Báo cáo tốt nghiệp: “Hoàn thiện mô hình giao dịch một cửa tại Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt chi nhánh 302 Trần Khát Chân” docx

91 537 0
Báo cáo tốt nghiệp: “Hoàn thiện mô hình giao dịch một cửa tại Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt chi nhánh 302 Trần Khát Chân” docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo tốt nghiệp “Hoàn thiện hình giao dịch một cửa tại Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt chi nhánh 302 Trần Khát Chân” M ục l ục LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I: VẤN ĐỀ BẢN VỀ HÌNH GIAO DỊCH MỘT CỬA 2 1. Hoạt động chủ yếu của NHTM 2 1.1. Hoạt động chủ yếu của các ngân hàng thương mại. 2 1.2. Chức năng bản và vai trò của Ngân hàng trong nền kinh tế 3 1.2.1. Chức năng bản 3 1.2.2. Vai trò 6 1.3. Các dịch vụ của ngân hàng 7 1.3.1. Các dịch vụ truyền thống của ngân hàng 7 1.3.2. Những dịch vụ ngân hàng mới phát triển gần đây 9 1.2 Hoạt động của NHTM 12 1.2.1 Hoạt động huy động vốn 12 1.2.1.1. Tiền gửi và các nghiệp vụ huy động tiền gửi 12 1.2.1.2. Tiền vay và nghiệp vụ đi vay của ngân hàng thương mại 14 1.2.2. Hoạt động sử dụng vốn 16 1.2.1.3. Vốn nợ khác 16 1.2.2.1. Các nghiệp vụ tín dụng 17 1.2.2.2. Nghiệp vụ đầu tư 20 1.2.2.3. Hình thức sử dung vốn khác 21 2. hình giao dịch đa cửa 22 2.1 Khái niệm 22 2.2 Quy trình giao dịch trong hình giao dịch “nhiều cửa” 22 2.2.1. Quy trình thanh toán trong giao dịch nhiều cửa 22 2.2.2. Trình tự giao dịch trong giao dịch nhiều cửa 23 2.2.3. Ưu, nhược điểm của hình giao dịch nhiều cửa 23 3. hình giao dịch một cửa 24 3.1. Phạm vi điều chỉnh 24 3.2. Giải thích các từ ngữ 25 3.3. Chứng từ kế toán trong giao dịch một cửa 25 3.3.1. Lập chứng từ kế toán 26 3.3.2. Kiểm soát chứng từ 26 3.3.3. Luân chuyển, bảo quản và lưu trữ chứng từ kế toán 26 3.4. Quyền hạn và trách nhiệm của các thành viên tham gia giao dịch một cửa 27 3.4.1. Đối với tổng giám đốc 27 3.4.2. Đối với kiểm soát viên 27 3.4.3. Đối với giao dịch viên 28 3.4.4. Đối với bộ phận quỹ 29 3.5. Các biện pháp kiểm tra, kiểm soát và đảm bảo an toàn tài sản trong giao dịch một cửa. 29 3.5.1. Hạn mức giao dịch thu - chi tiền mặt và hạn mức tồn quỹ trong ngày đối với giao dịch viên 29 3.5.2. Quản lý tồn quỹ tiền mặt, các giấy tờ giá và các tài sản khác giao cho giao dịch viên để thực hiện giao dịch một cửa 30 3.5.3. Chế độ tạm ứng và thanh toán tạm ứng 30 3.5.4. Về phân cấp, phân quyền trong xử lý và kiểm soát các nghiệp vụ phát sinh trong giao dịch một cửa 30 3.5.5.Trang bị các phương tiện, thiết bị bảo đảm an toàn khác như máy camera để giám sát hoạt động tại các điểm giao dịch 30 3.5.6. Các chứng từ và ấn chỉ giao cho khách hàng phải được in từ máy chuyên dùng 30 3.6. Điều kiện để tổ chức tín dụng được thực hiện giao dịch một cửa 31 3.6.1. Về sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật 31 3.6.2. Về quy chế, quy trình nghiệp vụ trong giao dịch một cửa 31 3.6.3. Về đội ngũ cán bộ 31 3.7. Nguyên tắc chung trong giao dịch một cửa 31 3.8. Quy trình giao dịch một cửa 34 3.8.1. Quy trình giao dịch một cửa 34 3.8.2. Quy trình thanh toán 36 3.9. Nhận xét về hình giao dịch một cửa 36 3.9.2. Nhược điểm 39 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG HÌNH GIAO DỊCH MỘT CỬA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NAM VIỆT 40 1. Sơ lược lịch sử hình thành Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt 40 2. Sản phẩm của Nam Việt (Navibank) 41 2.1 Sản phẩm tiền gửi 41 2.2 Sản phẩm tín dụng doanh nghiệp 41 2.3 Sản phẩm thanh toán 42 2.4 Sản phẩm khác 42 3. Tình hình hoạt động của Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt 43 4 hình giao dịch một cửa tại Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt 43 4.1. Quy định chung về hình giao dịch một cửa 43 4.1.1. hình giao nhận tiền mặt nội bộ 43 4.1.1.1 Phương thức giao nhận tiền mặt qua quỹ chính, quỹ phụ và các giao dịch viên. 44 4.1.1.2. Phương thức giao nhận tiền mặt giữa quỹ chính và các giao dịch viên. 44 4.1.1.3. Phương thức quỹ chính giao dịch trực tiếp với khách hàng. 44 4.1.2. Hạn mức giao dịch với khách hàng 44 4.1.2.1 Giao dịch viên 45 4.1.2.2 Kiểm soát viên 45 4.1.2.3. Phân quyền giao dịch 45 4.1.3. Ấn chỉ v à các giấy tờ giá 45 4.2. N ội dung quy trình giao dịch một cửa tại ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt 46 4.2.1. Tiếp nhận nhu cầu của khách hàng 46 4.2.2. Kiểm tra chứng từ của khách hàng 47 4.2.3 Thu tiền mặt 47 4.2.4. Xử lý giao dịch 47 4.2.5. Kiểm soát và duyệt giao dịch 48 4.2.6. In chứng từ 48 4.2.7. Chi tiền mặt 48 4.2.8. Phân phối chứng từ và công việc cuối ngày 48 4.3. Trách nhiệm các thành viên khi tham gia vào quy trình 48 4.3.1. Trách nhiệm của giao dịch viên 49 4.3.2. Trách nhiệm của kiểm soát viên 49 4.3.4. Trách nhiệm của bộ phận tập hợp chứng từ toàn đơn vị 49 4.3.5. Trách nhiệm của bộ phận hậu kiểm 49 4.3.6. Trách nhiệm của trưởng phòng Tài chính - kế toán 50 4. 1. Luân chuyển và kiểm soát chứng từ 50 4.4.1. Luân chuyển và kiểm soát chứng từ của giao dịch viên 50 4.4.2. Luân chuyển v à kiểm soát chứng từ của bộ phận tập hợp chứng từ phòng nghiệp vụ 54 4.4.3. Luân chuyển và kiểm soát chứng từ của bộ phận tập hợp chứng từ kế toán đơn vị . 55 4.4.4. Luân chuyển và kiểm soát chứng từ của bộ phận hậu kiểm 55 4.4.5. Lưu trữ chứng từ và báo cáo 60 5. Tham khảo hình giao dịch một cửa của ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn 61 5.1. Tiếp quỹ giao dịch đầu ngày, phân phối giao dịch và nộp quỹ cuối ngày 62 5.2. Quy trình luân chuyển chứng từ 63 5.2.1 Chứng từ thu chi tiền mặt 63 5.2.2. Chứng từ chi tiền mặt 63 5.3. Quy trình giao dịch một cửa 64 5.3.1. Quy trình nhận, rút tiền gửi 64 5.3.1.1 Quy trình nhận tiền gửi 64 5.3.1.2. Quy trình rút tiền gửi 65 5.3.2. Quy trình thanh toán không dùng tiền mặt 66 5.3.2.1. Nghiệp vụ thanh toán bằng UNC 66 5.3.2.2. Nghiệp vụ séc bảo chi 66 5.3.3. Quy trình nghiệp vụ giao dịch kinh doanh ngoại tệ 68 5.3.3.1 Mua ngoại tệ 68 5.3.3.2. Bán ngoại tệ: Xử lý tương tự như bán ngoại tệ 70 5.3.4. Quy trình nghiệp vụ tín dụng 70 5.4. Công việc cuối ngày 72 5.4.1. Công việc của giao dịch viên 72 5.4.2. Công việc của quĩ chính 72 5.4.3. Bộ phận quản lý tài khoản 73 6. Đánh giá về hình giao dịch một cửa của ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt 73 6.1 Những kết quả đạt được 73 6.2 Những tồn tại và nguyên nhân 75 6.2.1. Những tồn tại 75 6.2.2. Nguyên nhân 76 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN HIÌNH GIAO DỊCH MỘT CỬA TẠI NGÂN HÀNG NAM VIỆT 77 1.Định hướng hoạt động của ngân hàng Nam Việt 77 2. Một số giải pháp 78 2.1. Đối với cán bộ ngân hàng 78 2.2. Hiện đại hoá công nghệ ngân hàng 80 2.3. Tuyên truyền và quảng cáo 80 2.4. Mở rộng không gian giao dịch để đáp ứng tốt hơn nhiều yêu cầu của khách hàng tại một quầy 80 3. Một số kiến nghị 81 3.1. Với Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt 82 3.2. Với ngân hàng Nhà nước 83 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 LỜI MỞ ĐẦU Trong xu thế hội nhập và phát triển kinh tế, Việt Nam đã không ngừng hoàn thiện và nâng cao mọi mặt, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước để phát triển một nền kinh tế toàn diện, vững chắc, đưa Việt Nam tiến lên cùng các nước trong khu vực và trên toàn Thế giới. Và lĩnh vực Ngân hàng được xác định là lĩnh vực hết sức quan trọng, ỹ nghĩa quyết định đến sự phát triển của kinh tế Nhằm hỗ trợ Việt Nam trong quá trình hiện đại hoá ngân hàng, Ngân hàng thế giới (WB) đã tài trợ cho Việt Nam thực hiện dự án “ Hiện đại hoá ngân hàng và hệ thống thanh toán” với tổng giá trị 105 triệu USD. Trong hệ thống các NHTM để đáp ứng sự cạnh tranh các Ngân hàng không ngừng áp dụng khoa học và công nghệ hiện đại để đổi mới và nâng cao chất lượng dịch vụ. Và việc thay đổi hình giao dịch đa cửa sang hình giao dịch một cửa đã diễn ra ở một số ngân hàng nhằm giảm thiểu sự phiền hà đối với khách hàng và rút ngắn thời gian giao dịch, cũng như điều kiện phục vụ khách hàng tốt hơn. Tuy nhiên, khi áp dụng hình giao dịch mới, các ngân hàng đã và đang gặp phải những khó khăn cả về khách quan cũng như chủ quan nên chưa điều kiện áp dụng cho tất cả các ngân hàng trong toàn hệ thống. Trong thời gian thực tập tại Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt chi nhánh 302 Trần Khát Chân, điều kiện tìm hiểu về hình giao dịch tại đây, cùng với tham khảo hình giao dịch tại một số ngân hàng khác, “Hoàn thiện hình giao dịch một cửa tại Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt chi nhánh 302 Trần Khát Chân” là đề tài mà em lựa chọn. CHƯƠNG I: VẤN ĐỀ BẢN VỀ HÌNH GIAO DỊCH MỘT CỬA 1. Hoạt động chủ yếu của NHTM 1.1. Hoạt động chủ yếu của các ngân hàng thương mại. Ngân hàngmột trong những tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế. Ngân hàng là người cho vay chủ yếu đối với hàng triệu hộ tiêu dung (cá nhân, hộ gia đình) và với hầu hết các quan Chính quyền địa phương (thành phố, tỉnh…). Hơn nữa, đối với các doanh nghiệp nhỏ ở địa phương, từ người bán rau cho đến người kinh doanh ôtô, ngân hàng là tổ chức tín dụng bản phục vụ cho việc mua hàng hoá dự trữ hoặc mua ôtô trưng bày. Khi doanh nghiệp và người tiêu dùng phải thanh toán cho các khoản mua hàng hoá và dịch vụ, họ thường sử dụng séc, thẻ tín dụng hay tài khoản điện tử. Và khi cần đến thông tin tài chính hay cần lập kế hoạch tài chính, họ cần đến ngân hàng để nhận được lời tư vấn. Trên toàn thế giới, ngân hàng là loại hình tổ chức trung gian tài chính cung cấp các khoản tín dụng trả góp cho người tiêu dùng với quy lớn nhất. Trong mỗi thời kỳ, ngân hàngmột trong những thành viên quan trọng nhất trên thị trường tín phiếu và trái phiếu do chính quyền địa phương phát hành để tài trợ cho các công trình công cộng, từ những hội trường, sân bóng cho đến sân bay, đường cao tốc. Ngân hàng cũng là một trong những tổ chức tài chính cung cấp vốn lưu động quan trọng nhất cho doanh nghiệp. Và trong những năm gần đây ngân hàng đã tăng cường mở rộng co vay dài hạn đối với các doanh nghiệp để hỗ trợ việc xây dựng nhà máy mới hay mua sắm máy móc, trang thiết bị mới Theo cách tiếp cận thận trọng nhất thể xem xét ngân hàng trên phương diện những loaih hình dịch vụ mà ngân hàng thể cung cấp. Ngân hàng là loại hình tổ chức tài chính cung cấp một danh mục và các dịch vụ tài chính đa dạng nhất - đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh toán – và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế. Sự đa dạng hoá các dịch vụ và chức năng của ngân hàng đã dẫn đến việc chúng được gọi là các “Bách hoá tài chính”. 1.2. Chức năng bản và vai trò của Ngân hàng trong nền kinh tế 1.2.1. Chức năng bản  Trung gian tài chính Ngân hàngmột tổ chức trung gian tài chính với hoạt động chủ yếu là chuyển tiết kiệm thành đầu tư, đòi hỏi với sự sắp xếp của hai loại cá nhân và tổ chức trong nền kinh tế. Một là, các cá nhân và tổ chức tạm thời thâm hụt chi tiêu, tức là chi tiêu cho tiêu dùng và đầu tư vượt mức thu nhập và vì thế họ là người cần bổ sung vốn. Hai là, các tổ chức và cá nhân thặng dư trong chi tiêu, tức thu nhập hiện tại lớn hơn các khoản chi tiêu cho hàng hoá dịch vụ và do vậy họ nhu cầu tiết kiệm. Sự tồn tại hai loại cá nhân trên hoàn toàn độc lập với Ngân hàng , điều tất yếu là tiền sẽ chuyển từ nhóm 2 sang nhóm 1 nếu cả hai cùng lợi. Như vậy thu nhập gia tăng là động lực tạo ra mối quan hệ giữa hai nhóm. Nếu như dòng tiền di chuyển với điều kiện phải quay trở lại một lượng lớn hon trong một thời gian nhất định thì đó là quan hệ tín dụng. Nếu không thì đó là quan hệ cấp phát hoặc hùn vốn. Lấy quan hệ tín dụng làm ví dụ. Người tiết kiệm đòi 1% chi phí giao dịch,2% phòng rủi ro, 3% là thu nhập ròng từ số tiền tiết kiệm mà anh ta phải từ chối quyền sử dụng. Tổng cộng anh ta đòi 6% trên số tiền vay. Người vay phải chi 1% phí giao dịch, 6% trả cho người tiền, tổng cộng phí tổn là 7%. Nếu việc sử dụng tiền vay thể tạo ra cho anh ta một tỷ suất lợi nhuận lớn hơn 7% (giả sử 10%) thì quan hệ tín dụng sẽ được thiết lập. Quan hệ tín dụng trực tiếp (quan hệ tài chính trực tiếp) đã từ rất lâu và tồn tại đến ngày nay. Tuy nhiên, quan hệ trực tiếp bị nhiều giới hạn do sự không phù hợp về quy mô, thời gian, không gian…Điều này cản trở quan hệ trực tiếp phát triển và là điều kiện nảy sinh trung gian tài chính. Do chuyên môn hoá, trung gian tài chính thể làm giảm chi phí giao dịch ví dụ từ 2% xuống còn 1% ở ví dụ trên, chi phí rủi ro từ 2% xuống 1%. Trung gian thể trả cho người tiết kiệm 3.5% và cam kết không rủi ro (lớn hơn 3% thu nhập trước đó) và đòi người sử dụng 6.5% (nhỏ hơn 7% trước đó). Chênh lệch 6.5% - 3.5% = 3% chính là thu nhập của trung gian. Như vậy trung gian tài chính đã làm tăng thu nhập của người tiết kiệm, từ đó mà khuyến khích tiết kiệm, đồng thời giảm phí tổn cho người đầu tư (tăng thu nhập cho người đầu tư) từ đó mà khuyến khích đầu tư. Trung [...]... Các thương phiếu đã được ngân hàng thương mại chi t khấu hoặc tái chi t khấu trở thành tài sản của họ Khi cần tiền ngân hàng mang những thương phiếu này lên tái chi t khấu tại ngân hàng Nhà nước Nghiệp vụ này làm thương phiếu ngân hàng thương mại giảm đi và dự trữ (tiền mặt hoặc tiền gửi tại ngân hàng Nhà nước) tăng lên Ngân hàng Nhà nước điều hành vay mượn này một cách chặt chẽ, ngân hàng thương mại. .. đoạn 2.2 Quy trình giao dịch trong hình giao dịch “nhiều cửa 2.2.1 Quy trình thanh toán trong giao dịch nhiều cửa Khách hàng Giao dịch viên ghi Khách hàng Giao dịch viên ghi Nợ Quỹ chính Kiểm soát Nhập chứng từ vào máy tính Khách hàng yêu cầu giao dịch Giao dịch viên chuyển chứng từ cho bộ phận kiểm soát Kiểm soát chuyển chứng từ sau khi kiểm soát cho giao dịch viên Giao dịch viên ghi nợ,... thống ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước đang tích cực đưa ra quy định và quy chế mới tạo điều kiện thuận lợi cho hệ thống ngân hàng mở rộng và phát triển chất lượng dịch vụ Trong hệ thống giao dịch của ngân hàng thì hình giao dịch “đa cửa ngày càng bộc lộ càng nhiều những hạn chế làm ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ của các ngân hàng nói chung Mới đây ngân hàng Nhà nước vừa ban hành qui chế giao dịch ngân. .. mang lại hiệu quả cao cho ngân hàng Gia tăng thời gian và chi phí, ngân hàng không thể cạnh tranh nổi với các ngân hàng khác ­ Ảnh hưởng đến năng suất lao động là hạn chế cực kỳ lớn và dường như nó không thể tồn tại được lâu Để thể tồn tại và phát triển buộc các ngân hàng phải chuyển sang mô hình giao dịch một cửa, và đó chỉ còn là vấn đề của thời gian 3 Mô hình giao dịch một cửa Cùng với xu thế hội... nhận lại các khoản chi trả của các yêu cầu đó 2 hình giao dịch đa cửa 2.1 Khái niệm Là hình tổ chức truyền thống của các ngân hàng, đặc biệt trong điều kiện trình độ ứng dụng công nghệ tin học trong kế toán còn thấp Khách hàng đến giao dịch phải làm việc với nhiều người, thực hiện giao dịch tại giao dịch viên nhưng nhận kết quả giao dịch lại từ kế toán viên Vì thế để một giao dịch đi đến thành... và cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Kế toán - Tài chính, ngân hàng Nhà nước đưa ra Quyết định số 1498/2005/QĐ-NHNN ngày 13/10/2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về quy chế giao dịch một cửa áp dụng đối với các tổ chức tín dụng 3.1 Phạm vi điều chỉnh Quy chế giao dịch một cửa điều chỉnh các giao dịch sau: ­ Giao dịch thu - chi tiền mặt: bao gồm... hoàn toàn trách nhiệm trước pháp luật về những tổn thất xảy ra khi áp dụng giao dịch một cửa tại đơn vị ­ Xây dựng quy chề giao dịch một cửa, quy trình nghiệp vụ trong giao dịch một cửa Hướng dẫn triển khai thực hiện giao dịch một cửa tại đơn vị theo đúng quy định và kiểm tra việc chấp hành các quy định trong giao dịch một cửa ­ Kiểm soát tính hợp lệ, hợp pháp của các chứng từ yêu cầu phải chữ ký... nghiệp vụ liên quan đến loại giao dịch đó 3.2 Giải thích các từ ngữ ­ Giao dịch một cửa: là phương thức tổ chức cung ứng dịch vụ của tổ chức tín dụng cho khách hàng, trong đó khách hàng chỉ cần giao dịch với một giao dịch viên của tổ chức tín dụng và nhận kết quả từ giao dịch viên đó ­ Giao dịch viên là cán bộ, nhân viên của tổ chức tín dụng trực tiếp giao dịch với khách hàng, chịu trách nhiệm tiếp... hạn mức của giao dịch viên) ­ Quầy giao dịch: là nơi giao dịch viên thực hiện việc giao dịch với khách hàn 3.3 Chứng từ kế toán trong giao dịch một cửa Chứng từ kế toán trong giao dịch một cửa bao gồm 2 loại: chứng từ do khách hàng xuất trình và chứng từ do giao dịch viên lập theo mẫu quy định của tổ chức tín dụng đối với từng quy trình nghiệp vụ trong giao dịch một cửa (chứng từ in sẵn theo quyển và/hoặc... gửi được mở rộng từ ngân hàng này đến ngân hàng khác từ sở cho vay Khi khách hàng tại một ngân hàng sử dụng khoản tiền vay để chi trả thì họ sẽ tạo nên khoản thu (tức là làm tăng số dư tiền gửi) của một khách hàng khác tại một ngân hàng khác từ đó tạo ra các khoản cho vay mới Trong khi không một ngân hàng riêng lẻ nào thể cho vay lớn hơn dự trữ dư thừa, toàn bộ hệ thống ngân hàng thể tạo ra . đây, cùng với tham khảo mô hình giao dịch tại một số ngân hàng khác, “Hoàn thiện mô hình giao dịch một cửa tại Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt chi nhánh 302 Trần Khát Chân” là đề tài mà em. Tình hình hoạt động của Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt 43 4 Mô hình giao dịch một cửa tại Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt 43 4.1. Quy định chung về mô hình giao dịch một cửa 43. Báo cáo tốt nghiệp “Hoàn thiện mô hình giao dịch một cửa tại Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt chi nhánh 302 Trần Khát Chân” M ục l ục LỜI MỞ

Ngày đăng: 28/06/2014, 01:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan