LUẬN VĂN: Thu hút vốn đầu tư cho phát triển khoa học và công nghệ ở việt nam hiện nay doc

117 522 3
LUẬN VĂN: Thu hút vốn đầu tư cho phát triển khoa học và công nghệ ở việt nam hiện nay doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN: Thu hút vốn đầu cho phát triển khoa học công nghệ việt nam hiện nay Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay, sự phỏt triển kinh tế - xó hội của mỗi nền kinh tế đều phụ thuộc rất lớn vào khoa học công nghệ (KH&CN). Nhận thức được điều đó, trong những năm qua, để thúc đẩy quá trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại hóa đất nước, Đảng Nhà nước ta đó rất chỳ trọng đến phát triển KH&CN. Nghị quyết Đại hội VIII của Đảng xác định KH&CN cùng với giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu nước ta hiện nay. Nghị quyết Đại hội IX của Đảng chỉ rừ: “Thế kỷ XXI sẽ tiếp tục cú nhiều biến đổi, khoa học công nghệ sẽ có bước tiến nhảy vọt, kinh tế tri thức sẽ có vai trũ ngày càng nổi bật trong quỏ trỡnh phỏt triển lực lượng sản xuất. Toàn cầu hoá kinh tế là một xu thế khách quan, lôi cuốn ngày càng có nhiều nước tham gia”. Cần tạo ra năng lực nội sinh về KH&CN đủ khả năng ứng dụng các công nghệ hiện đại, tiếp cận trỡnh độ thế giới tự phát triển trên một số lĩnh vực, nhất là công nghệ thông tin. Nghị quyết Đại hội X (năm 2006) của Đảng nêu “phát triển mạnh nâng cao hiệu quả hoạt động khoa học công nghệ… tạo động lực đẩy nhanh CNH, HĐH phát triển kinh tế tri thức”. Để thực hiện chủ trương này, Nhà nước đó dành một lượng vốn lớn đầu cho phát triển KH&CN. Trong một số năm gần đây, đầu cho KH&CN đó chiếm 2% tổng chi ngân sách tức là khoảng 0,5% GDP của cả nước. Việc quan tâm đầu nói trên đó đem lại những kết quả khích lệ. Tiềm lực KH&CN đó được tăng cường từ việc xây dựng cơ quan làm việc, các xưởng, trại thực nghiệm, phũng thớ nghiệm đến sửa chữa nhỏ, tăng cường máy móc thiết bị hiện đại. Nhờ vậy, điều kiện làm việc nghiên cứu khoa học được cải thiện một bước. Cán bộ KH&CN đó được đào tạo, nâng cao trỡnh độ. Đó cú được những đề tài khoa học sản phẩm công nghệ có giá trị phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế – xã hội của đất nước. Tuy nhiên, đến nay hoạt động KH&CN của nước ta cũn rất hạn chế. Trong đó, vấn đề đầu cho KH&CN chưa thật sự được chú trọng, nhất là đấu cho các dự án khoa học có điều kiện nghiên cứu ứng dụng, gắn kết với nhu cầu thực tiễn của các ngành kinh tế quốc dân, nâng cao năng lực công nghệ nội sinh cũn nhiều bất cập. KH&CN nên vẫn chưa thực sự gắn kết với nhu cầu hoạt động của các ngành kinh tế, xó hội, chậm đưa vào ứng dụng những kết quả đó nghiờn cứu được, trỡnh độ công nghệ cũn thấp nhiều so với các nước xung quanh. Năng lực tạo ra cụng nghệ mới cũn rất cú hạn, chưa đáp ứng được yêu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước. Một trong những nguyên nhân quan trọng gây ra hạn chế này là nguồn vốn đầu cho hoạt động KH&CN cũn rất thấp. Tỷ lệ vốn đầu cho KH&CN nếu tính cả đầu của khu vực ngoài nhà nước mới chỉ khiêm tốn mức khoảng 0,6% GDP, trong khi đó, năm 2004 con số này của các nước EU đó là 1,95% GDP, Nhật Bản là 3,15% GDP, Trung Quốc là 1,31% GDP, Hoa Kỳ là 2,59% GDP, Hàn Quốc là gần 5% GDP. Nếu tớnh mức đầu cho hoạt KH&CN trên đầu người, thỡ Việt Nam mới đạt khoảng 5 USD (năm 2007), trong khi của Trung Quốc là khoảng 20 USD (năm 2004) đặc biệt là Hàn Quốc khoảng 1.000 USD (năm 2007). Đầu cho KH&CN của Việt Nam vào loại thấp nhất trong khu vực kể cả theo tỷ lệ % GDP lẫn tỷ trọng xó hội húa về vốn đầu tư. Mức đầu thấp là một nguyên nhân khiến cho nhiều đề tài không đủ điều kiện để nghiên cứu hoàn chỉnh, có đề tài dù đó rất gần tới thành cụng những phải dừng lại, đành phải “bỏ ngăn kéo”. Tỷ lệ các đề tài nghiên cứu của Việt Nam được áp dụng vào thực tế cũn rất thấp, số công bố quốc tế patent được đăng ký cũn rất ớt so với cỏc nước trong khu vực, nghĩa là hiệu quả nghiên cứu khoa học thấp. Thực tế cho thấy, đầu cho KH&CN nước ta vẫn nặng về bao cấp của Nhà nước. Mặc dù từ Đại hội IX (năm 2001), Đảng ta đó có chủ trương đa dạng hóa đầu phát triển KH&CN, nhưng đến nay hầu như vẫn không có sự quan tâm của các thành phần kinh tế ngoài nhà nước vào loại đầu này, nhiều nguồn lực KH&CN vẫn cũn bị lóng phớ, trong khi nhu cầu bức bỏch hiện nay là phải đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Từ thực tế trên, để góp phần vào giải pháp tạo động lực cho phát triển KH&CN, tôi chọn đề tài: “Thu hút vốn đầu cho khoa học công nghệ Việt Nam hiện nay” để nghiên cứu làm luận văn thạc sỹ chuyên ngành Kinh tế chính trị. 2. Tình hình nghiên cứu Kể từ năm 1996, khi Đảng ta ban hành Nghị quyết Trung ương 02/HNTW (khóa VIII) về KH&CN đến nay, nước ta đó cú những nghiờn cứu về vấn đề này. Trong những nghiên cứu liên quan đến vốn đầu cho phát triển KH&CN đó cú những cụng trỡnh như: Trong các năm 2000 -2003, Viện nghiên cứu chiến lược chính sách KH&CN đó cú những nghiờn cứu bàn luận về nguồn vốn đầu cho phát triển KH&CN trong điều kiện nền kinh tế nhiều thành phần. Trong đó có đề tài cấp Bộ nghiên cứu về “Chia sẻ kinh phí giữa nhà nước cơ sở cho dự án triển khai đổi mới công nghệ” do Nguyễn Thanh Hà làm chủ nhiệm, nghiờn cứu tỡnh hỡnh cơ chế hoạt động của hệ thống các quỹ hỗ trợ tài chính cho hoạt động KH&CN Việt Nam. Hay những đề tài cấp cơ sở như: “Nâng cao hiệu quả một số chính sách thuế tín dụng khuyến khích các doanh nghiệp đổi mới công nghệ” do Hoàng Văn Tuyên làm chủ nhiệm, nghiên cứu về chính sách thuế tín dụng cùng một số nỗ lực của Nhà nước tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nghiên cứu ứng dụng KH&CN vào sản xuất kinh doanh, trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp chính sách về tài chính đối với doanh nghiệp; đề tài về; “Nghiờn cứu xõy dựng cỏc hỡnh thức hợp tỏc cơ chế khuyến khích hợp tác viện – doanh nghiệp phát triển sản phẩm công nghệ của doanh nghiệp” do Hoàng Thanh Hương làm chủ nhiệm nhằm phân tích mối quan hệ giữa hoạt động KH&CN hoạt động sản xuất nhằm tỡm ra kiến nghị cỏc hỡnh thức hợp tỏc cơ chế khuyến khích hợp tác cho mối quan hệ này. Đó cú một số bài viết như: “Thị trường khoa học công nghệ; đặc trưng của kinh tế tri thức” của GS Vũ Đỡnh Cự bàn về nhiệm vụ do Đại hội IX của Đảng đặt ra là phải phát triển thị trường KH&CN Việt Nam nhưng thực tế thị trường đó như thế nào, đó làm được gỡ kiến nghị giải pháp thúc đẩy phát triển; bài: “Phát triển thị trường khoa học công nghệ Việt Nam” của TS Hồ Ngọc Luật nhằm phân tích các yếu tố cung, cầu, môi trường pháp lý, xó hội cho thị trường này hoạt động trôi chảy, đưa ra đánh giá bước đầu về sự phát triển thị trường này kiến nghị các giải pháp thúc đẩy phát triển. Các nghiên cứu này đó cú những bàn luận về nguồn vốn cho phỏt triển KH&CN trong điều kiện nền kinh tế nhiều thành phần. Một số bài viết về đầu phát triển KH&CN, phân tích thực trạng của hoạt động đầu này kiến nghị giải pháp thúc đẩy như: “Vốn đầu cho hoạt động khoa học công nghệ vẫn chưa có lời giải hữu hiệu” của Hoàng Văn Dụ trên diễn đàn của Bộ Khoa học Công nghệ, http://irv.moi.gov.vn/KH-CN, Số 2/2003; “Quy chế tài chính không phù hợp với nghiên cứu khoa học công nghệ” của Thu Hương, số 1/2004; "Đầu cho công nghệ cao cũn quỏ thấp!" http://vietnamnet.vn 09:18' 01/04/2008; “Mong muốn chính sách khoa học công nghệ phù hợp” trên diễn đàn http://irv.moi.gov.vn; “éầu cho khoa học công nghệ nông nghiệp” của Kiều Linh trên báo Nhân dân điện tử http://www.nhandan.com.vn Nhỡn chung, cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu khoa học bài viết hiện cụng bố chưa phân tích phân tích một cách có hệ thống những cơ sở lý luận thực tiễn về thu hút vốn đầu cho KH&CN, chưa phân tích thực trạng thu hút nguồn vốn này cho phát triển KH&CN Việt Nam trong những năm gần đây kiến nghị những giải pháp cần thiết cho những năm tiếp theo. Vỡ vậy, đề tài mà học viên lựa chọn là mới, không trùng lặp với các công trỡnh hiện hiện đó được công bố. 3. Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu - Mục tiêu nghiên cứu: Trên cơ sở hệ thống húa lý luận kinh nghiệm thực tiễn về thu hút vốn đầu cho phát triển KH&CN trong điều kiện nền kinh tế thị trường, luận văn phân tích đánh giá thực tiễn về hoạt động này nước ta để đề xuất giải pháp nhằm tạo động lực thu hút vốn đầu cho phát triển KH&CN Việt Nam trong thời gian tới. - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Hệ thống hoá cơ sở lý luận thực tiễn về thu hút vốn đầu cho phát triển KH&CN trong điều kiện của nền kinh tế thị trường. + Phân tích đánh giá thực trạng thu hút vốn đầu cho phát triển KH&CN nước ta từ khi có Nghị quyết Trung ương hai khóa VIII về KH&CN (năm 1996) đến nay. + Đề xuất phương hướng giải pháp nhằm thiết thực nhằm tạo động lực mở rộng việc thu hút vốn đầu cho phát triển KH&CN phục vụ đắc lực sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. 4. Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: toàn bộ hoạt động thu hút vốn vốn đầu cho phát triển KH&CN kể cả đầu cho các dự án nghiên cứu triển khai KH & CN lẫn đầu xây dựng cơ cơ vật chất – kỹ thuật cho các cơ quan tổ chức nghiên cứu KH & CN các khu công nghiệp. - Phạm vi nghiên cứu: về không gian, đề tài nghiên cứu trên địa bàn cả nước; về thời gian, kể từ khi có Nghị quyết Trung ương, khóa VIII của Đảng (năm 1996) đến nay. Do phạm vi là một đề tài luận văn thạc sĩ, thời hạn thực hiện đề tài ngắn, nên việc nghiên cứu của học viên chỉ giới hạn trên cơ sở các tài liệu đó cụng bố, tiến hành khảo sỏt thực tế một số ớt địa bàn phục vụ cho mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu. Việc khảo sát, điều tra trên quy mô lớn về lý luận thực tiễn sẽ được tiếp tục nghiên cứu các công trình tiếp theo. 5. Cơ sở lý luận phương pháp luận nghiên cứu Luận văn được nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác - Lênin, quán triệt tưởng Hồ Chí Minh quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam; đồng thời sử dụng những lý thuyết của kinh tế học hiện đại về vai trò của vốn đầu trong phát triển kinh tế – xã hội. 6. Những đóng góp về khoa học của luận văn - Khái quát lý luận về thu hút vốn đầu cho phát triển KH&CN phù hợp với mục tiêu xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam. - Trên cơ sở phân tích đánh giá thực trạng thu hút vốn đầu cho phát triển KH&CN nước ta 10 năm qua, đề xuất phương hướng giải pháp nhằm tạo động lực kích thích thu hút nguồn vốn này cho phát triển KH&CN của đất nước trong thời gian tới. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn được kết cấu thành 3 chương, 7 tiết. Chương 1 Cơ sở lý luận - thực tiễn về thu hút vốn đầu cho khoA HọC CÔNG NGHệ việt nam 1.1. vốN ĐầU CHO KHOA HọC CÔNG NGHệ 1.1.1. Vốn đầu đặc điểm vốn đầu cho khoa học công nghệ 1.1.1.1. Vốn đầu Vốn đầu là một phạm trù kinh tế của nền kinh tế thị trường. Để hiểu khái niệm này, trước hết phải bắt đầu từ khái niệm vốn. Theo Từ điển kinh tế hiện đại, thỡ bản hay vốn (capital) là một từ dùng để chỉ một yếu tố sản xuất do hệ thống kinh tế tạo ra. Hàng hoá liệu vốn là hàng hoá được sản xuất để sử dụng như yếu tố đầu vào cho quá trỡnh sản xuất tiếp theo. Vỡ vậy, bản này có thể phân biệt được với đất đai sức lao động, những thứ không được coi là do hệ thống kinh tế tạo ra. Do bản chất không đồng nhất của nó mà sự đo lường bản trở thành nguyên nhân của nhiều cuộc tranh cói trong lý thuyết kinh tế" [36, tr 129]. Theo cấu trúc giá trị của hàng hoá trong học thuyết của C. Mỏc, thỡ: Giá trị hàng hoá = C + V + M; trong đó C là chi phí về bản bất biến, V là chi phí về bản khả biến, M là giá trị thặng dư. Để tiến hành tái sản xuất nhà bản cần chi phí về vốn cho cả bản bất biến bản khả biến. bản khả biến đây hoàn toàn không đồng nghĩa với người lao động. Nói cách khác, lao động không phải là vốn đầu mà chỉ có sức lao động đó chi ra mới là yếu tố hỡnh thành vốn đầu tư. Có quan niệm cho rằng, vốn có nghĩa là nguồn lực cho sản xuất. Muốn tiến hành tái sản xuất thỡ cần phải chi phí về đất đai, tài chính (vốn) lao động; theo đó người ta thường nói: "Lao động là vốn quý", coi "lao động như là chi phí về "vốn". Tuy nhiên, theo tác giả luận văn thỡ không nên thuần túy đều coi "lao động" là "vốn"; mà chỉ có khả năng lao động, tức là sức lao động khi nó được sử dụng để sản xuất ra các yếu tố đầu vào cho quỏ trỡnh tỏi sản xuất thỡ mới gọi là vốn. Vốn là biểu hiện bằng tiền tất cả các nguồn lực đó bỏ ra để đầu tư. Chúng có thể là của cải vật chất, là tài nguyên thiên nhiên, là sức lao động, là các tài sản vật chất khác. Các phạm trù vốn, tài sản đầu tồn tại đan xen nhau. Có vốn mới thực hiện được đầu kết quả của đầu lại tạo ra tài sản vốn. Trong thực tế, người ta thường gọi vốn cố định là đầu dài hạn vốn lưu động là đầu ngắn hạn. Đầu cũng là một khái niệm kinh tế. Theo nghĩa rộng, đầu là sự hy sinh các nguồn lực hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm đem lại cho nhà đầu các kết quả nhất định trong tương lai, mà kết quả này thường phải lớn hơn các chi phí về các nguồn lực đó bỏ ra. Nguồn lực bỏ ra cú thể là tiền, là tài nguyờn thiờn nhiờn, là tài sản vật chất khỏc hoặc sức lao động. Sự biểu hiện bằng tiền tất cả các nguồn lực đó bỏ ra trờn đây gọi là vốn đầu tư. Trong các kết quả đạt được có thể là tài sản vật chất, tài sản trí tuệ, nguồn nhân lực tăng thêm, Những kết quả của đầu đem lại là sự tăng thêm tài sản tài chính (tiền vốn), tài sản vật chất (nhà máy, đường sỏ, của cải vật chất khỏc), tài sản trớ tuệ (trỡnh độ văn hoá, chuyên môn, khoa học kỹ thuật, của người dân). Các kết quả đó đạt được của đầu đem lại góp phần tăng thêm năng lực sản xuất của xó hội. Theo nghĩa hẹp, đầu chỉ bao gồm những hoạt động sử dụng các nguồn lực hiện tại nhằm đem lại cho nhà đầu hoặc xó hội kết quả trong tương lai lớn hơn các nguồn lực đó sử dụng để đạt được kết quả đó. Như vậy, nếu xem xét trên giác độ đầu thỡ đầu là những hoạt động sử dụng các nguồn lực hiện có để làm tăng thêm các tài sản vật chất, nguồn nhân lực trí tuệ để cải thiện mức sống của dân cư hoặc để duy trỡ khả năng hoạt động của các tài sản nguồn lực sẵn có. Tương ứng với phạm vi đầu này có phạm trù tổng vốn đầu mà thường được gọi là vốn đầu phát triển, có thời kỳ gọi là vốn đầu phỏt triển toàn xó hội. Việc xác định vốn đầu tùy thuộc vào phạm vi nghiên cứu. Dưới góc độ tài chính - tiền tệ, vốn đầu là tổng số tiền biểu hiện nguồn gốc hình thành của tài sản được đầu trong kinh doanh để tạo ra thu nhập lợi tức [26, tr.29]. Dưới góc độ tài sản, vốn đầu là những tài sản có khả năng tạo ra thu nhập bản thân nó cũng được cái khác tạo ra [39, tr.56]. Để một “hộp đen” của doanh nghiệp hoạt động, vốn là một trong ba yếu tố đầu vào phục vụ cho sản xuất (lao động, đất đai, vốn). Vốn bao gồm các sản phẩm lâu bền được chế tạo để phục vụ sản xuất (tức là máy móc công cụ thiết bị, nhà cửa, kho dự trữ, thành phẩm hoặc bán thành phẩm” [39, tr.300] Việt Nam, khái niệm vốn đầu được đưa ra trong cuốn “Từ điển tiếng Việt ” của Viện Ngôn ngữ học như sau: “Vốn là tiền của bỏ ra lúc đầu, dùng trong sản xuất kinh doanh, nhằm mục tiêu sinh lợi” [39, tr.1126]. Nguồn vốn đầu có thể là tiền hay tài sản được trị giá hoá. Nhưng với cách là vốn thì tiền hay tài sản phải được đầu vào hoạt động sản xuất, kinh doanh để tạo ra hàng hoá, dịch vụ nhằm mục tiêu có thu nhập trong tương lai. Nghĩa là vốn luôn gắn với sự vận động đảm nhiệm chức năng sinh lời. Tóm lại, ta có thể hiểu vốn đầu từ hai góc độ: Dưới góc độ doanh nghiệp hoặc các đơn vị sản xuất kinh doanh, nếu khoản đầu nào của nhằm đem lại kết quả trong tương lai (lợi nhuận), kể cả việc đầu vào mua sắm tài sản đó qua sử dụng; đầu vào bất động sản; đầu vào cầm cố, thế chấp hoặc đầu vào thị trường chứng khoán, thỡ cũng được gọi là vốn đầu tư. Nhưng nếu xột trong toàn bộ nền kinh tế quốc dõn thỡ nú lại khụng thuộc về vốn đầu phát triển. Bởi vỡ, nếu xột trờn phạm vi toàn xó hội, thỡ những hoạt động này không làm tăng tổng vốn của quốc gia. Nó chỉ là sự chuyển dịch từ đơn vị này sang đơn vị khác mà thôi. Từ cách đặt vấn dề như vậy, do tính chất của luận văn là nghiên cứu vốn đầu cho khoa học công nghệ, nên nội dung của đề tài chỉ tiếp cận nguồn vốn đầu dưới góc độ kinh tế xó hội hay trờn phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dõn, chứ khụng tiếp cận vốn đầu từ góc độ doanh nghiệp. Trong kinh tế thị trường, vốn đầu do là lực nguồn tài chính nên luôn vận động đảm nhiệm chức năng sinh lời. Ta có thể nhìn nhận bản chất của vốn đầu thông qua các nội dung sau: Một là, về hình thái biểu hiện thì vốn đầu là hình thái giá trị. Giá trị đó được ứng ra để chuyển hoá nó thành các yếu tố đầu vào cấu thành quá trình sản xuất. Trải qua quá trình sản xuất, giá trị của vốn được lớn lên. Xét về mặt cụ thể, vốn đầu được tồn tại các dạng: tài sản hữu hình, tài sản vô hình tài sản tài chính. Những tài sản này tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất, tạo ra hàng hoá dịch vụ; đồng thời làm tăng giá trị. Vốn là giá trị thực của tài sản hữu hình, tài sản vô hình là tài sản tài chính đưa vào đầu để tạo ra hàng hoá, dịch vụ nhằm mục tiêu lợi nhuận. Hai là, vốn đầu là một loại hàng hoá đặc biệt. Tính đặc biệt của nó thể hiện chỗ, vốn đầu tạo khả năng sinh lời. Với cách là hàng hoá đặc biệt, quyền sở hữu vốn đầu quyền sử dụng vốn đầu có thể được tách rời nhau. Đặc điểm này không thể có các loại hàng hoá thông thường. Chủ sở hữu vốn đầu sẽ nhận được một khoản lợi tức (giá bán hay lãi suất quyền sử dụng vốn) khi bán quyền sử dụng vốn cho người mua (các nhà đầu tư). Nhà đầu khi mua quyền sử dụng vốn phải bỏ ra một khoản gọi là chi phí (giá mua quyền sử dụng vốn) trả cho chủ sở hữu nhận về mình quyền sử dụng vốn. Nhờ có sự tách rời giữa quyền sở hữu vốn quyền sử dụng vốn làm cho vốn trở nên linh hoạt trong lưu thông sinh lời. Do đó, khi sử dụng trong hoạt động đầu tư, vốn không những không bị “tan biến” giá trị giá trị sử dụng mà lại được bảo tồn, phát triển giá trị giá trị sử dụng của chúng. Theo C.Mác, "Hàng hoá bản có đặc tính là khi giá trị sử dụng của nó được đem tiêu dùng đi, hàng hoá bản không những giữ được giá trị giá trị sử dụng của nó, mà còn làm cho giá trị sử dụng đó tăng thêm nữa" [25, tr.537]. Tuy nhiên, để đồng vốn phát sinh lợi nhuận (tăng giá trị), nó phải được đặt trong môi trường cụ thể, có sự tương tác của các yếu tố thuộc môi trường kinh doanh. Từ môi trường này, các nhà đầu có thể lựa chọn kênh cung cấp vốn, cơ chế hoạt động hình thức đầu tư. Ba là, vốn đầu có quan hệ mật thiết với thời gian. Theo C.Mác, “Tiền không chỉ được đem lại với hai điều kiện, một là nó sẽ quay về điểm xuất phát sau một thời hạn nhất định, hai là, nó sẽ quay về điểm đó với cách là bản đã thực hiện, nghĩa là sau khi đã thực hiện được các giá trị sử dụng của nó, thực hiện được các khả năng của nó là sản xuất ra giá trị thặng dư” [25, tr.525]. Vậy, chủ sở hữu chuyển nhượng lại quyền sử dụng vốn cho nhà đầu trong một khoản thời gian xác định. Sau khi vốn chuyển qua chu kỳ [...]... lực khoa học công nghệ 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thu hút vốn đầu cho phát triển Khoa học công nghệ Việc thu hút vốn đầu cho phát triển KH&CN cũng chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố quyết định đầu nói chung Tuy nhiên, nếu xem xét đến cả tính đặc thù của hình thức đầu này thì quy mô vốn đầu cho phát triển KH&CN phụ thu c chủ yếu vào các yếu tố: thu nhập, lãi suất vay vốn, triển. .. tích cực nhất trong đầu nghiên cứu khoa học triển khai công nghệ mới Bảng 1.2 mô tả vốn đầu cho khoa học nghiên cứu viên trong năm 2005 của hai khu vực nhân nhà nước một số nước hàng đầu thế giới về KH&CN, trong đó có Nhật Bản Bảng 1.2: Vốn đầu cho khoa học số nghiên cứu viên năm 2005 Nước Tổng vốn đầu (100 triệu yên) Đầu từ Đầu từ Tỷ lệ chính phủ các công theo (%) ty... cho nên việc đầu kinh doanh chỉ chỳ ý vào lĩnh vực cụng nghệ Thế nhưng hiện nay, khoảng cách giữa KH&CN ngày càng được rút ngắn, thậm chí rất ngắn Ranh giới giữa khoa học công nghệ khó tách bạch Do vậy, đầu vào công nghệ hay đầu vào khoa học đều mang ý nghĩa như nhau Chúng ta phải có cách nhỡn động đối với đầu cho KH&CN đặt hoạt động đầu này trong bối cảnh tổng thể của đầu phát. .. Việt Nam định cư nước ngoài; người nước ngoài thường trú Việt Nam; các tổ chức khác theo quy định của pháp luật Việt Nam Nhà đầu nước ngoài là tổ chức, cá nhân nước ngoài bỏ vốn để thực hiện hoạt động đầu tại Việt Nam - Nếu tiếp cận theo góc độ vĩ mô của nền kinh tế, thỡ vốn đầu được gọi là vốn đầu phát triển toàn xó hội được cấu thành bởi ba bộ phận: vốn đầu cơ bản, vốn lưu... hơn vào các quan hệ kinh tế quốc tế, trên cơ sở nhận thức vai trũ của vốn cho phỏt triển KH&CN, trong Điều 6 của Luật Khoa học công nghệ nước ta ban hành tháng 6/2000 quy định: Đầu xây dựng phát triển năng lực nội sinh, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng trọng dụng nhân tài về khoa học công nghệ; đẩy mạnh hợp tác quốc tế; khuyến khích mọi tổ chức, cá nhân đầu phát triển khoa học công nghệ; ... năm; vốn trung hạn là lượng tiền được sử dụng để đầu trong thời hạn từ 1 năm đến 5 năm; vốn dài hạn là lượng tiền được sử dụng để đầu có kỳ hạn từ 5 năm trở lên - Cách thứ ba, xác định theo quan hệ quản lý của chủ đầu tư, có: vốn đầu trực tiếp vốn đầu gián tiếp Vốn đầu trực tiếp là loại vốn được đầu vào hoạt động kinh tế do nhà đầu bỏ ra tham gia quản lý hoạt động đầu tư. .. nước ngoài chảy vào từ trong nước chảy ra Thông qua thị trường này, ta có thể làm tăng quy mô thu hút vốn cho phát triển KH&CN Sự phát triển, tính đồng bộ sự thông thoáng của thị trường tài chính sẽ là yếu tố tác động mạnh đến việc thu hút vốn đầu không chỉ cho KH&CN mà còn cho tất cả các hoạt động đầu phát triển khác 1.2.3 Triển vọng hiệu quả của các dự án đầu Một dự án đầu có hiệu quả... đầu phát triển nói chung do vậy khẳng định mối liên hệ mật thiết, sự phụ thu c chặt chẽ của đầu cho KH&CN vào các hoạt động đầu khác trong phát triển kinh tế xó hội Vốn đầu cho KH&CN là một loại đầu phát triển Nó là nguồn vốn được bỏ ra để thực hiện mục đích đầu phát triển KH&CN nhằm tăng năng lực KH&CN của một đơn vị của quốc gia, thúc đẩy tăng năng suất lao động hiệu quả... nghiên cứu khoa học, nghiên cứu phát triển công nghệ, dịch vụ khoa học công nghệ, hoạt động phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thu t, hợp lý hoá sản xuất các hoạt động khác nhằm phát triển KH&CN Đây là hoạt động có tính đặc thù Do vậy, vốn đầu cho KH&CN cũng mang tính đặc thù cả trong nội dung phương thức hoạt động cuả nó Tính đặc thù này xuất phát từ đối ng phục vụ của nguồn vốn là hoạt... chế tạo bán trên thị trường Cách đầu cho nghiên cứu phát triển này được cho là ít rủi ro nhiều lợi nhuận (less risk and more profit) Hiện nay, có tám lĩnh vực ưu tiên về KH&CN Nhật Bản, trong đó nhóm ưu tiên hàng đầu gồm các khoa học về sự sống, công nghệ thông tin truyền thông, các khoa học về môi trường, công nghệ nano vật liệu; nhóm ưu tiên thứ hai gồm năng lượng, công nghệ chế . sở lý luận - thực tiễn về thu hút vốn đầu tư cho khoA HọC Và CÔNG NGHệ ở việt nam 1.1. vốN ĐầU TƯ CHO KHOA HọC Và CÔNG NGHệ 1.1.1. Vốn đầu tư và đặc điểm vốn đầu tư cho khoa học và công nghệ. LUẬN VĂN: Thu hút vốn đầu tư cho phát triển khoa học và công nghệ ở việt nam hiện nay Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay, sự phỏt triển kinh. thỡ vốn đầu tư được gọi là vốn đầu tư phát triển toàn xó hội và được cấu thành bởi ba bộ phận: vốn đầu tư cơ bản, vốn lưu động bổ sung và vốn đầu tư phát triển khác. Vốn đầu tư cơ bản là số vốn

Ngày đăng: 27/06/2014, 21:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan