SINH THÁI MÔI TRƯỜNG -TS. LÊ QUỐC TUẤN pot

29 548 3
SINH THÁI MÔI TRƯỜNG -TS. LÊ QUỐC TUẤN pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SINH THÁI MÔI TRƯỜNG TS. QUỐC TUẤN Khoa Môi Trường và Tài Nguyên Trường Đại Học Nông Lâm TP. HCM Nghiên cứu môi trường Khoa học môi trường là ứng dụng các kiến thức khoa học cho các vấn đề môi trườngSinh thái môi trườ ng và m ộ t l ĩ nh v ự c trong khoa h ọ c môi trườ ng Các nghiên cứu môi trường là nghiên cứu liên ngành, liên quan đến các nghiên cứu xã hội cũng như nghiên cứu khoa học  T ấ t c ả ki ế n th ứ c liên quan đế n các v ấ n đề môi trườ ng Thông tin môi trường liên quan đến mục tiêu, kiến thức được thông tin, và quan điểm về các vấn đề môi trường  Đượ c bi ế t và có ứ ng x ử thích h ợ p v ớ i các v ấ n đề liên quan đế n môi trườ ng TÍNH CHẤT LIÊN NGÀNH CỦA NGHIÊN CỨU MÔI TRƯỜNG SINH THÁI MÔI TRƯỜNG Sinh thái: nghiên cứu mối tương quan giữa các cá thể với môi trường sống (bao gồm cả những cá thể khác) Sinh thái môi trường: các ảnh hưởng của áp lực môi trường lên cấu trúc và chức năng của hệ sinh thái  STMT được đặt trong bối cảnh nhu cầu tài nguyên của con người  nhưng được xem xét dựa vào các giá trị tự nhiên:  loài bản địa  hệ thống sinh thái tự nhiên  STMT liên quan đến các nghiên cứu về ảnh hưởng hoạt động con người  các ảnh hưởng quá mức gọi là “các áp lực”  Các thay đổi sinh thái làm tổn hại đến chất lượng môi trường (đến sự toàn vẹn của hệ sinh thái) Sinh thái?!!! SINH THÁI CŨNG LÀ LĨNH VỰC LIÊN NGÀNH SINH THÁI ỨNG DỤNG Sinh thái ứng dụng: ứng dụng các kiến thức về sinh thái cho các vấn đề môi trường  đây cũng là một phần của sinh thái môi trườ ng Kiến thức sinh thái có thể áp dụng cho: 1. Quản lý tài nguyên tái tạo được, ví dụ:  Thủy sản, rừng, sản phẩm nông nghiệp  Thủy văn: thời gian & năng suất từ lưu vực 2. Ngăn ngừa và sửa chữa các vấn đề sinh thái, ví dụ:  Khai thác đất suy thoái hoặc nước  Quản lý khí nhà kính  Quản lý tài nguyên sinh vật  Phục hồi sinh thái 3. Quản lý các chức năng sinh thái:  Thời gian và năng suất nước từ lưu vực  Kiểm soát xói mòn  Các dịch vụ làm sạch môi trường và lưu trữ carbon Xem xét vấn đề: tự nhiên hay nhân tạo Khía cạnh sinh học và kinh tế:  Tập trung vào các cá thể trong hệ sinh thái  Đo lường các giá trị nội tại  Sự toàn vẹn sinh thái  Sức đề kháng và khả năng phụ hồi  Duy trì sinh khối và dưỡng chất  Loài lớn và động vật ăn thịt  Hệ thống tự duy trì  Loài bản địa  Phát triển kinh tế  Hướng đến một nền kinh tế nhân văn bền vững Khía cạnh nhân văn:  Tập trung vào con người  Giá trị công cụ (giá trị tiện dụng)  Loài là nguồn tài nguyên  Cũng là hệ sinh thái  Phát triển kinh tế  Tăng dân số đồng nghĩa với tăng sử dụng nguồn tài nguyên KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG có 3 lĩnh vực chính: DÂN SỐ TÀI NGUYÊN TỔN THƯƠNG MÔI TRƯỜNG Dân số Những thay đổi gần đây trong tỉ lệ sinh và tử dẫn đến sự bùng nổ dân số (>6.8 tỉ người năm 2010)  Cả kích thước và tốc độ tăng trưởng đều là yếu tố quan trọng. Sự phát triển dân số dẫn đến các tác động sinh thái nghiêm trọng, giống như sự đóng băng lục địa và tấn công của thiên thể.  Gây tổn thương đến đa dạng sinh học và hệ sinh thái tự nhiên Sự bùng nổ dân số là nguồn gốc của khủng hoảng môi trường:  Nó trực tiếp hoặc gián tiếp dẫn đến các vấn đề nghiêm trọng như:  Phá rừng ở quy mô lớn  Xói mòn  Sa mạc hóa  Biến đổi khí hậu toàn cầu  Tuyệt chủng hàng loạt … [...]... gây tổn thương sinh lý và sinh thái Môi trường" bao gồm ảnh hưởng của ô nhiễm và các áp lực khác lên sức khỏe con người và môi trường nhân tạo  Nhưng đây không phải là vấn đề sinh thái bởi vì nó không đối phó với các sinh hệ sinh thái tự nhiên hoặc sinh vật hoang dã Sinh thái môi trường Trong sinh thái môi trường, chúng ta xem xét các yếu tố sau:  Ảnh hưởng của các áp lực môi trường lên cấu trúc và... Rừng Sinh thái Nông nghiệp Sinh thái đô thị Urban Ecology Nguyên nhân và hậu quả của chiến tranh Đa dạng sinh học và tuyệt chủng  Sinh thái tài nguyên  Bền vững tài nguyên  Bền vững sinh thái  Các ứng dụng của sinh thái môi trường  Đánh giá tác động môi trường  Quan trắc môi trường và quan trắc sinh thái  Vai trò của nhà sinh thái học trong “phát triển bền vững”  Phát triển bền vững sinh thái. .. trị sinh thái được duy trì:  Quần thể của các loài bản địa  Diện tích của hệ sinh thái tự nhiên  Sản phẩm và dịch vụ sinh thái Tất cả là các chỉ tiêu cần thiết cho sinh thái bền vững” Môi trường – ô nhiễm và biến động Sự ô nhiễm, biến động, áp lực môi trường có thể gây tổn thương đến khí quyển, đất, nước, sinh vật, và quần xã sinh thái  Cường độ giới hạn của áp lực có thể được chấp nhận bởi hệ sinh. .. vững”  Phát triển bền vững sinh thái Áp lực môi trường Áp lực sinh thái là một phần chính trong khung lý thuyết và khái niệm của sinh thái môi trường  Áp lực có thể được định nghĩa: “ảnh hưởng của môi trường buộc sinh vật hoặc giới hạn sự phát triến sinh thái  Cường độ có thể tăng hoặc giảm, và điều này có thể dẫn đến phản ứng sinh học hoặc phản ứng sinh thái: Mô hình SER: stressor -(variable exposure)... KHÁI NIỆM VỀ Ả NH HƯỞNG SINH THÁI CỦA ÁP LỰC MÔI TRƯỜNG PHƠI NHIỄM ÁP LỰC PHẢN ỨNG Cá áp lực môi trường luôn tồn tại ở các cường độ biến động, liên quan đến “phơi nhiễm” Các ảnh hưởng lên cá thể, loài, quần xã, hoặc các đơn vị sinh thái cao hơn xảy ra trong phản ứng với 1 hoặc nhiều áp lực môi trường Biến đổi sinh thái Chúng ta thường đánh giá chất lượng của biến đổi sinh thái  Là ảnh hưởng của các... lẽ cũng được sử dụng :  Có thể liên quan đến các chỉ thị quan trọng của sinh thái, như là:    Đa dạng sinh học thấp hoặc dang có nguy cơ suy giảm  Loài bản địa trong hệ sinh thái tự nhiên Chất lượng môi trường  Các thành phần vô sinh và hữu sinh thiết yếu Tính toàn vẹn sinh thái Tính toàn vẹn sinh thái Tính toàn vẹn sinh thái là một khái niệm – chưa có sự đồng thuận về định nghĩa   Sự thay đổi... kính Con người và Sinh quyển Khủng hoảng môi trường gây nên bởi con người qua 3 tác động: :  Bùng nổ dân số  Cạn kiệt tài nguyên   bởi khát vọng sống của cả người giàu lẫn người nghèo Suy thoái môi trường và suy thoái sinh thái    tác động lên tài nguyên bởi nhu cầu con người tác động lên môi trường sống bởi sự đa dạng sinh học của loài bản địa tác động lên tính toàn vẹn sinh thái Tóm lại, đang... lý để duy trì chất lượng cần thiết – chúng “tự duy trì” có thành phần tự nhiên hơn nhân tạo Hầu hết các nhà sinh thái xem xét thuộc tính của các loài bản địa và hệ sinh thái tự nhiên hiện diện trong sinh thái toàn vẹn lớn hơn, so với các loài ngoại lai và hệ sinh thái nhân tạo Các áp lực môi trường ÁP LỰC VẬT LÝ là sự kiện (hoặc xáo trộn) với cường độ cao trong thời gian ngắn, ví dụ như bão, núi lửa...  Ảnh hưởng của các áp lực môi trường lên cấu trúc và chức năng của hệ sinh thái    Các ảnh hưởng lên sự đa dạng sinh học ở các mức độ khác nhau Các ảnh hưởng lên chức năng như năng suất, thủy văn, và lưu trữ carbon Dân số và vấn đề tài nguyên sẽ được thảo luận trong các bài giảng và chuyên đề Các chủ đề trong sinh thái môi trường                 Khung khái niệm Dân số Ô nhiễm không... gian dài ÁP LỰC SINH THÁI là sự tương tác giữa các cá thể, như sự cạnh tranh, động vật ăn cỏ, ăn thịt, ký sinh & và mầm bệnh  Ô NHIỄM SINH HỌC liên quan đến sự tấn công của các loài và mầm bệnh  Sự cạnh tranh xảy ra khi khả năng cung cấp tài nguyên của môi trường thấp hơn so với nhu cầu sinh học tiềm năng, vì thế các loài cạnh tranh với nhau để tồn tại Động vật ăn cỏ, ăn thịt, ký sinh và mầm bệnh . phó với các sinh hệ sinh thái tự nhiên hoặc sinh vật hoang dã Sinh thái môi trường Trong sinh thái môi trường, chúng ta xem xét các yếu tố sau:  Ảnh hưởng của các áp lực môi trường lên cấu trúc. sự toàn vẹn của hệ sinh thái) Sinh thái? !!! SINH THÁI CŨNG LÀ LĨNH VỰC LIÊN NGÀNH SINH THÁI ỨNG DỤNG Sinh thái ứng dụng: ứng dụng các kiến thức về sinh thái cho các vấn đề môi trường  đây cũng. SINH THÁI MÔI TRƯỜNG TS. LÊ QUỐC TUẤN Khoa Môi Trường và Tài Nguyên Trường Đại Học Nông Lâm TP. HCM Nghiên cứu môi trường Khoa học môi trường là ứng dụng các kiến

Ngày đăng: 28/06/2014, 03:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan