LUẬN VĂN: Hoàn thiện cơ cấu tổ chức của Công Ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư và Xây dựng Đường Sắt potx

54 279 2
LUẬN VĂN: Hoàn thiện cơ cấu tổ chức của Công Ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư và Xây dựng Đường Sắt potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN: Hoàn thiệncấu tổ chức của Công Ty Cổ phần vấn Đầu Xây dựng Đường Sắt CHƯƠNG I: SỞ LÝ LUẬN VỀ CẤU TỔ CHỨC 1. Khái niệm về cấu tổ chức ý nghĩa của nó 1.1. Cơ cấu tổ chức cấu tổ chức chính thực là một tổng thể các bộ phận(đơn vị cá nhân) mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, được chuyên môn hóa, nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm nhất định, được bố trí theo những cấp, những khâu khác nhau nhằm thực hiện các hoạt động của tổ chức tiến tới mục tiêu đã xác định. 1.2. Ý nghĩa của cấu tổ chức cấu tổ chức thể hiện cách thức trong đó các hoạt động của tổ chức được phân công giữa các phân hệ, bộ phận cá nhân. Nó xác đinh rõ mối tương quan giữa các hoạt động cụ thể; những nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm gắn liền với các cá nhân, bộ phận, phân hệ của tổ chức; các mối quan hệ quyền lực bên trong của tổ chức. Nhờ việc cụ thể hoá tổ chức ra thành cấu tổ chứctừ đó, kể cả lãnh đạo các cán bộ công nhân viên trong công ty thể thấy được vị trí của mình trong công ty. Nhờ đó biết được trách nhiệm của mình mà công ty giao phó trong khuôn khổ quyền hạn. Vì vậy, mọi người sẽ làm việc theo đúng thẩm quyền của mình . cấu tổ chức cũng giúp cho nhà lãnh đạo quản lý nhân viên được tốt hơn. Bởi vì qua cấu tổ chức nhà lãnh đạo biết khá rõ về công việc cũng như quyền hạn của nhân viên cấp dưới, từ đó sẽ biết được nhân viên làm theo đúng quyền hạn trách nhiệm của mình không. cấu tổ chức sẽ mô hình hoá các bộ phận từ đó chỉ ra được mối quan hệ giữa các bộ phận đó. Nhờ vậy các bộ phận sẽ biết được sự tương quan với nhau nhiều hơn, kết quả của bộ phận này sẽ ảnh hưởng đến hoạt động của bộ phận kia. Do vậy các bộ phận sẽ phối hợp với nhau nhịp nhàng để được kết qủa cao nhất. 2. Các thuộc tính bản của cấu tổ chức Các thuộc tính bản của cấu tổ chức là các chỉ tiêu hoặc các tham số nói lên các mặt đặc trưng của cấu tổ chức. Thông qua những thuộc tính này thể hiểu được tình hình bản của một tổ chức, xác định tính chất của một tổ chức. Những thuộc tính này là sở để đánh giá, so sánh đối với cấu tổ chức doanh nghiệp. các thuộc tính chủ yếu của cấu tổ chúc bao gồm những mặt sau: 2.1 Chuyên môn hóa Chuyên môn hóa là một thuật ngữ dùng để chỉ việc phân chia một công việc lớn thành các công việc nhỏ do các bộ phận chuyên trách đảm nhiệm. Chính viẹc làm này đã giúp cho các công việc lớn phực tạp trở thành hàng loạt các công việc nhỏ không đòi hỏi quá nhiều kỹ năng lao động ở một người công nhân. như thế năng suất lao động của cả nhóm sẽ tăng lên. Trong cuốn “ Của cải của các dân tộc” Adam Smith đã đưa ra một ví dụ tương đối điển hình về công dụng của chuyên môn hóa bằng cách miêu tả lại công việc của một xưởng sản xuất kim. Ông viết “ Một người thợ kéo sắt thành sợi mảnh, một người khác làm thẳng sợi sắt, người thứ 3 cắt kim, người thứ 4 tạo lỗ kim xâu, người thứ 5 mài dũa để thành một cây kim. Mười người trong một ngày làm được 4800 cây kim trong khi đó nếu làm việc hoàn toàn độc lập, mỗi người chỉ thể làm được 20 cây kim trong một ngày. Như thế thể thấy năng suất lao động đã tăng lên hơn 200 lần. Rất nhiều người đã đặt câu hỏi tại sao chuyên môn hóa lại tạo ra được một sự diệu kỳ như thế. Câu trả lời là ở chỗ, về phương diện tâm sinh lý không một công nhân nào đủ tất cả những kỹ năng cần thiết để thực hiên tất cả các khâu của một công việc phức tạp. Thậm chí người công nhân đủ các điều kiện nói trên đi chăng nữa. Trong khi đó chuyên môn hóa đơn giản chỉ là việc đơn giản hóa các công việc. Tuy nhiên thực tế đã cho thấy rằng chuyên môn hóa không hoàn toàn hảo, nó rất nhiều những hạn chế. Chính vị công việc bị chia cắt thành những công việc, mỗi người công nhân chỉ chịu trách nhiệm cho phần công việc mà họ phụ trách, họ sẽ rất dễ dàng nhàm chán. Bên cạnh đó chuyên môn hóa không phát huy được hết tính sáng tạo của người công nhân. Song cũng phải thấy rằng nếu được áp dụng một cách linh hoạt thì chuyên môn hóa thực sự là một cách tổ chức hiệu quả cao. Ngày nay chuyên môn hóa được áp dụng khá phổ biến, nhưng các nhà quản lý đã những kỹ thuật hạn chế rất nhiều những nhược điểm của chuyên môn hóa. 2.2 Phân chia tổ chức thành các bộ phận, phân hệ cấu tổ chức thể hiện hình thức cấu tạo của tổ chức, bao gồm các bộ phận mang tính độc lập tương đối thực hiện những hoạt động nhất định. Việc hình thành các bộ phận của cấu tổ chức phản ánh quá trình chuyên môn hóa hợp nhóm chức năng quản lý theo chiều ngang. Nếu không biết tổ chức thành các bộ phận thì sự hạn chế về số thuộc cấp quản lý trực tiếp sẽ làm hạn chế quy mô của tổ chức. Việc hợp nhóm các hoạt động con người để tạo nên các bộ phận tạo điều kiện mở rộng tổ chức đến mức độ không hạn chế. Cũng chính vì việc phân chia các bộ phận sẽ đưa đến việc hình thành các mô hình tương ứng với từng phương pháp phân chia. Tuy nhiên cũng phải nhấn mạnh không cách nào tốt nhất để xây dựng cấu tổ chức. Mà phải thấy rằng mô hình được lựa chọn phụ thuộc vào rất nhiều các yếu tố khác nhau trong từng hoàn cảnh nhất định. Các yếu tố này bao gồm các loại công việc phải làm, cách thức tiến hành công viẹc, những người tham gia thực hiện công viẹc, công nghệ được sử dụng, đối tượng được sử dụng, đối tượng phục vụ, phạm vi phục vụ các yếu tố bên trong bên ngoài khác. Ở bất cứ mức độ nào, việc lựa chọn một cách hình thành bộ phận cụ thể cần được tiến hành sao cho thể đạt được các mục tiêu của tổ chức một cách hiệu quả. Để thực hiện được điều đó phần lớn các tổ chức đều cần đến các hình thức phân chia bộ phận tổng hợp, trong đó kết hợp hai hay nhiều mô hình tổ chức bộ phận thuần túy nói trên. 2.3 Mối quan hệ quyền hạn trong tổ chức mô hình cấu xét theo mối quan hệ quyền Ở trên chúng ta đã nói việc cần thiết phải phân chia tổ chức thành các bộ phận đảm trách một khâu nào đó trong hoạt động của hệ thống. Bứoc quan trọng kế tiếp là làm thế nào cho các bộ phận để giao quyền hạn cho các bộ phận để nó thể hoạt động. câu hỏi này đề cập tới chất của các mối quan hệ quyền hạn trách nhiệm trong tổ chức. Quyền hạn là quyền tự chủ trong quá trình quyết định quyền đòi hỏi sự tuân thủ quyết định gắn liên với một vị trí ( hay chức vụ ) quản lý nhất định trong cấu tổ chức. Quyền hạn của một vị trí quản lý sẽ được giao phó cho ngừoi nắm giữ vị trí đó. như vậy quyền hạn không liên quan gì tới phẩm chất cá nhân của người của người cán bộ quản lý. vị thế khi một người nào đó rời khởi chức vụ, quyền hạn không đi theo mà ở lại thuộc về một người khác. Tuy nhiên trong quá trình tổ chức nhà quản lý luôn phải quán triệt nguyên tắc quyền hạn phải gắn liền với trách nhiệm. Quyền hạn không gắn liên với trách nhiệm tương ứng sẽ tạo hội cho sự lạm dụng ngược lại cũng không để một nhà quản lý phải chịu trách nhiệm về một việc nào đó mà anh ta không đủ quyền hạn để thực hiện. Như vậy thể nói quyền hạn như một sợi dây kết dính, nó liên kết các bộ phận với nhau, cũng nhờ nó mà các nhóm hoạt động được đặt dưới sự chỉ huy của nhà quản lý sự phối hợp giữa các đơn vị thể được nâng cấp dần. Nó cũng chính là công cụ để nhà quản lý thể thực hiện quyền tự chủ tạo ra một môi trường thuận lợi cho viẹc thực hiện nhiệm vụ của từng người. Trong tổ chức thường tồn tại song song ba loại quyền hạn: Quyền hạn trực tuyến, Quyền hạn tham mưu, Quyền hạn chức năng. Quyền hạn trực tuyến là quyền hạn cho phép người quản lý ra quyết định giám sát trực tiếp với cấp dưới. Nó là một dây chuyền quyền hạn trong mỗi một đoạn của dây chuyền đó mỗi nhà quản lý với quyền hạn trực tuyến quyền ra quyết định cho cấp dưới trực tiếp tiếp nhận những báo cáo từ họ Lọai quyền hạn thứ 2 được sử dụng trong tổ chức là quyền hạn tham mưu. Bản chất của mối quan hệ tham mưu là cố vấn, trức năng của người tham mưu là điều tra, khảo sát, nghiên cứu, phân tích đưa ra những ý kiến vấn cho những người quản lý trực tuyến mà họ phải trách nhiệm phải quan hệ. Kết quả của người tham mưu là những lời khuyên chứ không phải những quyết định cuối cùng. Quyền hạn chức năng: là quyền trao cho một cá nhân hay một bộ phận được ra quyết định kiểm soát những hoạt động nhất định của các bộ phận khác. Về bả chất quyền hạn chức năng thể được hiểu như một sự ủy quyền của nhà quản lý cấp cao cho các nhà quản lý cấp thấp. Nó chỉ xuất hiện trong mô hình cấu tổ chức quy mô lớn, số cấp quản lý nhiều. Việc hạn chế phạm vi quyền hạn chức năng là rất quan trọng để duy trì tình toàn vẹn của các cương vị quản lý. Để thu được kết quả tốt nhất khi giao phó quyền hạn chức năng nhà quản lý cấp cao phải luôn kiểm soát được quyền hạn trách nhiệm của nhà quản lý được giao quyền hạn chức năng. 2.4 Cấp quản lý tầm quản lý Giữa cấp quản lý tầm quản lý mối quan hệ với nhau trong đó tầm quản lý sẽ quyết định số cấp quản lý trong tổ chức. Nguyên nhân của vấn đề này là do tầm kiểm soát của nhà quản lý giới hạn vì thế khi tầm quản lý rộng sẽ cần ít cấp quản lý, còn tầm quản lý hẹp sẽ cần nhiều cấp quản lý. Theo kết qủa khảo sát 100 công ty lớn do hội quản lý Mỹ thực hiện cho thấy các ủy viên báo cáo cho các thủ tịch công ty dao động từ 2-24. Con số trung là 9. Tuy nhiên các nghiên cứu trên chỉ mang tính chất tương đối vì thực tế còn rất nhiều yếu tố ảnh hưởng tới tầm quản lý: + Trình độ của nhà quản lý + Mức độ phức tạp của công việc + Ý thức độ tuân thủ mệnh lệnh của cấp dưới + cấu bộ máy quản lý của tổ chức 2.5 Phân bổ quyền hạn giữa các cấp quản lý Tập trung : Là phương thức tổ chức trong đó mọi quyền ra quyết định được tập trung vào cấp quản lý cao nhất của tổ chức. Phân quyền : Là xu hướng phân tản quyền ra quyết định cho những cấp quản lý thập hơn trong hệ thống thứ bậc Ủy quyền : trong quản lý tổ chức là hành vi mà cấp trên trao quyền cho cấp dưới một số quyền hạn để họ thể nhân danh mình thực hiện một số những công việc nhất định. Tập trung phân quyền là 2 xu thế trái ngược nhau. Trong một tổ chức tùy thuộc vào 1 số yếu tố mà tập trung hoặc phân quyền lớn hơn. Mặc dù thế song, nếu trong 1 tổ chức mức độ tập trung quá cao sẽ làm giảm chất lượng của các quyết định. Còn phân quyền quá cao lại gây ra nguy của việc thiếu nhất quán trong chính sách hoặc gây ra sự mất kiểm soát của cấp trên đối với cấp dưới. Vì thế đảm bảo sự cân đối giữa phân quyền ủy quyển trong tổ chức là rất quan trọng. Bên cạnh đó người quản lý cũng tùy thuộc vào hoàn cảnh tổ chức quyết định nên tập trung hay phân quyền một cách hợp lý hiệu quả. 2.6 Phối hợp giữa các bộ phận trong tổ chức Phối hợp là quá trình liên kết các bộ phận trong tổ chức nhằm hướng tới mục tiêu chung của toàn bộ tổ chức. Không sự phối hợp, các bộ phận sẽ không nhận thức được vai trò của mình trong tổng thể xu hướng dẫn tới việc theo đuổi những mục tiêu riêng Các nghiên cứu cho thấy các tổ chức đạt được sự phối hợp nếu làm được một số việc sau: + Xây dựng các kênh thông tin phản hồi giữa các bộ phận, phân hệ + Duy trì được các mối liên hệ thường xuyên giữa các bộ phận. Đồng thời với việc sử dụng các biện pháp truyền thống, nhà quản lý cũng cần phải sử dụng một một số công cụ đề tăng cường sự phối hợp như: Kế hoạch, hệ thống tiêu chuẩn kinh tế kĩ thuật các công cụ cấu giám sát trực tiếp các công cụ của hệ thống thông tin, truyền thông tham gia quản lý văn hóa của tổ chức. 3. Các nhân tố ảnh hưởng tới cấu tổ chức Không một yếu tố riêng lẻ nào thể quyết định cấu của một tổ chức. Ngược lai, cấu tổ chức chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố thuộc về môi trường bên trong bên ngoài tổ chức, với mức độ tác động thay đổi theo từng trường hợp. những yếu tố bản là:(1) chiến lược của tổ chức, (2) quy mô mức độ phức tạp trong hoạt động của tổ chức, (3) công nghệ, (4) thái độ của ban lãnh đạo cấp cao năng lực đội ngũ nhân viên (5) môi trường. 3.1 Chiến lược Chiến lược cấu tổ chức là hai mặt không thể tách rời trong sở phân tích (1) các hội sự đe dọa của môi trường, (2) những điểm mạnh điểm yếu của tổ chức trong đó cấu đang tồn tại. Ngược lại, là công cụ để thực hiện các mục tiêu chiến lược cấu tổ chức sẽ phải được thay đổi khi sự thay đổi chiến lược. Tuy sự thay đổi về chiến lược không phải bao giờ cũng bắt buộc phải sự thay đổi về cấu tổ chức tuy nhiên theo các nghiên cứu nói chung ủng hộ ý tưởng rằng cấu tổ chức phải đi theo chiến lược. nhiều cách nhìn nhận khác nhau về sự phụ thuộc của cấu tổ chức vào chiến lược. Theo các nghiên cứu trong những năm gần đây của trường Kinh doanh Harvard đối với 500 công ty hàng đầu nứoc Mỹ đã khẳng định quan điểm của Jay R. Galbraith cho rằng mối liên hệ giữa các loại hình đa dạng hóa hoạt động với cấu tổ chức. Ví dụ khi doanh nghiệp chỉ hoạt động trong một ngành nghề kinh doanh, nó thường cấu tổ chức theo các chức năng được tập trung hóa. Dạng chiến lựoc thứ hai là đa dạng hóa hoạt động với sự hội nhập theo dây chuyền sản xuất (có thể là hội nhập ngược dòng hay xuôi dòng) những vẫn khẳng định một ngành trọng tâm. Những ngành khác trên dây chuyền sản xuất tạo ra các phẩm đóng vai trò phụ trợ cho sản phẩm trọng tâm. Các tổ chức theo đuổi chiến lược này cũng cấu theo chức năng với mức độ tập trung tương đối cao, với các bộ phận phụ trợ vận hành như những đơn vị lợi ích – chi phí. Các trung tâm lợi ích – chi phí đó không được độc lập trong hoạt động. 3.2Quy mô tổ chức mức độ phức tạp trong hoạt động của tổ chức Quy mô mức độ phức tạp trong hoạt động của tổ chức ảnh hưởng lớn tới cấu tổ chức. Tổ chức quy mô lớn, thực hiện những hoạt động phức tạp thường mức độ chuyên môn hóa, hình thức hóa cao hơn, nhưng ít tập trung hơn các tổ chức nhỏ, thực hiện những hoạt động không quá phức tạp. 3.3 Công nghệ Tính chất mức độ phức tạp của công nghệ mà tổ chức sử dụng thể ảnh hưởng đến cấu tổ chức. ví dụ. các tổ chức chú trọng đến công nghệ cao thường tầm quản lý thấp. cấu phải được bố trí sao cho tăng cường được khả năng thích nghi của tổ chức trước sự thay đổi nhanh chóng về công nghệ, đáng tiếc là cấu tổ chức thường sau các nhu cầu công nghệ, gây ra sự chậm trễ trong việc khai thác đầy đủ công nghệ mới. Các tổ chức khai thác công nghệ mới thường xu hướng sử dụng: (1) các cán bộ quản lý cấp cao học vấn kinh nghiệm về kỹ thuật,(2) các cán bộ quản lý chủ trương đầu cho các dự án hướng vào việc hậu thuần duy trì vị trí dẫn đầu của tổ chức về mặt công nghệ, (3) cấu tổ chức phù hợp với hệ thống công nghệ đảm bảo sự điều phối một cách chặt chẽ trong việc ra các quyết định liên quan đến hoạt động chính của tổ chức công nghệ. 3.4 Thai độ của lãnh đạo cấp cao năng lực của đội ngũ nhân lực Thái độ của lãnh đạo cấp cao thể tác động đến cấu tổ chức. Các cán bộ quản lý theo phương thức truyền thống thường thích sử dụng những hình thức tổ chức điển hình theo tổ chức như chức năng với hệ thống thứ bậc. Họ ít khi vận dụng các hình thức tổ chức theo ma trận hay mạng lưới. Hướng tới sự kiểm soát tập trung, họ cũng không muốn sử dụng các mô hình tổ chức mang tính phân tán với các đơn vị chiến lược. Khi lựa chọn mô hình tổ chức cũng cần xem xét đến đội ngũ công nhân viên. Nhân lực trình độ, kĩ năng cao thường hướng tới các mô hình quản lý mở. Các nhân viên câp thấp công nhân kỹ thuật tay nghề cao thường thích mô hình tổ chức nhiều tổ đội, bộ phận được chuyên môn hóa như tổ chức theo chức năng, vì các mô hình như vậy sự phán định nhiệm vụ rõ rang hơn tạo hội để liên kết những đối tượng chuyên môn tương đồng. 3.5 Môi trường Những tính chất của môi trường như tính tích cực, tính phức tạp mức độ thay đổi ảnh hưởng đến cấu tổ chức. Trong điều kiện môi trường phong phú về nguồn lực, đồng nhất, tập trung ổn định, tổ chức thường cấu học, trong đó việc ra quyết định mang tính tập trung với những chi thị, nguyên tắc, thể lệ cứng rắn vẫn thể mang lại hiệu quả cao. Ngược lại, những tổ chức muốn thành công trong điều kiện môi trường khan hiếm nguồn lực, đa dạng, phân tán thay đổi nhanh chóng thường phải xây dựng cấu tổ chức với các mối liên hệ hữu cơ, trong đó việc ra quyết định mang tính chất phi tập trung với các thể lệ mềm mỏng, các bộ phận liên kết chặt chẽ với nhau với các tổ đội đa chức năng. 4. Quá trình hoàn thiện tổ chức 4.1 Khái niệm Quá trình hoàn thiện tổ chức là quá trình lựa chọn triển khai một cấu tổ chức phù hợp với chiến lựợc những điều kiện môi trường của tổ chức. Đó là một quá trình liên tục bởi vì chiến lược thể thay đổi, các hoạt động của tổ chức không phải bao giờ cũng đem lại kết quả mong muốn Lôgic của quá trình hoàn thiện cấu tổ chức 4.2. Các bước của quá trình hoàn thiện tổ chức Nghiên c ứu dự báo các yếu t ố ảnh h ư ởng lên c ơ cấu tổ chức nhằm xác định mô hình cấu tổng quát Chuyên môn hóa công việc Xây dựng các bộ phận phân hệ của cấu Thể chế hóa cấu tổ chức [...]... Minh Tun Hin nay cụng ty cng to iu kin cho cỏc thnh viờn tham gia cỏc khoỏ hc do VECAS m ra cho cỏc thnh viờn trong cụng ty cú th hc hi v hon thin mỡnh 2.C cu t chc ca cụng ty hin nay 2.1 Mụ hỡnh c cu t chc ca cụng ty hin nay Sơ đồ tổ chức công ty Giám đốc Các Phó Giám đốc Phòng Tổ chức Hành Phòng Nhân chính Khối Quản lý Phòng TC Kế toán Phòng CBĐT&KD Phòng Công trình 1 Phòng Công trình 2 Phòng Địa... nhánh, Văn phòng đại diện Chi nhánh Miền Trung VP Đại diện Miền Nam Khối Sản xuất Nhóm các tổ vấn chuyên gia vấn Kiến trúc vấn giám sát XDCT T mụ hỡnh c cu trờn ta cú th nhn thy õy l mụ hỡnh t chc trc tuyn chc nng Mụ hỡnh ny c s dng khỏ ph bin cỏc cụng ty xõy dng 2.2 Chc nng nhim v ca tng b phn trong cụng ty 2.2.1 Phũng a hnh (H) Phũng a hỡnh l n v ch yu thc hin cụng tỏc kho sỏt a hỡnh cụng... ngh thụng tin, tớn hiu, in chiu sỏng; - Thi cụng cỏc cụng trỡnh: h tng k thut, giao thụng, dõn dng, thụng tintớn hiu - in 1.3 Ngun lc ca cụng ty Bản kê khai năng lực chuyên môn của Công ty và các kỹ sư chủ chốt TT Họ tên Năm tốt Trường nghiệp đào tạo Chức danh Chức vụ, nghiệp vụ I Ban Giỏm c 1 ng Xuõn thy 1995 i hc K s cu GTVT hm Giỏm úc, ch nhim d ỏn Phú Giỏm 2 Phm Minh Tun 1999 i hc K s cu c Ch GTVT... CễNG TY C PHN T VN U T V XY DNG NG ST 1 Gii thiu chung v cụng ty 1.1 Lch s hỡnh thnh Cụng ty C phn T vn u t v Xõy dng ng St Tin than ca CễNG TY C PHN T VN U T V XY DNG NG ST, l Xớ nghip T vn thit k cụng trỡnh thuc Cụng Ty CP cụng trỡnh ng St c thnh lp theo quyt nh S 1172/QS-TCCB-L ngy 18/8/2004 ca Hi ng Qun tr Tng Cụng ty ng st Vit Nam v Quyt nh s: 525/Q/CT-TCT ngy 15/6/2005 ca Hi ng qun tr Cụng ty CP... sn phm ca cụng ty, uy tớn ca cụng ty Nhn thc c s quan trng ny, cụng ty luụn t vn nhõn lc lờn u Hin nay, cỏn b nhõn viờn trong cụng ty 100% u tt nghip t cỏc trng i hc danh ting Bờn cnh ú, vi hn bn nm hot ng trong lnh vc xõy dng, cỏn b nhõn viờn trong cụng ty ó c hot ng thc t do ú cú nhiu kinh nghim trong lnh vc ny Bờn cnh ú, cụng ty cng c cỏc cỏn b i hc nõng cao kin thc Hin ti, cụng ty ó cho mt s cỏn... th chc chn cho s phỏt trin ca cụng ty Bi vỡ trong mụ hỡnh ny cũn cú mt vi mt vn cha t c Tip theo tụi s trỡnh by cỏc mt cha t c trong c cu t chc ca cụng ty 3.2 Cỏc mt cũn hn ch 3.2.1 C cu cỏc b phn cha hon thin C cu t chc ca cụng ty vn khỏ ging vi c cu ca xớ nghip trc khi c phn hoỏ Do trc kia, cụng ty l mt xớ nghip ca Tng cụng ty xõy dng ng St nờn mụ hỡnh ca cụng ty l mt xớ nghip, khụng quan tõm nhiu... ch quan h vi cỏc thnh viờn trong cụng ty v vn lao ng v ch Ta thy quan h gia cỏc b phn trong cụng ty ch l mang tớnh mt chiu, cỏc b phn ch lm cụng vic m mỡnh c giao phú, ch khụng c a ra ý kin trong quỏ trỡnh lm vic iu ny giỳp cụng vic ca cụng ty c thc hin mt cỏch nht quỏn tuy nhiờn nú khụng phỏt huy c nng lc ca cỏc b phn trong cụng ty 3 ỏnh giỏ c cu t chc ca cụng ty 3.1 Cỏc mt ó t c 3.1.1 u im ca mụ... Nh nc ti Cụng ty C phn Tn vn u T v Xõy dng ng st Ngy 09/11/2007 Cụng ty CP T vn u t v Xõy dng S chỡnh thc nhn Giy ng ký kinh doanh v i vo hot ng theo hỡnh thc Cụng ty C phn Quỏ trỡnh chuyn mỡnh t doanh nghip hch toỏn ph thuc sang doanh nghip c phn hot ng theo s iu tit ca th trng v s iu chnh ca lut doanh nghip l n lc phn u khụng ngng ca tp th cỏn b nhõn viờn Cụng ty Hin nay tr s ca Cụng ty ti: Tng 2... viờn 3.1.4 B mỏy t chc khỏ gn nh B mỏy t chc ca cụng ty c thit k khỏ gn nh phự hp vi mt cụng ty va mi c phn hoỏ C cu t chc ca cụng ty c thit k theo tớnh cht cỏc cụng vic cn phi thc hin, do ú b mỏy ca nú khỏ gn nh B mỏy ca cụng ty c chia ra lm cỏc phõn h tu thuc vo bn cht cụng vic Vớ d nh, b phn kinh t, õy l phũng chuyờn m nhn v cỏc lnh vc kinh t ca cụng ty Trong b phn ny gm cú ba phũng: Phũng T chchnh... 02/01/2007 ca HQT Cụng ty C phn Cụng trỡnh ng st ó xỏc nh l trỡnh thnh lp mt Cụng ty c lp, ngnh ngh kinh doanh ny ch yu l T vn u t xõy dng cỏc cụng trỡnh giao thụng, dõn dng, cụng nghip, thụng tin tớn hiu, giỏm sỏt thi cụng cỏc cụng trỡnh, thớ nghim, kim nghim vt liu xõy dng Ngy 15/3/2007 Cụng ty C Phn Cụng trỡnh ng st ó cú t trỡnh s 258TTr/CTS-HQT gi HQT Tng Cụng ty SVN v vic xin thnh lp Cụng ty CP T vn u t . LUẬN VĂN: Hoàn thiện cơ cấu tổ chức của Công Ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư và Xây dựng Đường Sắt CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC 1. Khái niệm về cơ cấu tổ chức và. TRẠNG CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG ĐƯỜNG SẮT 1. Giới thiệu chung về công ty 1.1. Lịch sử hình thành Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư và Xây dựng Đường Sắt Tiền. lập Công ty CP Tư vấn Đầu tư và xây dựng ĐS và kèm theo đề án thành lập Công ty CP Tư vấn Đầu tư và xây dựng ĐS và đã được Chủ tịch Hội đồng Quản trị tổng Công ty ĐSVN chấp nhận tại công văn

Ngày đăng: 28/06/2014, 03:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan