LUẬN VĂN: Đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế tại Trung tâm Đào tạo Ngân hàng Công thương Việt Nam doc

138 601 1
LUẬN VĂN: Đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế tại Trung tâm Đào tạo Ngân hàng Công thương Việt Nam doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN: Đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán quản lý kinh tế Trung tâm Đào tạo Ngân hàng Công thương Việt Nam mở đầu Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, thời đại kinh tế tri thức, hoạt động kinh doanh ngân hàng (NH) trở thành ngành kinh tế tổng hợp mang tính quốc tế, tổ chức với trình độ cao, có tính cạnh tranh ngày gay gắt việc cung cấp dịch vụ tài - tiền tệ Hoạt động địi hỏi nhà quản lý kinh tế (QLKT) hoạt động NH cần có khối lượng lớn kiến thức chuyên môn kỹ thuật phải đào tạo chuyên ngành, cán quản lý kinh tế (CBQLKT) phải có tầm có tâm Trong tương lai khơng xa đội ngũ cán phải có đủ lực, trình độ tầm cỡ quốc tế để thực tiến trình hội nhập quốc tế Đảng Nhà nước ta Ngân hàng Công thương Việt Nam (NHCTVN) ngân hàng thương mại (NHTM) nhà nước thành lập theo Quyết định số 402/CT ngày 14/11/1990 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay Thủ tướng Chính phủ) Thống đốc Ngân hàng nhà nước (NHNN) ký Quyết định số 285/QĐ-NH5 ngày 21/09/1996 thành lập lại theo mơ hình tổng cơng ty nhà nước Do lịch sử mình, NHCTVN phải tiếp nhận sử dụng đội ngũ cán nhân viên (CBNV) nhiều vấn đề cộm chất lượng cấu số lượng lao động Đến cuối năm 2004 NHCTVN có 13.804 người (là đơn vị có số lượng CBNV lớn thứ hai hệ thống NHTM Việt Nam) Số lao động dôi dư chiếm khoảng 20% tổng số lao động toàn hệ thống - thực chất thừa lao động giản đơn, thiếu trầm trọng kiến thức, kỹ nghiệp vụ phần lớn loại nghiệp vụ NH Với số lượng lao động lớn, việc xếp lại lao động sở dự án đại hóa NH hệ thống tốn ngân hàng cơng thương (NHCT) chưa liền với tinh giản lao động Với tư cách doanh nghiệp nhà nước, việc quản lý lao động NHCT khó thực theo chế thị trường NHCTVN nhận thức tầm quan trọng CBQLKT kinh doanh tiền tệ - tín dụng - dịch vụ NH xác định yếu tố định khả cạnh tranh, coi vừa mục tiêu vừa động lực phát triển NH Vì NHCTVN thành lập trung tâm đào tạo (TTĐT) tháng năm 1997 để tiến hành đào tạo đào tạo lại, nâng cao trình độ nghề nghiệp cho CBQLKT nói chung, quản lý kinh doanh tiền tệ nói riêng tồn hệ thống Hoạt động thu kết đáng khích lệ Tuy nhiên, so với yêu cầu đổi ngành NH tiến trình hội nhập vào khu vực quốc tế cịn nhiều bất cập Để đại hóa NHCTVN theo chuẩn mực quốc tế, lành mạnh tài chính, giảm thiểu rủi ro hoạt động NH, đặc biệt rủi ro tín dụng, cần phải đổi hồn thiện công tác đào tạo đào tạo lại CBQLKT TTĐT NHCTVN, đáp ứng yêu cầu kinh doanh thời kỳ mới, đặc biệt tư cách, đạo đức, phẩm chất cán NH Vì thế, tơi chọn vấn đề: "Đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán quản lý kinh tế Trung tâm Đào tạo Ngân hàng Công thương Việt Nam " làm đề tài luận văn thạc sĩ kinh doanh quản lý Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Liên quan tới đào tạo nhân lực nói chung, đào tạo CBQLKT, quản lý kinh doanh NH hệ thống NH nói riêng, có số cơng trình nghiên cứu cơng bố: Đề tài nghiên cứu khoa học: "Đào tạo nguồn lực người trình cơng nghiệp hóa, đại hóa ngân hàng", Lê Trọng Khanh, Học viện Ngân hàng, Hà Nội, 2003; Đề tài khoa học: "Nhu cầu nhân lực ngành Ngân hàng Việt Nam thời điểm đầu kỷ 21", Lê Đình Thu, Hà Nội, 2001; Đề tài khoa học: "Giải pháp đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực Ngân hàng Việt Nam thời điểm đầu kỷ 21", Phạm Thanh Bình, Hà Nội, 2003; Đề tài khoa học: "Những vấn đề đổi công tác quản lý đào tạo nghiên cứu khoa học phù hợp với hoạt động ngân hàng kinh tế thị trường", Vũ Thị Liên, Hà Nội, 2001; "Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo - kinh nghiệm Đông á", Lê Thị Lâm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003; "Quản lý nhân lực doanh nghiệp", Đỗ Văn Phức, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2004; "Giáo trình quản lý nhân lực doanh nghiệp", Nguyễn Tấn Thịnh, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội, 2003; "Một số sở khoa học chế, sách thúc đẩy phát triển hệ thống đào tạo nghề nghiệp phục vụ phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2010", Viện chiến lược phát triển, Hà Nội, 2000, chủ nhiệm đề tài TS Trần Thị Tuyết Mai; "Dự báo qui mô phát triển giáo dục đào tạo cho năm 2000, 2005, 2010, 2015 2020", Ban chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà nội, 1999; Luận văn thạc sĩ: "Phát triển nguồn nhân lực giải việc làm Thanh Hóa", Lê Văn Kỳ, Hà Nội, 2004; Luận văn thạc sĩ: "Quản lý giáo dục nghề nghiệp phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước", Phạm Ngọc Đỉnh, Hà Nội, 1999; Luận văn thạc sĩ: "Vấn đề qui hoạch, đào tạo sử dụng đội ngũ cán công chức quản lý nhà nước kinh tế tỉnh Đồng Nai", Vi Văn Vũ, Hà nội, 2000; Luận văn thạc sĩ: "Hoàn thiện quản lý nhà nước đào tạo nghề nước ta nay", Nguyễn Đức Tĩnh, Hà Nội, 2001; Luận văn thạc sĩ: "Hoàn thiện quản lý nhà nước đào tạo nghề Hà Nội đáp ứng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa", Chu Phương Anh, Hà Nội, 2003; Luận văn thạc sĩ: "Những giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề địa bàn Hà Nội nay", Nguyễn Hữu Chí, Hà Nội, 2002 Các cơng trình nghiên cứu nói đề cập tới khía cạnh khác nhân lực, vai trò nhân lực, nhu cầu phát triển nhân lực, đào tạo quản lý nhà nước đào tạo nghề cho đội ngũ nhân lực thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) Tuy vậy, đào tạo đào tạo lại CBQLKT TTĐT NHCT cho lĩnh vực NHCT với tiếp cận cách bản, hệ thống, phù hợp với yêu cầu vấn đề bỏ ngỏ cần tiếp tục nghiên cứu thấu đáo Mục đích, nhiệm vụ luận văn * Mục đích - Nhằm đào tạo đào tạo lại đội ngũ CBQLKT NHCT: Kết hợp đào tạo nghề với đào tạo kiến thức tổng hợp gồm: lý luận, kỹ năng, quản trị, điều hành, gắn lý luận với thực hành, đảm bảo thành thạo nghề nghiệp - Xây dựng nhân cách đạo đức nghề nghiệp, tận tụy phục vụ khách hàng phục vụ nghiệp phát triển NHCTVN - Góp phần đào tạo, phát triển đội ngũ CBQLKT NHCTVN phù hợp với điều kiện, môi trường đại, mở cửa, hội nhập * Nhiệm vụ luận văn - Hệ thống hóa, xây dựng, xác định nội dung phương thức đào tạo đào tạo lại CBQLKT điều kiện NHCTVN - Phân tích, đánh giá thực trạng đội ngũ CBQLKT công tác đào tạo CBQLKT TTĐT NHCTVN - Đề xuất giải pháp đào tạo đào tạo lại đội ngũ CBQLKT NHCTVN đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường, đại, mở cửa nước ta Đối tượng, phạm vi nghiên cứu luận văn Xuất phát từ đặc điểm nhân lực nghề NH, cán quản lý (CBQL) ngành NH có ba loại chính, cán xây dựng điều hành sách tiền tệ, sách NH chủ yếu NHNN, thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực tiền tệ, NH; CBQL kinh doanh tiền tệ, chủ yếu NHTM Loại gồm hai phận: + Bộ phận trung tâm đầu não: Hoạch định chiến lược, sách kinh doanh + Bộ phận đạo sở phận tác động trực tiếp đến chất lượng kinh doanh tiền tệ NH; CBNV nghiệp vụ, NHNN NHTM Trong luận văn này, phù hợp với lĩnh vực chuyên ngành NH, đối tượng nghiên cứu chủ yếu luận văn đào tạo đào tạo lại đội ngũ CBQL kinh doanh tiền tệ nhân viên nghiệp vụ (gọi chung cán quản lý ngân hàng) phạm vi NHCTVN Những vấn đề khác liên quan tới đào tạo, đào tạo lại CBQLKT nói chung, NHTM nói riêng đề cập cần thiết Phương pháp nghiên cứu Luận văn vận dụng phương pháp nghiên cứu truyền thống như: Duy vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp thống kê, xác suất, điều tra, khảo sát thực tiễn Đóng góp luận văn mặt khoa học - Góp phần hoạch định chiến lược phát triển đội ngũ CBQLKT NHCTVN thông qua công tác đào tạo đào tạo lại - Giúp phịng, ban có liên quan đến quản lý nhân NHCTVN xây dựng sách đào tạo đào tạo lại, sử dụng nhân lực có hiệu - Xác định nội dung, phương thức, hình thức đào tạo đào tạo lại đội ngũ CBQLKT NHCTVN TTĐT NHCT điều kiện khoa học - cơng nghệ đại tiến trình hội nhập khu vực, quốc tế Kết cấu luận văn Ngoài mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương, tiết Chương Một số vấn đề lý luận, thực tiễn yêu cầu đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán quản lý kinh tế ngân hàng công thương Việt nam 1.1 Một số khái niệm liên quan vai trò, lợi ích đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán quản lý kinh tế ngành Ngân hàng Đảng Nhà nước ta xác định: "Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp nhà nước toàn dân" [24, tr 7] Điều 2, Luật Giáo dục nêu rõ: "Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam, phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp " [24, tr 8] Con người trung tâm mục tiêu phát triển xã hội, yếu tố định trình sản xuất xã hội khởi nguồn sáng tạo lao động có ích Đất nước ta đạt nhiều thành tựu to lớn, đặc biệt kinh tế nhờ phát triển khơng ngừng trình độ nhận thức lý luận, song nhiều bất cập yếu kém, trình độ người xác định nguyên nhân yếu kém, khuyết điểm Việt Nam bước vào thời kỳ xây dựng đất nước CNH, HĐH, hội nhập kinh tế khu vực quốc tế với mục tiêu: "Đến năm 2010 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại" [5, tr 89] Đảng Cộng sản Việt Nam nhận thức: "Con người nguồn nhân lực nhân tố định phát triển đất nước thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa" [5, tr 201] "coi phát triển giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ tảng động lực nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa" [5, tr 91] Chiến lược kinh tế - xã hội 2001-2010 xác định: "Tạo bước chuyển mạnh phát triển nguồn lực, trọng tâm giáo dục đào tạo, khoa học " [5, tr 219] Những điều địi hỏi phải hiểu rõ đặt vị trí đào tạo để phát triển người 1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến đào tạo đào tạo lại Từ điển Tiếng Việt: đào tạo hoạt động "làm cho người trở thành người có lực theo tiêu chuẩn định" [44] Đại từ điển Tiếng Việt viết: "Đào tạo: dạy dỗ rèn luyện để trở nên người có hiểu biết, có nghề nghiệp: đào tạo thành người tri thức; đào tạo chuyên môn nghiệp vụ" [45, tr 503] Đào tạo nói chung: Là tổng hợp hoạt động nhằm nâng cao trình độ học vấn, trình độ nghề nghiệp chuyên môn cho người lao động Hay nói cách khác, đào tạo cố gắng tổ chức đưa nhằm thay đổi hành vi thái độ người lao động để đáp ứng yêu cầu hiệu công việc Đào tạo nghề: Là tổng hợp hoạt động cần thiết cho phép người lao động có kiến thức lý thuyết kỹ thực hành định để tiến hành nghề cụ thể doanh nghiệp xã hội [38, tr 205] Giáo dục: Theo nghĩa rộng, hiểu hoạt động đào tạo hình thành nên người Nó bao gồm bốn mặt: Trí dục, đức dục, giáo dục thể chất giáo dục thẩm mỹ Trí dục giáo dục trí tuệ, mà kết học vấn Còn đức dục giáo dục mặt đạo đức Qua giáo dục hình thành phát triển người học lực nhận thức, lực hành động, hình thành giới quan khoa học phẩm chất đạo đức người [38, tr 205] Đào tạo lại: Là phương thức đào tạo bổ sung cho khiếm khuyết tính lạc hậu tương đối nhận thức, thời gian đào tạo ban đầu chưa kịp phổ cập kiến thức phát triển xã hội [1, tr 53] Đào tạo lại dạng đào tạo nghề cho người lao động làm cho họ thay đổi nghề nghiệp hay chuyên môn, phát sinh khách quan phát triển kinh tế - xã hội; tiến khoa học - kỹ thuật thay đổi tâm sinh lý người lao động vốn ổn định Hay nói cách khác, đào tạo lại có nhiệm vụ bảo đảm cho kết cấu nghề nghiệp, chuyên môn người lao động phù hợp với biến động sản xuất thân họ [37, tr 205] Học tập: Có hai nghĩa: "1 Học rèn luyện cho có tri thức, cho giỏi tay nghề: Học tập tốt, chăm học tập; Noi theo: Học tập điển hình tiên tiến: Học tập bạn bè" [45, tr 829] Bồi dưỡng: Bồi dưỡng có hai nghĩa: "1 Làm cho khỏe thêm, mạnh thêm; Làm cho tốt hơn, giỏi hơn: bồi dưỡng đạo đức, bồi dưỡng nghiệp vụ" [45, tr 191] Bồi dưỡng nghiệp vụ: Là việc tăng cường, bổ sung, cập nhật kiến thức, kỹ xử lý tình nghiệp vụ, mức độ thành thạo công việc, kinh nghiệm công tác để cán bộ, nhân viên làm việc tốt hơn, giỏi hơn, đạt suất, chất lượng, hiệu cao hơn, giảm thiểu rủi ro hiểu biết, thiếu kinh nghiệm Từ khái niệm rút nhận xét chung sau: Đào tạo hoạt động thực sở tảng giáo dục, theo nội dung, chương trình thiết kế từ trước để thỏa mãn nhu cầu nâng cao trình độ, lực chun mơn người tham gia đào tạo sở mục tiêu đào tạo hay tiêu chuẩn nghề nghiệp định trước Đào tạo lại phương thức đào tạo nhằm bổ sung, bồi dưỡng kiến thức tạo điều kiện cho người đào tạo có hội để học tập lĩnh vực chuyên môn đổi nghề, khác với lĩnh vực đào tạo trước để phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp làm làm Đào tạo lại chun mơn, nghiệp vụ diễn sau q trình đào tạo ban đầu q trình bổ sung, hồn thiện, cập nhật kiến thức mà người lao động thiếu Đào tạo lại bao gồm bồi dưỡng kiến thức, chuyên môn nghiệp vụ Đào tạo người học kiến thức khoa học, chuyên môn, nghiệp vụ, tin học, ngoại ngữ, để họ trở thành người có nghề nghiệp Đào tạo bao gồm đào tạo mới, đào tạo lại, đào tạo bản, đào tạo nâng cao, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn nghiệp vụ Các cán NHTM thường đào tạo từ trường đại học, học viện, trường chuyên nghiệp làm việc Do đặc điểm NHTM Nhà nước hình thành từ NHNN thời kỳ quản lý tập trung bao cấp, nên đội ngũ CBNV hình thành từ số trường về, số chuyển từ ngành khác sang chưa đào tạo chuyên môn nghiệp vụ NH, đào tạo trình độ chưa phù hợp họ cần đào tạo lại đào tạo nâng cao (đại học, cao học, nghiên cứu sinh trường đại học, học viện TTĐT NHTM) Đối với CBNV NHTM cần đào tạo nghiệp vụ theo chuyên ngành như: tín dụng, kế tốn kiểm tốn, tốn quốc tế, kinh doanh đối ngoại, pháp luật ngồi cịn đào tạo tin học, ngoại ngữ, marketing đào tạo lý luận trị cán lãnh đạo, QLKT theo quy định tiêu chuẩn CBQLKT ngành NH Theo Luật Giáo dục, Điều hệ thống giáo dục quốc dân: "Phương thức giáo dục gồm giáo dục qui giáo dục khơng qui" [24, tr 10], Điều mục qui định: "Chứng hệ thống giáo dục quốc dân cấp cho người học để xác nhận kết học tập sau đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ học vấn, nghề nghiệp" [24, tr 10-11] Theo qui định Luật Giáo dục: đào tạo lại, bồi dưỡng nghiệp vụ thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, cấp chứng Đào tạo, đào tạo lại, học tập, bồi dưỡng nghiệp vụ đan xen với khó phân biệt mục đích, nội dung, chương trình Vì việc xác định ranh giới đào tạo đào tạo lại, bồi dưỡng khó phân biệt, luận văn dùng cụm từ chung là: Đào tạo đào tạo lại 1.1.2 Vai trò đào tạo đào tạo lại cán quản lý kinh tế ngành ngân hàng - Hoạt động đào tạo đào tạo lại CBQLKT nhằm đem lại thay đổi nhân cách cho CBQL Con người sinh khơng phải có tài ngay, dù có tài bẩm sinh phải qua học tập rèn luyện trở thành nhân tài Do đó, đào tạo huấn luyện đội ngũ lao động nhiệm vụ thường xuyên tổ chức [11, tr 171] - Đào tạo đào tạo lại hoạt động nhằm nâng cao trình độ CBQL theo mục tiêu định, tương ứng với vị trí cơng tác hành dự kiến bố trí tương lai Đào tạo biện pháp làm thay đổi, nâng cao trình độ CBQL từ tạo thay đổi Phân loại nhu cầu Nội dung lĩnh vực Đánh giá kết công tác cá nhân Đánh giá kết đào tạo Các phương pháp tuyển chọn nhân viên Các phương pháp hướng nghiệp nhân viên Thẩm định dự án ngành kinh tế Phân tích rủi ro tín dụng Nghiệp vụ tín dụng Các dịch vụ bảo lãnh, dịch vụ cầm cố Đánh giá bất động sản Đánh giá tài sản chấp Thuê mua tài ủy thác đầu tư Nghiệp vụ thị trường mở Kiến thức kinh tế Sản xuất phân phối sản phẩm công nghiệp ngành Kiến thức chuyên môn sản phẩm nông nghiệp công nghiệp chế biến Kiến thức công nghệ khai thác chế biến thủy hải sản Kiến thức ngành du lịch khách sạn Các qui trình xuất nhập Kiến thức ngành tiểu thủ công nghiệp Các hệ thống Thanh toán VNĐ toán Thanh toán ngoại tệ lãnh thổ Việt Nam Thanh toán quốc tế Rút tiền tự động (ATM) dịch vụ bán lẻ Thẻ quốc tế: VISA CARD, MASTE R CARD Phương pháp nhận biết tiền thật, tiền giả Phân loại nhu cầu Nội dung lĩnh vực Nghiệp vụ NH quốc Ngoại hối tế Nghiệp vụ NH đại lý Tài trợ thương mại Kinh doanh vàng bạc đá quí Cân đối quản lý vốn Quan hệ đại lý Công nghệ NH Quản lý thông tin Các giải pháp ứng dụng tin học NH Đào tạo kỹ phần cứng, phần mềm, truyền thông cho cán kỹ thuật Nghiên cứu phát triển Đào tạo cán vận hành Thị trường liên NH Thị trường liên NH nước quốc tế Thị trường chứng khoán Thị trường vốn Hạn chế rủi ro toán Tài kế tốn Lập kế hoạch tài Kế tốn tổng hợp Báo cáo tài Phân tích tài Các dịch vụ tư vấn Trợ giúp kỹ thuật cho cán NH bảo hiểm Tư vấn cho khách hàng việc sử dụng sản phẩm dịch vụ NH Tư vấn đầu tư Các dịch vụ bảo hiểm Quản lý phát triển dịch vụ bảo hiểm Tiếp thị tư vấn khách hàng hoạt động bảo hiểm Phân loại nhu cầu Nội dung lĩnh vực Ngoại ngữ chuyên ngành Đào tạo ngoại ngữ Ngoại ngữ nâng cao Phiên dịch, biên dịch Các kỹ khác Phụ lục Tổng hợp số liệu đào tạo từ năm 1997 đến năm 2004 (từ tháng năm 1997 đến tháng 12 năm 2004) 1997 Các khoa đào tào Số lớp Số học viên 1998 Số lớp Số học viên 1999 Số lớp Số học viên 2000 Số lớp Số học viên 2001 Số lớp Số học viên Bồi dưỡng CBQL – GVKC Nghiệp vụ sư phạm Phát triển kỹ quản lý & lãnh đạo 21 Quản trị NH quốc tế 26 Quản trị NHTM 81 Nghiệp vụ KD ĐN (cho LĐ CN) Đào tạo giảng viên kiêm chức Quản lý trung tâm đào 12 14 18 102 1997 Các khoa đào tào Số lớp Số học viên 1998 Số lớp Số học viên 1999 Số lớp Số học viên 2000 Số lớp Số học viên 2001 Số lớp Số học viên tạo Nghiệp vụ tín dụng Quản lý tín dụng Bồi dưỡng nghiệp vụ 15 527 (Việt - Đức) 399 370 315 377 228 177 Bồi dỡng nghiệp vụ TD 10 TD 249 101 10 397 Nghiệp vụ tín dụng (chun đề) Kế tốn & phân tích tài DN 19 40 10 370 Nghiệp vụ tài trợ XNK Thẩm định dự án đầu tư 30 Marketing 25 59 Quản lý rủi ro tín dụng 24 26 Doanh nghiệp khởi lập nghiệp nghiệp vụ TTQT – KDĐN Nghiệp vụ KD ĐN & TTQT 10 373 1997 Các khoa đào tào Số lớp Thanh toán quốc tế Số học viên 1998 Số lớp Số học viên 157 1999 Số lớp Số học viên 156 2000 Số lớp Số học viên Số lớp Số học viên 154 142 98 99 bản) 98 Thanh toán quốc tế (cơ 2001 101 107 Tài trợ thơng mại Nghiệp vụ chuyển tiền nhanh Kinh doanh ngoại tệ 76 44 2 104 83 Nghiệp vụ ATM Thẻ tín dụng 60 Nghiệp vụ Kiểm tra Kiểm tốn Kiểm tốn Nghiệp vụ tín dụng (cho CBKT) Nghệp vụ TTQT (cho CBKT) Nghiệp vụ kế toán (cho CBKT) Tin học Tin học Tin học bản-Chơng 101 26 38 1997 Các khoa đào tào Số lớp Số học viên 1998 Số lớp Số học viên 1999 Số lớp Số học viên 2000 Số lớp Số học viên 2001 Số lớp Số học viên trình Samis Tin học nâng cao (CB Điện toán) 74 100 120 Tin học văn phòng Th điện tử Thơng mại điện tử – Internet Chuyên viên mạng CISCO Chứng ORACLE Các loại nghiệp vụ khác Quản trị dự án đầu tư Bồi dỡng kế toán trưởng 74 81 77 142 79 88 26 25 Nghiệp vụ kế toán Nhận biết ngoại tệ, séc du lịch Tiếng Anh TCNH Hội thảo chiến lợc Marketing 1997 Các khoa đào tào Số lớp Số học viên 1998 Số lớp Số học viên 1999 Số lớp Số học viên 2000 Số lớp Số học viên 2001 Số lớp Số học viên Nghiệp vụ bảo hiểm Nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ Kế toán doanh nghiệp bảo hiểm Dịch vụ NH Nghiệp vụ pháp chế Nghiệp vụ an toàn kho quĩ 124 111 Nghiệp vụ chứng khốn Nghiệp vụ cho th Tài Tập huấn TCCB - ĐT 75 60 23 141 85 10 Tập huấn nghiệp vụ cho CN Thử nghiệm tài liệu dự án Mê Kông Bồi dỡng Thi Nghiệp vụ NH giỏi Tập huấn Pháp Luật Dự án osfa 1997 Các khoa đào tào Số lớp 1998 Số học viên Số lớp 1999 Số Số học lớp viên 2000 Số Số học viên lớp 2001 Số học viên Số lớp Số học viên Giao dịch DN & giao dịch khách hàng Nghiệp vụ kho quỹ Dự án đại hóa Đào tạo theo nghiệp vụ Cộng 105 49 1503 40 1654 51 2116 46 2161 2002 2003 Số Các khoa đào tào 2004 Số Tổng Số Số Số lớp học Số lớp học Số lớp học Số lớp học viên viên viên viên Bồi dưỡng CBQL – GVKC Nghiệp vụ sư phạm 36 36 lý & lãnh đạo 21 Quản trị NH quốc tế 26 Phát triển kỹ quản Quản trị NHTM 81 69 333 Nghiệp vụ KD ĐN (cho 70 73 143 2002 2003 Số Các khoa đào tào 2004 Số Tổng Số Số Số lớp học Số lớp học Số lớp học Số lớp học viên viên viên viên LĐ CN) Đào tạo giảng viên kiêm chức 30 14 48 2349 55 2740 20 782 249 19 113 30 182 Quản lý trung tâm đào tạo Nghiệp vụ tín dụng Quản lý tín dụng 36 1781 11 12 568 625 Bồi dưỡng nghiệp vụ TD 504 Bồi dỡng nghiệp vụ TD (Việt - Đức) Nghiệp vụ tín dụng (chuyên đề) Kế tốn & phân tích tài DN Nghiệp vụ tài trợ XNK 113 Thẩm định dự án đầu tư Marketing Quản lý rủi ro tín dụng 98 197 388 311 38 1451 Doanh nghiệp khởi lập nghiệp 2002 2003 Số Các khoa đào tào 2004 Số Tổng Số Số Số lớp học Số lớp học Số lớp học Số lớp học viên viên viên viên nghiệp vụ TTQT – KDĐN Nghiệp vụ KD ĐN & TTQT 110 110 10 565 191 180 nhanh 142 Kinh doanh ngoại tệ 180 15 104 181 99 105 107 Thanh toán quốc tế Thanh toán quốc tế (cơ bản) 90 Tài trợ thơng mại 180 Nghiệp vụ chuyển tiền Nghiệp vụ ATM Thẻ tín dụng 15 Nghiệp vụ Kiểm tra Kiểm tốn Kiểm tốn Nghiệp vụ tín dụng (cho CBKT) Nghệp vụ TTQT (cho CBKT) Nghiệp vụ kế toán (cho 105 2002 2003 Số Các khoa đào tào 2004 Số Tổng Số Số Số lớp học Số lớp học Số lớp học Số lớp học viên viên viên viên CBKT) Tin học Tin học 12 165 15 585 Tin học bản-Chơng trình Samis 15 585 Tin học nâng cao (CB Điện tốn) Tin học văn phịng 39 Th điện tử 73 326 80 294 413 79 114 114 77 Thơng mại điện tử – Internet 77 Chuyên viên mạng CISCO 20 38 58 20 20 49 335 Chứng ORACLE 108 15 794 Các loại nghiệp vụ khác Quản trị dự án đầu tư 49 Bồi dỡng kế toán trưởng Nghiệp vụ kế toán 108 Nhận biết ngoại tệ, séc 105 103 132 128 2002 2003 Số Các khoa đào tào 2004 Số Tổng Số Số Số lớp học Số lớp học Số lớp học Số lớp học viên viên viên viên du lịch Tiếng Anh TCNH 28 Marketing Nghiệp vụ bảo hiểm 1 34 113 29 29 29 29 101 178 124 111 56 23 Tập huấn TCCB - ĐT 276 49 10 Hội thảo chiến lợc Nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ 50 51 Kế toán doanh nghiệp bảo hiểm Dịch vụ NH 178 Nghiệp vụ pháp chế Nghiệp vụ an toàn kho quĩ Nghiệp vụ chứng khoán 56 Nghiệp vụ cho thuê Tài Tập huấn nghiệp vụ cho CN 49 Thử nghiệm tài liệu dự án Mê Kông 2002 2003 Số Các khoa đào tào 2004 Số Tổng Số Số Số lớp học Số lớp học Số lớp học Số lớp học viên viên viên viên Bồi dỡng Thi Nghiệp vụ NH giỏi Tập huấn Pháp Luật 1077 85 1077 Dự án osfa Giao dịch DN & giao dịch khách hàng 243 243 Nghiệp vụ kho quỹ 36 36 Dự án đại hóa Đào tạo theo nghiệp vụ Tổng cộng 27 52 2350 703 45 1570 72 2273 102 4258 97 4603 435 18750 Nguồn: Phịng quản lý chương trình đào tạo TTĐT-NHCT Mục lục Trang mở đầu Chương 1: Một số vấn đề lý luận, thực tiễn yêu cầu đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán quản lý kinh tế Ngân hàng công thương Việt Nam 1.1 Một số khái niệm liên quan vai trị, lợi ích đào tạo đào tạo lại cán quản lý kinh tế ngành ngân hàng 1.2 Sự cần thiết khách quan yêu cầu đào tạo đào tạo 17 lại đội ngũ cán quản lý kinh tế Ngân hàng Công thương Việt Nam 1.3 Đặc điểm, chức năng, nội dung, tiêu chuẩn tiêu đánh giá 28 đào tạo đào tạo lại cán quản lý kinh tế Ngân hàng Công thương Việt Nam 1.4 Kinh nghiệm đào tạo cán quản lý kinh tế ngành ngân hàng 40 số sở đào tạo nước quốc tế Chương 2: Thực trạng đào tạo đào tạo lại cán quản lý 57 kinh tế Trung tâm Đào tạo Ngân hàng công thương Việt nam 2.1 Quá trình hình thành chức năng, nhiệm vụ Trung tâm Đào 57 tạo Ngân hàng Công thương Việt Nam 2.2 Thực trạng đào tạo đào tạo lại cán quản lý kinh tế Trung 62 tâm Đào tạo Ngân hàng Công thương Việt Nam 2.3 Đánh giá chung 87 Chương 3: Định hướng giải pháp hoàn thiện hoạt động đào 96 tạo đào tạo lại cán quản lý kinh tế Trung tâm Đào tạo Ngân hàng công thương Việt Nam 3.1 Định hướng hoàn thiện Trung tâm Đào tạo Ngân hàng Công thương 96 3.2 Các giải pháp tiếp tục đổi mới, hoàn thiện đào tạo đào 102 tạo lại cán quản lý kinh tế Trung tâm Đào tạo Ngân hàng Công thương Việt Nam Kết luận kiến nghị 115 Danh mục tài liệu tham khảo 120 phụ lục 124 ... tiêu đánh giá đào tạo đào tạo lại cán quản lý Ngân hàng Công thương Việt Nam 1.3.1 Đặc điểm công tác đào tạo đào tạo lại cán quản lý Ngân hàng Công thương Việt Nam Công tác đào tạo CBQLKT NHCTVN... sáng tạo 1.2 Sự cần thiết khách quan yêu cầu đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán quản lý Ngân hàng Công thương Việt Nam 1.2.1 Sự cần thiết khách quan đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán quản lý Ngân hàng. .. Tóm lại, từ chức NHCT chức CBQLKT NHCTVN, cho ta thấy, nội dung đào tạo đào tạo lại đội ngũ CBQLKT NHCTVN 1.3.3 Nội dung đào tạo đào tạo lại cán quản lý kinh tế Ngân hàng Công thương Việt Nam

Ngày đăng: 28/06/2014, 04:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan