chiến lược liên quan đến mối quan hệ giữa con người của tổ chức với những con người của tổ chức khác . Thường được xác định cho khoảng thời gian từ 2 , 3 năm trở lên . Có tác động tới các mảng hoạt động lớn , liên quan đến tương lai của toàn bộ tổ chức , thường mang tính định hướng.  Các kế hoạch tác nghiệp bao gồm những chi tiết cụ thể hoá của kế hoạch chiến lược thành những hoạt động hàng năm , hàng quý , hàng tháng , hàng tuần , thậm trí hàng ngày như kế hoạch nhân công , kế hoạch tiến độ , kế hoạch nguyên vật liệu tồn kho . Mục tiêu đặt ra đối với kế hoạch tác nghiệp là bảo đảm mọi người trong tổ chức đều hiểu về các mục tiêu của tổ chức xác định trách nhiêm của họ liên quan như thế nào trong việc thực hiên các mục tiêu đó tiến hành các hoạt động ra sao để đạt được những kết quả như dự kiến . Các kế hoạch tác nghiệp lại chỉ liên quan đến mối con người của chính tổ chức đó . Có thể hiểu rõ hơn các cấp kế hoạch thông qua sơ đồ sau: Được định ra bởi: Người sáng lập, Hội đồng quản trị,Ban giam đốc. Do hội đồng quản trị,Ban giám Xác định sứ mệnh Các k ế hoạch chiến l ư ợc đốc những nhà quản lý cấp cao. Những nhà quản lý cấp trung gian cấp thấp. Hình1: Các cấp độ kế hoạch. (2).theo hình thức thể hiện: *Chiến lược : Là một loại kế hoạch đặc biệt quan trọng đối với mỗi tổ chức *Chính sách : Là quan điểm ,phương hướng cách thức chung đề ra quyết định trong tổ chức . Trong một tổ chức có thể có nhiều loại chính sách khác nhau cho những mảng hoạt động trọng yếu . Các chính sách giúp cho việc giảI quyết các vấn đề trong các tình huống nhất định giúp cho việc thống nhất các kế hoạch khác nhau của tổ chức . Chính sách khuyến khích tự do sáng tạo nhưng vẫn trong khuôn khổ một giới hạn nào đó tuỳ thuộc vào các chức vụ quyền hạn trong tổ chức . *Thủ tục : Là các kế hoạch thiêt lập một phương pháp cần thiết cho việc điều hành các hoạt động trong tương lai . Đó là sự hướng dẫn hành động , là việc chỉ ra một cách chi tiết,biện pháp chính xác cho một hoạt động nào đó cần phảI thực hiện . Đó là một chuỗi các hoạt động cần thiết theo thứ tự thời gian , theo cấp bậc quản lý . *Quy tắc : GiảI thích rõ ràng những hành động nào đó có thể làm , những hành động nào không được làm . Đây là loại kế hoạch đơn giản nhất . *Các chương trình : Bao gồm một số các mục đích , chính sách , thủ tục , quy tắc , các nhiệm vụ đựơc giao , các bước phải tiến hành , các nguồn lực có thể huy động các yếu tố khác . Chương trình được hỗ trợ bằng những ngân quỹ cần thiết . Một chương trình quan trọng ít khi đứng một mình , thường là một bộ phận cuả một hệ thống phức tạp các chương trình. Các k ế hoạch tác nghiệp *Các ngân quỹ : Là bản tường trình các kết quả mong muốn đựơc biểu thị bằng các con số . Ngân quỹ ở đây không đơn thuần là ngân quỹ bằng tiền , mà còn có ngân quỹ thời gian , ngân quỹ nhân công , ngân quỹ máy móc thiết bị, ngân quỹ nguyên vật liệu , … (3).theo thời gian thực hiện kế hoạch: Kế hoạch dài hạn: cho thời kỳ từ 5 năm trở lên. Kế hoạch trung hạn: cho thời kỳ từ 1 đến 5 năm. Kế hoạch ngắn hạn: cho thời kỳ dưới 1 năm. 1.2.Chiến lược quá trình quản lý chiến lược: 1.2.1.Chiến lựơc: Năm 1962 , nhà nghiên cứu lịch sử quản lý Alfred D.Chandler đã đưa ra khái niệm chiến lược như sau : ”Chiến lượcviệc xác định những định hướngvà mục tiêu dài hạn cơ bản của tổ chức đưa ra phương án hành động sự phân bổ các nguồn lực cần thiết để đạt được những định hướng mục tiêu đó”. Vậy chiến lược là xác định làm sao đạt được những mục tiêu dài hạn của tổ chức với các nguồn lực có thể huy động đựơc . Lập kế hoạch chiến lược xoay quanh việc xây dựng chiến lược cho tổ chức trên cơ sở phân tích vị trí của tổ chức trong môi trường hoạt động của nó . Bởi chiến lược là kế hoạch phát triển của tổ chức trước những biến động cuả môi trường hoạt động của tổ chức . Những biến động của môi trường là không ngừng khó có thể dự đoán , vì vậy các chiến lược cũng không ngừng thay đổi để đối phó phù hợp với những điều kiện của môI trường nhằm đảm bảo cho sự phát triển của tổ chức . 1.2.2.Quản lý chiến lược: Việc quản lý chiến lược bao gồm việc lập kế hoạch chiến lược thực thi các kế hoạch đó . Như vậy quá trình quản lý chiến lược có thể phân làm 2 giai đoạn: a.Giai đoạn thứ nhất : là lập kế hoạch chiến lược , bao gồm việc xác định mục tiêu hình thành chiến lược .  Mục đích của việc xác định mục tiêu là chuyển hoá sứ mệnh định hướng của tổ chức thành cái cụ thể hơn có thể đo lường đựơc kết quả hoạt động của tổ chức trong thời kỳ ngắn hạn dài hạn . Để xác định được mục tiêu , cần căn cứ vào các nguồn lực hiện tại những nguồn lực mà tổ chức có thể huy động trong tương lai . Nếu không làm như vậy , các mục tiêu đơn giản chỉ là các mơ ước của nhà quản lý mà thôi.  Mục tiêu là kết quả dự kiến cho sự nỗ lực hoạt động của tổ chức . Hai loại mục tiêu quan trọng hàng đầu đối với tổ chức là mục tiêu tài chính mục tiêu chiến lược . Mục tiêu tài chính quan trọng là vì kết quả hoạt động tài chính khả quan _là điều cốt yếu đối với sự sống còn của tổ chức . Mục tiêu chiến lược lại cần thiết là nó chỉ ra định hướng phát triển nhằm giúp tổ chức khẳng định được vị trí của mình trong môi trường hoạt động của nó . Đối với một hãng kinh doanh , mục tiêu chiến lược liên quan nhiều tới tình hình cạnh tranh chung của công ty , đến các tiêu chuẩn đánh giá kết quả như tăng trưởng cao hơn mức trung bình của ngành , thị phần tăng , vượt lên trên các đối thủ về chất lượng sản phẩm dịch vụ cho khách hàng,tiếng tăm của công ty được cải thiện , hiện diện hơn nữa trên thị trường thế giới hay đi đầu về công nghệ . Các mục tiêu chiến lược không chỉ thể hiện ở các kết quả tài chính tốt mà còn ở việc duy trì vị trí cạnh tranh một tương lai dài hạn cho tổ chức . b.Giai đoạn thứ hai : là thực hiện chiến lược bao gồm công việc quản lý hành chính kiểm tra chiến lược.  Sau khi đã hình thành một hệ thống mục tiêu , các nhà quản lý tiếp tục suy nghĩ về việc làm thế nào để đạt được chúng . Thực chất chiến lược chính là công cụ quản lý để thực hiện các mục tiêu chiến lược . Việc thực hiện chiến lược liên quan trứơc tiên tới công tác quản lý hành chính , động chạm đến các sự vụ bên trong tổ chức . Những khía cạnh của công tác quản lý hành chính: - Xây dựng một tổ chức có đủ khả năng thực hiện thành công chiến lược. - Xây dựng các ngân sách để phân chia nguồn lực cho các hoạt động quan trọng đối với sự thành công của chiến lược. - Động viên khuyến khích con ngừơI của tổ chức nhằm thu hút họ hăng hái theo đuổi các mục tiêu , nếu cần thiết có thể điều chỉnh cả nhiệm vụ hành vi làm việc của họ để phù hợp với những đòi hỏi của việc thực hiện chiến lược . - Thiết kế một cơ cấu khuyến khích khen thưởng chặt chẽ nhằm khích lệ sự cố gắng . - Tạo ra một môI trường làm việc hiệu quả cho việc thực hiện chiến lược. - Ban hành một số chính sách , thủ tục nhằm hỗ trợ chiến lựơc . - Phát triển một hệ thống thông tin báo cáo để theo dõi tiến độ kết quả . - áp dụng một cách thức lãnh đạo nội bộ nhằm thúc đẩy cải thiện việc thực hiện chiến lược. Mục đích của quản lý hành chính là tạo ra sự ăn khớp giữa cách thức đã sử dụng với cách thức nên làm để thực hiện chiến lược một cách hiệu quả . Sự ăn khớp càng lớn , việc thực hiện chiến lược càng thuận lợi . Những khía cạnh quan trọng nhất là sự ăn khớp giữa chiến lược với năng lực của tổ chức , giữa chiến lược với cơ cấu khuyến khích , giữa chiến lược với các chính sách thủ tục bên trong , giữa chiến lược với văn hoá tổ chức . Quản lý hành chính là nhiệm vụ tương đối phức tạp tốn nhiều [...]... chia sẻ nguồn lực với nhau Đoạn chiến lược Đoạn chiến lược Đoạn chiến lược Việc phân chia thành các đoạn chiến lược hình thành nên các nhóm giữa những đoạn chiến lược sẽ giúp hình thành nên các chiến lược khác nhau cho tổ chức Các chiến lược này sẽ bao quát đề cập được những mối liên hệ cơ bản nhất trong tổ chức *Các chiến lược tiếp quản sát nhập : Các chiến lược tiếp quản sát nhập mang... quản lý… Căn cứ vào các mục tiêu của chiến lược phát triển doanh nghiệp tình thế doanh nghiệp xác định mục tiêu của chiến lược đầu tư : - Mục tiêu lợi nhuận - Mục tiêu thị phần - Mục tiêu ngắn hạn hay dài hạn , … 2.2.3.Bước 3: Xây dựng các chiến lược đầu tư (1).Một số loại chiến lược phát triển cơ bản trong doanh nghiệp : a .Chiến lược cấp tổ chức: *Các chiến lược phân đoạn: Chiến lược phân đoạn... được ; chúng gắn liền với nhau không thể tách rời trong quá trình hoạt động phát triển của doanh nghiệp Căn cứ vào chiến lược phát triển để xây dựng chiến Môi trường bên ngoài lược đầu tư trong doanh nghiệp Môi trường bên trong Chiến lược của doanh nghiệp Chiến lược đầu tư phát triển doanh nghiệp 2.3 Sự cần thiết của chiến lược trong đầu tư : *Một dự án đầu tư có thể gặp rất nhiều rui ro khác nhau... hiện Các chiến thuật Quản trị chiến lược doanh nghiệp là tổng hợp các hoạt động hoạch định , tổ chức thực hiện kiểm tra , điều chỉnh chiến lược doanh nghiệp được lặp đi , lặp lại thường xuyên nhằm tận dụng mọi nguồn lực cơ hội của doanh nghiệp , hạn chế tối đa các điểm yếu , các nguy cơ các hiểm hoạ có thể đạt tới các mục đích , mục tiêu của doanh nghiệp Quản trị chiến lược doanh nghiệp Hoạch... nguồn lực , phương tiện lại có hạn 2.2.Các bước xây dựng chiến lược đầu tư: 2.2.1.Bước 1:Phân tích tình thế doanh nghiệp: Căn cứ vào các mô hình phân tích tình thế doanh nghiệp để trả lời câu hỏi : Doanh nghiệp đang ở đâu sẽ đi đến đâu? Doanh nghiệp có thể : -Đang phát triển tốt -Đang khó khăn -Đang khởi nghiệp Căn cứ vào chiến lược phát triển cuả doanh nghiệp để xác định : mục tiêu của hoạt động đầu... trong doanh nghiệp là hệ thống các quan điểm , các mục tiêu chủ yếu những giải pháp lớn về đầu tư của doanh nghiệp được xác định trên cơ sở những dự báo khoa học về cầu thị trường , chiến lược quy hoạch đầu tư phát triển ngành , vùng chiến lược phát triển cuả doanh nghiệp trong một thời kì dài Đứng trên góc độ sự phát triển của doanh nghiệp , chiến lược đầu tư là công cụ để triển khai các chiến. .. Vòng đời nhập thị triển) suy thoái trường (đổ vỡ) thời gian II/ Chiến lược Đầu tư trong doanh nghiệp : 1 Chiến lược với doanh nghiệp : Chiến lược doanh nghiệp là hệ thống các đường lối biện pháp phát triển doanh nghiệp , các mục tiêu cần đạt , các nguồn lực phải sử dụng để đạt được các mục tiêu dự định trong thời hạn của chiến lược Chiến lược -Quan điểm Các mục tiêu lớn -Đường lối cần đạt Các kế hoạch... triển khai các chiến lược phát triển của doanh nghiệp , chiến lược đầu tư là hệ thống các công việc cần làm , những nguồn lực cần có , thời gian , tiến độ để thực hiện các công việc nhằm đạt được những mục tiêu nào đó của chiến lược phát triển của doanh nghiệp hay nói một cách khác , chiến lược hoạt động là mục tiêu , mục đích mà những chiến lược đầu tư cần đạt được ; chúng gắn liền với nhau không thể... Kiểm tra chiến lược Hình 2: Quá trình quản lý chiến lược Như vậy quá trình quản lý chiến lược là một quá trình liên tục Sự thay đổi của những yếu tố bên trong bên ngoài tổ chức là động lực cho những điều chỉnh chiến lược Ngoài ra , bốn bước của quản lý chiến lược được thực hiện không tách rời nhau trình tự thực hiện chúng không phải bao giờ cũng cứng nhắc 2.Các cấp chiến lược : Chiến lược có... Đầu tư vào hệ thống thông tin quản lý - Đầu tư vào các tài sản vô hình khác ( quyền sử dụng đất , chi phí khai trương,… ) - Đầu tư ra ngoài doanh nghiệp (liên doanh , liên kết, hợp đồng hợp tác kinh doanh ,…) - Đầu tư hàng tồn trữ ( nguyên vật liệu , bán thành phẩm ,các chi tiết phụ tùng sản phẩm hoàn thành được tồn trữ trong doanh nghiệp ) 2.2 .Chiến lược đầu tư trong doanh nghiệp : Chiến lược đầu . LUẬN VĂN: Chiến lược với doanh nghiệp và việc xây dựng những chiến lược phù hợp với doanh nghiệp Lời nói đầu ( xin được trình bày về vai trò của chiến lược. trọng của chiến lược với doanh nghiệp và việc xây dựng những chiến lược phù hợp với doanh nghiệp. Chương I : một số lý luận chung về chiến lược. tiêu. Bài viết này tìm hiểu về việc xây dựng chiến lược cho doanh nghiệp , mà cụ thể là chiến lược đầu tư hợp lý của doanh nghiệp , một trong những tổ chức quan trọng trong nền kinh

Ngày đăng: 28/06/2014, 04:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan