LUẬN VĂN: Giải pháp thúc đẩy triển khai cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm ở các đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập (qua thực tiễn một số cơ sở đào tạo đại học công lập doc

98 640 3
LUẬN VĂN: Giải pháp thúc đẩy triển khai cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm ở các đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập (qua thực tiễn một số cơ sở đào tạo đại học công lập doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN: Giải pháp thúc đẩy triển khai chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm các đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập (qua thực tiễn một số sở đào tạo đại học công lập Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, nền kinh tế nước ta cũng đã trải qua những chặng đường nguy nan và nhiều năm khủng hoảng. Giáo dục và đào tạo luôn gắn với sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nước, lúc thuận chiều và lúc cũng không. giai đoạn kinh tế khó khăn, đất nước chiến tranh nhưng giáo dục và đào tạo vẫn phát triển cả về quy mô và chất lượng như thời kỳ 1960 - 1964 (trong hoàn cảnh hòa bình) và thời kỳ 1964 - 1972 (trong điều kiện chiến tranh). Thời kỳ 1977 - 1985, nền kinh tế lâm vào khủng hoảng, tài chính thâm hụt, nợ nước ngoài đến kỳ phải trả, lạm phát tăng nhanh, đỉnh cao là 774,4% vào đầu năm 1986. Giáo dục và Đào tạo theo đó cũng xuống dốc, một bộ phận giáo viên bỏ trường ra ngoài đời sống quá khó khăn. Công cuộc đổi mới năm 1986 của Đảng và Nhà nước đã đưa nước ta thoát ra khỏi khủng hoảng, kinh tế phát triển, giáo dục và đào tạo cũng phát triển theo dòng thác đổi mới. Trong quá trình đổi mới, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế, xuyên suốt các nghị quyết của Đảng, đặc biệt từ Đại hội VII đến nay, Đảng và Nhà nước ta coi giáo dục là quốc sách hàng đầu, là nền tảng cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá; đầu cho giáo dục là đầu cho phát triển; giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài; giáo dục là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân; giáo dục phải gắn với sự nghiệp phát triển kinh tế, xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh; đa dạng hoá các hình thức đào tạo; xã hội hoá giáo dục và thực hiện công bằng trong giáo dục là những nguyên lý bản về giáo dục trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Hiện nay, nước ta nhiều loại hình trường khác nhau, trong đó loại hình trường công lập luôn giữ vai trò nòng cốt. Cùng với quá trình cải cách nền hành chính nhà nước trong giai đoạn mới, đặc biệt trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, thì việc đổi mới phương thức hoạt động và chế tài chính đối với đơn vị sự nghiệp đào tạo công lậpgiải pháp quan trọng nhằm thúc đẩy hoạt động giáo dục đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội, đảm bảo chất lượng dịch vụ đào tạo. Với chủ trương cải cách hành chính, Chính phủ đã phân biệt rõ chế quản lý giữa các quan hành chính với đơn vị sự nghiệp. Mục đích của việc phân định này nhằm xã hội hoá việc cung cấp dịch vụ cho xã hội, huy động sự đóng góp của cộng đồng xã hội để phát triển các hoạt động sự nghiệp từng bước giảm dần bao cấp từ ngân sách nhà nước. Để thực hiện mục đích này, Chính phủ và các bộ, ngành chức năng đã ban hành nhiều văn bản hướng dẫn thực hiện trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập trong việc tổ chức công việc, sắp xếp lại bộ máy, sử dụng lao động và nguồn lực tài chính để hoàn thành nhiệm vụ được giao, phát huy mọi khả năng của đơn vị để cung cấp dịch vụ với chất lượng cao cho xã hội nhằm tăng nguồn thu, từng bước giải quyết thu nhập cho người lao động. Luật Giáo dục 2005, Điều lệ nhà trường đã xác định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các sở đào tạo công lập. Tiếp theo đó, nhiều văn bản quy phạm pháp luật đã được ban hành nhằm trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập. Văn bản được ban hành mới nhất và đang hiệu lực là Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2006 của Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức, bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập. Việc trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính tạo điều kiện thuận lợi cho các đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập không ngừng tìm kiếm biện pháp mở rộng hoạt động dịch vụ, tăng nguồn thu, chi tiêu tiết kiệm để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Tuy nhiên, quá trình triển khai thực hiện chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các sở đào tạo công lập còn gặp phải một số vướng mắc nảy sinh làm hạn chế đến kết quả thực hiện. Đây là bài toán tương đối nan giải trong điều kiện thị trường luôn biến động; mặt khác, do đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập còn lúng túng khi sử dụng quyền được trao các đơn vị này quen chế xin-cho mà chưa quen việc tự quyết định. Thêm vào đó là việc xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ sao cho đúng, đủ, chống lãng phí khi chưa ban hành văn bản quy định đủ các tiêu chuẩn, định mức. Hơn nữa trong thực tế, rất nhiều thủ trưởng đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập e ngại việc mở rộng hoạt động tài chính khác như việc huy động vốn góp hoặc vay tín dụng, sợ trách nhiệm. Để nền giáo dục nước ta nói chung, và giáo dục đào tạo đại học nói riêng những bước đột phá, tiến kịp với nền giáo dục các nước tiên tiến, thì các quan quản lý nhà nước cùng với các đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập cần phối hợp chặt chẽ trong việc trao và thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm, nhưng không làm mất đi quyền lực thực thụ của cấp quản lý. Từ khi Nhà nước ban hành các văn bản thực hiện chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong các đơn vị sự nghiệp công lập, nhiều lãnh đạo các trường, các nhà giáo, nhà nghiên cứu quản lý giáo dục đã những tranh luận, ý kiến về vấn đề tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các sở giáo dục công lập, nhất là các sở giáo dục đại học công lập. Tuy nhiên, chưa công trình khoa học nào nghiên cứu, đánh giá, phân tích một cách toàn diện về vấn đề này, đặc biệt là việc triển khai hiệu quả chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với các sở giáo dục đại học. vậy, Đề tài luận văn tốt nghiệp cao học quản lý công: “Giải pháp thúc đẩy triển khai chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm các đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập (qua thực tiễn một số sở đào tạo đại học công lập” sẽ nghiên cứu đề xuất những biện pháp thúc đẩy các đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập, đặc biệt là các sở đào tạo đại học công lập triển khai thực hiện chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm một cách hiệu quả nhằm cung lập nguồn nhân lực chất lượng cao cho xã hội, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 2. Mục đích nghiên cứu Trên sở pháp lý của Nhà nước về việc giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập, cùng với việc phân tích phương thức hoạt động, quản lý của các trường đào tạo đại học công lập, luận văn sẽ đưa ra các giải pháp thúc đẩy các đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập, đặc biệt là các sở đào tạo đại học công lập triển khai thực hiện chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực xã hội. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là việc triển khai thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm các sở đào tạo đại học công lập - một lĩnh vực cung cấp nguồn nhân lực trình độ chuyên môn, kỹ năng làm việc cao cho xã hội. Phạm vi nghiên cứu của luận văn tập trung vào những vấn đề bản của quản lý nhà nước (phương thức hoạt động, quản lý) trong việc thực hiện nhiệm vụ, tổ chức nhân sự và tài chính các đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực hiện được mục đích nghiên cứu, luận văn các nhiệm vụ sau: - Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận về chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm các đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập. - Nghiên cứu thực trạng triển khai chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong các sở đào tạo đại học công lập (qua thực tiễn một số trường đại học công lập). - Đề xuất giải pháp thúc đẩy các đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập thực hiện chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm. 5. Phương pháp nghiên cứu Luận văn được nghiên cứu trên sởluận của chủ nghĩa Mác-Lênin, tưởng Hồ Chí Minh và đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước trong việc trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức nhân sự và tài chính trong các đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập. Các phương pháp cụ thể được sử dụng: phương pháp duy vật lịch sử, duy vật biện chứng; phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp đối chiếu… 6. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được cấu trúc thành 3 chương, 12 tiết. Chương 1 Một số vấn đề Lý luận về chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm Trong các đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập 1.1. Khái quát về đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập thực hiện chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm 1.1.1. Đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập Đơn vị sự nghiệpđơn vị dịch vụ hoạt động chủ yếu không mục đích lợi nhuận. Những đơn vị thụ hưởng ngân sách nhà nước để thực hiện các dịch vụ theo chức năng do nhà nước giao là đơn vị sự nghiệp công lập. Những đơn vị hoạt động bằng nguồn huy động ngoài Ngân sách Nhà nước là đơn vị sự nghiệp ngoài công lập. Các đơn vị sự nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau sở hữu khác nhau. Nếu sắp xếp theo tiêu chí sở hữu thì các đơn vị sự nghiệp nước ta được phân thành 2 loại đơn vị sự nghiệp: - Đơn vị sự nghiệp công lập; - Đơn vị sự nghiệp ngoài công lập. Nếu xét theo tiêu chí nguồn thu, thì các đơn vị sự nghiệp được chia 2 loại: - Đơn vị sự nghiệp thu; - Đơn vị sự nghiệp không thu. Như vậy, đơn vị sự nghiệp công lậpđơn vị thực hiện cung cấp dịch vụ cho xã hội theo chức năng do nhà nước giao, được nhà nước cấp kinh phí từ ngân sách nhà nước. Đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập chính là đơn vị sự nghiệp do Nhà nước thành lập gắn liền với chức năng cung ứng dịch vụ giáo dục đào tạo cho xã hội theo chỉ tiêu Nhà nước giao và được Nhà nước cấp kinh phí từ ngân sách nhà nước. Các đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập nước ta gồm giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học và sau đại học. Hệ thống giáo dục đó bao gồm: - Giáo dục mầm non nhà trẻ và mẫu giáo; - Giáo dục phổ thông tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông; - Giáo dục chuyên nghiệp gồm có: . Giáo dục nghề; . Trung cấp chuyên nghiệp và trung cấp nghề; . Giáo dục đại học và sau đại học. Phương thức giáo dục bao gồm giáo dục chính quy và giáo dục không chính quy. Đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệmcác đơn vị do quan nhà nước thẩm quyền quyết định thành lập, thực hiện dự toán độc lập, con dấu và tài khoản riêng, tổ chức bộ máy kế toán theo quy định của Luật kế toán), hoạt động trong lĩnh vực sự nghiệp giáo dục-đào tạodạy nghề. 1.1.2. chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập 1.1.2.1. chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm - Khái niệm “cơ chế”: nhiều cách hiểu khác nhau về chế. Cách hiểu chung nhất, chế là quá trình chuyển động dây chuyền của các bộ phận cấu thành hệ thống, trong đó bộ phận khởi động và chủ động, các bộ phận bị động trung gian (bộ phận chuyền dẫn) và bộ phận bị động cuối cùng (công, quả). Và cũng nhiều loại chế quản lý và điều hành như: chế dân chủ; chế tự chủ, tự quản; chế tập trung; chế phân cấp; chế thị trường; chế thị trường sự điều tiết. Định nghĩa phân cấp quản lý trong giáo dục được xem như phù hợp nước ta: “Phân cấp là sự chuyển đổi quyền ra quyết định, trách nhiệmnhiệm vụ từ cấp cao xuống cấp thấp hơn hoặc giữa các tổ chức”. 3 loại phân cấp bản: Phân cấp nhiệm vụ; Uỷ quyền; Trao quyền. Trong đó, trao quyền là cấp độ cao nhất của tính độc lập trong việc quyết định. - chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm: Xét trên góc độ quản lý thì tự chủ là mối quan hệ giữa quyền và trách nhiệm của một bên là cấp quản lý và một bên là cấp bị quản lý. Trên sở pháp luật, cấp quản lý trao quyền tự chủ cho các chủ thể bị quản lý. Khi được trao quyền tự chủ thực sự, được toàn quyền hành động trong khuôn khổ pháp luật, các chủ thể bị quản lý hành động sẽ tăng tính chủ động và năng động đối với những hoạt động của mình, đồng thời cũng chịu trách nhiệm hoàn toàn trước cấp quản lý về những hoạt động đó. Trọng tâm của tự chủ bao gồm: . Tự chủ về quản lý chuyên môn; . Tự chủ về quản lý nhân sự và bộ máy; . Tự chủ về quản lý tài chính. Đây là ba lĩnh vực rất quan trọng nhằm trao quyền “tự chủ toàn diện” cho các đơn vị sự nghiệp công lập nói chung, các sở giáo dục công lập nói riêng. Như vậy, tự chủ là các chủ thể quyền “tự quyết” thực sự, được quyền hành động trong khuôn khổ pháp luật, tăng tính chủ động và năng động của chủ thể hành động. Trên sở này, Nhà nước trao quyền tự chủ cho các sở bằng các hình thức của lý thuyết trao quyền và uỷ quyền, thể thêm hình thức nhân hoá nhưng không làm giảm quyền lực thực thụ của Nhà nước trong công tác quản lý. Tự chịu trách nhiệm của một chủ thể là việc chủ thể đó tự đánh giá và tự giám sát việc thực hiện các quy định của cấp thẩm quyền, sẵn sàng giải trình và công khai hoá các hoạt động của mình; đồng thời chịu trách nhiệm về kết quả của hoạt động đó. Trách nhiệm xã hội là trách nhiệm của sở giáo dục đại học đối với nhà nước, bộ, giảng viên, sinh viên, phụ huynh, chính quyền địa phương và nhân dân trong vùng,… Trách nhiệm đó là đảm bảo định hướng quốc gia, đảm bảo chất lượng đào tạo, sử dụng hiệu quả nguồn lực, đem lại sự thoả mãn cho học sinh, sinh viên và cộng đồng, quản trị minh bạch và thông tin trung thực trong các báo cáo giải trình,… 1.1.2.2. chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập Nói đến tự chủ trong giáo dục là nói đến mối quan hệ trong quản lý giáo dục với một bên là sự can thiệp của hệ thống hành chính nhà nước (Chính phủ và chính quyền cấp dưới) và một bên là quyền và trách nhiệm của các chủ thể giáo dục. Các chủ thể giáo dục thể gồm: các nhà giáo, học sinh, sinh viên cũng với các tổ chức hành động của họ là trường họccác bộ phận trong sở giáo dục. Còn tự chủ trong các sở giáo dục là tự chủ trong từng khoa, từng ngành học. Hiện nay, Nhà nước thực hiện chủ trương trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các đơn vị sự nghiệp công lập ngày càng nhiều hơn, trong đó lĩnh vực giáo dục - đào tạo. Việc trao quyền này chính là sự chuyển đổi quyền hạn của các quan quản lý nhà nước trung ương sang các đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập trên các mặt: thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy và biên chế, tài chính. Như vậy, các đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập sẽ được toàn quyền hành động trong khuôn khổ pháp luật, tăng tính chủ động và năng động nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ giáo dục - đào tạo. Đồng thời, các đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập này phải sẵn sàng giải trình công khai trước công chúng, Nhà nước và chịu trách nhiệm trước xã hội về kết quả hoạt động đó. Khi nói tới tự chủ đại học, người ta nhấn mạnh tới tự chủ tài chính, tự chủ chương trình, tự chủ tuyển sinh, tự chủ kiểm tra đánh giá chất lượng đào tạo; tự chủ quyết định hệ đào tạo, quyết định phương thức đào tạo; tự chủ cho giáo viên trong trường đó; tự chủ cho học sinh, sinh viên (trong việc chọn ngành học, môn học, thày dạy,…). Tự chủ đại học được đánh đổi bằng trách nhiệm xã hội, tức là trách nhiệm của trường đại học đối với sinh viên, cha mẹ sinh viên, người sử dụng, công chúng nói chung và Nhà nước. Trách nhiệm này bao gồm: Đảm bảo chất lượng đào tạo, sử dụng hiệu quả các nguồn lực, đem lại sự thoả mãn cho sinh viên và cộng đồng, thông tin minh bạch và báo cáo giải trình công khai với công chúng. chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong các đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập thực sự phát huy hiệu quả khi nó không làm giảm quyền lực thực thụ của Nhà nước trong công tác quản lý giáo dục - đào tạo. 1.1.3. Phân loại đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập thực hiện chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm nhiều cách để phân loại đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập dựa trên các căn cứ khác nhau như tiêu chí sở hữu, tiêu chí nguồn thu, Việc phân loại các đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập thực hiện tự chủ, tự chịu trách nhiệm được dựa vào nguồn thu và mức tự đảm bảo kinh phí. + Căn cứ vào nguồn thu, các đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập được phân loại thành: - Đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập nguồn thu sự nghiệp tự bảo đảm toàn bộ chi phí hoạt động thường xuyên (gọi tắt là đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập tự bảo đảm chi phí hoạt động); - Đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập nguồn thu sự nghiệp tự bảo đảm một phần chi phí hoạt động thường xuyên, phần còn lại được ngân sách nhà nước cấp (gọi tắt là đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập tự bảo đảm một phần chi phí hoạt động); - Đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập nguồn thu sự nghiệp thấp, đơn vị không nguồn thu, ngân sách nhà nước bảo đảm toàn bộ chi phí hoạt động thường xuyên (gọi tắt là đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập do ngân sách nhà nước bảo đảm toàn bộ). + Căn cứ vào mức tự bảo đảm chi phí hoạt động thường xuyên, các đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập thực hiện tự chủ, tự chịu trách nhiệm được phân loại như sau: - Đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập tự bảo đảm chi phí hoạt động gồm: . Đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập mức tự bảo đảm chi phí hoạt động thường xuyên bằng hoặc lớn hơn 100%. . Đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập đã tự bảo đảm chi phí hoạt động từ nguồn thu sự nghiệp, từ nguồn ngân sách nhà nước do quan thẩm quyền của nhà nước đặt hàng. - Đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập tự bảo đảm một phần chi phí hoạt động là đơn vị sự nghiệp công lập có mức tự bảo đảm chi phí hoạt động thường xuyên từ trên 10% đến dưới 100%. - Đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập do ngân sách nhà nước bảo đảm toàn bộ chi phí hoạt động gồm: . Đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập mức tự bảo đảm chi phí hoạt động thường xuyên từ 10% trở xuống. . Đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập không nguồn thu. Mức tự bảo đảm chi phí hoạt động thường xuyên của đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập được tính như sau: Mức tự bảo đảm chi phí hoạt động thường xuyên của đơn vị (%) = Tổng số nguồn thu sự nghiệp x 100% Tổng số chi hoạt động thường xuyên Trong đó: - Tổng nguồn thu sự nghiệp, gồm: Phần được để lại từ số thu phí, lệ phí cho đơn vị sử dụng theo quy định của Nhà nước; - Tổng số chi hoạt động thường xuyên, gồm: Tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp lương, các khoản trích nộp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn theo [...]... 122.9 116.9 90.0 93.0 300 1996-1997 1994-1995 21.2 21.0 21.7 21.9 104.6 100.3 91.2 200 1992-1993 1990-1991 20.7 19.9 100 91.2 100 19.8 19.2 150 1988-1989 1986-1987 Số t r ư n g đạ i h c , c a o đẳn g Số giảng viên (nghì n ng- ời) 500 Số sinh viên hệdài hạ n (nghì sinh n viên) 0 Qua bng s liu trờn, ta thy s ging viờn i hc v cao ng nm hc 2005-2006 l 48,6 nghỡn ngi, so vi nm hc 1986-1987 l 19,2 nghỡn... thut, ti chớnh, nhng cng cú nhng mt núi chung khụng nờn cú s can thip nh nhõn s, ging viờn, chng trỡnh, ging dy, "phng phỏp ging dy, hc tp", Chng 2 Thc trng trin khai c ch t ch, t chu trỏch nhim trong cỏc c s o to i hc cụng lp 2.1 Tỡnh hỡnh trin khai c ch t ch, t chu trỏch nhim trong cỏc c s o to i hc cụng lp 2.1.1 S hỡnh thnh v phỏt trin h thng c s o to i hc cụng lp Sau ngy hũa bỡnh lp li min Bc nm 1954,... ch o to i hc, cao ng h chớnh quy theo h thng tớn ch õy l quy ch khung, l c s phỏp lý quan trng cỏc trng i hc, cao ng lm cn c trin khai xõy dng quy ch o to theo h thng tớn ch c th, phự hp vi iu kin thc t ca tng trng Tt c nhng vn bn trờn l c s phỏp lý giỳp cho vic trin khai thc hin quyn t ch, t chu trỏch nhim cỏc n v s nghip cụng lp núi chung, cỏc n v s nghip o to cụng lp núi riờng c thun li hn 1.3... hoỏ giỏo dc i hc l yu t quan trng giỳp giỏo dc i hc phỏt trin S tham gia ca xó hi vo hot ng ca trng i hc giỳp cho trng i hc gn vi nhng nhu cu ũi hi ca xó hi, t kim nh c ton b hot ng ca mỡnh, da vo vic khai thỏc ngun lc tim nng a phng t cỏc t chc, cỏ nhõn trong xó hi phỏt trin 1.5.2 Cỏc lnh vc thc hin quyn t ch, t chu trỏch nhim trong cỏc c s o to i hc cụng lp Trao quyn t ch cho cỏc c s o to i hc cụng... i hc t quyt nh nhõn s cỏn b, giỏo viờn v cỏn b hnh chớnh cp cao Hiu trng cú quyn hn v trỏch nhim rt ln trong vic iu hnh v quyt nh cỏc hot ng giỏo dc ca trng Cỏc trng u phi th hin tớnh minh bch v cụng khai cao Chớnh ph Nht Bn ó dựng WTO gõy ỏp lc ci cỏch giỏo dc i hc trong nc Nhng nm u ca thp niờn 90, cỏc trng i hc Trung Quc bt u thc hin quyn t ch, t chu trỏch nhim Quy nh m rng quyn t ch t ra yờu... Vo nhng nm ny, Trung Quc ó cú 103 trng thc hin ch trỏch nhim Hiu trng, nhiu trng thc hin rng rói ch trỏch nhim Ch nhim khoa Nhng ci cỏch ny ó t phỏ vo cc din hn ch ca th ch lónh o ca thi gian trc, khai thỏc tớch cc v m rng quy mụ liờn kt ngang trong h thng nõng cao hiu qu nghiờn cu cng nh dy v hc Mt trong nhng nhim v c u tiờn trong quỏ trỡnh ci cỏch giỏo dc Trung Quc l xõy dng v chun húa i ng... nc ta quan tõm ch o õy l ch trng ht sc ỳng n nhm to ng lc phỏt trin s nghip giỏo dc-o to, c bit l giỏo dc i hc Qua nghiờn cu mụ hỡnh qun lý trng hc mt s nc, chỳng ta cú th rỳt ra mt s bi hc khi trin khai c ch t ch, t chu trỏch nhim trong cỏc n v s nghip o to cụng lp nh sau: - Mụ hỡnh qun lý trng hc nhiu nc ó em li s t ch thc s v ton din cho cỏc nh trng v t chc, kinh phớ, c s vt cht, mc tiờu, phng... dc ca nh nc - Phỏt huy cao s úng gúp ca cng ng dõn c cho giỏo dc khụng ch bng tin bc m c tinh thn trỏch nhim i vi vic qun lý v cụng tỏc ging dy, giỏo dc hc sinh, sinh viờn - Khc phc c s chm tr v trin khai cỏc chớnh sỏch giỏo dc, kớch thớch s sỏng to v phong cỏch lm vic hiu qu ca i ng cỏc nh qun lý giỏo dc v ging viờn - Chớnh ph khụng phi l khụng can thip vo vic iu hnh ca cỏc c s giỏo dc m l mc can... chu trỏch nhim cng cn phi tuõn th theo nhng nguyờn tc nht nh: m bo hon thnh tt nhim v c giao v cung cp dch v giỏo dc-o to phự hp vi chc nng, nhim v, kh nng chuyờn mụn, ti chớnh ca n v; Thc hin cụng khai, dõn ch theo quy nh ca phỏp lut, bo m quyn li hp phỏp ca giỏo viờn, cỏn b, cụng nhõn viờn Thc hin quyn t ch ng thi gn vi trỏch nhim xó hi ca Th trng n v s nghip o to cụng lp v giỏo viờn, cỏn b,... nh trng; ch ng tỡm kim v c nh nc to iu kin, phng tin nhm thc hin tt cỏc mc tiờu, k hoch ó ra - Cỏ nhõn, n v c quyn ch ng lp k hoch kinh phớ da trờn nhu cu hot ng ca mỡnh Nh trng phõn b kinh phớ cụng khai, da trờn hiu qu hot ng ca cỏc n v - Vic thanh quyt toỏn kinh phớ c thc hin theo quy nh v ti chớnh ỳng thi hn Phũng k hoch-ti chớnh cú trỏch nhim son tho quy trỡnh thanh quyt toỏn, cỏc hng dn, cỏc . LUẬN VĂN: Giải pháp thúc đẩy triển khai cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm ở các đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập (qua thực tiễn một số cơ sở đào tạo đại học công lập Mở đầu. thực trạng triển khai cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong các cơ sở đào tạo đại học công lập (qua thực tiễn ở một số trường đại học công lập) . - Đề xuất giải pháp thúc đẩy các đơn vị sự. trách nhiệm ở các đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập (qua thực tiễn một số cơ sở đào tạo đại học công lập sẽ nghiên cứu đề xuất những biện pháp thúc đẩy các đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập,

Ngày đăng: 28/06/2014, 03:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan