LUẬN VĂN: Tư tưởng giáo dục của Khổng Tử với việc xây dựng con người mới ở nước ta hiện nay doc

89 720 2
LUẬN VĂN: Tư tưởng giáo dục của Khổng Tử với việc xây dựng con người mới ở nước ta hiện nay doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN: Tư tưởng giáo dục Khổng Tử với việc xây dựng người nước ta MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ xưa đến nay, việc tìm hiểu chất, vai trị người ln vấn đề trung tâm lịch sử tư tưởng nói chung lịch sử triết học nói riêng, có triết học Trung Quốc cổ đại Khác với người triết học phương Tây, người triết học Trung Quốc cổ đại thường tìm hiểu góc độ trị, xã hội Các nhà triết học Trung Quốc cổ đại thường vào nghiên cứu số phận người đường giải phóng, phát triển cho người Với tư tưởng đó, triết học phương Đơng để lại cho nhân loại nhiều học quý giá xây dựng phát triển người Tiểu biểu cho đặc trưng giá trị triết học Trung Quốc học thuyết triết học Khổng Tử Trong công đổi nước ta nay, nhiều vấn đề đặt ra, quan trọng vấn đề xây dựng phát triển người Bởi, người không mục tiêu động lực nghiệp đổi mà nữa, người chủ thể nghiệp Chính vậy, Đảng ta khẳng định, người nguồn lực quan trọng cách mạng Việt Nam, yếu tố giữ vai trò định thành bại nghiệp đổi nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng khẳng định: "Lấy việc phát huy nguồn lực người làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững" [27, tr.85] Đến Đại hội lần thứ IX, Đảng ta tiếp tục khẳng định: "Con người nguồn lực nhân tố định phát triển đất nước thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá " [28, tr.201] Tuy nhiên, người, với tư cách chủ thể nghiệp đổi mới, người chung chung, mà người phát triển tồn diện Những đặc trưng người giai đoạn Đảng ta “con người có ý thức làm chủ, ý thức trách nhiệm cơng dân; có tri thức, sức khoẻ lao động giỏi; sống có văn hố tình nghĩa; giàu lịng u nước tinh thần quốc tế chân chính” [30, tr.322-323] Đó đức tính cần thiết phù hợp với yêu cầu khách quan đất nước giai đoạn Xây dựng người nhiệm vụ có ý nghĩa to lớn, nhiên, thời gian qua, nghiệp xây dựng người nước ta, bên cạnh thành tựu đạt được, bộc lộ nhiều hạn chế Trong đó, hạn chế lớn suy thối đạo đức phận không nhỏ nhân dân khủng hoảng hệ thống giáo dục Đây hai yếu tố quan trọng xây dựng người Nếu đạo đức gốc người giáo dục phương tiện quan trọng để xây dựng người Ở nước ta, Khổng học có lịch sử tồn hàng nghìn năm Là học thuyết trị - đạo đức, lấy người làm trung tâm, Khổng học đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước phong kiến trung ương tập quyền trở thành hệ tư tưởng giai cấp phong kiến Việt Nam nhiều kỷ Với vị trí đó, Khổng học len lỏi vào lĩnh vực đời sống xã hội, từ tư tưởng trị đến đạo đức, từ kinh tế văn hoá, giáo dục biểu tập trung nhân cách người Vì lẽ đó, nói dấu ấn tư tưởng Khổng học người Việt Nam sâu sắc, biểu qua giới quan, nhân sinh quan, phong tục tập quán Ở góc độ đó, Khổng học phận truyền thống, chí cốt lõi truyền thống Trong tư tưởng Khổng học có ảnh hưởng lớn tới người xã hội Việt Nam, tư tưởng giáo dục có vị trí quan trọng Giá trị tư tưởng giáo dục Khổng Tử ông đề cao vai trò giáo dục yếu tố đạo đức việc xây dựng phát triển người Dưới tác động tư tưởng giáo dục Khổng học, chế độ phong kiến nước ta đào tạo nhiều nhân tài cho đất nước, góp phần củng cố, vun trồng đạo lý, gia phong Việt Nam Mặc dù số nội dung khơng cịn phù hợp với điều kiện nước ta tư tưởng giáo dục Khổng Tử nhiều ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn việc xây dựng người Từ vai trò thực trạng người mới, giá trị to lớn tư tưởng giáo dục Khổng Tử, định chọn đề tài: “Tư tưởng giáo dục Khổng Tử với việc xây dựng người nước ta nay” làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Tư tưởng Khổng Tử giáo dục người, vấn đề xây dựng người đến có nhiều cơng trình nghiên cứu Các cơng trình nghiên cứu tư tưởng giáo dục Khổng Tử, có số tác phẩm như: Khổng học đăng Sào Nam, Nxb Văn hố thơng tin; Khổng Tử Nguyễn Hiến Lê, Nxb Văn hoá thông tin; Nhà giáo họ Khổng Nguyễn Hiến Lê, Nxb Tp Hồ Chí Minh; hay Khổng Tử Lý Tường Hải, Nxb Văn Học;… Các cơng trình đề cập đầy đủ nội dung tư tưởng giáo dục Khổng Tử Tuy nhiên, cơng trình chưa tập trung sâu nghiên cứu tư tưởng giáo dục mà xem xét phận cấu thành hệ thống triết học Khổng Tử Bên cạnh tác phẩm vào nghiên cứu Khổng Tử trên, có nhiều tác phẩm khác đề cập đến tư tưởng giáo dục Khổng Tử như: Nho giáo Trần Trọng Kim, Nxb Văn học; Bàn đạo Nho Nguyễn Khắc Viện, Nxb Thế giới; Nho học Việt Nam giáo dục thi cử Nguyễn Thế Long, Nxb giáo dục;… Hầu hết cơng trình đề cập đến nội dung tư tưởng giáo dục Khổng Tử Tuy nhiên, nghiên cứu xem xét tư tưởng giáo dục Khổng Tử phận cấu thành tư tưởng giáo dục Nho giáo, giai đoạn phát triển hàng ngàn năm giáo dục Nho giáo, đó, khơng có điều kiện vào nghiên cứu cách đầy đủ sâu sắc Ngồi cịn có nhiều bào báo, tạp chí nghiên cứu tư tưởng giáo dục Khổng Tử, phạm vi hạn hẹp báo khơng cho phép cơng trình sâu vào tồn nội dung tư tưởng giáo dục mà tập trung bàn luận đến phần tư tưởng đối tượng giáo dục, phương pháp giáo dục,… Về mảng nghiên cứu ý nghĩa tư tưởng giáo dục Khổng Tử việc xây dựng người nước ta nay, nhiều tác giả nghiên cứu Quan niệm Nho giáo giáo dục người hai tác giả Nguyễn Thị Nga Hồ Trọng Hồi Trong đó, hai tác giả có phân tích, trình bày đánh giá tư tưởng Nho giáo người đào tạo người, từ phân tích ảnh hưởng Nho giáo việc giáo dục người Việt Nam lịch sử nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam Trong cơng trình này, hai tác giả đề cập đến tư tưởng giáo dục Nho giáo ảnh hưởng Nho giáo nói chung mà chưa sâu phân tích tư tưởng giáo dục Khổng Tử ảnh hưởng người Việt Nam Bên cạnh cơng trình này, có nhiều viết nhiều tác giả đăng tạp chí như: Về ảnh hưởng Nho giáo Việt Nam Lê Ngọc Anh đăng Tạp chí Triết học, số 3, năm 1999; Nho giáo với vấn đề phát triển kinh tế hoàn thiện người Nguyễn Thanh Bình đăng Tạp chí Giáo dục lý luận, số 5, năm 2000; Khổng giáo với vấn đề đại hoá xã hội Lê Thanh Sinh đăng Tạp chí Khoa học xã hội, số 1, năm 2003,… Ngồi ra, cơng trình nghiên cứu xây dựng người kể tới Về xây dựng người Nguyễn Huy Hoan; Về phát triển toàn diện người thời kỳ cơng nghiệp hố - đạo hố Phạm Minh Hạc;… Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu cách khái lược ý nghĩa tư tưởng giáo dục Khổng Tử phát triển đất nước nói chung, hay vào mảng riêng văn hoá, giáo dục,… mà chưa sâu phân tích ý nghĩa, giá trị tư tưởng giáo dục Khổng Tử việc xây dựng người nước ta Như vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu tư tưởng giáo dục Khổng Tử, việc xây dựng người Việt Nam Song, nay, cịn nghiên cứu chuyên sâu, hay phạm vi luận văn thạc sĩ đề tài vận dụng tư tưởng giáo dục Khổng Tử vào việc xây dựng người, đặc biệt xây dựng người nước ta Chính vậy, nội dung chủ yếu mà tập trung bàn luận luận văn thạc sĩ chuyên ngành Triết học Mục đích, nhiệm vụ luận văn * Mục đích luận văn vào làm rõ nội dung chủ yếu tư tưởng giáo dục Khổng Tử , từ làm rõ ý nghĩa việc xây dựng người nước ta * Để thực mục đích trên, luận văn vào thực số nhiệm vụ sau: - Trình bày phân tích có hệ thống nội dung tư tưởng giáo dục Khổng Tử; - Làm rõ ý nghĩa tư tưởng giáo dục Khổng Tử việc xây dựng người nước ta Phạm vi, đối tượng nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu: Tư tưởng giáo dục Khổng Tử xây dựng người nước ta - Phạm vi nghiên cứu: Những nội dung chủ yếu nội dung tư tưởng giáo dục Khổng Tử vai trị việc xây dựng người nước ta Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn - Cơ sở lý luận: Luận văn dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam người chiến lược xây dựng người - Phương pháp nghiên cứu: Luận văn dựa vào phương pháp luận chủ nghĩa Mác Lênin, đồng thời luận văn sử dụng phương pháp lịch sử logic, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh, … Những đóng góp khoa học luận văn - Luận văn trình bày tương đối có hệ thống đánh giá khách quan tư tưởng giáo dục Khổng Tử, để sở góp phần làm rõ ý nghĩa tư tưởng việc xây dựng người nước ta Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Luận văn làm tài liệu tham khảo nghiên cứu giảng dạy tư tưởng Khổng Tử; làm tài liệu tham khảo số nghiên cứu xây dựng người nước ta Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, tiết Chương TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC CỦA KHỔNG TỬ 1.1 CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC CỦA KHỔNG TỬ 1.1.1 Hoàn cảnh kinh tế - xã hội Trung Quốc cổ đại với việc hình thành tư tưởng giáo dục Khổng Tử Như biết, xuất học thuyết, tư tưởng cách ngẫu nhiên hay từ hư vô, mà ln có sở khách quan Một sở khách quan quan trọng mà đời, tồn phát triển điều kiện kinh tế - xã hội Theo quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng, tư tưởng điều kiện kinh tế - xã hội có mối quan hệ tác động qua lại lẫn Mỗi học thuyết nảy sinh điều kiện kinh tế - xã hội định C.Mác viết: “Các triết gia không mọc lên nấm từ trái đất, họ sản phẩm thời đại mình, dân tộc mình, mà dịng sữa tinh tế nhất, q giá vơ hình tập trung lại tư tưởng triết học” [63, tr.156] Quá trình hình thành phát triển tư tưởng giáo dục Khổng Tử khơng phải ngoại lệ, nằm ngồi quy luật Do đó, muốn nghiên cứu, tìm hiểu tư tưởng Khổng Tử không vào nghiên cứu, tìm hiểu điều kiện kinh tế - xã hội, văn hố, trị thời kỳ Xn thu - Chiến quốc - thời đại mà tư tưởng Khổng Tử nói chung tư tưởng giáo dục Khổng Tử nói riêng nảy sinh, hình thành phát triển Khổng Tử sống thời kỳ Xuân thu - Chiến quốc (770-221T.CN) Đây thời kỳ xã hội Trung Quốc có chuyển biến lớn lao Chế độ chiếm hữu nô lệ theo kiểu phương Đông mà đỉnh cao chế độ “tông pháp” nhà Chu suy tàn, chế độ phong kiến sơ kỳ hình thành Trong xã hội Trung Quốc thời kỳ diễn biến đổi sâu sắc tất mặt đời sống xã hội, tạo điều kiện cho giải phóng tư tưởng người khỏi giới quan mang tính chất thần bí, ảnh hưởng sâu sắc đến phát triển tư tưởng triết học Thời kỳ Xuân thu đánh dấu kiện Chu Bình Vương dời phía Đơng đến Lạc Ấp (năm 771 T.CN) Về mặt kinh tế, thời kỳ kinh tế Trung Quốc chuyển từ thời kỳ đồ đồng sang thời kỳ đồ sắt Sự đời đồ sắt tạo cách mạng công cụ sản xuất Nó thúc đẩy kinh tế Trung Quốc phát triển nhanh chóng nhiều lĩnh vực Trong nơng nghiệp ngành kinh tế có truyền thống lâu đời giữ vai trò quan trọng Trung Quốc Với xuất đồ sắt, đem lại cho người Trung Quốc tiến cải tiến công cụ sản xuất kỹ thuật sản xuất nơng nghiệp.… Chính nhờ vậy, vào thời kỳ này, hệ thống thuỷ lợi trải rộng khắp khu vực Trường Giang; diện tích canh tác mở rộng; kỹ thuật trồng trọt cải tiến giảm đáng kể sức sản xuất nông nghiệp suất lao động tăng Với đời đồ sắt cải tiến mạnh mẽ công cụ sản xuất nông nghiệp tất yếu dẫn đến thay đổi quan hệ sản xuất cổ truyền Người ta thấy không cần thiết phải chia lại ruộng đất công theo định kỳ vào đất tốt hay xấu trước Giờ công xã giao hẳn đất cơng cho gia đình nơng nơ cày cấy thời gian lâu dài Vì vậy, nơng nơ dùng phương pháp lưu canh hay luân canh để tăng suất trồng Mặt khác, số người bình dân có chút cơng trạng chiến trận mà có quyền lực ỷ vào để chiếm ruộng đất công thành ruộng tư; số khác nhà bn giàu có giành tiền để mua ruộng đất; số khác người nghèo khổ tập hợp lại để tiến hành khai khẩn ruộng hoang trở thành chủ sở hữu lớn ruộng đất Tình hình trên, mặt, làm cho chế độ “tỉnh điền” dần tan rã, chế độ tư hữu ruộng đất bước hình thành nhà nước thừa nhận; mặt khác, hình thành xã hội giai cấp - giai cấp địa chủ Giai cấp vừa giàu có kinh tế, vừa địi hỏi quyền lực trị Họ tham gia vào giai cấp thống trị xã hội, sánh vai giai cấp chủ nô Cùng với việc thay đổi quan hệ sản xuất, phương thức thu thuế thay đổi Trước đây, theo chế độ “tỉnh điền”, ruộng đất công xã chia cho nông nô, nông nô phải nộp phần sản lượng nông phẩm thu hoạch cho công xã để nộp lên triều đình Khi chế độ tư hữu ruộng đất phát triển, số lượng ruộng đất nông dân sở hữu khơng nhau, nhà nước bãi bỏ hình thức thu thuế cũ mà thi hành chế độ thu thuế mới, đánh thuế vào mẫu ruộng (gọi thuế sơ mẫu) Nước thi hành chế độ thuế nước Lỗ vào năm 594 (T.CN) Đồ sắt đời không thúc đẩy nông nghiệp Trung Quốc phát triển mà thúc đẩy thủ công nghiệp phát triển Đồ sắt sử dụng phổ biến làm cho phân công lao động sản xuất thủ cơng nghiệp đạt tới trình độ cao hơn, chuyên nghiệp hơn, thúc đẩy loạt ngành nghề thủ công nghiệp phát triển, nghề luyện sắt, nghề rèn, nghề đúc, nghề mộc, nghề làm đồ gốm,… Chẳng hạn, vào cuối thời Xuân thu, nước Ngô dựng lò luyện sắt với 300 thợ Nước Tấn trưng thu sắt để đúc đỉnh hình Trong sách Chu lễ có viết phát triển ngành thủ công nghiệp rằng: “thợ mộc chiếm bảy phần, thợ kim khí chiếm sáu phần, thợ thuộc da chiếm năm phần, thợ nhuộm chiếm năm phần, thợ nề chiếm hai phần…” Về mặt kinh tế, phát triển đa dạng nhiều ngành nghề thủ cơng nghiệp có ý nghĩa tích cực việc giải phóng sức lao động, góp phần phá vỡ kinh tế nông, nâng cao đời sống nhân dân Trung Quốc thời cổ đại, mặt trị, số thợ thủ cơng nghiệp đơng trình độ cịn thấp nên họ chưa có ảnh hưởng lớn xã hội Cùng với nông nghiệp thủ công nghiệp, đồ sắt đời trở nên phổ biến tạo sở cho thương nghiệp phát triển trước, hoạt động giao lưu buôn bán diễn sôi động Tiền tệ xuất Do nhờ bn bán mà giàu có, xã hội hình thành lớp thương nhân ngày lực Huyền Cao nước Trịnh, Tử Cống (vốn học trò Khổng Tử)… Tầng lớp thường kết giao với bậc chư hầu, công khanh đại phu, tìm cách leo lên giành quyền lực với tầng lớp quý tộc cũ, gây nhiều ảnh hưởng trị đương thời Tuy nhiên, tình trạng xã hội rối ren, lãnh thổ chia năm xẻ bảy nạn chư hầu cát cứ, phương tiện giao thông thô sơ, đường sá lại khó khăn, việc kinh doanh làm mà người có quen biết, kết giao với quan lại, người có đầu óc tháo vát lịng cảm làm Hơn nữa, quan niệm người Trung Quốc xem thường, khinh rẻ nghề bn bán, coi nghề rẻ mạt với tư “nông bản, thương mạt”, “trọng nông, ức thương” Chính thế, nghề bn bán Trung Quốc thời kỳ chưa thực phát triển Nhưng hình thành thương nghiệp, buôn bán tạo cấu giai cấp xã hội tầng lớp - tiền thân phận giai cấp địa chủ sau Về trị, biến đổi mặt kinh tế tất yếu dẫn đến biến đổi mặt trị thời Xuân thu Nếu thời Tây Chu chế độ tông pháp, “phong hầu, kiến địa” vừa có ý nghĩa mặt kinh tế, vừa có ý nghĩa mặt trị, buộc huyết thống, có tác dụng tích cực làm cho nhà Chu giữ hưng thịnh thời gian dài, đến thời Xn thu, chế độ tơng pháp nhà Chu khơng cịn tơn trọng, đầu mối quan hệ kinh tế, trị, quân thiên tử nước chư hầu trở nên lỏng lẻo, huyết thống ngày xa, trật tự lễ nghĩa nhà Chu khơng cịn trì trước Thiên tử nhà Chu khơng cịn quyền uy nước chư hầu Thiên tử khơng cịn xét xử tranh chấp nước chư hầu Các lãnh chúa nhỏ vừa xưa dựa vào quyền uy Thiên tử trở nên thất vọng, khơng cịn muốn phụ thuộc vào Thiên tử Nhiều nước chư hầu mượn tiếng khôi phục lại địa vị tông chủ nhà Chu đưa hiệu “tôn vương di”, thực chất mưu cầu lợi ích cá nhân, mở rộng lực đất đai, thơn tính nước nhỏ, tranh giành địa vị bá chủ thiên hạ đua xuất binh đánh suốt trăm năm Thời Xuân thu có khoảng 242 năm xảy tới 483 chiến tranh lớn nhỏ Đầu thời Tây Chu có hàng ngàn nước, đến cuối thời Xn thu cịn trăm nước Trong có nước hùng mạnh thời thay làm bá chủ thiên hạ nước Tề, Tấn, Sở, Tống, Ngô, Việt, Tần Để tập trung tất tài lực vật lực cho chiến tranh, quốc gia thi hành sách “bá đạo” dựa sức mạnh sức bóc lột nhân dân nước khác, điều hoàn toàn khác với sách nhân nghĩa “vương đạo” thánh nhân xưa Chính sách “bá đạo” làm cho đời sống nhân dân khổ cực Người dân phải phải tham gia vào quân đội thực chinh phạt tập đoàn quý tộc, đồng thời phải chịu sưu cao thuế nặng, phu phen, lao dịch nặng nề Thiên tai thường xuyên xảy ra, nạn cướp bóc lại hồnh hành khắp nơi Đồng ruộng bỏ hoang, sống nhân dân trăm bề khốn khổ Cùng với thơn tính lẫn quốc gia bên quốc gia nổ khơng tranh giành quyền lực đất đai quý tộc với học vấn đại, khơng có học vấn đó, chủ nghĩa cộng sản nguyện vọng mà Trải qua nửa kỷ độc lập, thấm nhuần tư tưởng Hồ Chí Minh "trồng người", Đảng ta chăm lo cho nghiệp giáo dục đào tạo Từ năm 1945 đến thực ba chiến dịch diệt dốt, ba cải cách giáo dục, 10 năm đổi giáo dục,… Vì vậy, nghiệp giáo dục đào tạo nước ta đạt thành tựu định việc nâng cao dân trí, chăm sóc, bồi dưỡng, đào tạo, phát huy nguồn lực trí tuệ đất nước Trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố nay, giáo dục đào tạo Đảng Nhà nước ta coi "quốc sách hàng đầu, nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài" [27, tr.107] Nói cách khác, giáo dục đào tạo coi đường để xây dựng người mới, tạo nên tăng cường lực nội sinh để đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Trong nghiệp xây dựng người nay, mục tiêu giáo dục đào tạo dạy làm người, nghĩa rèn luyện đạo đức nhân cách người, đồng thời cung cấp kiến thức, kỹ để người xây dựng sống hạnh phúc, văn minh Luật Giáo dục Quốc hội thông qua ngày 11/12/1998 ghi rõ: mục tiêu giáo dục đào tạo người phát triển tồn diện, có đạo đức, trí tuệ, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tuy nhiên, nghiệp giáo dục năm vừa qua cho thấy, có phát triển nhiều mặt bên cạnh cịn tồn nhiều yếu hạn chế, ảnh hưởng tới mục tiêu xây dựng người phát triển đất nước Theo đánh giá nhiều nhà khoa học, giáo dục nước ta chệch hướng Thay trang bị cho người học kỹ lao động, kỹ sống, kỹ giao tiếp, đức tính trung thực, lực sáng tạo, lực tưởng tượng, để phát triển thành người tốt, có ích cho xã hội lại vào đường nguy hiểm coi trọng cấp thi cử, khiến thi cử cấp lơi tồn xã hội, gây nhiều lãng phí lớn, nhiều tiêu cực học giả, thật; chạy theo số lượng bỏ qua chất lượng; Chỉ trọng tới việc dạy chữ mà không trọng dạy làm người, dẫn đến việc môi trường phạm bị xuống cấp, suy thoái đạo lý quan hệ thầy trị, bạn bè; phận khơng nhỏ học sinh, sinh viên rơi vào lối sống thiếu lý tưởng, hoài bão, ăn chơi, nghiện ma tuý,… coi nhẹ giáo dục đạo đức, thẩm mỹ Bên cạnh đó, trình độ kiến thức, khả thực hành, phương pháp tư khoa học, trình độ ngoại ngữ thể lực đa số học sinh, sinh viên yếu Ở nhiều học sinh trường, khả vận dụng kiến thức vào sản xuất đời sống hạn chế Số đơng sinh viên tốt nghiệp chưa có khả thích ứng với biến đổi nhanh chóng ngành nghề cơng nghệ Thực trạng có ngun nhân trực tiếp từ yếu hệ thống giáo dục nước ta Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII nhận định, giáo dục nước ta yếu cách toàn diện thể phương diện: yếu quy mô cấu; chất lượng hiệu thấp; thiếu kỷ cương, nếp; công xã hội giáo dục chưa thực đầy đủ; đội ngũ giáo viên vừa thiếu, vừa yếu Bên cạnh đó, phải kể đến nguyên nhân phương diện quản lý Dự thảo chiến lược giáo dục 2009 - 2020 rằng: quan điểm giáo dục quốc sách hàng đầu chưa thực quán triệt mức cấp quản lý đạo Trong nhiều năm qua Đảng ta luôn nhấn mạnh quan điểm “Giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, động lực trình phát triển” Tuy nhiên thực tiễn, quan điểm chưa cụ thể hoá để hiểu cách đầy đủ triển khai cách thực hiệu lĩnh vực Nhiều bộ, ngành, địa phương chưa nhận thức đầy đủ vai trò giáo dục, chưa thấy hết trách nhiệm giáo dục nên chưa dành ưu tiên thoả đáng tạo điều kiện phát triển giáo dục Một số địa phương sử dụng ngân sách giáo dục vào hoạt động khơng phục vụ mục đích giáo dục,… Tất yếu nguyên nhân làm cho công tác giáo dục - đào tạo chưa đáp ứng đòi hỏi lớn ngày cao người cho công đổi kinh tế - xã hội, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, thực cơng nghiệp hố, đại hố Chính vậy, để hồn thành mục tiêu đào tạo người phát triển toàn diện đề tất yếu phải đổi nghiệp giáo dục - đào tạo Xem giáo dục “gốc” để xây dựng phát triển người, nhân tố góp phần định thành cơng nghiệp đổi Tư tưởng giáo dục Khổng Tử nhân tố có vai trị chủ đạo việc hình thành, triển khai phát triển giáo dục Việt Nam thời phong kiến qua nhiều kỷ giáo dục đóng vai trị to lớn việc xây dựng phát triển đất nước nhiều mặt Mặc dù tư tưởng giáo dục Khổng Tử giáo dục chịu ảnh hưởng tư tưởng cịn khơng hạn chế, cịn giá trị tích cực kế thừa vào việc phát triển giáo dục nước nhà Một giá trị tư tưởng hiếu học Khổng Tử cho rằng, xã hội có kẻ khơng học mà biết, tất người phải học, phàm người ai phải học, vua phải học để làm vua, quan phải học để làm quan, dân phải học để làm dân Bản thân Khổng Tử khẳng định, ông người sinh biết tất mà “sinh nhi tri chi”, tức nhờ học mà biết Suốt đời Khổng Tử thể gương “học mệt, dạy mỏi” Trong lịch sử, có lẽ Khổng Tử việc dạy học trở thành đức tính người Khổng Tử nói: "Học khơng chán trí đấy; dạy khơng mỏi nhân đấy" Điều khẳng định tầm quan trọng việc dạy học Khổng Tử Theo Khổng Tử, học để làm người Học tập nguồn trí, mang lại cho người minh mẫn, sáng suốt, phân biệt đúng, sai từ hành xử cho Ông cho rằng, người ưa làm điều nhân mà không chịu học hỏi bị che lấp ngu muội; người ham đức trí mà khơng học bị che lấp phóng đãng; người ham đức tín mà khơng học bị che lấp tổn hại; người ưa thẳng mà không ham học bị che lấp gắt gao, lịng người; người ham đức dũng mà khơng ham học bị che lấp phản loạn; người ham cương mà khơng ham học bị che lấp cuồng loạn Chính vậy, theo Khổng Tử người muốn làm điều nhân, đức, trí, tín, dũng, cương cho đắn phải người trước hết phải học Ngày nay, phát triển vũ bão khoa học công nghệ làm biến đổi giới nhiều mặt, có nhận thức giáo dục Mọi quốc gia, dân tộc thân người muốn tồn phát triển phải không ngừng nâng cao tri thức Con đường để nâng cao tri thức hiệu thơng qua giáo dục Nếu người nhân tố định phồn vinh xã hội, giáo dục nhân tố định phát triển người Hiện nay, nhân loại xây dựng kinh tế tri thức, lượng tri thức tăng lên giờ, ngày Do đó, giáo dục, học tập không yêu cầu thời đại mà nhu cầu thiết yếu người Bất thoả mãn tri thức đồng nghĩa với tụt hậu đào thải Chính V.I.Lênin đưa phương châm: "học, học nữa, học mãi” Cha ông ta xưa chủ động tiếp nhận tư tưởng Khổng Tử Nho giáo, xây dựng giáo dục Nho học rực rỡ, đào tạo nhiều nhân tài cho đất nước, gây dựng nhân dân hiếu học, ham học Nhiều người cho tâm lý ham học không riêng Việt Nam mà hệ tất yếu nước chịu ảnh hưởng tư tưởng giáo dục Khổng Tử nói riêng Nho giáo nói chung Trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hoá, đại hoá nay, với mục tiêu xây dựng người phát triển toàn diện tri thức, đạo đức, thể chất thẩm mỹ lúc hết, địi hỏi người phải ln học tập, xem học tập nhu cầu tồn phát triển Nghị Trung ương năm (khoá VIII) cho rằng: "thường xuyên học tập nâng cao hiểu biết, trình độ chun mơn" đức tính cần có người Việt Nam giai đoạn cách mạng Bên cạnh tư tưởng hiếu học, kế thừa tư tưởng đào tạo mẫu người lý tưởng Mẫu người lý tưởng mà Khổng Tử hướng đến xây dựng người quân tử Người quân tử không xây dựng mặt lý thuyết khái quát phẩm chất coi hoàn thiện, toàn mĩ mà cịn thực hố thơng qua người cụ thể, có khả lơi kéo, hút người Họ mẫu người vừa có tính khái qt cao, vừa có tính phổ biến Trong ý thức người - họ hình ảnh cần phải hướng tới để hồn thiện Trong nghiệp đổi nay, người phát triển toàn diện mà hướng đến xây dựng mẫu người lý tưởng Xét góc độ đó, nói, người quân tử người có nhiều điểm tương đồng Đó là, người quân tử người hình ảnh tiêu biểu, niềm tự hào đại diện cho xã hội giai đoạn định lịch sử; họ người có đầy đủ lực phẩm chất mà xã hội cần; lý tưởng mà họ theo đuổi đưa xã hội phát triển,… Tuy nhiên, điều kiện, hoàn cảnh lịch sử khác hai mẫu người có khác Chẳng hạn, từ yêu cầu hồn cảnh lịch sử, tính tồn diện, hồn thiện người quân tử lĩnh vực đạo đức, đó, người nước ta người phát triển toàn diện tất mặt đạo đức, tri thức, thể chất, thẩm mỹ; người quân tử, lý tưởng họ theo đuổi đạo lý thánh hiền người phải mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội;… Đây điểm cần ý kế thừa tư tưởng đào tạo mẫu người lý tưởng Khổng Tử Như vậy, có khác biệt tư tưởng đào tạo người quân tử Khổng Tử có nhiều điểm tích cực để kế thừa vào nghiệp xây dựng người Hướng tới mẫu hình người lý tưởng mục tiêu giáo dục đào tạo thời kì Trong giai đoạn cơng nghiệp hố, đại hố, giáo dục đào tạo coi quốc sách hàng đầu, người coi nguồn lực quan trọng nhất, nhân tố tạo nên nội lực để phát triển xã hội xây dựng mẫu người lý tưởng có ý nghĩa vơ quan trọng Nó góp phần quan trọng vào nghiệp xây dựng người thời kỳ đổi Bên cạnh giá trị nói trên, cần khắc phục số hạn chế lớn nội dung giáo dục Khổng Tử Những điểm là: Một là, cần khắc phục lối giáo dục chủ yếu thiên dạy đạo đức, “duy đạo đức”, coi thường giáo dục tri thức đời sống sản xuất, khoa học tự nhiên Đây hạn chế lớn tư tưởng giáo dục Khổng Tử, nguyên nhân làm người chế độ phong kiến hàng ngàn năm Trung Quốc, Việt Nam nhiều nước châu Á người phiến diện, hụt hẫng tri thức, xã hội không phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật Hai là, cần khắc phục phân biệt đẳng cấp giáo dục Khổng Tử, tư tưởng coi thường phụ nữ Đây hạn chế mang tính lịch sử Ngày nay, với việc lấy trình độ giải phóng người, giải phóng người phụ nữ làm tiêu chí đánh giá tiến xã hội, cần lấy mức độ xã hội hố giáo dục làm tiêu chí đánh giá tiến giáo dục, xây dựng người tiến xã hội Như vậy, lần khẳng định rằng, việc nghiên cứu tư tưởng giáo dục Khổng Tử để thấy ý nghĩa việc phát triển giáo dục Việt Nam xây dựng người vấn đề quan trọng Đây điều kiện tiên để xây dựng giáo dục Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, với mục đích cao tạo người phát triển cách tồn diện, có đủ đức, đủ tài, tham gia đắc lực vào công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tuy vậy, thời đại ngày khác xa so với thời mà tư tưởng giáo dục Khổng Tử đời phát triển, bên cạnh giá trị tích cực cần kế thừa phát huy, cịn khơng tư tưởng lạc hậu, khơng cịn phù hợp chí trở thành lực cản phát triển giáo dục Việt Nam Đó lý phải có nhìn biện chứng việc nghiên cứu tư tưởng giáo dục Khổng Tử KẾT LUẬN Trong lịch sử tư tưởng nhân loại, nói đến vấn đề người giáo dục người, không quên tư tưởng giáo dục Khổng Tử Mặc dù đời Trung Hoa cổ đại tầm ảnh hưởng tư tưởng vượt xa khỏi phạm vi dân tộc, khu vực Ông để lại cho nhân loại học quý giá giáo dục - đào tạo người phát triển xã hội Việc Khổng Tử quan tâm đến người nghiệp giáo dục - đào tạo người xuất phát từ ý muốn chủ quan ơng mà phản ánh tất yếu khách quan lịch sử Chính thời đại mà Khổng thuyết đời, hình thành phát triển, xuất chuyển biến lớn lao mặt xã hội Những điều kiện lịch sử đó, mặt, tạo tiền đề khách quan cho phát triển triết học, mặt khác, đặt nhiều vấn đề cấp bách đòi hỏi nhà triết học phải giải quyết, có việc giáo dục cho người Mặc dù nhiều hạn chế điều kiện lịch sử cụ thể tính chất sơ khai, tư tưởng giáo dục Khổng Tử, lần lịch sử Trung Hoa, trở thành hệ thống lý luận chặt chẽ Trong ơng nêu mục đích, đối tượng, nội dung phương pháp giáo dục sâu sắc, phong phú sinh động Theo Khổng Tử, giáo dục cho người biết đạo, hiểu đạo, có đầy đủ nhân, lễ, nghĩa, hiếu, tín, mẫn, huệ… nhằm phục vụ cho trật tự cương thường xã hội phong kiến mục tiêu giáo dục Từ mục đích đó, Khổng Tử đưa tư tưởng “hữu giáo vơ lồi”, tức người giáo dục, giáo dục quyền lợi người, không phân biệt đẳng cấp, giai cấp, tầng lớp Về nội dung giáo dục, Khổng Tử đưa nội dung đạo đức sâu sắc nhân, lễ, nghĩa, danh,… Để truyền dạy cách có hiệu Khổng Tử đề xuất hệ thống phương pháp giáo dục chặt chẽ với kiến giải sinh động sâu sắc Tuy nhiên, với tư tưởng tích cực trên, Khổng Tử bộc lộ nhiều hạn chế mang tính giai cấp Trong đó, ơng phân biệt người quân tử với thường dân, tiểu nhân, ông đề cao người quân tử đánh giá thấp vai lực lực thường dân, đặc biệt, phụ nữ không xem đối tượng giáo dục Từ đó, ơng dành hết tâm huyết cho việc đào tạo người quân tử Ngoài ra, việc tuyệt đối hoá nội dung đạo đức, hạ thấp tri thức khoa học, sản xuất vật chất, hạn chế lớn tư tưởng giáo dục ông Tuy vậy, đánh giá cách đầy đủ tư tưởng giáo dục Khổng Tử cống hiến to lớn nghiệp văn hoá giáo dục Trung Hoa nói riêng nhân loại nói chung, có Việt Nam, đối việc giáo dục đào tạo người Trước yêu cầu nghiệp đổi đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh nay, xây dựng người trở thành nhiệm vụ trọng tâm có ý nghĩa chiến lược Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt nghiệp xây dựng người tồn khơng hạn chế Trong đó, đáng ý suy thối đạo đức phận khơng nhỏ nhân dân yếu giáo dục nước nhà Điều ảnh hưởng tiêu cực tới nghiệp đổi đất nước Thực trạng đặt yêu cầu kế thừa giá trị truyền thống để khắc phục hạn chế thúc đẩy nghiệp xây dựng người Xuất phát từ yêu cầu thực trạng việc xây dựng người để đặt vấn đề kế thừa tư tưởng giáo dục Khổng Tử việc làm thiết thực, có tính chủ động, sáng tạo tình hình Tuy nhiên, thời đại ngày khác xa so với thời kỳ mà Khổng học đời phát triển, vậy, kế thừa, tiếp thu nội dung tư tưởng Khổng Tử giáo dục cần có nhìn thái độ biện chứng, cịn có ý nghĩa tích cực, cần kế thừa, tiếp thu; cịn trở nên lỗi thời, lạc hậu cần kiên gạt bỏ Trên hết, phải thấy rằng, tư tưởng giáo dục Khổng Tử cịn nhiều học có ý nghĩa thiết thực việc xây dựng người - nhân tố định nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố Do đó, việc nghiên cứu tư tưởng giáo dục Khổng Tử để từ thấy ý nghĩa việc xây dựng người Việt Nam việc làm cần thiết DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Ngọc Anh (1999), “Về ảnh hưởng Nho giáo Việt Nam” Triết học, (3) Nguyễn Ngọc Ánh (2009), “Khổng Tử Hồ Chí Minh: tương đồng khác biệt tư tưởng đạo đức”, Triết học, (4) Ban Khoa giáo Trung ương (2002), Giáo dục đào tạo thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng văn hoá - Trung ương (2004), Tài liệu nghiên cứu kết luận Hội nghị lần thứ X, Ban chấp hành trung ương khố IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2000), “Nho giáo với vấn đề phát triển kinh tế hoàn thiện người”, Giáo dục lý luận, (5) Nguyễn Thanh Bình (2001), “Đơi điều suy nghĩ đối tượng giáo dục giáo hoá Nho giáo”, Giáo dục lý luận, (10) Nguyễn Ngọc Bảo (1997), “Bước đầu suy nghĩ tư tưởng Hồ Chí Minh học đơi với hành, lý luận đôi với thực tế”, Nghiên cứu giáo dục, (5) Phan Văn Các (dịch chú) (2002), Luận Ngữ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Giản Chi - Nguyễn Hiến Lê (2004), Đại cương triết học Trung Quốc, tập 1, Nxb Thanh niên, Hà Nội 10 Doãn Chính (chủ biên) (2004), Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Trịnh Dỗn Chính (2005), Triết lý Phương Đơng giá trị học lịch sử, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Dỗn Chính (chủ biên), Vũ Tình, Trương Văn Chung, Nguyễn Thế Nghĩa (2003), Đại cương lịch sử triết học Phương Đông cổ đại, Nxb Thanh niên, Hà Nội 13 Nguyễn Trọng Chuẩn - Phạm Văn Đức - Hồ Sỹ Quý (chủ biên) (2002), Tìm hiểu giá trị văn hố truyền thống q trình cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đại Doãn (1999), Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đinh Xuân Dũng (chủ biên) (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức, Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương, Hà Nội 16 Dương Ngọc Dũng, Lê Anh Minh (2003), Triết giáo Đông Phương, Nxb Đại học quốc gia Tp.Hồ Chí Minh 17 Lê Duẩn (1984), Về xây dựng văn hoá người xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự Thật, Hà Nội 18 Đại học - Trung Dung (1950), Nxb Trí đức, Sài Gịn, (Đồn trung cịn dịch) 19 Phạm Văn Đồng (1999), Về vấn đề giáo dục - đào tạo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Lao động Việt Nam (1977), Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb Sự thật, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương khố VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương khố VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khố VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành Trung ương khố X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Trần Văn Giàu (1993), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Tp.Hồ Chí Minh 32 Vũ thị Minh Hạ (2009), “Vai trị gia đình giáo dục đạo đức nhân cách trẻ em”, Lý luận trị truyền thông, (4) 33 Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề người cơng nghiệp hố - đại hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển tồn diện người thời kỳ cơng nghiệp hố - đạo hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục, phát triển người phục vụ phát triển - kinh tế, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Phạm Minh Hạc (2003), Về giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Lý Tường Hải (2006), Khổng Tử, Nxb Văn học, Hà Nội, Bản dịch Nguyễn Quốc Thái 39 Đỗ Đình Hàng (2001), “Xây dựng người đáp ứng cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước”, Giáo dục lý luận, (11) 40 Nguyễn Hùng Hậu (chủ biên) (2006), Triết học, Lịch sử triết học, Phần 1, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 41 Nguyễn Huy Hoan (1995), Về xây dựng người mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Nguyễn Văn Hoà (2009), “Phát triển giáo dục đào tạo - động lực để phát triển kinh tế tri thức Việt Nam nay”, Triết học, (4) 43 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2001), Giáo trình triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Lương Vị Hùng - Khổng Khanh Hoa (2008), Triết học giáo dục đại, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Đặng Hữu (2008), “Phát triển nguồn lực người cho cơng nghiệp hố, đại hố sở tiếp tục đổi giáo dục - đào tạo”, Khoa học xã hội, (1) 46 Trần Đình Hượu (2007), Các giảng tư tưởng Phương Đông, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 47 Chu Hy (1998), Tứ thư tập chú, Nguyễn Đức Lân dịch, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội 48 Trần Trọng Kim (2001), Đại cương triết học Trung Quốc - Nho giáo, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 49 Trần Trọng Kim (2001), Nho giáo, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 50 Trần Trọng Kim (2003), Nho Giáo, (Trọn bộ), Nxb Văn học, Hà Nội 51 Nguyễn Thị Khoa (2002), “Đạo đức gia đình kinh tế thị trường”, Triết học, (4) 52 Phạm Văn Khoái (2004), Khổng phu tử Luận ngữ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Liên hiệp Hội Thanh niên Việt Nam (2004), Văn kiện Đại hội sinh viên Việt Nam lần thứ VII, Nxb Thanh niên, Hà Nội 54 Phan Huy Lê (1996), "Truyền thống đại: vài suy nghĩ đề xuất", Tạp chí Cộng sản, (18) 55 Nguyễn Hiến Lê (1996), Khổng Tử, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 56 Nguyễn Hiến Lê (1992), Nhà giáo Họ Khổng, Nxb, Tp Hồ Chí Minh 57 Nguyễn Thế Long (1995), Nho học Việt Nam - giáo dục thi cử, Nxb Giáo dục, Hà Nội 58 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 4, Nxb, Tiến bộ, Mátxcơva 59 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 38, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 60 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 44, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 61 Phan Ngọc Liên - Nguyên An biên soạn (2002), Bách khoa tồn thư Hồ Chí Minh sơ giản: Hồ Chí Minh với giáo dục đào tạo, Tập 1, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 62 Luận Ngữ (1950), Nxb Trí Đức, Sài Gịn (Đồn Trung Cịn dịch) 63 Mác - Ăngghen (1996), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 5, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 Hồ Chí Minh giáo dục đào tạo (2007), Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 70 Mạnh Tử (tập thượng) (1968), Trung tâm học liệu xuất bản, (bản dịch Nguyễn Thượng Khơi) 71 Mạnh Tử, hạ (1950), Nxb Trí Đức, Sài Gịn (Đồn Trung Cịn dịch) 72 Sào Nam (1998), Khổng học đăng, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 73 Nguyễn Thị Nga - Hồ Trọng Hoài (2003), Quan niệm Nho giáo giáo dục người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 74 Nhà xuất Khoa học xã hội (2005), Giáo dục, rèn luyện cán bộ, đảng viên theo đạo đức cách mạng, phong cách tư khoa học Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 75 Nhóm biên soạn (2001), Từ điển giáo dục học, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 76 Trần Sỹ Phán (2008), “Mấy vấn đề đạo đức người cán bộ, đảng viên Văn kiện Đại hội X Đảng”, Triết học, (5) 77 Phạm Hồng Phong (chủ biên) (2008), Lược khảo kinh nghiệm phát đào tạo nhân tài lịch sử Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 78 Hồn Nha Phương (2008), Khổng Tử - Tinh hoa trí tuệ qua danh ngơn, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 79 Đào Duy Quát (2004), Về công tác tư tưởng Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 80 Bùi Thanh Quất - Vũ Tình (chủ biên) (2000), Lịch Sử triết học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 81 Hồ Sỹ Quý (2005), “Nghiên cứu người Việt Nam trước yêu cầu phát triển đất nước”, Cộng sản, (17) 82 Lê Thanh Sinh (2003), “Khổng giáo với vấn đề đại hoá xã hội”, Khoa học xã hội, (1) 83 Hà Thiên Sơn (1998), Lịch sử triết học, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 84 Tứ Thư (2006), Trần Trọng Sâm - Kiều Bách Vũ Thuận (biên dịch), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 85 Lê Văn Tuấn (1999), Quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam phát triển người nghiệp đổi mới, Luận văn thạc sĩ triết học, Viện Triết học 86 Trí Tuệ (2003), Luận Ngữ Tinh hoa, Nxb Mũi Cà Mau, Tp.Hồ Chí Minh 87 Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 88 Bùi Ngọc Thanh (2008), Một số vấn đề xây dựng Đảng công tác cán bộ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 89 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sức văn hố dân tộc Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 90 Tuân Tử (1994), Nxb Văn hoá, Hà Nội, (Nguyễn Hiến Lê - Giản Chi dịch) 91 Nguyễn Tài Thư (2005), Vấn đề người Nho học sơ kỳ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 92 Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên) (1998), Nho giáo với Văn hoá Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 93 Nguyễn Khắc Viện (2000), Bàn Đạo Nho, Nxb, Thế giới, Hà Nội 94 Trịnh Xuân Vũ (1998), “Phương pháp dạy học Khổng Tử”, Nghiên cứu giáo dục, (2) 95 Nguyễn Hữu Vui (chủ biên) (2003), Giáo trình lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 96 Website: Báo điện tử Dân trí, Trần Huy Thuận "Vai trị gia đình văn hố gia đình", ngày 12/03/2009 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC CỦA KHỔNG TỬ 1.1 Cơ sở hình thành tư tưởng giáo dục Khổng Tử 1.2 Nội dung tư tưởng giáo dục Khổng Tử 18 1.3 Những giá trị hạn chế tư tưởng giáo dục Khổng Tử 47 Chương 2: Ý NGHĨA CỦA TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC CỦA KHỔNG TỬ VỚI VIỆC XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 2.1 Một số vấn đề xây dựng người nước ta 2.2 53 Sự cần thiết khách quan việc kế thừa giá trị truyền thống nghiệp đổi nước ta 2.3 53 60 Những giá trị tư tưởng giáo dục Khổng tử với việc xây dựng người nước ta 65 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 ... việc xây dựng người Từ vai trò thực trạng người mới, giá trị to lớn tư tưởng giáo dục Khổng Tử, định chọn đề tài: ? ?Tư tưởng giáo dục Khổng Tử với việc xây dựng người nước ta nay? ?? làm luận văn... hoá, giáo dục, … mà chưa sâu phân tích ý nghĩa, giá trị tư tưởng giáo dục Khổng Tử việc xây dựng người nước ta Như vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu tư tưởng giáo dục Khổng Tử, việc xây dựng người. .. tư? ??ng giáo dục mẫu mực xã hội Trung Quốc thời nhiều tư tưởng ơng có giá trị trường tồn Chương Ý NGHĨA CỦA TƯ TƯỞNG KHỔNG TỬ VỀ GIÁO DỤC VỚI VIỆC XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 2.1

Ngày đăng: 27/06/2014, 22:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan