LUẬN VĂN: Cơ sở lý luận và thực tiễn thực hành quyền công tố của Viện kiểm sát nhân dân đối với án ma túy trên địa bàn các huyện biên giới tỉnh Nghệ An pot

133 663 0
LUẬN VĂN: Cơ sở lý luận và thực tiễn thực hành quyền công tố của Viện kiểm sát nhân dân đối với án ma túy trên địa bàn các huyện biên giới tỉnh Nghệ An pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN: sở luận thực tiễn thực hành quyền cụng tố của Viện kiểm sỏt nhõn dõn đối với án ma túy trên địa bàn các huyện biên giới tỉnh Nghệ An MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ma tuý tội phạm ma tuý từ lâu đó trở thành hiểm họa của loài người. Các hoạt động sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, mua bán, sử dụng trái phép chất ma túy, chất hướng thần đó làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến đến sức khỏe hạnh phúc của con người, cản trở sự phát triển lành mạnh đối với kinh tế, chính trị, văn hóa, xó hội, đe dọa sự ổn định về an ninh chủ quyền của các quốc gia. Các hoạt động buôn bán ma túy trái phép đó tạo điều kiện cho các tổ chức tội phạm xuyên quốc gia thâm nhập, làm ô nhiễm phá hoại bộ máy nhà nước; làm phát sinh tội phạm; gây bất ổn trong mỗi gia đỡnh cộng đồng, khiến hàng trăm ngàn thanh thiếu niên, thế hệ tương lai của đất nước nghiện ngập, dẫn đến tình trạng biết bao gia đình điêu đứng khi trong nhà người nghiện. Tai hoạ ma tuý đang rỡnh rập mọi người, mọi nhà, tạo ra tâm lo lắng căng thẳng trong xó hội; nú cũn là một trong những con đường chính lây lan HIV/AIDS, căn bệnh thế kỷ loài người đang phải đối đầu chống chọi. Nhận thấy sự cần thiết phải huy động sức mạnh của các quốc gia cùng tham gia phũng, chống kiểm soỏt ma tỳy, Liờn Hợp quốc đó ban hành 3 Cụng ước (1961, 1971 1988) về phũng, chống kiểm soỏt ma tỳy. Ở Việt Nam, ngay sau khi giành được độc lập, bên cạnh việc tập trung sức người, sức của kháng chiến chống thực dân Pháp, Chính phủ đó quan tõm đến việc ngăn chặn thuốc phiện. Ngày 05/3/1952, Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định số 150-TTg quy định việc xử đối với những hành vi vi phạm thể lệ quản thuốc phiện. Bộ luật Hỡnh sự năm 1985 nhất là Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 của nước ta đó hỡnh thành hệ thống cỏc quy định tội phạm về ma túy. Trong những năm gần đây Đảng Nhà nước ta đã những chủ trương giải pháp chiến lược để đấu tranh phòng, chống đối với tội phạm ma tuý. Ngày 01/9/1997, Chủ tịch nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam ký Quyết định số 789/QĐ-CTN tham gia 3 Công ước của Liên hợp quốc về kiểm soát ma túy. Ngày 28/5/1997, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 686/TTg thành lập Ủy ban quốc gia phũng, chống ma tỳy (nay là Ủy ban quốc gia phũng, chống tệ nạn ma tỳy, mại dõm). Ngày 21 tháng 12 năm 1999 Quốc hội nước Cộng Hoà XHCNVN thông qua Bộ luật hỡnh sự, trong đó qui định các Tội phạm về Ma tuý thành một chương riêng, đó là chương XVIII (từ điều 192 đến điều 201). Ngày 09/12/2000, Quốc hội thụng qua Luật Phũng, chống ma tỳy. Ngày 26 tháng 11 năm 2003 Quốc hội thụng qua Bộ luật tố tụng hỡnh Sự qui định trỡnh tự, thủ tục tiến hành cỏc hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử thi hành ỏn hỡnh sự. Ngày 10/3/2005, Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định số 49/2005/QĐ-TTg phê duyệt Kế hoạch tổng thể phũng, chống ma tỳy đến năm 2010, với mục tiêu đến năm 2015 bản thanh toán tệ nạn ma túy trong cả nước Tất cả các chủ trương, chính sách các văn bản quy phạm pháp luật này đó gúp phần tớch cực vào cuộc đấu tranh phũng, chống ma tỳy. Trong quỏ trỡnh đấu tranh phũng chống tội phạm về ma tỳy, cỏc quan bảo vệ pháp luật đó phỏt hiện, điều tra triệt phá nhiều ổ nhóm, đường dây tổ chức tội phạm ma túy quy mô xuyên quốc gia quốc tế, bắt giữ nhiều tên tội phạm đặc biệt nguy hiểm xử nghiêm minh trước pháp luật, góp phần làm ổn định tỡnh hỡnh an ninh trật tự, đem lại lũng tin cho nhõn dõn về cụng tỏc phũng, chống ma tỳy. Trong cuộc đấu tranh này, không ít người vì nhiệm vụ phải hy sinh tính mạng của mình hoặc phải mang thương tích suốt đời vì sự bình yên của nhân dân, của quốc gia, dân tộc. Kết quả thực hành quyền công tố trong đấu tranh phũng, chống tội phạm ma tỳy của Viện Kiểm sát nhân dân cho thấy hiện nay nguồn ma túy chủ yếu được thẩm lậu từ nước ngoài vào nước ta bằng nhiều đường khác nhau. Phần lớn các vụ án ma túy đều sự tham gia của các đối tượng người dân tộc ít người sinh sống trên địa bàn các huyện miền núi, biên giới, trong các vụ án đó họ giữ vai trũ tạo nguồn. Nghệ An là một tỉnh ở BắcTrung bộ, 17 huyện, 01 thành phố, 02 thị xã, trong đó 6 huyện biên giới là: Anh Sơn, Con Cuông, Tương Dương, Kỳ Sơn,Thanh Chương, Quế Phong (các huyện này đường biên giới tiếp giáp với Nước Cộng hũa Dân chủ nhân dân Lào, với tổng chiều dài 419,5 km). Tại các huyện này đông đồng bào dân tộc ít người sinh sống. Những năm gần đây, được Đảng Nhà nước quan tâm đầu tư nhiều chương trình dự án nên tình hình kinh tế - xã hội ở các huyện biên giới của tỉnh Nghệ An đã nhiều khởi sắc. Tuy nhiên, việc phát triển kinh tế - xã hội ở các huyện này vẫn còn hết sức khó khăn. Kinh tế chậm phát triển do tập quán canh tác lạc hậu, dân trí thấp, do vậy việc tuyên truyền các chủ trương, chính sách của Đảng Nhà nước để đưa các tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào các huyện này gặp nhiều cản trở; văn hoá- xã hội còn nhiều hạn chế cũng là nguyên nhân để bọn tội phạm ma tuý lợi dụng để lôi kéo người dân tiếp tay hỗ trợ cho chúng trong quá trình thực hiện tội phạm. Các huyện biên giới của tỉnh Nghệ An luôn được xác định là tuyến, địa bàn trọng điểm về ma túy của cả nước, vỡ cú cỏc yếu tố: địa bàn sản xuất ma túy, tuyến thẩm lậu ma túy từ nước ngoài vào, địa bàn trung chuyển cũng là địa bàn tiêu thụ lớn. Khảo sát, nghiên cứu hồ các vụ án về tội phạm ma túy trên địa bàn các huyện biên giới tỉnh Nghệ An cho thấy tỡnh trạng người dân tộc ít người phạm tội chiếm tỷ lệ rất cao trong số các vụ án cũng như đối tượng phạm tội được phát hiện hàng năm. Mặc dù các quan bảo vệ pháp luật của tỉnh Nghệ An luôn chủ động phũng ngừa đấu tranh chống tội phạm ma túy, nhiều đường dây, ổ nhóm tội phạm ma túy hoạt động liên tỉnh, xuyên quốc gia, nhiều địa bàn nóng bỏng về ma túy được phát hiện, điều tra triệt phá, nhất là các địa bàn đồng bào dân tộc ít người sinh sống, nhưng do đặc điểm địa phức tạp, đối tượng phạm tội là người dân tộc ít người những phong tục, tập quán sống đặc thù làm cho công tác phũng ngừa đấu tranh chống tội phạm ma túy thuộc địa bàn các huyện biên giới luôn gặp khó khăn. Trong khi đó lại chưa những nguyên cứu luận, cụng tỏc tổng kết rỳt kinh nghiệm cũn nhiều hạn chế làm cho cụng tỏc phũng, chống tội phạm ma tỳy trờn địa bàn các huyện biên giới của Tỉnh Nghệ An chưa đạt hiệu quả cao. Từ những do nờu trờn, tỏc giả lựa chọn đề tài "Cơ sở luận thực tiễn thực hành quyền cụng tố của Viện kiểm sỏt nhõn dõn đối với án ma túy trên địa bàn các huyện biên giới tỉnh Nghệ An" làm luận văn thạc sĩ luật học. 2. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu của đề tài Đấu tranh phũng, chống ma tỳy từ lõu đó mang tớnh toàn cầu cả mặt luận thực tiễn. Để tổng kết thực tiễn, bổ sung luận nhằm nâng cao hiệu quả công tác phũng ngừa, đấu tranh chống tội phạm ma túy, thời gian qua đó nhiều chủ trương chính sách của Đảng Nhà nước, nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu khoa học, nhiều luận án tiến sĩ, nhiều luận văn thạc sĩ luật học nghiên cứu về tội phạm ma túy, về thực hành quyền công tố của Viện kiểm sát nhân dân đối với vụ án hình sự nói chung về án ma tuý nói riêng, trong đó cỏc cụng trỡnh sau: - Nghị quyết 49/ NQ-TW ngày 2 tháng 6 năm 2005 của Bộ Chính trị về Chiến l- ược cải cách tư pháp đến năm 2020. - Đại học Quốc gia Hà Nội- Khoa Luật: "Cải cách tư pháp ở Việt Nam trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền" do TSKH Lê Cảm TS Nguyễn Ngọc Chí đồng chủ biên. - Viện Khoa học kiểm sát - Viện kiểm sát nhân dân Tối cao: "Sổ tay kiểm sỏt viờn hỡnh sự" Tập 1 năm 2006. - “Hiểm hoạ ma tuý cuộc chiến mới” của GS,TS Nguyễn Xuân Yêm, TS Trần Văn Luyện ( Năm 2001). - “Những vấn đề luận về quyền công tố thực hành quyền công tố ở việt nam từ năm 1945 đến nay”, Đề tài khoa học cấp Bộ. - “Công tác kiểm sát điều tra án ma tuý” của TS Dương Thanh Biểu (năm 2001). - Luận văn thạc sĩ luật học của Lê Hồng Thanh về “Hoàn thiện pháp luật về quyền công tố của Viện kiểm sát nhân dân theo chiến lược cải cách tư pháp” (năm 2006). - Luận văn thạc sĩ luật học của Nguyễn Thị Mai Nga “Nâng cao hiệu quả quan hệ phối hợp giữa Viện kiểm sát nhân dân quan Cảnh sát điều tra trong giải quyết các vụ án ma tuý” (Học viện Cảnh sát nhân dân năm 2006). - Luận văn thạc sĩ luật học của Trịnh Duy Tám về “áp dụng pháp luật về thực hành quyền công tố trong giai đoạn điều tra của viện kiểm sát nhân dân ở việt nam hiện nay” (năm 2006) - Luận văn thạc sĩ luật học của Nguyễn Đỡnh Trung về “ Thực hiện phỏp luật phũng chống ma tuý trong doanh nghiệp nhà nước ở Việt nam hiện nay” (Năm 2006). - Luận án tiến sĩ Luật học của Lê Thị Tuyết Hoa về “ Quyền công tố ở Việt Nam” (Năm 2002). Các công trỡnh trờn thường được các tác giả nghiên cứu ở nhiều phương diện cấp độ khác nhau như: tội phạm học, hỡnh phỏp học, luật học. Mặc dù đó cú một số cụng trỡnh nghiờn cứu về vấn đề thực hành quyền công tố vấn đề phũng, chống ma tuý ở một số địa phương nhưng cho đến nay chưa công trỡnh nào nghiờn cứu một cỏch cú hệ thống dưới góc độ luận chung về nhà nước pháp luật về hoạt động thực hành quyền công tố của viện kiểm sát nhân dân đối với án ma túy trên địa bàn các huyện biên giới tỉnh Nghệ An. Đây là vấn đề cần được tập trung nghiên cứu bởi công tác đấu tranh phũng, chống ma tuý ngoài đặc điểm chung thỡ ở mỗi địa phương, mỗi loại đối tượng lại những đặc điểm riêng như địa lý, kinh tế, xó hội, tập quỏn, lối sống, phương thức thủ đoạn phạm tội Hơn nữa, Nghệ An là một địa bàn nóng bỏng, phức tạp về tội phạm ma túy, nhất là tại các huyện biên giới, nhưng công tác tổng kết rút kinh nghiệm chưa được tiến hành một cách đầy đủ, khoa học. Vỡ vậy, việc nghiờn cứu đề tài sẽ ý nghĩa thiết thực trong cụng tỏc phũng, chống tội phạm ma tỳy thực hành quyền công tố của VKSND đối với án ma tuý trên địa bàn các huyện biên giới tỉnh Nghệ An. 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu - Về mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu của đề tài là trên sở nghiên cứu những vấn đề luận về quyền công tố thực hành quyền công tố của VKSND đối với ỏn ma tuý; tổng kết thực tiễn cụng tỏc thực hành quyền cụng tố của VKSND đối với tội phạm ma túy trên địa bàn các huyện biên giới của tỉnh Nghệ An, luận văn đề xuất luận giải các giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động thực hành quyền công tố đối với tội phạm ma túy trên địa bàn các huyện biên giới tỉnh Nghệ An nói riêng toàn quốc nói chung. - Về nhiệm vụ nghiên cứu: + Phân tích những vấn đề luận bản về quyền công tố, thực hành quyền công tố của VKSND đối với án ma túy. + Đánh giá thực trạng công tác thực hành quyền công tố của VKSND đối với án ma túy trên địa bàn các huyện biên giới tỉnh Nghệ An. + Đề xuất luận giải các giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả công tác thực hành quyền công tố đối với án ma túy trên địa bàn các huyện biên giới tỉnh Nghệ An. 4. Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là những vấn đề luận thực tiễn của cụng tỏc thực hành quyền công tố của VKSND đối với án ma túy trên địa bàn các huyện biên giới tỉnh Nghệ An. Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu công tác thực hành quyền công tố của Viện kiểm sát nhân dân thuộc các huyện biên giới tỉnh Nghệ An từ năm 2005 đến tháng 6 năm 2009. 5. Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Đề tài được nghiên cứu trên sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin; Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước pháp luật; quan điểm, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước ngành Kiểm sát về đấu tranh phũng, chống tội phạm ma tỳy; cỏc học thuyết chớnh trị phỏp về tổ chức bộ mỏy nhà nước nói chung các quan tư pháp nói riêng. Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu đề tài, luận văn sử dụng những phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: phân tích, tổng hợp, khảo sát, thống kê, so sánh một số phương pháp khác. 6. Những đóng góp mới ý nghĩa khoa học của luận văn Luận văn là công trỡnh nghiờn cứu khoa học phỏp nhằm bổ sung về mặt luận về thực hành quyền công tố của VKSND đối với án ma túy. Kết quả nghiên cứu của luận văn thể dùng làm tài liệu tham khảo trong giảng dạy, học tập áp dụng vào thực tiễn công tác thực hành quyền công tố của Viện kiểm sát nhân dân trong đấu tranh phũng chống tội phạm ma tỳy trong tỡnh hỡnh mới. Qua đó luận văn đó rút ra những điểm mới, đó là: - Rút ra đặc điểm, nguyên nhân, điều kiện phạm tội ma túy. - Đưa ra những dự báo giải pháp để đấu tranh hiệu quả đối với tội phạm ma tuý trên địa bàn các huyện biên giới tỉnh Nghệ An. - Đề xuất luận chứng một số giải pháp thiết thực nhằm nâng cao hiệu quả công tác thực hành quyền công tố của VKSND đối với ỏn ma tuý trờn địa bàn các huyện biên giới tỉnh Nghệ An. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chương, 8 tiết. Chương 1 SỞLUẬN THỰC TIỄN TRONG THỰC HÀNH QUYỀN CễNG TỐ ĐỐI VỚI ÁN MA TUÝ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN 1.1. KHÁI NIỆM QUYỀN CÔNG TỐ, THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN 1.1.1. Khái niệm quyền công tố Quyền công tố là một khỏi niệm phỏp lý, gắn liền với bản chất của nhà nước xuất hiện cùng với sự ra đời của nhà nước pháp luật. Quyền công tố tồn tại trong tất cả các kiểu nhà nước, từ nhà nước chủ nô đến các kiểu nhà nước hiện đại. Quyền công tố gắn liền với bản chất của nhà nước là một bộ phận không thể tách rời của công quyền. Xuất phát từ quan điểm cho rằng: Quyền công tốquyền nhân danh nhà nước buộc tội đối với những người đó thực hiện hành vi phạm tội, vỡ vậy thể khẳng định rằng: lúc nào xuất hiện nhà nước thỡ lỳc đó quyền công tố cũng xuất hiện. Bởi vỡ, nhà nước nào cũng ban hành pháp luật để nhằm quản xó hội, điều chỉnh các quan hệ xó hội theo ý chớ của giai cấp thống trị. Cựng với sự ra đời của nhà nước, xó hội phõn chia thành nhiều giai cấp khỏc nhau, giai cấp thống trị sử dụng bộ máy nhà nước để chuyên chính với giai cấp đối kháng, nhằm củng cố quyền lực chính trị lợi ích kinh tế của giai cấp cầm quyền. Những hành vi việc làm trái với ý chớ của giai cấp thống trị xó hội, gây thiệt hại đến lợi ích của giai cấp thống trị, đều bị coi là hành vi vi phạm pháp luật hành vi vi phạm đó phải bị trừng trị. Quyền trừng trị đó nằm trong tay nhà nước không một cá nhân nào thể thay thế được. Việc nghiên cứu về quyền công tố thực hành quyền công tố cú ý nghĩa luận thực tiễn sõu sắc, nhất là trong giai đoạn cải cách tư pháp, xây dựng Nhà Nước pháp quyền xó hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay. Hiến pháp năm 1980 là văn bản pháp đầu tiên của Nhà nước ta sử dụng thuật ngữ thực hành quyền công tố khi đề cập đến chức năng của viện kiểm sát nhân dân (Điều 138 Hiến pháp năm1980). Thời gian qua chưa cú một tài liệu chớnh thức nào ghi nhận rừ ràng, cụ thể khỏi niệm, nội dung, phạm vi quyền công tố thực hành quyền cụng tố. Tỡnh hỡnh trờn là do chúng ta chưa sự thống nhất trong nhận thức về khái niệm, nội dung, phạm vi quyền công tố dẫn đến sự thiếu thống nhất trong nhận thức về hoạt động thực hành quyền công tố, chưa văn bản pháp luật nào của Nhà nước ta chính thức giải thích khái niệm quyền công tố thực hành quyền công tố. Bởi vậy, để làm rừ thế nào hoạt động thực hành quyền công tố, cần phải làm rừ thế nào là quyền cụng tố. Công tố là một từ ghép Hán - Việt được hỡnh thành bởi hai từ đơn công tố. Theo Từ điển tiếng Việt do Nhà xuất bản Khoa học xó hội xuất bản năm 1994 tại các trang 200, 204, 973 thỡ: “tố” nghĩa là nói công khai cho mọi người biết việc làm sai trái, phạm pháp của người khác, cũn “công” nghĩa là thuộc về Nhà nước chung cho mọi người, khác với “ tư ”, “công tố” là “điều tra, truy tố, buộc tội kẻ phạm pháp phát biểu ý kiến trước tũa ỏn”. “Công tố” theo Từ điển tiếng Việt là một khái niệm bao gồm bốn nội dung: điều tra, truy tố, buộc tội kẻ phạm pháp phát biểu trước tũa ỏn. Trong tiếng Anh, công tố (prosecute) nghĩa là thẩm quyền về mặt nhà nước đại diện cho quyền lực công thực hiện một số quyền năng pháp để bảo vệ lợi ích của nhà nước, tập thể công dân. Như vậy, công tố là một trong những hỡnh thức cỏo buộc người khác thực hiện hành vi sai trái hoặc vi phạm pháp luật. Trong công tố, người thực hiện sự cáo buộc ấy là nhà nước, đối tượng bị cáo buộc không chỉ là một con người cụ thể cũn cú thể là một phỏp nhõn việc cỏo buộc này khụng hạn chế trong một lĩnh vực nào nú được thể hiện tồn tại trong nhiều lĩnh vực khác nhau tùy theo hành vi vi phạm được thực hiện đó xõm phạm tới quan hệ phỏp luật đó. Vỡ vậy công tố, thể hiểu: là sự cáo buộc của nhà nước đối với người đó cú hành vi vi phạm phỏp luật trước tũa ỏn. C.Mác nhấn mạnh: Quyền cụng tố thể hiện rừ mối quan hệ giữa nhà nước với người phạm tội mối quan hệ ấy do chính hành vi phạm tội làm phát sinh ra; Sự trừng phạt là quyền của nhà nước không thể chuyển giao cho tư nhân. Mọi quyền của nhà nước đối với người phạm tội, đồng thời cũng là nghĩa vụ của người đó đối với nhà nước, bởi vỡ bản chất phạm tội của hành vi khụng phải là việc xõm phạm đến rừng cây với tính cách là thứ vật chất là việc xâm phạm đến hệ thần kinh của nhà nước, đến quyền sở hữu [14, tr. 218-219]. Việc xác định quyền công tố, theo đó là thực hành quyền công tố, cú ý nghĩa luận thực tiễn rất quan trọng. Quyền công tốquyền của nhà nước đưa các vụ việc vi phạm trật tự công cộng hoặc vi phạm pháp luật liên quan đến lợi ích chung ra quan xét xử. thể nói nơi nào pháp luật cho phép viện kiểm sát nhân danh lợi ích nhà nước, lợi ích xó hội đưa vụ án ra tũa để xét xử thỡ nơi đó việc thực hành quyền công tố. Thực hành quyền công tố là quá trỡnh truy cứu trỏch nhiệm phỏp đối với người vi phạm, nờn quỏ trỡnh này bắt đầu từ việc khởi tố vụ án hoặc khởi kiện chấm dứt khi phán quyết hiệu lực pháp luật của quan xét xử hoặc khi căn cứ triệt tiêu quyền công tố ở giai đoạn sớm hơn. Như vậy, quyền công tố chính là quyền của nhà nước nhân danh lợi ớch xó hội để truy cứu trách nhiệm pháp đối với những chủ thể vi phạm pháp luật ra trước tũa ỏn. Tóm lại: quyền công tốquyền của nhà nước giao cho quan công tố đưa vụ án ra tũa để xét xử, nhằm bảo vệ lợi ích nhà nước,lợi ích công cộng quyền lợi ích hợp pháp của công dân được thực hiện trong lĩnh vực tố tụng hỡnh sự. Để xác định đúng đắn phạm vi quyền công tố trong tố tụng hỡnh sự cần phải nhận thức sõu sắc rằng: Quyền cụng tốquyền của nhà nước truy cứu trách nhiệm hỡnh sự đối với người phạm tội. C.Mác đó viết: “Sự trừng phạt là quyền của nhà nước không thể chuyển giao cho tư nhân. Mọi quyền của nhà nước đối với người phạm tội, đồng thời cũng là nghĩa vụ của người đó đối với nhà nước” [14, tr.218-219]. Không thể đồng nhất quyền công tố với việc thực hành quyền công tố, bởi thực hành quyền công tố là việc sử dụng các biện pháp do luật định để truy cứu trách nhiệm hỡnh sự của viện kiểm sát nhân dân buộc tội đối với người phạm tội trước tũa ỏn. Khi bản án kết tội đó cú hiệu lực phỏp luật, khụng bị khỏng nghị, tức là quyền tài phỏn chấm dứt thỡ quyền cụng tố cũng bị triệt tiờu. Như vậy, phạm vi quyền cụng tố trong tố tụng hỡnh sự bắt đầu từ khi tội phạm xảy ra kết thúc khi bản án hiệu lực pháp luật, không bị kháng nghị. Đối tượng, nội dung của quyền công tố trong tố tụng hỡnh sự, hiện nay cũn tồn tại nhiều quan điểm khác nhau về quyền công tố, theo đó cũng nhiều quan niệm khác nhau về đối tượng, nội dung của thực hành quyền công tố. Ở đây cần nhắc đến luận điểm nổi tiếng của Roussseau rằng: [...]... đảm bảo thực hành quyền công tố của Viện kiểm sát nhân dân đối với án ma tuý 1.3.1.Những yêu cầu đối với công tác thực hành quyền công tố của Viện kiểm sát nhân dân về án ma tuý Yêu cầu việc thực hành quyền công tố đối với án ma tuý của VKSND là đảm bảo cho mọi hành vi vi phạm tội phạm phải được phát hiện, xử kịp thời, chính xác theo các quy định của pháp luật hiện hành; đảm bảo không làm oan người... án ma tuý Thứ nhất, Thực hành quyền công tố của viện kiểm nhân dân đối với án ma tuý là hoạt động chỉ do viện kiểm sát nhân dân tiến hành theo pháp luật quy định Dưới góc độ luận chung về nhà nước pháp luật, thực hành quyền công tố của viện kiểm sát nhân dân là hoạt động áp dụng pháp luật Đây là hỡnh thức thực hiện phỏp luật, là hoạt động mang tính tổ chức quyền lực nhà nước của các quan có... quyết định của VKSND bắt buộc quan nhà nước, tổ chức xó hội hoặc cụng dõn phải chấp hành thực hiện theo đúng qui định của pháp luật 1.1.4 Vai trũ thực hành quyền cụng tố của Viện kiểm sát nhân dân đối với án ma tuý Thực hành quyền công tố của Viện kiểm sát nhân dân đối với án ma tuý vai trò nhiệm vụ góp phần bảo vệ pháp chế XHCN; bảo vệ chế độ XHCN; bảo vệ quyền làm chủ của nhân dân; bảo... lọt người, lọt tội, được thực hiện ngay từ khi khởi tố vụ án trong suốt quá trỡnh tố tụng + Mối quan hệ giữa quyền công tố thực hành quyền công tố trong tố tụng hỡnh sự: Làm rừ mối quan hệ giữa quyền cụng tố thực hành quyền cụng tố trong TTHS cú ý nghĩa luận thực tiễn quan trọng để nhận thức đầy đủ đúng đắn hơn về quyền công tố thực hành quyền công tố tỡm kiếm những giải phỏp... quyền công tố hoạt động thực hành quyền công tố của viện kiểm nhân dân đối với ỏn hỡnh sự núi chung, án ma tuý nói riêng được quy định tại Điều 12, Luật tổ chức viện kiểm sát nhân dân năm 2002 Theo đó, khi thực hành quyền công tố viện kiểm sát những nhiệm vụ quyền hạn sau đây: 1 Khởi tố vụ ỏn hỡnh sự, khởi tố bị can; yờu cầu quan điều tra khởi tố hoặc thay đổi quyết định khởi tố vụ án hỡnh... Căn cứ vào các quy định của pháp luật, viện kiểm sát quan duy nhất thực hành quyền công tố, chỉ viện kiểm sát quan quyền độc lập phát động quyền công tố không chịu sự can thiệp của bất cứ quan nhà nước nào Nếu quyết định khởi tố hoặc không khởi tố vụ ỏn hỡnh sự của quan điều tra không căn cứ trái pháp luật thỡ viện kiểm sỏt cú quyền hủy bỏ Quyết định khởi tố vụ án hỡnh... tra, truy tố xét xử các vụ án hỡnh sự được tuân theo quy định của pháp luật; bảo đảm việc truy tố đúng người, đúng tội đúng pháp luật Thứ hai, thực hành quyền công tố của viện kiểm sát nhân dân đối với án ma tuý phải tuân thủ những quy định về trỡnh tự, thủ tục do phỏp luật quy định Hoạt động thực hành quyền công tố của Viện kiểm sát nhân dân đối với quá trỡnh điều tra tội phạm của quan điều... nào được thực hiện tổng hợp các quyền năng tố tụng, được sử dụng để đưa các vụ án ra Tũa thực hiện sự buộc tội mới hợp thành việc thực hành quyền công tố 1.1.3 Khỏi niệm ma tuý, ỏn ma tuý đặc điểm Thực hành quyền công tố của viện kiểm sát nhân dân đối với án ma tuý 1.1.3.1 Khái niệm ma tuý Ma tuý là cỏc chất gõy nghiện, chất hướng thần được qui định trong danh mục do chính phủ ban hành Chất... dụng pháp luật trong thực hành quyền công tố các vụ án hình sự nói chung án ma tuý nói riêng càng quan trọng, đòi hỏi đáp ứng những yêu cầu mang tính luận, thực tiễn Từ thực tiễn trong công tác thực hành quyền công tố đối với án hỡnh sự; từ yêu cầu đặt ra của công cuộc cải cách tư pháp hiện nay; trên sở quan điểm chỉ đạo của Đảng tại Nghị quyết 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị về “một... nước, việc thực hành quyền công tố được giao cho một vài quan thực hiện (Vương quốc Anh), cũn phần lớn là do một quan đảm nhiệm đó là Viện công tố Ở Việt Nam, quan duy nhất được giao chức năng thực hành quyền công tốViện kiểm sát Từ những vấn đề vừa trỡnh bày trờn đây cho thấy: mối quan hệ giữa quyền cụng tố thực hành quyền tố trong tố tụng hỡnh sự là mối quan hệ biện chứng giữa quyền lực . tố, thực hành quyền công tố của VKSND đối với án ma túy. + Đánh giá thực trạng công tác thực hành quyền công tố của VKSND đối với án ma túy trên địa bàn các huyện biên giới tỉnh Nghệ An. +. LUẬN VĂN: Cơ sở lý luận và thực tiễn thực hành quyền cụng tố của Viện kiểm sỏt nhõn dõn đối với án ma túy trên địa bàn các huyện biên giới tỉnh Nghệ An MỞ. cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là những vấn đề lý luận và thực tiễn của cụng tỏc thực hành quyền công tố của VKSND đối với án ma túy trên địa bàn các huyện biên giới tỉnh Nghệ An. Phạm

Ngày đăng: 27/06/2014, 21:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan