Luận văn: Thực trạng và một số kiến nghị nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh thực phẩm tại xí nghiệp Khai thác và Cung ứng thực phẩm tổng hợp pot

97 306 0
Luận văn: Thực trạng và một số kiến nghị nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh thực phẩm tại xí nghiệp Khai thác và Cung ứng thực phẩm tổng hợp pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn Thực trạng số kiến nghị nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh thực phẩm xí nghiệp Khai thác Cung ứng thực phẩm tổng hợp LỜI MỞ ĐẦU Những năm qua, thực đường lối đổi Đảng ta khởi xướng lãnh đạo, ngành thương mại ngành, địa phương nỗ lực phấn đấu, đạt thành tựu bước đầu quan trọng lĩnh vực lưu thơng hàng hố dịch vụ, góp phần tạo nên biến đổi sâu sắc thị trường nước vị thị trường nước ngồi Các loại hình dịch vụ gắn với lưu thơng hàng hố phát triển mạnh, thúc đẩy sản xuất kinh doanh, góp phần phục vụ đời sống giải việc làm cho người lao động Trong số khơng thể khơng nhắc tới ngành sản xuất kinh doanh thực phẩm ngành sản xuất hàng tiêu dùng gắn liền với đời sống hàng ngày người dân Mỗi doanh nghiệp thấy rõ quan trọng thị trường tác động tới kinh doanh, thấy nhân tố tác động tới hiệu sản xuất kinh doanh, từ xây dựng phương án kinh doanh phù hợp Đối với xí nghiệp khai thác cung ứng thực phẩm tổng hợp vấn đề thúc đẩy tiêu thụ hàng hoá quan trọng hết chức chủ yếu xí nghiệp khai thác kinh doanh thực phẩm Qua thời gian thực tập xí nghiệp, có hiểu biết ỏi thực trạng, tình hình sản xuất kinh doanh xí nghiệp Bằng kiến thức thân cộng với giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo hướng dẫn cơ, xí nghiệp, em xin đề xuất số giải pháp nhỏ để góp phần vào thúc đẩy phát triển kinh doanh xí nghiệp Với đề tài: "Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh thực phẩm xí nghiệp Khai thác Cung ứng thực phẩm tổng hợp" Ngoài lời mở đầu kết luận chia làm chương: - Chương I: lý luận chung kinh doanh thực phẩm doanh nghiệp - Chương II: Thực trạng hoạt động kinh doanh thực phẩm xí nghiệp Khai thác Cung ứng thực phẩm tổng hợp - Chương III: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh kinh doanh thực phẩm xí nghiệp khai thác cung ứng thực phẩm tổng hợp Chương I LÝ LUẬN CHUNG VỀ KINH DOANH THỰC PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP Khái niệm vai trò kinh doanh thực phẩm trình sản xuất kinh doanh 1.1 Khái niệm kinh doanh kinh doanh thực phẩm Hiện có nhiều cách hiểu khác kinh doanh sau vài định nghĩa: Kinh doanh việc thực một, số tất cơng đoạn q trình đầu tư từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm thực dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lời (Trích luật doanh nghiệp Việt Nam) Kinh doanh hoạt động kinh tế nhằm mục tiêu sinh lời chủ thể kinh doanh thị trường (Trích từ giáo trình lý thuyết quản trị kinh doanh) Khi tiến hành hoạt động kinh doanh phải sử dụng tập hợp phương tiện, người, nguồn vốn… đưa nguồn lực vào hoạt động để sinh lời cho doanh nghiệp Nhưng chúng có đặc điểm chung gắn liền với vận động nguồn vốn, chủ thể kinh doanh khơng có cần vốn mà cần cách thức làm cho đồng vốn quay vịng khơng ngừng, để đến cuối chu kỳ kinh doanh số vốn lại tăng thêm Mặt khác chủ thể kinh doanh phải có doanh thu để bù đắp chi phí có lợi nhuận Kinh doanh thực phẩm số hàng nghìn hình thức kinh doanh, lĩnh vực kinh doanh hàng tiêu dùng, có đặc điểm chung giống có đặc điểm riêng là: - Người tiêu dùng hiểu biết hàng hố có hệ thống: thị trường có tới hàng chục ngàn mặt hàng, dù người ta tận dụng nhiều phương pháp giới thiệu hàng hoá, doanh nghiệp người tiêu dùng chưa hiểu rõ hết địa sản xuất, chất lượng, đặc tính, cơng dụng cách thức sử dụng tất loại hàng hoá - Sức mua thị trường biến đổi lớn, theo thời gian, theo địa phương…người tiêu dùng cân nhắc kỹ cần mua sắm vào thời điểm có nhiều hàng tiêu dùng có khả thay lẫn - Sự khác biệt người tiêu dùng lớn: tầng lớp dân cư, địa vị, tập đoàn khác nghề nghiệp, dân tộc, giới tính, trình độ văn hóa, độ tuổi, tập quán sinh hoạt nên hiểu biết tiêu dùng họ loại sản phẩm thực phẩm khác biệt - Nhiều người mua hàng thực phẩm gắn với sống hàng ngày nhân dân, thành viên xã có nhu cầu tiêu dùng lần mua không nhiều, lặt vặt phân tán nhu cầu đời sống đa dạng Ở mặt hàng kinh doanh hàng thực phẩm gắn liền với nhu cầu sinh hoạt người: lương thực, đường, sữa, đồ hộp, dầu ăn, bia, rượu, bột mì, bánh kẹo… Nguyên liệu sản phẩm ngành nơng nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi, thuỷ sản, số ngành chế biến khác Hàng nông sản dùng làm nguyên liệu đầu vào cho sản xuất kinh doanh hàng thực phẩm nên ta phải hiểu rõ đặc điểm để chủ động khai thác tốt nguồn đầu vào Kinh doanh hàng nơng sản có đặc điểm sau: + Tính thời vụ: chăn ni, trồng trọt có tính thời vụ nên cần phải biết quy luật sản xuất mặt hàng nông sản để làm tốt công tác chuẩn bị trước mùa thu hoạch, đến kỳ thu hoạch phải tập trung nhanh nguồn lao động để triển khai công tác thu mua chế biến sản phẩm từ ngành + Tính phân tán: hàng nơng sản phân tán vùng nông thôn tay hàng triệu nơng dân, sức tiêu thụ tập trung thành phố khu cơng nghiệp tập trung Vì phải bố trí địa điểm thu mua, phương thức thu mua, chế biến vận chuyển phải phù hợp với đặc điểm nói + Tính khu vực: tuỳ theo địa hình nơi mà có vùng thích hợp với trồng trọt nơng nghiệp, nơi cơng nghiệp, nơi với nghề chăn ni, có sở sản xuất sản phẩm hàng nông sản khác với tỷ lệ hàng hố cao + Tính khơng ổn định: Sản xuất hàng nông sản không ổn định, sản lượng hàng nơng nghiệp lên xuống thất thường, vùng mùa vùng khác mùa… Hàng nông sản phong phú, nơi sản xuất tiêu thụ rải rác khắp nơi, quan hệ cung cầu phức tạp, ngành kinh doanh hàng nông sản phải nắm vững quy luật luân chuyển chúng: nắm khu vực sản xuất, nắm hướng khu vực tiêu thụ hàng nông sản truyền thống, nắm đặc điểm, chất lượng thời vụ hàng hố nơng sản Chủ thể kinh doanh cơng ty thương mại làm cầu nối sản xuất với tiêu dùng nhà sản xuất, chế biến Những sản phẩm sản xuất việc cần giấy phép đăng ký kinh doanh cịn phải có giấy chứng nhận đạt chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm y tế cấp 1.2 Vai trò kinh doanh thực phẩm 1.2.1 Vai trò kinh doanh thực phẩm phát triển kinh tế - xã hội Kinh doanh thực phẩm trình bao gồm nhiều khâu, nhiều công đoạn, nhiều phận phức tạp liên tục có mối liên hệ chặt chẽ, gắn bó với Kết khâu phận có ảnh hưởng tới chất lượng khâu khác hay tồn q trình kinh doanh, khâu tiêu thụ sản phẩm đánh giá khâu then chốt định đến thành bại doanh nghiệp Sản xuất mà không tiêu thụ hay sản phẩm thực phẩm tiêu thụ chậm làm cho doanh nghiệp kinh doanh lỗ dẫn tới phá sản Thực phẩm nhân tố quan trọng tồn xã hội nói chung người nói riêng Thực phẩm cung cấp cho người chất dinh dưỡng như: tinh bột, chất béo, loại vitamin, prơtêin chất khống khác… giúp người có sức khoẻ để tồn lao động, phát triển Tiêu thụ sản phẩm có vai trò việc cân đối cung cầu thực phẩm thị trường Thực phẩm dạng tự nhiên qua chế biến, sản xuất sản phẩm tiêu thụ tức vấn đề sản xuất kinh doanh thực phẩm diễn bình thường, liên tục tránh cân đối cung cầu hàng thực phẩm Doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm có nhu cầu sử dụng nguồn lực xã hội để bảo đảm đầu vào cho sản xuất nguyên liệu, vốn, nhân lực, thiết bị máy móc, cơng nghệ… tác động tới loạt hoạt động khác, lĩnh vực kinh doanh khác người chăn nuôi, trồng trọt, yếu tố người, yếu tố văn hố xã hội Tức trực tiếp gián tiếp tác động tới phát triển ngành khác hay toàn kinh tế quốc dân Tiêu thụ sản phẩm nói chung tiêu thụ thực phẩm nói riêng khơng trực tiếp tạo cải vật chất cho xã hội mà phục vụ trình tiếp tục sản xuất khâu lưu thơng Kinh doanh thực phẩm có tác dụng nhiều mặt tới lĩnh vực sản xuất tiêu dùng xã hội, cung cấp sản phẩm lương thực, thực phẩm hàng hóa thiết yếu tới tồn người cách đầy đủ, kịp thời đồng bộ, số lượng, chất lượng cách thuận lợi, với quy mô ngày mở rộng Đối với lĩnh vực sản xuất, doanh nghiệp thương mại, đại lý bán bn bán lẻ nhận sản phẩm, vật tư kỹ thuật đầu vào cách kịp thời, đồng bộ, số lượng, chất lượng Đối với lĩnh vực tiêu dùng, cá nhân dễ dàng thoả mãn nhu cầu hàng thực phẩm thị trường cách kịp thời văn minh, nhờ hàng loạt cửa hang, quầy hàng, siêu thị… Cung cấp cho người, gia đình nhu cầu đa dạng tầng lớp dân cư, lứa tuổi, nghề nghiệp Nó có tác dụng kích thích nhu cầu, gợi mở nhu cầu, hướng người tiêu dùng tới hàng thực phẩm có chất lượng cao, thuận tiện sử dụng, đồng thời đa dạng sản phẩm với phong cách phục vụ đa dạng, văn minh, đại 1.2.2 Vai trò kinh doanh thực phẩm phát triển doanh nghiệp Kinh doanh thực phẩm từ khâu mua nguyên liệu đầu vào, sản xuất chế biến khâu tiêu thụ sản phẩm, khâu quan trọng để tăng hiệu hoạt động kinh doanh khâu hoạt động kém, chậm tiến độ ảnh hưởng tới khâu khác Nhưng phải nói kinh doanh nói chung kinh doanh thực phẩm nói riêng tiêu thụ hàng hố giai đoạn quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp tới khâu khác, tới tồn phát triển doanh nghiệp Để tiếp tục, đẩy mạnh kinh doanh thị trường doanh nghiệp hoạt động ngành thực phẩm ln tìm cách tái sản xuất, mở rộng thị trường cho có nhiều sản phẩm đáp ứng tối đa nhu cầu khách hàng Thì điều kiện cần đủ doanh nghiệp phải tiêu thụ sản phẩm cho thu lượng tiền bảo đảm bù đắp chi phí bỏ ra, có lợi nhuận từ doanh nghiệp có đủ nguồn lực để tiếp tục tái sản xuất mở rộng cho chu kỳ sản xuất sau, doanh nghiệp khơng tiêu thụ gây ứ đọng nguồn vốn, tăng chi phí kho, bảo quản… gây đình trệ cho hoạt động sản xuất kinh doanh Đối với ngành thực phẩm tiêu thụ sản phẩm có vai trị quan trọng việc trì phát triển mở rộng thị trường Tiêu thụ nhiều sản phẩm tức sản phẩm thực phẩm thị trường chấp nhận, cầng có nhiều khách hàng biết tới sản phẩm, biết tới thương hiệu, biết tới doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm Trong hình thức kinh doanh mục tiêu trì mở rộng thị trường mục tiêu quan trọng để doanh nghiệp trì phát triển Doanh nghiệp phải đề biện pháp để kích thích khối lượng tiêu thụ, tăng doanh số bán không thị trường mà thị trường tiềm Khối lượng hàng bán ngày lớn doanh nghiệp có thêm điều kiện để mở rộng phát triển kinh doanh, từ phát thêm nhu cầu cho sản phẩm thực phẩm Tiêu thụ thực phẩm doanh nghiệp cịn góp phần nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, thông qua tiêu lợi nhuận, tốc độ quay vốn, mức chi phí đồng vốn Hiệu kinh doanh phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng yếu tố trình kinh doanh doanh nghiệp nhằm đạt kết cao nhất, với chi phí nhỏ Nó khơng thước đo trình độ tổ chức kinh doanh mà vấn đề sống doanh nghiệp, tiêu thụ thực phẩm tác động trực tiếp tới trình tổ chức quản lý, thúc đẩy việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, nâng cao chất lượng thực phẩm, hạ giá thành sản xuất doanh nghiệp ngành thực phẩm Tổ chức tốt hoạt động tiêu thụ góp phần giảm chi phí lưu thơng, giảm thời gian dự trữ thành phẩm, nguyên liệu, tăng nhanh vòng quay vốn, rút ngắn chu kỳ sản xuất kinh doanh… từ giúp doanh nghiệp tăng doanh thu đem lại lợi nhuận cao Tiêu thụ thực phẩm đem lại chỗ đứng độ an toàn cao cho doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm môi trường cạnh tranh khắc nghiệt với doanh nghiệp ngành ngồi ngành, mục tiêu mà doanh nghiệp muốn hướng tới Vị đánh giá qua doanh số bán, số lượng hàng hoá bán ra, phạm vi thị trường mà chiếm lĩnh Mỗi doanh nghiệp ln ln phảỉ ý tới uy tín, tới niềm tin khách hàng vào sản phẩm doanh nghiệp, tới thương hiệu doanh nghiệp, để từ tạo đà cho việc mở rộng thị trường tiêu thụ, tăng khả cạnh tranh Tiêu thụ thực phẩm có vai trị gắn kết người sản xuất, chế biến thực phẩm người tiêu dùng sản phẩm doanh nghiệp Nó giúp cho nhà sản xuất thực phẩm hiểu rõ thêm kết trình sản xuất kinh doanh thơng qua phản ánh người tiêu dùng thực phẩm, qua nắm bắt nhu cầu họ Đồng thời qua hoạt động tiêu thụ cịn giúp cho doanh nghiệp kiểm tra tình hình hoạt động kinh doanh đơn vị, cửa hàng, đại lý, chi nhánh… Trên sở doanh nghiệp có biện pháp hữu hiệu đoạn thị trường để khai thác tối đa nhu cầu khách hàng Đối với hoạt động đầu vào doanh nghiệp giai đoạn đầu trình sản xuất kinh doanh, khơng có khơng có sản xt dẫn tới khơng có sản phẩm để tiêu thụ Nếu giai đoạn tổ chức tốt từ khâu nghiên cứu nguồn hàng, tổ chức thu mua, vận chuyển, bảo quản, sơ chế… giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh nghiệp diễn liên tục, nhịp nhàng khơng bị gián đoạn Ln có sản phẩm để đáp ứng tốt đầy đủ kể lúc khối lượng mua hàng thực phẩm đẩy tới mức cao chu kỳ kinh doanh ( vào gần tết Nguyên Đán hàng năm ) Từ nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành đơn vị sản phẩm, giúp cho doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực thực phẩm thắng cạnh tranh kể với sản phẩm thay thế, lợi nhuận ngày tăng Nội dung kinh doanh thực phẩm 2.1 Hoạt động mua sắm vật tư cho sản xuất (tạo nguồn) Để hoạt động sản xuất tiêu thụ diễn liên tục không bị gián đoạn đòi hỏi phải bảo đảm thường xuyên, liên tục nguyên nhiên vật liệu máy móc thiết bị… Chỉ đảm bảo đủ số lượng, mặt hàng chất lượng cần thiết với thời gian quy định sản xuất tiến hành bình thường sản xuất kinh doanh có hiệu Vật tư (nguyên, nhiên vật liệu…) cho sản xuất doanh nghiệp đóng vai trị quan trọng, góp phần nâng cao trình độ cơng nghệ, nâng cao sức cạnh tranh, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá đất nước Nguyên liệu đầu vào cho sản xuất thực phẩm như: sản phẩm nông sản tươi, khô (gạo, ớt, măng, tỏi, đậu nành, mía, dưa…), thiết bị máy móc, vốn, sở hạ tầng, điện, nước Đảm bảo tốt vật tư cho sản xuất đáp ứng yêu cầu số lượng, chất lượng, thời gian, chủng loại đồng Điều ảnh hưởng tới suất doanh nghiệp, đến chất lượng sản phẩm, đến việc sử dụng hợp lý tiết kiệm vật tư, đến tình hình tài doanh nghiệp, đến hiệu sản xuất kinh doanh, đến tồn phát triển doanh nghiệp Trong kinh tế thị trường nội dung công tác đầu vào cho sản xuất kinh doanh nói chung cho lĩnh vực thực phẩm nói riêng (Hậu cần vật tư cho sản xuất) bao gồm từ khâu nghiên cứu thị trường, xác định nguồn vật tư, lập kế hoạch mua sắm vật tư, tổ chức mua sắm, tổ chức tiếp nhận, bảo quản cấp phát đến việc quản lý sử dụng tốn Phân tích đánh giá q.tr qlý Xác định nhu cầu Qlý dự trữ bảo quản Cấp phát vật tư nội Quyết toán vật tư Xây dựng kế hoạch y.cầu vật tư XĐ p.p đảm bảo vật tư Lựa chọn nguời cung ứng T.chức qlý vật tư nội Thương lượng đặt hàng Theo dõi đặt hàng tiếp nhận vật tư Lập t.chức t.hiện KH mua sắm Sơ đồ 1.1: Mơ hình tổ chức mua sắm quản lý vật tư 2.1.1 Xác định nhu cầu Mỗi loại vật tư có đặc tính cơ, lý, hố học trạng thái khác nhau, có nhu cầu tiêu dùng cho đối tượng khác Doanh nghiệp thực phẩm phải tính tốn, dựa vào tiêu để xác định nhu cầu cần tiêu dùng kỳ kinh doanh, số lượng nguyên nhiên, vật liệu loại chất lượng để sản xuất thực phẩm Đồng thời doanh nghiệp phải nghiên cứu xác định khả nguồn hàng, để khai thác đặt hàng thu mua đáp ứng cho nhu cầu sản xuất, nguồn hàng mua lại nhà kinh doanh khác hay tới tận nơi trồng trọt chăn nuôi để thu mua nguyên vật liệu Nhu cầu vật tư cho sản xuất xác định phương pháp: a Phương pháp trực tiếp ( dựa vào mức tiêu dùng vật tư khối lượng sản phẩm sản xuất kỳ) - Tính theo mức sản phẩm: n N sx   Q SP m SP N sx: Nhu cầu vật tư để sản xuất sản phẩm kỳ Q SP: Số lượng sản phẩm sản xuất kỳ kế hoạch mSP: Mức sử dụng vật tư cho đơn vị sản phẩm n: Số sản phẩm sản xuất (khối lượng cơng việc) - Tính theo mức chi tiết sản phẩm n N ct   Qct mct Nct: Nhu cầu vật tư để sản xuất chi tiết sản phẩm kỳ - Hanoi foodstuff Là hình thức kinh doanh ( bán hàng trực tiếp ) tới tận tay khách hàng Chính mà ta phải coi trọng nhân viên tiêu thụ sản phẩm Bởi nhân viên tiêu thụ người bán hàng trực tiếp tới tận tay khách hàng nên nhân viên tiêu thụ sản phẩm cho xí nghiệp cần phải có tố chất sau: + Thái độ phục vụ khách hàng tận tâm, nhiệt tình, cần cù, chịu khó + Nắm rõ mục tiêu chiến lược kinh doanh xí nghiệp + Nắm rõ trình sản xuất sản phẩm mà xí nghiệp sản xuất, cách dùng, giá cả, bao bì, tác dụng, tính tiêu sản phẩm… + Nắm rõ tình hình thị trường nơi kinh doanh, mức độ cạnh tranh đơn vị khác với điểm kinh doanh xí nghiệp + Phải có lịng nhiệt tình với cơng việc, khơng có lịng nhiệt tình đồng nghĩa với khơng có sức sống khơng đạt thành tựu cơng việc + Phải có thái độ hồ nhã, lịch với khách hàng Bởi tâm lý khách hàng thích ân cần phục vụ tôn trọng + Nhân viên tiêu thụ sản phẩm phải mặc đồng phục thống theo mạng lưới bán hàng xí nghiệp "foodstuff” bán hàng trực tiếp tới tận tay khách hàng làm biển hiệu dựa hình thức lựa chọn mầu sắc để làm bật lên tên tuổi Cơng ty Thực phẩm Hà Nội - xí nghiệp khai thác cung ứng thực phẩm tổng hợp Dựa vào xí nghiệp cần phải may đồng phục thích hợp cho nhân viên bán hàng để phù hợp với nhân viên bán hàng điểm bán hàng 2.3 Áp dụng sách giá linh hoạt Giá yếu tố mà nhà kinh doanh phải biết áp dụng phù hợp, thị trường cạnh tranh gay gắt Chính sách giá sai lầm đưa đến hậu lớn, giá cao khách, giảm lượng bán, giảm khả cạnh tranh; song giá thấp làm khách hàng nghi ngờ chất lượng hàng hóa Để xác định giá phù hợp nhằm nhanh chóng tiêu thụ hàng hóa cần ý: - Các sách giá xí nghiệp phải dựa vào tính tốn phân tích cụ thể, xác định rõ mục tiêu, sách cho mặt hàng, thời kỳ kinh doanh, chịu sức ép từ thị trường bên ngồi - Ngồi ra, áp dụng sách giá linh hoạt, thay đổi theo thời điểm cụ thể, khách hàng cụ thể Chính sách giá mềm dẻo khơng cứng nhắc làm cho khách hàng khả tìm đến xí nghiệp mua hàng - Chính sách giá ưu đãi, khuyến khích khách hàng giảm giá, chiết khấu, khuyến mại khách hàng mua với số lượng lớn Hạ giá với hàng tồn kho - Tại cửa hàng, mặt hàng phải in, dán nhãn mác, giá cụ thể, gây tâm lý tốt cho khách hàng đồng thời việc quản lý chặt chẽ thuận lợi 2.4 Nâng cao hiệu sản xuất, chế biến 2.4.1 Giảm chi phí giảm giá thành sản xuất Do giá thành sản xuất sản phẩm xí nghiệp cao nên giá bán thường cao so với sản phẩm loại đối thủ cạnh tranh Làm ảnh hưởng tới sức tiêu thụ từ làm giảm hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh xí nghiệp Nguyên nhân chi phí dành cho sản xuất cao, để giảm giá thành sản xuất có phương pháp giảm chi phí sản xuất hữu hiệu Để giảm chi phí thu mua nguyên vật liệu, vật tư yếu tố đầu vào cho sản xuất phải có được nguồn cung ứng đầy đủ số lượng, chất lượng, giá thấp Xí nghiệp sử dụng vốn tạo điều kiện cho vùng có khí hậu tốt, vị trí thuận lợi trồng trọt, chăn nuôi để họ sản xuất cung cấp cho xí nghiệp ký kết với bạn hàng lớn có chữ tín để thu mua với khối lượng lớn Khơng thu mua với hình thức nhỏ lẻ gom hàng nơi có đủ hàng để sản xuất làm tăng chi phí vận chuyển, chi phí cho nhân viên thu mua mặt khác xí nghiệp phải trang bị phương tiện vận tải với nhân viên chuyên làm công tác thu mua, chuyên trở, tránh phải thuê bên ngồi Cơng tác kho với kỹ thuật bảo quản xí nghiệp phải trang bị để bảo quản hàng hố ngun vật liệu, tránh tình trạng hỏng, phải huỷ bỏ ảnh hưởng lớn tới tồn q trình kinh doanh Xí nghiệp phải có thêm đội ngũ kỹ thuật, đào tạo mới, đào tạo lại tăng cường kiểm tra tiến trình sản xuất để tránh tình trạng lãng phí nguyên liệu, tính ỷ lại nhân viên, hỏng sản phẩm sản xuất Xây dựng mức, định mức loại sản phẩm, đơn vị sản phẩm, tăng cường cải tiến công nghệ sản xuất thực phẩm Giảm khấu hao nhà xưởng, máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất kinh doanh Tận dụng tối đa chức năng, công suất sản xuất thiết bị, giảm chi phí điện, nước chi phí khác khơng cần thiết hội hè, tiệc, tiếp khách 2.4.2 Đa dạng hoá mặt hàng kinh doanh Nhu cầu thị trường thay đổi theo phát triển kinh tế nói chung mức thu nhập nói riêng Đây yếu tố có tính chất định đến thành bại xí nghiệp giai đoạn cạnh tranh gay gắt Nếu xí nghiệp nắm sát thay đổi nhu cầu có phương án điều chỉnh kịp thời để đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng có vị cao thị trường Khi thu nhập tăng khách hàng thường khó tính đến định mua, họ yêu cầu chất lượng phải tốt mà yêu cầu hình dáng mẫu mã phải đẹp Như xí nghiệp sản xuất mặt hàng truyền thống dấm, mắm, tương ớt, xa lát, thân non dầm dấm… ngồi việc tăng cường khâu chất lượng, giảm giá thành cịn phải trú trọng khâu bao bì, nhãn hiệu Xí nghiệp liên kết với cơng ty chuyên sản xuất vỏ bao bì để đặt mua bao bì có hình dạng đặc trưng, bắt mắt, đồng thời nghiên cứu tìm sản phẩm để đưa vào sản xuất 2.4.3 Tạo nhãn hiệu cho sản phẩm( tem sản phẩm, bao bì, nhãn mác) Nhãn mác phải phù hợp với mặt hàng sản phẩm, phải nói lên phẩm chất hàng hố, phải thể mỹ quan Việc sử dụng nhãn mác cho tốt cần phải quan tâm Khi sử dụng nhãn mác cần ý tới đặc điểm sau: - Việc thuyết minh chữ nhãn mác yếu tố nhãn mác giới thiệu quy cách, thành phần, chất lượng, nơi sản xuất, công dụng, hiệu quả, cách dùng thương phẩm Trong mắt người tiêu dùng đại biểu uy tín khiến người sử dụng có cảm giác tin tưởng sử dụng sản phẩm - Mầu sắc nhãn mác phải quan tâm đến tính nghệ thuật “ Nhãn mác người tiếp thị kín tiếng sản phẩm” - Các sản phẩm xí nghiệp sản xuất khác nên nhãn mác sản phẩm khác theo tên sản phẩm Nhưng tất nhãn mác loại sản phẩm phải loạt dùng Lôgô xí nghiệp Phương pháp có lợi cho việc mở rộng tiếng tăm sản phẩm xí nghiệp nhanh chóng tạo điều kiện tiêu thụ sản phẩm 2.5 Các hoạt động xúc tiến bán hàng 2.5.1 Tăng cường cơng tác quảng cáo Quảng cáo có tác dụng lớn xí nghiệp, cung cấp cho khách hàng biết thơng tin xí nghiệp, sản phẩm, thương hiệu Để quảng cáo thực phát huy hiệu xí nghiệp trước hết phải có phận chuyên trách hoạt động quảng cáo trích kinh phí cho hoạt động Xây dựng kế hoạch quảng cáo phải xác định được: thứ mục tiêu mà xí nghiệp theo đuổi trước mắt phủ kín đẩy nhanh số lượng hàng tiêu thụ thị trường Hà Nội bước sang tỉnh thành lân cận, bước xây dựng quảng bá thương hiệu xí nghiệp khai thác cung ứng thực phẩm Thứ hai xác định hình thức quảng cáo phù hợp xí nghiệp để vừa giảm chi phí vừa truyền đạt đầy đủ thơng tin tới khách hàng Hiện xí nghiệp thích hợp với hình thức quảng cáo qua báo chí, qua truyền thanh, thơng qua người bán hàng, qua biển hiệu xí nghiệp, qua chào hàng hình thức cần thiết để đẩy nhanh tốc độ bán hàng giai đoạn 2.5.2 Tăng cường hoạt động xúc tiến bán hàng Sức tiêu thụ sản phẩm xí nghiệp mang tính chất thời vụ, lượng bán tăng nhanh vào dịp lễ tết năm, mà chủ yếu hoạt động bán lẻ Đối với xí nghiệp thích hợp với hoạt động xúc tiến : hội nghị khách hàng, tham gia hội chợ triển lãm thương mại, trưng bày sản phẩm nơi bán, giảm giá khách hàng truyền thống, khách hàng mua với số lượng lớn Hội nghị khách hàng giúp xí nghiệp nhận biết nhu cầu thơng tin phản hồi từ phía khách hàng cách cặn kẽ hơn, xác mặt khác lại giảm chi phí, từ có thay đổi, điều chỉnh xác kịp thời Đem mặt hàng mới, truyền thống đem tham gia hội chợ triển lãm cách thường xuyên, để giới thiệu tạo uy tín thương hiệu, sản phẩm từ phía khách hàng 2.6 Các phương pháp khác Ngồi phương pháp xí nghiệp sử dụng phương pháp khác như: dịch vụ khách hàng, quan hệ công chúng hoạt động khuyếch chương khác, biện pháp huy động vốn, phải ý đến "Làm để cắt giảm chi phí?" Để từ xây dựng lên phương án giải vấn đề, xí nghiệp trước hết phải có hệ thống tính tốn chi phí, hệ thống kiểm sốt chi phí, triển khai hoạt động cắt giảm chi phí Điều kiện tiền đề để thực giải pháp để đẩy mạnh kinh doanh xí nghiệp 3.1 Tình hình kinh tế đất nước Từ chuyển sang kinh tế kinh tế thị trường nước ta có thay đổi đáng kể, mức tổng sản phẩm quốc dân quốc nội tăng, thu nhập, đời sống nhân dân tăng Nhất giai đoạn nước ta chuẩn bị nhập tổ chức thương mại giới, bước tồn cầu hóa tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nước khả mở rộng thị trường, bước đa dạng hóa sản phẩm Thị trường hàng hóa dịch vụ mở rộng phát triển sơi động góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế dịch chuyển cấu kinh tế, cải thiện đời sống tầng lớp dân cư Quy mô ngày tăng làm gia tăng nhanh chóng số lượng đơn vị tham gia hoạt động thị trường, bao gồm doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế hộ kinh doanh cá thể Mạng lưới chợ, điểm bán hàng hóa kinh doanh hàng hóa dịch vụ phát triển rộng khắp nước Hoạt động xuất nhập liên tục mở rộng gia tăng, tạo lực cho ngoại thương nước nhà Hiện nước ta có quan hệ ngoại thương với 170 quốc gia giới vùng lãnh thổ, chất lượng mặt hàng xuất tăng lên đáng kể, số mặt hàng có sức cạnh tranh thị trường giới Các mặt hàng gạo, dầu thô, thủy hải sản, hàng dệt may, giày dép, cà phê, hạt tiêu, nhân điều… nước ta thừa nhận đạt chất lượng quốc tế Các mặt loại hình dịch vụ gắn liền với sản xuất lưu thơng hàng hóa năm đổi phát triển mạnh, thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh góp phần phục vụ đời sống giải việc làm cho hàng triệu lao động, làm tăng ngân sách nhà nước Nhiều hình thức dịch vụ thương mại tiến giới nước ta đón nhận vận dụng việc tổ chức hội chợ thương mại, triển lãm (Hội chợ thương mại quốc tế, hội chợ hàng chất lượng cao…), quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại, dịch vụ trước, sau bán hàng, bán hàng qua điện thoại, fax , internet, bán vận chuyển hàng tới tận nơi theo yêu cầu khách hàng Về chế quản lý nhà nước hình thành hệ thống pháp luật phù hợp với chế mới, tạo điều kiện cho sản xuất, kinh doanh phát triển Có nhiều hỗ trợ cho doanh nghiệp trẻ, doanh nghiệp nhà nước, giảm loại thuế, cho vay vốn… 3.2.Về phía xí nghiệp Từ chuyển đổi sang kinh tế thị trường xí nghiệp ln bám sát nhu cầu thị trường với phương châm sản xuất kinh doanh mà khách hàng cần không sản xuất kinh doanh sẵn có, mạnh dạn đưa biện pháp , kế hoạch kinh doanh nhằm thích ứng thị trường Chính tổng doanh thu xí nghiệp qua năm tăng trưởng rõ rệt, mức doanh lợi chi phí kinh doanh, tổng lợi nhuận, mức doanh lợi vốn kinh doanh, suất lao động bình quân lao động…đều tăng điều kiện tiền đề rõ nét để thúc đẩy kinh doanh phát triển Xí nghiệp áp dụng nhiều biện pháp để thiết lập quan hệ tốt với đối tác, doanh nghiệp khác góp phần giải khó khăn sản xuất, tạo thị trường đầu cho sản xuất để tiêu thụ hàng hóa kịp thời, tạo thuận lợi cho việc cung cấp nguyên liệu đầu vào liên tục, khơng bị tình trạng thiếu ngun liệu cho sản xuất dẫn tới sản xuất kinh doanh bị ngưng trệ Khơng có tình trạng mà hàng khơng bán hay thiếu nguyên liệu, hỏng máy móc trang thiết bị dẫn tới cơng nhân phải nghỉ làm Vì xí nghiệp ổn định số nguyên vật liệu đầu vào phục vụ cho sản xuất dự trữ cung cấp hàng hoá thời gian, địa điểm, số lượng, chất lượng, quy cách… cho khách hàng Nên xí nghiệp tạo uy tín lớn thị trường sản phẩm xí nghiệp có tiếng vang lớn, điều kiện để nâng cao hiệu kinh doanh Tình hình sử dụng vốn xí nghiệp tương đối tốt, vốn kinh doanh sử dụng mục đích, kế hoạch, hạch tốn đầy đủ, xác kịp thời.Tốc độ chu chuyển vốn xí nghiệp nhanh; điều cho thấy mức tiêu thụ hàng hóa xí nghiệp tốt Hàng năm xí nghiệp tổ chức thi, chấm công ghi chép sổ sách để nâng lương cho cán công nhân viên thực giỏi chuyên mơn có tinh thần sáng tạo, ý thức tự giác Cơng tác tổ chức xí nghiệp thay đổi đáng kể, rút gọn tinh giản máy quản lý, tập trung cấu tổ chức, tuyển thêm cán cơng nhân viên có tay nghề cao, thực luân phiên, chuyển đổi cấu lao động Tổ chức đào tạo mới, đào tạo lại nhân viên cho nắm bắt với cơng việc mới, xí nghiệp có tới 60 cơng nhân viên có lực, trẻ sáng tạo, yêu nghề tạo thành nguồn lực lớn mạnh, điều kiện nguồn lực lớn xí nghiệp Xí nghiệp xây dựng thêm nhiều kho, mua nhiều trang thiết bị để chủ động dự trữ nguyên vật liệu cho sản xuất,hàng hóa để cung ứng cho đối tác Xí nghiệp bước mở rộng sản xuất kinh doanh chất lượng, nhiều mặt hàng sản xuất thử nem chay, đồ hộp… tìm đối tác giới để xuất Quan tâm tới đội ngũ công nhân viên vật chất lẫn tinh thần, tăng lương, thưởng, để tạo động lực cho họ phấn đấu, xí nghiệp Tham gia hoạt động xúc tiến tiêu thụ tham gia hội chợ triển lãm, quảng bá sản phẩm, khuyến mại… hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh tăng lên rõ rệt năm gần đây, thực nghĩa vụ với nhà nước, tham gia hoạt động từ thiện Một số kiến nghị Các quan có chức tăng cường công tác kiểm tra chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực lương thực thực phẩm, đặc biệt y tế, công an, cục quản lý thị trường tránh tình trạng hàng phẩm chất, hàng nhái, đưa vào lưu thông bán với giá rẻ vừa ảnh hưởng tới đời sống nhân dân vừa ảnh hưởng tới tình hình tiêu thụ xí nghiệp Nhà nước cần có sách cụ thể ổn định với mặt hàng, xúc tiến nhanh để gia nhập tổ chức thương mại giới, bước đại hóa cơng nghệ sản xuất doanh nghiệp Nhà nước cần ban hành quy định quản lý vốn, cổ phẩn hóa doanh nghiệp vừa nhỏ để bước tăng tính tự lập, tự chủ, tăng sức cạnh tranh thương trường Tăng cường công tác truy thu thuế, tránh tình trạng hàng hóa trốn thuế, chống bn lậu, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, thương hiệu… Từng bước giúp đỡ ngành thực phẩm nói chung xí nghiệp khai thác cung ứng thực phẩm nói riêng để tạo hội gặp gỡ tiếp xúc với bạn hàng nước tham gia hội chợ triển lãm quốc tế, liên doanh liên kết để mở rộng xí nghiệp mặt Nhà nước cần có sách hỗ trợ cho xí nghiệp để đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh tạo thêm vốn, tăng lương cho cán công nhân viên tham gia vào sản xuất sản phẩm cay, nóng… ảnh hưởng tới mắt, mũi KẾT LUẬN Xí nghiệp Khai thác Cung ứng thực phẩm tổng hợp nằm xí nghiệp chịu quản lý Công ty Thực phẩm Hà Nội thuộc Sở Thương mại Hà Nội doanh nghiệp có chức kinh doanh ba lĩnh vực sản xuất - kinh doanh - dịch vụ Trong q trình hoạt động, vượt lên khó khăn thử thách, tập thể cán cơng nhân viên xí nghiệp đạt số thành tựu định, bước đưa hoạt động xí nghiệp ngày có hiệu Mới qua thời gian ngắn thực tập xí nghiệp, giúp đỡ cán cơng nhân viên xí nghiệp, tơi có hiểu biết tương đối xí nghiệp Từ xí nghiệp thành lập tới nay, có bước thăng trầm, nghiên cứu từ thực trạng sản xuất kinh doanh xí nghiệp… tơi đề xuất số giải pháp để đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa, với hy vọng góp phần khắc phục khó khăn trước mắt hạn chế thiếu sót q trình quản lý kinh doanh xí nghiệp thời gian tới Tôi xin chân thành cảm ơn thầy: Th.S NGUYỄN THANH PHONG cán cơng nhân viên Xí nghiệp Khai thác Cung ứng thực phẩm tổng hợp tận tình giúp đỡ tơi hồn thành chun đề thực tập PHẦN II NHĨM TÀI LIỆU THAM KHẢO - Nhóm I: Điều lệ hoạt động Công ty Thực phẩm Hà Nội, xí nghiệp Khai thác Cung ứng thực phẩm tổng hợp: + định 490QĐ/UB ngày 26/01/1993 UBNDTP + định 299 QĐ/STM ngày 09/11/2001 sở Thương Mại + định 388 TN/TCCB ngày 12/4/1989 sở Thương Mại + quy chế, tổ chức hoạt động Công ty Thực phẩm Hà Nội +quy chế, tổ chức hoạt động xí nghiệp Khai thác Cung ứng thực phẩm tổng hợp - Nhóm II: Các văn liên quan đến kế hoạch sản xuất kinh doanh phịng ban xí nghiệp qua năm từ năm 1999 -2004 - Nhóm III: Các văn băn liên quan đến kế toán thống kê: + nhân lực xí nghiệp + báo cáo tài năm + báo cáo kinh doanh qua năm 2000 - 2004 + Hoá đơn xuất kho - Nhóm IV: Các giáo trình liên quan + Giáo trình kinh tế thương mại Chủ biên: GS TS Đặng Đình Đào GS TS Hồng Đức Thân + Giáo trình marketing thương mại Chủ biên: GS TS Nguyễn Xuân Quang + Giáo trình thương mại doanh nghiệp Chủ biên: GS TS Đặng Đình Đào + Giáo trình quản trị doanh nghiệp thương mại Chủ biên: PGS PTS Hoàng Minh Đường - PTS Nguyễn Thừa Lộc MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KINH DOANH THỰC PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP Khái niệm vai trò kinh doanh thực phẩm trình sản xuất kinh doanh 1.2 Vai trò kinh doanh thực phẩm 1.2.1 Vai trò kinh doanh thực phẩm phát triển kinh tế xã hội 1.2.2 Vai trò kinh doanh thực phẩm phát triển doanh nghiệp Nội dung kinh doanh thực phẩm 2.1 Hoạt động mua sắm vật tư cho sản xuất (tạo nguồn) 2.2 Quá trình sản xuất sản phẩm 13 2.3 Tiêu thụ sản phẩm 14 2.3.1 Nghiên cứu thị trường: 16 2.3.2 Lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm 17 2.3.3 Chuẩn bị hàng hoá để xuất bán 17 2.3.4 Lựa chọn hình thức tiêu thụ sản phẩm 18 2.3.5 Tổ chức hoạt động xúc tiến bán hàng 19 2.3.5.1 Quảng cáo 20 2.3.5.2 Khuyến mại 21 2.3.5.3 Hội chợ, triển lãm 22 2.3.5.4 Bán hàng trực tiếp 22 Những nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh thực phẩm doanh nghiệp 24 3.1.1 Mơi trường văn hóa xã hội 24 3.1.2 Môi trường trị pháp luật 25 3.1.3 Môi trường kinh tế công nghệ 25 3.1.4 Môi trường cạnh tranh 26 3.1.5 Môi trường địa lý sinh thái 27 3.2.1 Tiềm lực tài 28 3.2.2 Tiềm lực người 29 3.2.3 Tiềm lực vơ hình doanh nghiệp 29 3.2.4 Khả kiểm soát, chi phối, độ tin cậy nguồn cung cấp hàng hoá dự trữ hợp lý hàng hoá doanh nghiệp 30 3.2.5 Trình độ tổ chức, quản lý 30 3.2.6 Trình độ tiên tiến trang thiết bị, cơng nghệ, bí cơng nghệ doanh nghiệp 30 3.2.7 Vị trí địa lý, sở vật chất - kỹ thuật doanh nghiệp 31 3.2.8 Mục tiêu, khả theo đuổi mục tiêu ban lãnh đạo doanh nghiệp 31 Hệ thống tiêu đánh giá hoạt động kinh doanh hàng thực phẩm doanh nghiệp 31 4.1.1 Chỉ tiêu doanh thu 31 4.1.2 Chi phí kinh doanh 32 4.1.3 Tình hình hồn thành kế hoạch sản xuất mặt hàng 33 4.2 Hiệu 34 4.2.1 Chỉ tiêu khái quát 34 4.2.2 Những tiêu cụ thể 34 4.2.2.1 Tổng lợi nhuận thu kỳ 34 Chương II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THỰC PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP KHAI THÁC VÀ CUNG ỨNG THỰC PHẨM TỔNG HỢP 38 Khái quát thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh xí nghiệp Khai thác cung ứng thực phẩm tổng hợp 38 1.1 Sơ lược trình hình thành phát triển 38 1.2.1 Cơ cấu tổ chức, chức nhiệm vụ xí nghiệp 39 1.2.2 Đặc điểm chủ yếu mặt hàng sản xuất kinh doanh xí nghiệp 42 1.2.2.1 Sản phẩm tương ớt 42 1.2.2.2 Sản phẩm dấm gạo 45 1.2.2.3 Sản phẩm măng dầm dấm 47 1.2.2.4 Sản phẩm nước mắm 48 1.2.2.5 Sản phẩm dịch vụ 48 1.2.3 Đặc điểm yếu tố đầu vào cho sản xuất 49 1.2.3.1 Đặc điểm nguyên vật liệu 49 1.2.3.2 Đặc điểm thiết bị máy móc sở vật chất 49 1.2.3.3 Về vốn, tài sản, lao động 50 Thực trạng hoạt động kinh doanh thực phẩm xí nghiệp Khai thác Cung ứng thực phẩm tổng hợp 50 2.1 Tình hình hoạt động kinh doanh xí nghiệp năm gần 50 2.2.1 Công tác nghiên cứu thị trường 54 2.2.2 Chính sách sản phẩm 54 2.2.3.Chính sách giá 56 2.2.4 Đẩy mạnh công tác thu mua nguyên liệu đầu vào 56 2.2.5 Hoàn thiện sở hạ tầng, thiết bị sản xuất 57 2.2.6 Chính sách phân phối 57 2.2.7 Chính sách xúc tiến tiêu thụ 58 Phân tích, đánh giá hoạt động kinh doanh hàng thực phẩm xí nghiệp 58 3.1 Về môi trường kinh doanh xí nghiệp 58 3.4 Hiệu hoạt động kinh doanh qua số tiêu 62 3.4.1 Chỉ tiêu chi phí 63 3.4.2 Chỉ tiêu lợi nhuận 66 3.4.3 Chỉ tiêu hiệu sử dụng vốn kinh doanh 67 3.5 Đánh giá chung trình hoạt động sản xuất, kinh doanh xí nghiệp 67 3.5.1 Những mặt đạt 67 3.5.2 Những mặt tồn cần khắc phục hoạt động kinh doanh xí nghiệp 70 Chương III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH KINH DOANH THỰC PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP KHAI THÁC VÀ CUNG ỨNG THỰC PHẨM TỔNG HỢP 71 Mục tiêu phương hướng phát triển sản xuất kinh doanh xí nghiệp năm tới 71 1.1 Mục tiêu xí nghiệp thời gian tới 72 1.2 Phương hướng xí nghiệp thời gian tới 73 Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh kinh doanh thực phẩm xí nghiệp Khai thác Cung ứng thực phẩm tổng hợp 74 2.1 Biện pháp nghiên cứu thị trường để giới thiệu, quảng bá thương hiệu xây dựng phương án kinh doanh 74 2.1.1 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường 74 2.1.2 Xây dựng Thương hiệu 75 2.2 Hoàn thiện mạng lưới tiêu thụ sản phẩm 79 2.2.1 Lựa chọn thiết kế kênh phân phối 79 2.2.2 Tìm địa điểm thích hợp để làm điểm Kinh doanh 81 2.2.3 Đào tạo người bán hàng “Hay gọi nhân viên tiêu thụ sản phẩm” 81 2.3 Áp dụng sách giá linh hoạt 82 2.4 Nâng cao hiệu sản xuất, chế biến 83 2.4.1 Giảm chi phí giảm giá thành sản xuất 83 2.4.2 Đa dạng hoá mặt hàng kinh doanh 84 2.4.3 Tạo nhãn hiệu cho sản phẩm( tem sản phẩm, bao bì, nhãn mác) 84 2.5 Các hoạt động xúc tiến bán hàng 85 2.5.1 Tăng cường công tác quảng cáo 85 2.5.2 Tăng cường hoạt động xúc tiến bán hàng 86 2.6 Các phương pháp khác 86 Điều kiện tiền đề để thực giải pháp để đẩy mạnh kinh doanh xí nghiệp 86 3.1 Tình hình kinh tế đất nước 86 3.2.Về phía xí nghiệp 88 Một số kiến nghị 89 KẾT LUẬN 90 ... lý luận chung kinh doanh thực phẩm doanh nghiệp - Chương II: Thực trạng hoạt động kinh doanh thực phẩm xí nghiệp Khai thác Cung ứng thực phẩm tổng hợp - Chương III: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh. .. lao động doanh nghiệp thực đồng doanh thu kỳ đồng thu nhập kỳ Chương II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THỰC PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP KHAI THÁC VÀ CUNG ỨNG THỰC PHẨM TỔNG HỢP Khái quát thực trạng hoạt. .. mạnh kinh doanh thực phẩm xí nghiệp khai thác cung ứng thực phẩm tổng hợp Chương I LÝ LUẬN CHUNG VỀ KINH DOANH THỰC PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP Khái niệm vai trò kinh doanh thực phẩm trình sản xuất kinh

Ngày đăng: 28/06/2014, 03:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan