LUẬN VĂN: Hoàn thiện quản lý chi đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước tỉnh Quảng Nam pdf

13 626 4
LUẬN VĂN: Hoàn thiện quản lý chi đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước tỉnh Quảng Nam pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN: Hoàn thiện quản chi đầu phát triển từ ngân sách nhà nước tỉnh Quảng Nam 1. Tính cấp thiết của đề tài Công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo dựa trên những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, tưởng Hồ Chí Minh và xuất phát từ thực tiễn đất nước, được toàn Đảng, toàn dân ta thực hiện một cách chủ động và sáng tạo. Từ một nền kinh tế nghèo nàn lạc hậu, Đảng ta đã liên tục đề ra những nhiệm vụ và giải pháp chiến lược cho phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam kể từ Đại hội VI (năm 1986) cho đến các Đại hội VII, VIII, IX và X của Đảng, nhằm tiến tới mục tiêu: "Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh". Đầu phát triển (ĐTPT) luôn được xem là nhân tố quyết định đến sự tăng trưởng và phát triển kinh tế- xã hội của đất nước. Trong điều kiện nguồn vốn còn hạn hẹp, nhu cầu cho ĐTPT ngày càng lớn, bên cạnh việc huy động vốn, bài toán quản chi ĐTPT đã và đang trở thành mối quan tâm đặc biệt của Đảng và Nhà nước ta trong thời kỳ bước vào thế kỷ XXI, thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và tiến đến nền kinh tế tri thức. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X khẳng định mục tiêu và phương hướng tổng quát của 5 năm 2006 – 2010: "Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, huy động và sử dụng tốt mọi nguồn lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; phát triển văn hóa; thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội; tăng cường quốc phòng và an ninh, mở rộng quan hệ đối ngoại; chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế; giữ vững ổn định chính trị - xã hội; sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển; tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại". Muốn phát triển nhanh không còn con đường nào khác là phải gia tăng đầu tư. Quản chi đầu một cách hiệu quả sẽ có tác động to lớn đến tăng trưởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo việc làm, gia tăng xuất khẩu và tăng tích lũy của nền kinh tế Bằng định hướng và chính sách phát triển vùng miền, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X cũng đã xác định: "Vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung cần chú trọng tăng cường các biện pháp hữu hiệu để phòng, chống thiên tai; xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý, khai thác cảng biển, vận tải biển, công nghiệp chế biến xuất khẩu, lọc hóa dầu, sản xuất vật liệu xây dựng, thủy điện, du lịch, nuôi trồng và đánh bắt thủy sản, trồng cây công nghiệp; phát triển có hiệu quả các khu kinh tế, khu công nghiệp ven biển gắn với các cảng biển, các đô thị mới và các tuyến hành lang Đông – Tây". Quảng Nam là địa bàn nằm giữa hai vùng kinh tế trọng điểm của đất nước, do vậy chủ trương của Đảng về việc tập trung và ưu tiên đầu cho khu vực kinh tế trọng điểm miền Trung (trong đó có Quảng Nam) nhằm tạo nên sự phát triển cân đối của đất nước Trong những năm gần đây, Quảng Nam đã huy động và đưa vào sử dụng một lượng vốn tương đối lớn cho ĐTPT. Riêng trong giai đoạn 2001-2005, tổng vốn đầu (VĐT) toàn tỉnh khoảng 13.200 tỷ đồng, chiếm 40% GDP, tỷ lệ tăng bình quân hàng năm xấp xỉ 32%. Trong đó vốn ngân sách nhà nước (NSNN) chiếm 43,8%, vốn tín dụng chiếm 9,42%, vốn doanh nghiệp chiếm 19,07%, vốn FDI chiếm 6,02%, các nguồn vốn khác 21,6%. Tuy nhiên, từ một điểm xuất phát thấp, nguồn thu ngân sách nhà nước (NSNN) hạn hẹp, quy mô VĐT không lớn, cơ chế quản đầu thay đổi liên tục bên cạnh những giải pháp về huy động, thu hút VĐT, vấn đề hoàn thiện công tác quản chi đầu phát từ NSNN nhà nước tỉnh Quảng Nam cần phải được quan tâm hơn, nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển một cách bền vững Ở góc độ quản lý, việc nâng cao chất lượng quản chi ĐTPT có tầm quan trọng và khả thi hơn là các biện pháp tăng vốn. Đó là do thúc đẩy tôi chọn đề tài: "Hoàn thiện quản chi đầu phát triển từ ngân sách nhà nước tỉnh Quảng Nam" làm luận văn thạc sĩ kinh doanh và quản lý, chuyên ngành: Quản kinh tế. 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài Đề tài quản chi ĐTPT kinh tế của miền Trung nói chung và tỉnh Quảng Nam nói riêng chưa được các nhà nghiên cứu quan tâm nhiều. Năm 1998, Nhà xuất bản Đà Nẵng phát hành đề tài khoa học "Khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa miền Trung" do TS Phạm Hảo chủ biên; Luận án "Huy động và sử dụng VĐT phát triển kinh tế thành phố Đà Nẵng - Thực trạng và giải pháp của Tiến sĩ Nguyễn Đẩu. Nhìn chung, chưa có tác phẩm luận giải một cách đầy đủ và có hệ thống quá trình quản lý, đề xuất các giải pháp mang tính khoa học nhằm hoàn thiện quản chi ĐTPT từ NSNN tỉnh Quảng Nam. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Trên cơ sở làm rõ những vấn đề luận và thực tiễn có liên quan, nêu lên sự cần thiết và nghiên cứu, đề xuất các giải pháp quản chi ĐTPT từ NSNN, vận dụng một cách phù hợp vào thực tế quản Quảng Nam 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu: Quá trình quản chi ĐTPT từ NSNN tỉnh Quảng Nam 4.2. Phạm vi nghiên cứu: thời gian từ 2001-2005 5. Phương pháp nghiên cứu Vận dụng luận chủ nghĩa Mác-Lênin nói chung, quản kinh tế và kinh tế học phát triển. Kết hợp phương pháp phân tích- tổng hợp, thống kê, so sánh, điều tra thực tế, kinh nghiệm thực tiễn quản rút ra kết luận về những vấn đề được xem xét. 6. Đóng góp (ý nghĩa) của đề tài - Hệ thống hóa cơ sở luận về quản chi ĐTPT từ NSNN - Phân tích thực trạng quản chi ĐTPT từ NSNN tỉnh Quảng Nam thời kỳ 2001- 2005; đề xuất một số giải pháp quản chi ĐTPT từ NSNN tỉnh Quảng Nam - Hy vọng, kết quả nghiên cứu có thể làm liệu tham khảo cho các cá nhân, tổ chức quan tâm đến lĩnh vực quản chi ĐTPT từ NSNN trên địa bàn tỉnh Quảng Nam 7. Kết cấu luận văn Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục, bảng biểu , kết cấu luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Một số vấn đề chung về quản chi đầu phát triển từ ngân sách nhà nước Chương 2: Thực trạng quản chi đầu phát triển từ ngân sách nhà nước tỉnh Quảng Nam Chương 3: Những giải pháp chủ yếu về quản chi đầu phát triển từ ngân sách nhà nước tỉnh Quảng Nam NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬN VĂN Chương 1 Một số vấn đề chung về quản chi đầu phát triển từ ngân sách nhà nước 1.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của chi đầu phát triển từ ngân sách nhà nước 1.1.1. Khái niệm - Ngân sách nhà nước: là toàn bộ các khoản thu chi của Nhà nước để bảo đảm thực hiện các chức năng nhiệm vụ của Nhà nước - Chi ngân sách nhà nước nhà nước: Trong đó, chủ yếu hai khoản chi:  Chi thường xuyên  Chi ĐTPT 1.1.2. Đặc điểm - Gắn liền với quản chi NSNN (Luật NSNN) - Gắn với hoạt động đầu XDCB (Luật Xây dựng) - Gắn với quản dự án đầu (thời gian đầu dài, sản phẩm đầu đơn chiếc, rủi ro ) - Quy mô quản lớn - Chi ĐTPT từ NSNN chủ yếu đầu xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội không có khả năng thu hồi vốn - Phụ thuộc đặc điểm, điều kiện từng địa phương 1.1.3. Vai trò - Tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế, tạo ra năng lực sản xuất mới, tăng sản phẩm cho xã hội, tăng tích lũy cho nền kinh tế, tăng thu nhập cho người lao động - Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế - Tăng cường tiềm lực khoa học công nghệ - Tác động đến phát triển kinh tế- xã hội - Tạo tiền đề và điều kiện để thu hút và sử dụng hiệu quả các nguồn VĐT khác 1.2. Nội dung quản chi đầu phát triển từ ngân sách nhà nước tỉnh 1.2.1. Quản về kế hoạch đầu từ ngân sách nhà nước tỉnh - Theo định hướng phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh - Theo quy hoạch 1.2.2. Quản nguồn vốn đầu từ ngân sách nhà nước tỉnh - Tập trung và đáp ứng nguồn vốn kịp thời theo tiến độ thực hiện kế hoạch - Bố trí đủ vốn theo quy định (không quá 2 năm đối với dự án nhóm C, 4 năm đối với nhóm B) - Thực hiện phân cấp quản 1.2.3. Kiểm tra, giám sát quản chi đầu phát triển từ ngân sách nhà nước tỉnh: - Chấp hành trình tự đầu xây dựng: Chuẩn bị đầu (lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư); Chuẩn bị thực hiện dự án (thiết kế, dự toán; đấu thầu; đền bù giải phóng mặt bằng); Thực hiện đầu (nghiệm thu, thanh toán); Kết thúc đầu tư, bàn giao đưa vào sử dụng (nghiệm thu hoàn thành; quyết toán) - Quản chi ĐTPT đúng mục đích, đúng tiến độ, hiệu quả, chất lượng 1.2.4. Thanh toán và Quyết toán - Thanh toán kịp thời, đúng dự toán, đúng khối lượng nghiệm thu, đúng định mức, đơn giá, theo chế độ quy định - Quyết toán đúng quy định 1.3. Sự cần thiết hoàn thiện quản chi đầu phát triển từ ngân sách nhà nước tỉnh 1.3.1. Thành công trong việc quản chi ĐTPT từ NSNN trong những năm qua trên địa bàn cả nước 1.3.2. Những tồn tại trong quản chi ĐTPT từ NSNN 1.3.3. Sự cần thiết của việc quản chi ĐTPT từ NSNN 1.4. Các chỉ tiêu phản ánh (thước đo) hiệu quả chi đầu phát triển từ ngân sách nhà nước 1.4.1. Hiệu quả tài chính của hoạt động đầu tư: Tỷ suất lợi ích - chi phí 1.4.2. Hiệu quả KT-XH của hoạt động đầu tư: Số lao động có việc làm trên 1 đơn vị VĐT; Mức giá trị gia tăng của nhóm dân cư hoặc vùng lãnh thổ… 1.4.3. Hệ số ICOR 1.5. Một số kinh nghiệm về quản chi đầu phát triển từ ngân sách nhà nước 1.4.1. Kinh nghiệm trong nước 1.4.2. Kinh nghiệm nước ngoài Chương 2 Thực trạng quản chi đầu phát triển từ ngân sách nhà nước tỉnh Quảng Nam 2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Nam 2.1.1. Đặc điểm tự nhiên 2.1.2. Vị thế tỉnh Quảng Nam trong chiến lược phát triển chung của cả nước, vùng phát triển KT trọng điểm miền Trung đến 2010 và tầm nhìn đến 2020 2.1.3. Đánh giá chung về lợi thế, hạn chế đối với quá trình phát triển của Quảng Nam 2.2. Thực trạng chi đầu phát triển từ ngân sách nhà nước tỉnh giai đoạn 2001-2005 2.2.1. Thực hiện chi đầu phát triển từ ngân sách nhà nước tỉnh - Tổng chi trong 5 năm 2001-2005 - Cơ cấu theo nguồn huy động (trong đó nguồn NSNN tỉnh ), cơ cấu theo ngành, cơ cấu theo vùng - Tình hình phân cấp trong quản chi ĐTPT 2.2.2. Kết quả chi đầu phát triển - Tốc độ và chất lượng tăng trưởng; diện mạo đô thị và nông thôn Quảng Nam trong những năm gần đây - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế (Công nghiệp, Nông nghiệp và Dịch vụ) - Xây dựng cơ sở vật chất, kết cấu hạ tầng - Quản đầu và xây dựng được tăng cường - Môi trường đầu được cải thiện, tạo điều kiện thu hút đầu - Thu NSNN, tỷ lệ đói nghèo, giải quyết việc làm - Tạo tiền đề cho việc quản lý, sử dụng các nguồn vốn khác 2.3. Thực trạng quản chi đầu phát triển từ ngân sách nhà nước tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2001-2005 2.3.1. Những kết quả đạt được trong quản 2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân - Nêu những tồn tại trong quản chi ĐTPT từ NSNN tỉnh:  Kế hoạch  Nguồn vốn  Chất lượng chuẩn bị đầu tư; chuẩn bị thực hiện dự án (thiết kế, dự toán; đấu thầu; đền bù giải phóng mặt bằng ); thực hiện đầu (giám sát; đánh giá kết quả đầu tư; nghiệm thu; quản tiến độ; bảo trì, bảo dưỡng sau khi đưa vào sử dụng )  Thanh toán; kiểm toán và quyết toán  Một số tồn tại liên quan khác: Xóa bỏ cơ quan chủ quản, chống khép kín; phân cấp quản lý; thất thoát, lãng phí - Nguyên nhân:  Khách quan: Những khó khăn mà Quảng Nam luôn phải đối mặt: + Tỉnh nông nghiệp, nguồn thu không lớn + Thiên tai, lũ lụt + Địa bàn rộng, sức ép đầu lớn nên suất đầu hằng năm bé, nợ đọng là không thể tránh khỏi  Chủ quan: + Quản nhà nước về đầu và xây dựng trên địa bàn + Chủ đầu và Ban quản + Công tác vấn + Nhà thầu Chương 3 Những giải pháp chủ yếu về quản chi đầu phát triển từ ngân sách nhà nước tỉnh Quảng Nam 3.1. Phương hướng, mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội Quảng Nam là một trong 5 tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm miền Trung được thực hiện một số cơ chế chính sách đầu đặc thù theo Nghị quyết 39/NQ-BCT của Bộ Chính trị và quy hoạch của Chính phủ. [...]... dùng… - Các nguồn vốn nước ngoài khác: JBIC, OPEC 3.3 Những giải pháp chủ yếu về quản chi đầu phát triển từ ngân sách nhà nước tỉnh Quảng Nam 3.3.1 Tăng cường công tác xây dựng và thực hiện kế hoạch đầu Kế hoạch đầu phải bám sát chi n lược phát triển KT-XH, quy hoạch Trong đó, cần lưu ý xác định những trọng điểm đầu làm định hướng cho công tác kế hoạch ĐT; lấy cơ cấu kinh tế làm cơ sở cho... Người quyết định đầu - Nâng cao trách nhiệm chủ đầu về chất lượng, hiệu quả và tiến độ - Rà soát, kiện toàn các Ban quản dự án - Hoàn thiện quy chế về quản chi ĐTPT từ NSNN tỉnh; hệ thống tiêu chuẩn, định mức kinh tế- kỹ thuật 3.3.8 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ; hoàn thiện tổ chức bộ máy quản chi đầu phát triển 3.3.9 Tiếp tục cải cách hành chính trong lĩnh vực đầu xây dựng 3.3.10... hiện hoàn ứng; kiểm soát, thanh toán VĐT kịp thời, chặt chẽ; hiện đại hóa công tác quản VĐT; thực hiện kết nối thông tin quản giữa các cơ quan quản chi ĐTPT trên địa bàn tỉnh 3.3.6 Chấn chỉnh công tác nghiệm thu hoàn thành, sớm đưa dự án công trình vào khai thác sử dụng; tổ chức tốt công tác kiểm toán và quyết toán vốn đầu hoàn thành 3.3.7 Tăng cường và đổi mới công tác quản nhà nước. .. kiểm soát chi tiêu chặt chẽ qua hệ thống kho bạc nhà nước nhằm tăng cường tiết kiệm và tích lũy dành cho ĐTPT; Xã hội hóa đầu trên hiều lĩnh vực như y tế, giáo dục, văn hóa, thể dục thể thao nhằm giảm chi NSNN và huy động tối đa mọi nguồn lực cho ĐTPT; Phân bổ và lựa chọn hướng ưu tiên chi cho ĐTPT một cách hợp quản có hiệu quả các nguồn vốn ĐT; Tăng cường quản nợ và kế hoạch chi trả... hơn nữa trong quản VĐT 3.3.2 Tăng cường công tác quản nguồn VĐT từ NSNN tỉnh - Tập trung nhanh và đầy đủ các nguồn thu; đáp ứng kịp thời nhu cầu chi ĐTPT theo kế hoạch và tiến độ thực hiện - Giảm bớt việc quản nguồn vốn ĐTPT theo cơ cấu nhỏ lẽ, tạo căng thẳng giả tạo trong thanh toán VĐT 3.3.3 Nâng cao chất lượng công tác chuẩn bị đầu tư: Lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu 3.3.4 Nâng cao... thực hiện dự án: - Lập, thẩm định, phê duyệt thiết kế, dự toán - Quản đấu thầu theo Luật Đấu thầu (có hiệu lực từ 01/4/2006) - Đền bù, giải phóng mặt bằng theo quy hoạch, thiết kế 3.3.5 Tăng cường quản giai đoạn thực hiện đầu - Giám sát: vấn giám sát, giám sát tác giả, giám sát cộng đồng - Đánh giá đầu - Các biện pháp quản chất lượng công trình, trong đó lưu ý công tác nghiệm thu, thí...Ban chấp hành đảng bộ tỉnh đã có nghị quyết về xây dựng Quảng Nam thành một tỉnh công nghiệp phát triển vào năm 2015 Đại hội tỉnh Đảng bộ lần thứ XIX xác định phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch phát triển KT-XH 5 năm 2006-2010 phấn đấu tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm là 14%, gấp 1,35 lần so với kết quả thời... trong nước chi m 80% (NSNNTW chi m 13%, NSNNĐP khoảng 23%, vốn doanh nghiệp và dân cư chi m gần 49%); Vốn ngoài nước khoảng 20% (FDI, ODA, NGO) Dự kiến nguồn vốn nước ngoài sẽ tăng nhanh do có được những điều kiện quốc tế thuận lợi, sự phát triển kinh tế nhanh và chính trị trong nước ổn định Tuy nhiên, cân đối với khả năng nguồn thu (kể cả thu thuế XNK), nguồn trợ cấp NSNN cấp trên , cần giảm chi thường... bộ; hoàn thiện tổ chức bộ máy quản chi đầu phát triển 3.3.9 Tiếp tục cải cách hành chính trong lĩnh vực đầu xây dựng 3.3.10 Ban hành đồng bộ quy trình quản các công đoạn đầu xây dựng, từ giai đoạn chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư, đến kết thúc xây dựng ... các năm 3.2 Nhu cầu vốn đầu 3.2.1 Dự báo nhu cầu vốn đầu tư: Với mục tiêu phấn đấu tăng trưởng bình quân 14%/năm, trên cơ sở GDP năm 2005, hệ số ICOR, có thể dự báo nhu cầu VĐT giai đoạn 2006-2010 3.2.2 Các phương án huy động - Vốn NSNN (TW và ĐF), kể cả phát hành công trái, trái phiếu chính phủ, trái phiếu công trình… Trong đó, cần lưu ý đề ra các chương trình dự án tạo vốn từ quỹ đất - Có cơ chế . về quản lý chi đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước Chương 2: Thực trạng quản lý chi đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước tỉnh Quảng Nam Chương 3: Những giải pháp chủ yếu về quản lý chi. trình phát triển của Quảng Nam 2.2. Thực trạng chi đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước tỉnh giai đoạn 2001-2005 2.2.1. Thực hiện chi đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước tỉnh. về quản lý chi đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước 1.4.1. Kinh nghiệm trong nước 1.4.2. Kinh nghiệm nước ngoài Chương 2 Thực trạng quản lý chi đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước

Ngày đăng: 28/06/2014, 04:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan