Tiểu luận: Dự báo vốn khả dụng của NTTM các nước và thực tế Việt Nam doc

29 471 0
Tiểu luận: Dự báo vốn khả dụng của NTTM các nước và thực tế Việt Nam doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chủ đề: Dự báo vốn khả dụng của NHTM các nước thực tế Việt Nam Nhóm: 1.Phan Thị Chung - NHK.K12 (nhóm trưởng) 2. Tạ Mai Anh - NHD.K12 3. Phan Thị Cẩm Vân - NHD.K12 4. Lê Thị Ly - NHD.K12 5. Nguyễn Thị Duyên - NHD.K12 6.Hoàng Thị Hồng Bưởi - NHD.K12 MỞ ĐẦU Dự báo là công tác quan trọng trong rất nhiều ngành, đặc biệt là đối với các cơ quan quản lý vĩ mô trong đó có Ngân hàng trung ương. Dự báo vốn khả dụng của NHTW được thực hiện ở ngay những thời điểm đầu tiên của điều hành chính sách tiền tệ (CSTT). Đó là cơ sở để đưa ra những quyết định có liên quan đến khối lượng, kỳ hạn tần suất của những hoạt động được trên thực tế để cân bằng thị trường của NHTW. Việc thực hiện dự báo là khác nhau giữa các quốc gia, nó phản ánh sự kết hợp giữa truyền thống với các yếu tố đặc trưng của mô hình hoạt động. Thông thường việc dự báo này có thể được thực hiện theo 2 phương pháp: dự báo trên cơ sở bảng cân đối tiền tệ của NHTW dự báo trên cơ sở báo cáo của tổ chức tín dụng (TCTD). Công tác dự báo vốn khả dụng của ngân hàng nhà nước Việt Nam (NHNN) đã thực hiện nghiệp vụ thị trường mở từ năm 2000, tuy nhiên, quá trình tiến hành dự báo còn gặp nhiều khó khăn dẫn đến hạn chế khi đưa ra kết quả dự báo. Nó thể hiện một phần thông qua kết quả của nhiều phiên đấu thầu nghiệp vụ thị trường mở của NHNN không đạt được kết quả như mong muốn. Vì vậy, để góp phần nhận định đúng hơn về những khó khăn trong công tác dự báo vốn khả dụng của một số quốc gia bài học với Việt Nam. Dự báo vốn khả dụng của FED I. Giới thiệu sơ lược về bộ phận cơ quan dự báo phương pháp dự báo của ngân hàng trung ương Mỹ Chính sách tiền tệ của Fed gây ảnh hưởng tức thời tới cung, cầu vốn khả dụng hoặc mức lãi suất vốn liên bang, tạo ra một chuỗi các phản ứng lan truyền tác động của chính sách đó tới toàn bộ nền kinh tế. Fed có thể thay đổi tình hình thị trường thông qua sử dụng ba công cụ: dự trữ bắt buộc, lãi suất chiết khấu nghiệp vụ thị trường mở. Trên thực tế, việc thực hiện nghiệp vụ thị trường mở hàng ngày của Fed được tiến hành tại Fed New York. Để có quyết định thực hiện giao dịch nghiệp vụ thị trường mở hàng ngày (khối lượng, kỳ hạn giao dịch), tại Fed New York đã thiết lập bộ phận dự báo vốn khả dụng. Hàng ngày, Bộ phận dự báo vốn khả dụng cập nhật số liệu điều chỉnh dự báo cần thiết để phục vụ việc thực hiện nghiệp vụ thị trường mở hàng ngày. Nhìn chung, phương pháp của Fed New York trong việc dự báo các yếu tố tác động đến cung, cầu dự trữ của các ngân hàng cũng thực hiện theo phương pháp chung - theo cách tiếp cận từ bảng cân đối của NHTW. Để thực hiện hoạt động can thiệp, các chuyên gia của Fed New York các chuyên gia của ban lãnh đạo tại Washington, DC cần đưa ra được mục tiêu vốn khả dụng phù hợp với tinh thần chỉ đạo. Dựa vào những dự báo chi tiết về nhu cầu dự trữ mức vay chiết khấu được ước tính trước, họ tạo ra một định hướng đối với phần dự trữ không vay Non-borrowed reseves (NBR) – tổng dự trữ trừ đi các khoản vay mượn từ Fed thông qua cửa sổ chiết khấu, hay còn gọi là mục tiêu cho từng giai đoạn duy trì dự trữ kéo dài 2 tuần – yếu tố này quyết định khoảng thời gian của việc dự báo tại Mỹ là hai tuần, tuy nhiên, việc dự báo được tiến hành hàng ngày. Định hướng trong hai tuần này liên tục được cập nhật hàng ngày khi số liệu ước tính về nhu cầu dự trữ được điều chỉnh lại. Tuy nhiên, hàng ngày, bộ phận dự báo vốn khả dụng được các nhà đại lý cấp 1 cung cấp thông tin về tình hình thị trường hàng tháng, các nhà đại lý cấp 1 trao đổi, đánh giá tình hình thị trường với các chuyên gia kinh tế, các khách hàng của mình cung cấp cho bộ phận dự báo vốn khả dụng. Ngoài ra, các hoạt động liên ngân hàng tại Mỹ đều thể hiện qua sự thay đổi của Fed Funds – tiền gửi của các ngân hàng tại Fed nên Fed có điều kiện theo dõi đánh giá tình hình thị trường khá chính xác. II. Dự báo cầu vốn khả dụng Cầu vốn khả dụng = cầu dự trữ bắt buộc + cầu dự trữ vượt mức 1. Dự báo về dự trữ bắt buộc: Dự trữ bắt buộc = tỷ lệ DTBB x số tiền gửi huy động DTBB được dựa trên những tài khoản tiền gửi thanh toán giữ tại các ngân hàng thành viên. Các tổ chức này có thể DTBB dưới dạng tiền mặt hoặc gửi vào các chi nhánh của Fed. Để đảm bảo sự linh động, Fed cho phép chỉ cần giữ một lượng dự trữ bắt buộc trung bình trong khoảng thời gian duy trì 2 tuần kết thúc vào ngày thứ tư. Fed thực hiện quản lý DTBB theo phương pháp trùng hoàn toàn (đây là phương pháp quy định kỳ duy trì đồng thời cũng là kỳ xác định), kì tính toán bắt đầu vào ngày 1 kì duy trì vào ngày 3 hàng tháng. Vì vậy, lượng tiền DTBB được duy trì tương đối ổn định từ ngày đầu tiên đến ngày cuối cùng trong kì dựa vào lượng tiền gửi huy động hàng ngày. Các ngân hàng báo cáo về lượng tiền gửi huy động phải tính DTBB. Bộ phận dự báo sẽ có kết quả dự báo số liệu tương đối ổn định chính xác. Hơn nữa, trước mỗi kỳ duy trì DTBB, ngoài tiền gửi DTBB, các ngân hàng đều phải thông báo dự kiến mức dự trữ để đảm bảo khả năng thanh toán cho NHTW, điều này tạo thuận lợi nhất định cho bộ phận dự báo vốn khả dụng của Fed New York trong việc dự báo mức dự trữ cần thiết của toàn hệ thống. Theo đó thực tế - FED da dự báo lượng cầu vốn khả dụng ngày 7/1/2010 là 1.700.500 triệu USD, tăng 167.372 triệu USD so với lượng cầu vốn khả dụng của tháng 10/2008 - Trong đó ngân hàng trung ương Mỹ dự báo được sự thay đổi về dự trữ bắt buộc là 57620 triệu USD cầu về dự trữ vượt mức thay đổi là 109752 triệu USD so với tháng 10/2008 III. Dự báo cung vốn khả dụng Cung vốn khả dụng = (NFA + NCG +OiN – Tiền ngoài NHTW) + CDMB 1. Tài sản có ngoại tệ ròng các khoản khác ròng Tại bảng cân đối của FED 2 khoản mục này nằm trong mục các dự trữ liên bang tài sản. Trong năm 2010 là năm khôi phục nền kinh tế nên tổng 2 tài khoản này tăng lên theo Do đó Dự báo cho năm 2010: tổng tài sản có ngoại tệ ròng khoản mục khác ròng tăng 2. Cho vay chính phủ ròng Cho vay chính phủ ròng = cho vay chính phủ - tiền gửi chính phủ Ngân sách của chính phủ là do tổng thống đề xuất với quốc hội Hoa Kỳ mà đề nghị cấp kinh phí cho việc tiếp theo năm tài chính bắt đầu từ 1/10 kết thúc vào 30/9 năm kế tiếp a) Dự báo cho vay chính phủ: căn cứ vào tình hình thu chi ngân sách ta xác định được - tổng thu - tổng chi: chi bắt buộc, chi tùy ý Cho vay = chi đầu tư + chi trả – các khoản vay – khoản phát hành – chính phủ thường xuyên nợ mới từ NHTM CK mới CP ròng vay mới nước ngoài b) Dự báo tiền gửi chính phủ tại FED: Kho bạc Mỹ duy trì một tài khoản tại Fed để đáp ứng nhu cầu thu chi. Kho bạc luôn cố gắng duy trì ổn định số tài khoản tại Fed để giảm bớt khó khăn của Fed trong việc quản lý vốn khả dụng. Do có quan hệ chặt chẽ với kho bạc hệ thống thông tin, số liệu của kho bạc cập nhật hàng ngày nên hàng ngày, Fed có thể trao đổi thông tin với kho bạc việc dự báo tác động của thu chi ngân sách, tiền gửi chính phủ đến dự trữ của các ngân hàng rất thuận lợi. Ngoài ra, Fed New Y ork có một hệ thống cơ sở dữ liệu rất đầy đủ, làm cơ sở xây dựng mô hình dự báo một số yếu tố như mức dự trữ vượt tiền trong lưu thông. 3. Tiền ngoài ngân hàng trung ương Nhìn chung xu hướng thanh toán của người tiêu dùng sử dụng tiền mặt đang giảm nhanh hơn, 97% là chuyển dịch theo hướng tín dụng, thẻ ghi nợ, quà tặng, thẻ trả trước đặc biệt là sự phát triển của thẻ ghi nợ Trong năm 2010 được coi là năm khôi phục nền kinh tế của mỹ nên lượng tiền cung ứng trong lưu thông sẽ tiếp tục tăng. Do vậy, dự báo tiền ngoài ngân hàng trung ương năm 2010 tăng Cuối cùng: xác định chênh lệch cung cầu vốn khả dụng đưa ra quyết định IV. Những chính sách mà Mỹ áp dụng trong năm 2010 nhằm điều chỉnh vốn khả dụng 1. Nghiệp vụ thị trường mở - Ngày 28/6/2010 trao đổi phiếu giảm giá chứng khoán. - 3/11/2010 bản tuyên bố về mua chứng khoán kho bạc FOMC chỉ đạo bàn giao dịch thị trường mở tại ngân hàng dự trữ liên bang newyork để mua thêm 600.000.000.000$ của chứng khoán dài hạn kho bạc vào cuối quý II năm 2010 2. Cho vay - Ngày 11/1/2010 cục dự trữ liên bang sẽ cung cấp 75 tỷ USD tín dụng 28 ngày qua hạn đấu giá cơ sở của nó - Ngày 8/2/2010 cục dự trữ liên bang sẽ cung cấp 50 tỷ USD tín dụng 28 ngày qua hạn đấu giá cơ sở của nó. - Ngày 18/2/2010 những thay đổi để các cơ sở chiết khấu 3. Dự trữ Bảng 02: Tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với các TCTD ở Mỹ (tháng 12/2010) Yêu cầu dự trữ Loại trách nhiệm Yêu cầu % Của các khoản nợ Ngày có hiệu lực Tài khoản giao dịch thuần $ 0 đến $ 10.700.000 0 30/12/2010 Nhiều hơn $ 10.700.000 đến 58.800.000 $ 3 30/12/2010 Nhiều hơn $ 58.800.000 10 30/12/2010 Nonpersonal tiền gửi thời gian 0 27/12/1990 Eurocurrency nợ 0 27/12/2010 Nguồn: http://www.federalreserve.gov Các ngân hàng thực hiện dự trữ bắt buộc theo quy định, trong đó có những khoản được miễn dự trữ bắt buộc với mục đích cụ thể của NHTW V. Hiệu quả các can thiệp của Mỹ đến nền kinh tế 1. Nghiệp vụ thị trường mở - Cùng với bản tuyên bố về mua chứng khoán kho bạc, FED đã công bố một kế hoạch nới lỏng định lượng mới, theo đó bơm 600 tỷ USD để mua trái phiếu kho bạc. Mục đích của FEDlà tăng cung vốn khả dụng kích thích kinh tế phục hồi. - Mặc vậy tốc độ tăng trưởng của mỹ mới chỉ 2% trong quý 3 so với cùng kỳ năm trước. Tỷ lệ thất nghiệp bị mắc kẹt ở 9,6%. FED chịu áp lực phải hành động đê kích thích các hoạt động trong nền kinh tế diễn ra mạnh hơn - Chính sách nới lỏng định lượng của FED có thể tác động bất lợi tới tính thanh khoản của thị trường trái phiếu kho bạc Mỹ 2. Cho vay Ngày 18/2 FED tiến hành biện pháp then chốt nhằm bình thường hóa chính sách tiền tệ bằng cách nâng lãi suất tái chiết khấu đối với các khoản vay khẩn cấp thêm 0,25%. Việc nới lỏng lãi suất chiết khấu cùng với việc nâng lãi suất tái chiết khấu nhằm tăng cung ứng vốn ra thị trường. Mà mục đích cuối cùng cũng là thúc đẩy nền kinh tế hậu khủng hoảng 3. Dự trữ FED quyết định tăng tỷ lệ quỹ liên bang trước khi kết thúc năm Trong lợi ích của mỹ duy trì một tỷ lệ thấp sẽ giữ cho đồng tiền của mình cạnh tranh hơn về mặt xuất khẩu tăng thặng thương mại do đó làm tăng việc làm VI. Liên hệ Việt Nam * Trong bối cảnh áp lực lạm phát. Những tháng cuối năm 2010 thị trường tiền tệ, thị trường vàng, ngoại tệ diễn biến phức tạp, cung cầu ngoại hối bất cân đối gây sức ép lên tỷ giá, lãi suât ngân hàng tăng cao * Các kinh nghiệm rút ra - Ngân hàng nhà nước nên chủ động hơn trong điều hành chính sách tiền tệ - Phát triển thị trường tiền tệ liên ngân hàng Việt Nam tạo ra môi trường thuận lợi để ngân hàng nhà nước quản lý vốn khả dụng hiệu quả - Lãi suất: NHNN Việt Nam không thể giảm sâu mức lãi suất cơ bản ngay trong tình hình suy thoái kinh tế - Công cụ chính sách tiền tệ: NHNN tiếp tục đẩy mạnh hình thức cho vay thấu chi trên hệ thống thanh toán liên ngân hàng, đa dạng hóa các giấy tờ có giá dùng để thế chấp, chiết khấu Kết luận Khối lượng vốn khả dụng là nguồn vốn quyết định đến sự tồn tại phát triển của các ngân hàng thương mại. Tình trạng thừa hay thiếu hụt vốn khả dụng đều ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng thanh toán, uy tín của các ngân hàng Thị trường LNH càng phát triển, cơ chế điều hành lãi suất càng tự do thì OMO càng phát huy hết tính linh hoạt trong điều tiết vốn khả dụng. Các công cụ, chính sách còn lại như chính sách cho vay, DTBB, tiền cơ sở càng ít được sử dụng hoặc để hỗ trợ cho OMO. Kinh nghiệm của NHTW Malaysia Malaysia sử dụng dự báo vốn khả dụng bằng cách kết hợp phương pháp dựa trên cơ sở báo cáo TCTS kết hợp hai phương pháp. NHTW Malaysia giữ tiền gửi của của Chính phủ . Đây là một công cụ hiệu quả để quản lý tiền tệ, không chỉ kiểm soát nguồn vốn khả dụng mà còn đảm bảo rằng hoạt động của chính phủ đồng nhất với hoạt động của NHTW. Việc NHTW bắt đầu giữ trở lại tiền gửi chính phủ năm 1990 là một trong những biện pháp chính đưọc thực hiện trong thời kỳ 1990-1996 để đảm bảo rằng chính phủ không gửi tiền tại hệ thống ngân hàng một cách không cần thiết làm ảnh hưởng đến việc thắt chặt tiền tệ của NHTW trong giai đoạn đó. Theo quy định này, NHTW Malaysia sẽ quản lý tiền của chính phủ, với mức lãi suất phù hợp hạn chế tình trạng thừa vốn khả dụng. Khi vốn khả dụng thiếu, NHTW Malaysia có thể lại bơm những khoản tiền gửi này ra hệ thống ngân hàng. Một thoả thuận tương tự cũng đã được lập với Quỹ hỗ trợ việc làm kể từ tháng 2/1992. Phù hợp với định hướng thị trường, lãi suất trả cho hai tài khoản này là lãi suất thị trường &rdquo Năm 2002, Malaysia đã hình thành một trung tâm kiểm soát tính thanh khoản nhằm cho phép các ngân hàng hồi giáo có thể xử lý nhu cầu thanh khoản của mình. Chỉ có những ngân hàng hồi giáo, ngân hàng thương mại ngân hàng đầu tư mới được phép tham gia vào thị trường tiền tệ liên ngân hàng hồi giáo. Sự ra đời của thị trường tiền tệ liên ngân hàng hồi giáo đã đóng góp vai trò quan trọng trong thị trường tiền tệ Malaysia. Thị trường tiền tệ liên ngân hàng hồi giáo được xem là như một trung gian về vốn ngắn hạn, cung cấp nguồn vốn đầu tư ngắn hạn dựa trên nguyên tắc Shariah. Thông qua thị trường tiền tệ liên ngân hàng hồi giáo các ngân hàng tham gia trong hệ thống Islamic Banking Scheme – hệ thống phân phối các ngân hàng hồi giáo, có thể đáp ứng các yêu cầu huy động vốn một các huy động vốn hiệu quả.NHTW Malaysia đã ban hành hướng dẫn chỉ đạo cho thị trường liên ngân hàng hồi giáo vào ngày 18/12/1993 để giúp cho quá trình thực hiện của IIMM được dễ dàng hiệu quả. Hiện nay, thị trường tiền tệ Malaysia vẫn tồn tại hai thị trường liên ngân hàng nhưng trong đó hoạt động của thị trường liên ngân hàng hồi giáo chiếm phần lớn giao dịch trong các hoạt động thị trường tiện tệ liên ngân hàng Malaysia. Hoạt động của thị trường liên ngân hàng quy ước vẫn được duy trì để đáp ứng nhu cầu của các ngân hàng không thuộc hệ thống ngân hàng hồi giáo. Hai thị trường này hoạt động thống nhất dưới sự kiểm soát của NHTW Malaysia. NHTW Malaysia xây dựng Nhóm làm việc về CSTT gồm các đại diện các vụ như vụ CSTT tài chính,Vụ pháp chế,Vụ kinh tế, Vụ đầu tư Thị trường tài chính,Vụ quản lý ngoại hối. Trên cơ sở các ý kiến của Nhóm làm việc theo định kỳ 2 tháng/1 lần Ủy ban CSTT họp bàn để ra các quyết định về điều hành CSTT, trong đó có việc điều hành các công cụ CSTT như DTBB, Nghiệp vụ thị trường mở, can thiệp trực tiếp của BNM dưới hình [...]... số liệu thông tin về thu chi ngân sách từ Bộ Tài chính, các số liệu thông tin từ các đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước các nguồn thông tin khác − Dự báo vốn khả dụng của các tổ chức tín dụng tại Ngân hàng Nhà nước − Xác định mức vốn khả dụng cần duy trì của các tổ chức tín dụng, đưa ra kiến nghị cho việc thực hiện nghiệp vụ thị trường mở theo kỳ dự báo b Các nghiệp vụ quản lý vốn khả dụng Theo... cầm cố, thực hiện hoán đổi ngoại tệ, … 2 Phương pháp dự báo vốn khả dụng a Phương pháp dự báo vốn khả dụng NHNN Việt Nam đã thực hiện dự báo vốn khả dụng định kì hàng ngày theo phương pháp khuyến nghị của Quỹ tiền tệ Quốc tế là phương pháp tiếp cận từ bảng cân đối rút gọn của NHTW Việc dự báo định kì hằng ngày gắn với việc sự dụng linh hoạt nghiệp vụ thị trường mở nên việc điều tiết vốn khả dụng kịp... giữ các thông tin liên quan đến vốn khả dụng của các tổ chức tín dụng trong từng thời kỳ − Phân tích dự báo sự thay đổi vốn khả dụng của các tổ chức tín dụng trong từng thời kỳ − Xác định mức vốn khả dụng cần duy trì của các tổ chức tín dụng để đảm bảo thực hiện mục tiêu chính sách tiền tệ quốc gia trong từng thời kỳ đưa ra các kiến nghị cho việc quyết định mua, bán giấy tờ có giá ngắn hạn của. .. của NHNN Ngoài căn cứ vào phương pháp dự báo vốn khả dụng của bảng cân đồi tiền tệ NHNN, bộ phận dự báo cón căn cứ vào nguồn thông tin ngoài thị trường từ các NHTM để điều chỉnh dự báo vốn khả dụng trong ngắn hạn 3 Chính sách điều tiết vốn khả dụng Điều tiết vốn khả dụng trong thời gian qua đã bảo đảm khả năng thanh khoản cho toàn hệ thống ngân hàng an toàn cho nền kinh tế Nhiệm vụ đảm bảo an... vay cho vay trên thị trường liên ngân hàng…Bộ phận dự báo vốn khả dụng trực thuộc Vụ đầu tư Thị trường tài chính Hàng ngày công việc dự báo của bộ phận này đơn giản chỉ tổng hợp kết quả báo cáo của TCTD đưa ra dự báo diễn ra sự biến động trạng thái vốn khả dụng của hệ thống ngân hàng trên cơ sở các dự báo từ các TCTD Số liệu báo cáo được truyền qua hệ thống nối mạng trực tuyến giữa BNM với các. .. thay đổi tiền gửi của các NHTM tại NHNN thông qua việc sử dụng các chính sách tiền tệ, đặc biệt là nghiệp vụ thị trường mở để tác động đến khả năng thanh toán của NHTM nhằm đạt được mục tiêu chính sách tiền tệ quốc gia Sau đây là một số nội dung trong dự báo vốn khả dụng của NHNN Việt Nam: a Cơ quan dự báo vốn khả dụng Theo điều 9 quyết định 37, cơ quan chịu trách nhiêm dự báo vốn khả dụng là vụ chính... tố tài sản có ngoại tế ròng) do sở giao dịch NHNN cung cấp − Kế hoạch giải ngân vốn cho NHTM (tác động đến cho vay NHTM) − Thu chi của NHNN (tác động đến tài sản có khác) − Tình hình thực hiện nghiệp cụ phát hành phục vụ cho dự báo tiền mặt ngoài lưu thông − Tình hình vốn khả dụng thực tế của NHTM tác động đến điều chỉnh dự báo vốn khả dụng Phương pháp dự báo vốn khả dụng theo cách tiếp cận từ bảng... dụng kịp thời, phù hợp với diễn biến thực tế của thị trường vốn khả dụng của hệ thống ngân hàng Cơ chế quy định tại chương III quy chế 37/2000/QĐ-NHNN1 NĐ 82/2007/NĐ-CP giúp NHNN xây dựng cơ chế thu thập thông tin giữa các đơn vị trong NHNN giữa NHNN với các bộ ngành để thu thập hầu hết các thông tin về các yếu tố tác động đến vốn khả dụng, phục vụ cho dự báo Quy định cụ thể như sau: − Thông... hàng Nhà nước trên thị trường mở − Dự đoán các diễn biến tiền tệ trong thời gian tới tìm nguyên nhân để Ngân hàng Nhà nướccác biện pháp điều hành chính sách tiền tệ cho phù hợp với mục tiêu của từng thời kỳ Như vậy, công tác dự báo vốn khả dụng là một phần trong công tác quản lý vốn khả dụng Kết quả dự báo sẽ giúp NHNN có những biện pháp điều hành chính sách tiền tệ phù hợp c Kỳ dự báo Theo... định mua bán GTCG trên thị trường mở của NHNN phụ thuộc vào công tác dự báo vốn khả dụng của các TCTD Bộ phận dự báo VKD đã cố gắng cải tiến phương pháp dự báo, khắc phục khó khăn trong thu thập thông tin, thường xuyên trao đổi với các TCTD qua đó làm giảm sai số dự báo, đáp ứng yêu cầu ngày càng phát triển của công cụ này Bằng việc đưa hệ thống thông tin báo cáo mới của NHNN theo quyết định số 477/2004/QĐ-NHNN, . trong công tác dự báo vốn khả dụng của một số quốc gia và bài học với Việt Nam. Dự báo vốn khả dụng của FED I. Giới thiệu sơ lược về bộ phận cơ quan dự báo và phương pháp dự báo của ngân hàng. phương pháp: dự báo trên cơ sở bảng cân đối tiền tệ của NHTW và dự báo trên cơ sở báo cáo của tổ chức tín dụng (TCTD). Công tác dự báo vốn khả dụng của ngân hàng nhà nước Việt Nam (NHNN) đã thực hiện. trường mở, cho vay cầm cố, thực hiện hoán đổi ngoại tệ, … 2. Phương pháp dự báo vốn khả dụng a. Phương pháp dự báo vốn khả dụng NHNN Việt Nam đã thực hiện dự báo vốn khả dụng định kì hàng ngày theo

Ngày đăng: 28/06/2014, 03:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan