LUẬN VĂN: Hoạt động tự quản của cộng đồng dân cư trong việc thực thi quyền lực nhà nước ở cơ sở potx

124 597 2
LUẬN VĂN: Hoạt động tự quản của cộng đồng dân cư trong việc thực thi quyền lực nhà nước ở cơ sở potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN: Hoạt động tự quản cộng đồng dân cư việc thực thi quyền lực nhà nước sở MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong dịng chảy phát triển lịch sử có lực lượng to lớn để làm nên sức mạnh niềm tự hào dân tộc Đó nhân dân Những nhà tư tưởng lớn dân tộc có tổng kết: “Đẩy thuyền dân, lật thuyền dân”, “dân vi quý, xã tắc thứ chi” Dân chủ thể dân tộc, tự đứng lên sức mạnh nội sinh, tình đồn kết, lịng nồng nàn u nước để bảo vệ chủ quyền dân tộc Cuộc kháng chiến trường kỳ chống Pháp, chống Mỹ kháng chiến thần thánh, lời Chủ tịch Hồ Chí Minh tổng kết, “chiến tranh nhân dân”, gột lên từ cố kết cộng đồng, ý thức tự giác người dân, niềm tin vào nghĩa, vào ngày mai thắng lợi Ngày đất nước sang trang mới, công đổi bước đầu giành thành tựu đáng kể, chủ thể tiên phong công đổi nhân dân, học xuyên suốt kỳ Đại hội VI, VII, VIII, IX, X mà Đảng ta quán triệt lãnh đạo đất nước “lấy dân làm gốc”, Nhà nước ta nhà nước pháp quyền, dân, dân, dân, mặt trận đoàn thể sở tập hợp rộng rãi quần chúng nhân dân Trên bình diện lý luận thực tiễn có xuất nhân dân với tư cách chủ thể xã hội Mặt khác ta thấy rằng, xã hội phát triển kèm theo nguy cơ, nguy không dập tắt mà trái lại lại nhân lên điều kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng xác định: đất nước ta đối diện với “nguy tụt hậu xa kinh tế so với nhiều nước khu vực giới tồn Tình trạng suy thối trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống phận cán bộ, đảng viên gắn với tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí nghiêm trọng Những biểu xa rời mục tiêu chủ nghĩa xã hội chưa khắc phục Các lực thù địch tiếp tục thực âm mưu “diễn biến hoà bình”, gây bạo loạn lật đổ, sử dụng chiêu “dân chủ”, “nhân quyền” hòng làm thay đổi chế độ trị nước ta” [19, tr.22] Đối diện chịu ảnh hưởng trực tiếp từ nguy người dân, đặc biệt người dân sở - cộng đồng dân cư - người dân tồn chiều dài lịch sử dân tộc, nơi nẩy sinh mối quan hệ xã hội vững bền dân tộc Ngày lên đất nước cộng đồng dân cư nhân tố để kiến tạo nên xã hội Nhưng điều kiện nay, lại đặt vấn đề phát huy hiệu cộng đồng dân cư, đặt yêu cầu cần tự giác cao Có chủ thể nhận biết phát huy giá trị cộng đồng dân cư cách trực tiếp quyền sở, vai trò quản lý, đạo nhà nước pháp luật, sách, quy định hành vấn đề phát huy tính hiệu tới người dân, “bàn tay dài” Nhà nước có với tới dân cư sở khơng, người dân miền xi miền ngược có ấm no, sung túc khơng, có bị đe doạ hay bị bóc tách cộng đồng mà sinh sống khơng? Vấn đề khơng phải khơng có quyền, khơng có pháp luật, khơng có sách, vấn đề án lệnh khơng thực thi, sách khơng chấp hành Ở đây, mối quan hệ chủ trương hiệu quả, quản lý quyền tự quản cộng đồng dân cư; kết mà cá nhân cần thực hiện, khơng có tốt tự thân chủ thể hành động, phát huy sức mạnh nội bên quản lý quyền sở, cần tránh hai thái cực: buông lỏng quản lý hay o ép hoạt động chủ động tích cực cộng đồng Vậy đặt vấn đề thực thi quyền lực nhà nước sở Có nhân tố tác động sâu sắc đến cộng đồng dân cư sở, chế thị trường Một mặt thị trường sản phẩm tiến nhân loại mặt khác chế tác động khốc liệt, song hành với người dân phải đối mặt với cơm, áo, gạo, tiền, xăng dầu, lửa điện Người nông dân sau đêm tỉnh dậy thấy khơng cịn nữa, nguy tương lai ruộng đất khơng cịn, nguy sản phẩm làm bị tư thương ép giá, tương lai học hành với mức học phí cao trường học Chúng ta nói đến dân chủ tức dân chủ dân làm chủ; thực tế có khơng? Cộng đồng dân cư nơi chứa đựng hậu việc quyền lực nhà nước, quyền lực dân, quyền lực luật pháp, cá nhân uỷ quyền khơng kiểm sốt chặt chẽ Tại sở, số cán tự xem “quan sở” lợi dụng quyền lực cá nhân để trục lợi, đục khoét dân, sớm chiều trở thành tầng lớp đặc quyền, đặc lợi Vậy nên sách, pháp luật đến cộng đồng dân cư khơng chấp hành bị méo mó, xuyên tạc Đơn thư tố giác người dân từ sở cộng đồng gửi lên chồng chất mà không giải kịp thời Tất điều giằng xé lấy đời sống thực tiễn người dân; quyền lực đa số, xã hội công dân thể phát huy nào? Cộng đồng dân cư phải làm để tự bảo vệ mình, khơng có liều thuốc vắcxin để phòng ngừa hữu hiệu hết cho loại bệnh Phải người dân cộng đồng cần chủ động đề xuất, chủ động tổ chức, chủ động kết nối, chủ động thực hiện, chủ động kiểm tra, giám sát Tựu trung lại tính tự quản cộng đồng dân cư quyền sở Chính quyền sở- nơi xem cấp thấp hệ thống trị lại chịu chi phối trực tiếp việc thực thi chủ trương, sách, pháp luật nhà nước, nơi mà người dân phát huy quyền làm chủ với nhiều vấn đề thực tế Đại hội X Đảng xác định: “Những ý kiến, nguyện vọng sáng kiến nhân dân có vai trị quan trọng việc hình thành đường lối đổi Đảng Dựa vào dân, xuất phát từ thực tiễn thường xuyên tổng kết thực tiễn, phát nhân tố mới, bước tìm quy luật phát triển chìa khố thành cơng” [19, tr.71] Để thực điều vấn đề quan trọng cần phải nâng cao vai trò chủ động cộng đồng dân cư lăng kính phản ngược lại để chứng minh cho tính hiệu quản lý nhà nước sở Thực tiễn cấp bách liên quan đến vận mệnh người dân, nhu cầu thiết yếu xã hội công dân sinh động cộng đồng dân cư sở, lý luận để soi đường, để hướng dẫn, để tổ chức, để lý giải cách sâu sắc có tính hệ thống đơi lúc lại chậm bước, khơng nói tụt hậu lý luận vấn đề Ở nước ta, thực tiễn đặt cho tính tự quản cộng đồng dân cư khơng phải mới, xuất miền bắc từ đầu năm 60, tính tự quản cộng đồng đánh giặc giữ nước chuyển sang tính cộng đồng xây dựng quê hương, để phát huy tính tự quản người dân cộng đồng dân cư bảo hộ nhà nước lại trình đề xuất người dân Đến nay, vấn đề qua công trình lý luận nghiên cứu cịn ít, có đề xuất giải pháp tác giả muốn phát huy tính hiệu hệ thống trị, tổ chức sở đảng, nhà nước, tổ chức trị xã hội, quy chế dân chủ, hiệu thực thi pháp luật, vấn đề nông thôn, nông nghiệp Trong phải nhìn nhận cách khách quan rằng, đất nước ta từ xã hội phong kiến nông, với 70% dân số làm nghề nông, xã hội rộng lớn nằm đây, xoay xung quanh hỗn hợp vấn đề, nội dung đan xen khơng đan xen, đáng khơng đáng, hình thức hay thực quyền hiển Trên giới, nghiên cứu vấn đề với tính cách xã hội dân sự, nước ta vấn đề đặt chưa giải thấu đáo, đặc biệt triển khai áp dụng lý thuyết phù hợp với điều kiện đặc thù Việt Nam Và thực tiễn nước cộng hồ liên bang Đức, Trung Quốc, Ấn Độ, Mỹ, Hàn Quốc triển khai mạnh mẽ giao quyền tự quản cho cộng đồng dân cư phương cách hữu hiệu cho việc làm chủ người dân thực thành đối trọng tạo cân quyền lực xã hội Vì cần có hệ thống lý luận cho vấn đề xứng tầm với yêu cầu thực tiễn Sở dĩ chọn cộng đồng dân cư xã Đồng Văn, huyện Thanh Chương Tỉnh Nghệ an làm mẫu nghiên cứu, xuất phát nằm địa bàn tỉnh Nghệ An cộng đồng dân cư trung chuyển đặc thù cộng đồng dân cư miền Bắc miền Nam Người dân Nghệ An đơng đúc với nhiều loại hình cộng đồng tiêu biểu cộng đồng dân cư nông, cộng đồng dân cư dân tộc, cộng đồng dân cư nông công dịch vụ, cộng đồng dân cư nông trường Cộng đồng dân cư Nghệ An tự hào truyền thống cố kết cộng đồng việc giữ làng, giữ nước, tinh thần sáng tạo, hiếu học ông đồ xứ Nghệ, ý chí quật cường Xơ viết Nghệ tĩnh vv Ngày nay, hồ khí đổi nước, dù xa trung tâm kinh tế, trị nước, nhiều vấn đề thực tiễn xúc cộm, nhiều điều kiện khó khăn, lực cản khách quan chủ quan, cộng đồng dân cư Nghệ An cộng đồng tiêu biểu nước việc phát huy sức mạnh nội sinh, nhằm phát huy tính tự quản mà xã Đồng Văn điển hình Xuất phát từ tình hình thực tế trên, tơi chọn đề tài “Hoạt động tự quản cộng đồng dân cư việc thực thi quyền lực nhà nước sở”(Qua khảo sát thực tiễn xã Đồng Văn, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An) làm luận văn thạc sĩ chun ngành Chính trị học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Qua tìm hiểu tơi cơng trình nghiên cứu hoạt động tự quản cộng đồng dân cư không nhiều, đặc biệt nhà nghiên cứu chưa sâu bàn bạc nội dung trọng tâm, giải pháp cụ thể nó, để từ khái quát lên thành hệ thống lý luận đem áp dụng vào thực tiễn Thường tác giả đề cập đến nhiều tính tất yếu cộng đồng dân cư việc tồn phát triển nó, vai trị nên áp dụng tính tự quản cộng đồng sở mang tính chất thuận chiều từ hệ thống trị từ xuống chưa thực xem chủ thể thực việc nghiên cứu Có nhiều tác giả mục sở thị mơ hình quyền địa phương nước giới lý luận mở, tác giả chưa nhắc đến việc ứng dụng cụ thể điều kiện Việt Nam, đặc biệt thực tiễn cộng đồng dân cư Việt tính tự quản thể phát huy Một số cơng trình khác bóc tách vấn đề cộng đồng dân cư khỏi quyền dụng ý tác giả để phát huy có hiệu sách nhà nước sở, đặc biệt sách với cấp xã Tuy nhiên nghiên cứu đề tài khơng thể bỏ qua cơng trình nghiên cứu sau: - Đề tài: “Cộng đồng làng xã Việt Nam nay” TS Nguyễn Văn Sáu làm chủ nhiệm Đây đề tài huy động đông đảo tập thể nhà nghiên cứu lý luận giàu kinh nghiệm, đáp ứng phần thực tiễn đặt cho việc đổi nâng cao hiệu hoạt động quyền sở theo tinh thần Nghị trung ương khoá IX Các tác giả cung cấp đầy đủ sở thực tiễn lý luận cộng đồng làng xã thực trạng giải pháp xây dựng quyền sở, vấn đề phát huy dân chủ sở, xây dựng đội ngũ cán bộ, huy động nguồn nhân lực tài từ cộng đồng, vấn đề huy động sức dân, giải pháp để chống đói nghèo cộng đồng dân cư làng xã Tác giả lấy thực tế từ địa phương sở để chứng minh cho tính đắn lý luận - Đề tài: “Ba chế thị trường, nhà nước cộng đồng ứng dụng cho Việt Nam” tác giả Đặng Kim Sơn Đây cách nghiên cứu theo hướng mẻ thú vị Thông qua mô hình, hộp liệu nước đất nước mà tác giả dày cơng nghiên cứu, mổ xẻ để lý giải mối quan hệ người với người cộng đồng thành lực lượng ngang hàng với nhà nước thị trường Tên gọi cộng đồng sách để loại chế quan hệ xử cá nhân nhóm người với theo số quy luật xã hội loài người Bằng dẫn chứng mình, tác giả nêu mặt tốt đẹp chế cộng đồng chắn để bảo vệ quyền lợi cá nhân, môi trường phát triển xã hội, khắc phục mặt yếu chế tính cục họ mạc huyết thống, sai dễ lây truyền Đây sở để hiểu cộng đồng dân cư sinh động, đa dạng phức tạp - Đề tài: “Vai trò đoàn thể nhân dân đảm bảo dân chủ sở” PGS.TSKH.Phan Xuân Sơn Tác giả nghiên cứu sâu sắc khoa học vấn đề mà tác giả xem hướng nghiên cứu cần đầu tư Đó xã hội cơng dân (cách nói đại cộng đồng dân cư) tảng cho vấn đề sách dân tộc; sức mạnh cộng đồng thể khả phân cấp, giao quyền, mức độ tham gia định tự huy động lực lượng nhân dân, trình độ hoạt động tự giác tự chủ sở Từ tác giả đề việc thực tự trị tự quản cách nâng cao hiệu hoạt động đoàn thể nhân dân - Đề tài: "Tổ chức quản lý thôn, ấp, Thực trạng giải pháp đổi mới, hoàn thiện” TS Phạm Hữu Nghị Xuất phát từ quan điểm: Thơn, ấp, khơng phải cấp quyền mà tổ chức công đồng dân cư, tác giả đề xuất đề xuất giải pháp đổi mới, hoàn thiện thiết chế để quản lý Tác giả khẳng định rõ: Trưởng thơn người đại diện cho cộng đồng dân cư bỏ quy định trưởng thôn người đại diện cho UBND xã; đồng thời UBND xã chịu trách nhiệm quản lý hành nhà nước tồn địa bàn xã, cịn thơn đơn vị tổ chức nhân dân tự quản; thiết chế quản lý thôn, ấp, thiết chế tự quản đại diện quyền xã, cánh tay nối dài quyền xã; mặt khác cần đổi phương thức xây dựng hương ước, quy ước cho phù hợp với tính đặc thù cộng đồng dân cư - Một số luận án tiến sĩ luận văn thạc sĩ: Hoàng Đức Sơn, Những đặc điểm hệ thống trị đảm bảo tốt dân chủ sở, Luận văn thạc sĩ, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, 2000 Chu Văn Hưởng, Vấn đề phân cấp, phân quyền thực thi quyền lực nhà nước địa phương nay, Luận văn thạc sĩ, Học viện CTQG Hồ Chí Minh,2008 Trần Khánh Sơn, Đổi hệ thống trị cấp Huyện Nghệ An nay, Luận văn thạc sĩ, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, 2008 Ngồi cịn có sách làm sở lý luận thiết thực cho việc nghiên cứu đề tài như: - Vấn đề quyền lực trị thực thi quyền lực trị, (Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu đề tài khoa học cấp sở năm 2008) PGS, TSKH Phan Xuân Sơn,Học viện CT-HC QG Hồ Chí Minh - Một số lý thuyết kinh nghiệm tổ chức nhà nước giới, 2005, Thang Văn Phúc, Nguyễn Đăng Thành (chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - Chính quyền cấp xã quản lý nhà nước cấp xã Ban tổ chức cán Chính phủ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 - Hương ước trình thực dân chủ nơng thơn Việt Nam nay, TS Đào Duy Úc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 - Hệ thống trị sở Đặc điểm xu hướng - vấn đề xúc (Kỷ yếu), TS Vũ Hồng Cơng, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, 2001 - Hoạch định sách Việt Nam - Tiếp cận bước đầu thông qua q trình hoạch định sách cán cấp xã, (Trích từ đề tài cấp bộ: Chính sách vấn đề chi phối việc hoạch định sách Việt Nam) TS Nguyễn Đăng Thành, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, 2002 - Hệ thống trị sở nơng thơn nước ta PGS Hồng Chí Bảo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 - Những vấn đề sách dân tộc nước ta Đồng chủ biên PGS,TSKH Phan Xuân Sơn-ThS Lưu Văn Quảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 - Chính sách chiến lược giảm bất bình đẳng nghèo đói, Diễn đàn kinh tế tài Việt Pháp, 2003 - Nơng hội làng Hồ Chí Minh Trích Văn kiện Đảng toàn tập (giai đoạn 19241930) - Dân tộc học đại cương, Lê Sỹ Giáo, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2002 - Tâm lý người Việt Nam vào cộng nghiệp hoá, đại hoá -những diều cần khắc phục, Phạm Minh Hạc, Nxb Trẻ, Hà Nội, 2004 - Chuyện nhà chuyện nước, Hữu Thọ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007 - Cơ sở Văn hoá Việt Nam, Trần Ngọc Thêm, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998 - Văn hố Việt Nam tìm tịi suy ngẫm Trần Quốc Vượng, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội, 2000 - Chủ nghĩa tam dân Tôn Trung Sơn Viện thông tin khoa học xã hội, Hà Nội, 1995 - Nhà nước giới chuyển đổi (Báo cáo nhanh tình hình phát triển giới năm 1997), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 - Thể chế trị, PGS,TS Nguyễn Đăng Dung, Bùi Ngọc Sơn, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2004 * Các báo: - ThS Nguyễn Hồng Anh (2002), “Trưởng thơn vai trò tự quản cộng đồng dân cư sở”, đặc san 3, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp - TS Đặng Đình Tân (2002), “Chính quyền cấp xã-Một số vấn đề đặt nay", đặc san 3, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp - Bùi Ngọc Sơn (2002), “Trống làng làng đánh”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 12 - Phùng Văn Hùng (2006), “Tăng cường tính tự quản quyền địa phương góp phần nâng cao hiệu cơng tác quản lý điều hành ngân sách nhà nước”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số - Nguyễn Văn Thâm (2000), “Một số vấn đề quản lý nhà nước thơn nay”, Tạp chí Quản lý nhà nước, số - Nguyễn Hữu Hải (2005), “Vài nét quyền địa phương Đan Mạch”, Tạp chí Quản lý nhà nước, số - Nguyễn Đức Hạnh (2001), “Vài nét quyền địa phương Hoa Kỳ”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp,Số - Nguyễn Xuân Diên (2002), “Thẩm phán làng”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số Nhìn chung cơng trình, viết đóng góp kiến giải định có liên quan đến tính tự quản cơng đồng dân cư với việc thực thi quyền lực nhà nước sở, tuỳ góc độ nghiên cứu mà tác giả có cách khai thác lý luận gắn với thực tiễn khác Tuy nhiên, chưa có đề tài nghiên cứu chun sâu tồn diện tính tự quản cộng đồng dân cư với việ thực thi quyền lực nhà nước sở Đặc biệt lấy mẫu thực tế xã Đồng văn, Huyện Thanh Chương, Tỉnh Nghệ An Vì việc chọn đề tài để nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ thêm lý luận thực tiễn vấn đề nêu Mục đích, nhiệm vụ luận văn * Mục đích: Luận văn góp phần làm rõ sở lý luận thực tiễn hoạt động tự quản cộng đồng dân cư việc thực thi quyền lực nhà nước sở qua khảo sát xã Đồng văn, Huyện Thanh Chương, Tỉnh Nghệ An, từ tìm giải pháp hữu hiệu để phát huy vai trò chủ động, sáng tạo cộng đồng dân cư việc quản lý nhà nước sở đáp ứng yêu cầu đổi đất nước thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước * Nhiệm vụ: - Làm rõ quan niệm, vai trò, đặc điểm, phương thức hoạt động tự quản cộng đồng dân cư việc thực thi quyền lực nhà nước sở - Nêu thực trạng hoạt động tự quản cộng đồng dân cư việc thực thi quyền lực nhà nước sở, làm rõ nội dung hoạt động tự quản cộng đồng dân cư quản lý nhà nước sở qua khảo sát xã Đồng Văn, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An - Đề xuất giải pháp hữu hiệu để thực tốt hoạt động tự quản cộng đồng dân cư việc thực thi quyền lực nhà nước sở đáp ứng yêu cầu thực tiễn nhiệm vụ tình hình đặt Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn xóm Từ đó, dẫn đến đổi hoạt động ngành, đồn thể xã hướng xuống thơn, xóm để vừa giúp tổ chức sở thơn, xóm xây dựng phong trào sở 2.3.4.2 Mơ hình tự quản tham dự để phát huy hiệu hoạt động tự quản cộng đồng dân cư sở Ngày với cơng đổi mới, lĩnh vực trị, thực chất q trình mở rộng dân chủ hố đời sống xã hội, làm cho mối quan hệ nhà nước nhân dân trở nên khăng khít hơn, người dân có sở để tham gia tích cực vào q trình hoạch định sách, quản lý xã hội, kiểm tra, giám sát quan nhà nước - giúp dân để tự giúp - chuyển đổi có tính chất bước ngoặt Mở rộng dân chủ hoá nội dung công đổi Phương thức chủ yếu mở rộng dân chủ hoá cộng đồng dân cư sở kết hợp dân chủ thông qua đại diện với dân chủ trực tiếp nói rộng ra, cụ thể hơn, nghĩa kết hợp việc tăng cường Nhà nước pháp quyền dân, dân, dân với phát huy vai trị tự quản cộng đồng dân cư sở Nhờ mà tăng cường đồn kết xã hội rộng rãi-sức mạnh to lớn nhà nước ta Khẩu hiệu “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” phản ánh xu mở rộng dân chủ hố Nếu khơng bị lạm dụng chủ nghĩa vơ phủ “đục nước béo cị” ngun tắc bổ sung quan trọng nhằm khắc tình trạng quan liêu độc đốn, chun quyền quyền Trong q trình đổi mới, có mơ hình quản lý khắc phục hai thái cực: độc quyền nhà nước tự dân chủ “quá trớn” quản lý tham dự Đây hệ thống quản lý cao độ, dựa sở phân công chức năng, nhiệm vụ hiệp đồng tác nghiệp Công thức “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Nhân dân làm chủ” thể mơ hình Kinh nghiệm thực tiễn cho thấy, cộng đồng dân cư sở mà mô hình vận dụng đắn, phù hợp, sáng tạo vào điều kiện cộng đồng sở định tạo đồng thuận cao hoạt động Chất lượng hoạt động tự quản phụ thuộc nhiều vào mức độ tham gia chủ thể mơ hình Hoạt động tự quản khơng tồn yếu tố độc lập cấu tổ chức không tuý chức Hoạt động tự quản sở hợp thể thiết chế trị, kinh tế, văn hoá cộng cộng đồng dân cư Trong giới hạn cộng đông dân cư, có nhiều hình thức tổ chức khác nhau, hình thức có chức riêng, tiêu chuẩn thành viên riêng theo tập quán lệ riêng để vừa thích ứng với quy định, sách nhà nước đồng thời để trì ổn định quan hệ cộng đồng hình thành theo tập quán từ trước khẳng định tính độc lập, tự chủ lực riêng Để từ hình thành nên nét riêng biệt cộng đồng làng xã Những nét riêng biệt hoạt động tự quản cộng đồng dân cư sở bên cạnh nét chung tất loại cộng đồng dân cư sở Hoạt động tự quản hình thành sở hoạt động kinh tế, trị, văn hố cộng đồng dân cư sở “Từ tự trị đến tự quản tự quản có mức độ lực đại hoá Năng lực tự quản làng xã ngày vừa có kế thừa truyền thống vừa có đổi để thích nghi với thời đại” [28, tr.2] Vai trị trưởng thơn ban quản lý thơn (bí thư chi bộ, trưởng thơn, phó trưởng thơn, uỷ viên khác) phát huy ngày nhiều nhằm tăng cường hoạt động tự quản cộng đồng dân cư sở Đây nhu cầu tăng cường dân chủ trực tiếp song nhu cầu phân cấp quản lý hệ thống quản lý nhà nước làng xã Tuy cấp thôn chưa nhà nước coi đơn vị quản lý hành quốc gia, thực tế xã có quy mơ dân cư lớn, nhiều làng truyền thống ghép lại, nhu cầu tự quản thơnn xóm xúc Vì làng truyền thống vốn có hoạt động tự quản từ lâu nhiều việc làng lãnh đạo xã không tới cách sâu sát Nhân vật trưởng thôn thật dân, dân dân cách trực tiếp Còn chủ tịch xã dân, dân dân thơng qua dân chủ đại diện mà thực tế có đại diện hay khơng vấn đề cịn nhiều bất cập thực tiễn Vậy nên, nhu cầu kết hợp hai hình thức dân chủ: dân chủ trực tiếp cộng đồng dân cư sở dân chủ thông qua đại diện nhà nước để nâng cao chất lượng hoạt động tự quản, trình tự phát triển cộng đồng dân cư sở, đem lại khả thực tế để tự phát triển đường lối nhằm ghi nhận hoạt động tự phát triển cộng đồng sở tinh thần dân chủ, ghi nhận đa dạng, phong phú đời sống cộng đồng với hoạt động tổ chức quản lý đời sống đa dạng thay trọng đến vấn đề chung, ý đến cấu trúc vi mơ cần có chiến lược phát triển riêng thay mơ hình áp đặt từ xuống Công thức hoạt động tự quản tham dự làm hộ hay từ thiện mà thơng qua q trình phát triển cộng đồng để tự đứng vững phát triển nguyên tắc hoạt động tự quản phải nằm khn khổ luật pháp thống nhất, khơng có kiểu “tự quản, tự trị tuý” Sự phân quyền nhà nước pháp quyền sở cho trình xây dựng phát huy hoạt động tự quản, tiếp thu mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực tự quản cộng đồng dân cư sở Sau mơ hình Hoạt động tự quản cộng đồng dân cư việc thực quyền lực nhà nước sở: M Nhà nước quản lý hình Cộng đồng dân cư Cơ sở HOẠT ĐỘNG TỰ QUẢN Thị trường quy định hoạt động tự Các nhân tố xã hội khác quản tham dự là: Cộng đồng tự tổ chức, phát triển có quản lý nhà nước tham dự nhân tố khác Như hoạt động tự quản tham dự có hai yêu cầu bản: (1) Các bên tham gia (2) Liên ngành Mơ hình hoạt động tự quản tham dự khắc phục khuynh hướng cực đoan tự tổ chức phát triển kinh tế - xã hội chủ nghĩa bảo thủ truyền thống tự quản cộng đồng dân cư chủ nghĩa quan liêu quản lý nhà nước dân chủ đại diện Quản lý tham dự nơng thơn Việt Nam q trình kết hợp nguyên tắc tập trung dân chủ thông qua đại diện với nguyên tắc dân chủ trực tiếp, quán triệt tinh thần tập trung dân chủ, quy chiếu sâu sắc nhất, cụ thể chất Nhà nước ta, nhà nước pháp quyền dân, dân, dân thơng qua hoạt động tự quản cộng đồng dân cư sở 2.3.4.3 Xây dựng cộng đồng dân cư sở kiểu Các thành viên cộng đồng dân cư sở gắn bó với nhiều yếu tố tích tụ lâu đời sinh hoạt vật chất, quan hệ truyền thống văn hố Trước sức ép q trình cơng nghiệp hố, đại hoá, sức ép chế thị trường để phát huy hoạt động tự quản lại không xây dựng cộng đồng dân cư sở kiểu mẫu, sau nhân thành cộng đồng dân cư kiểu để vừa dung hoà nét truyền thống lại vừa đảm bảo lộ trình phát triển đại đất nước địa bàn nơng thơn Nhà nước quy hoạch cộng đồng dân cư sở mô hình thành thị xã cần hai sở truyền thống đại Truyền thống phải trưng cầu dân ý người dân địa bàn, để họ tham gia đóng góp ý kiến điều kiện họ sống, ưu nhược điểm, lợi so sánh địa bàn, điều kiện sống tại, tập quán thống, quyền lợi nghĩa vụ mà họ có thực tế Hiện đại nhà nước phải biết lựa chọn mô hình có nhiều ưu cộng đồng dân cư giới nước để kết hợp hợp lý, tránh tình trạng chép hay chắp vá mơ hình để đem vào sử dụng đầy bất cập Bởi đất nước ta đất nước tụt hậu bình diện lĩnh vực mà tâm lựa chọn tinh hoa phù hợp, “đi tắt đón đầu” để mang lại ưu việt thực cho người dân Về hệ thống trị sở Thì giữ ngun hệ thống cách thức hoạt động hệ thống trị sở, cần khắc phục khắc phục trị tập trung kinh tế, nhằm đem lại hiệu cao hoạt động tự quản Bằng cách để tránh tình trạng "thị tứ” tự phát, vừa để khắc phục đươc tình trạng bất cập cộng đồng dân cư sở truyền thống tệ đoan, kiểu cục dòng họ, cát cục bộ, quyền cá nhân không xem trọng, tập tục lề thói lạc hậu, thay đổi điều kiện sống cho dân cư sở văn minh hơn, phù hợp hơn, thay đổi trị, mơi trường chính, quan niệm trị, quyền trị, văn hố trị người dân tiến hơn, tốt đẹp Phát huy hiệu hoạt động tự quản mô hình cộng đồng dân cư kiểu ta theo phương thức phi quan phương, bầu trực tiếp trưởng khối, nhiên cần bầu thêm trưởng đại diện để tạo nên hội đồng đủ mạnh quyền lợi trách nhiệm, đại diện cho cụm dân cư ta bầu đại diện người; đại diện cho Họ với trường hợp Họ khơng q đơng hay khơng q (tính trung bình) bầu trưởng đại diện người, quy định thêm với Họ q bán đơng qúa bán, quy định tiêu chuẩn cụ thể người trưởng đại diện; bầu trưởng đại diện Hội, cộng đồng dân cư có nhiều Hội với tính chất nghề nghiệp, tính chất doanh nghiệp hay tính chất giải trí tinh thần cộng đồng dân cư mà ta bầu đại diện Từ trưởng đại diện tạo hội đồng đủ mạnh để hoạt động nhịp nhàng Vậy máy tự quản hoạt động sở kinh phí nào, nhà nước hàng năm chục ngàn tỷ đồng cho cán sở nên nhà nước “nuôi’’ thêm “cánh tay nối dài”, số địa phương lại diễn tình trạng trái pháp luật thu thêm khoản đóng góp dân, "Nếu khơng nộp cắt đứt quan hệ với xã’’ (VTV1 ngày 18/8/2009), người dân tải khoản đóng góp Nhà nước cho cộng đồng dân cư cách đưa “cần câu” cho dân cách giúp dân chủ động quy hoạch cộng đồng dân cư kiểu Chính quyền huyện phải quy hoạch chi tiết trung tâm xã sở phải theo ý nguyện dân địa bàn cho phù hợp điều kiện dân: đường giao thơng, chợ, sân vận động, trường học, cấp nước, khu thương mại, dịch vụ, khu giải trí sau có sở vật chất dịch vụ giao cho dân tự quản lý, tự kiểm tra chất lượng, tự chịu trách nhiệm với cơng trình này, tự thu phí dịch vu, từ tạo khoản tự thu hợp lý, khoản thu chi phải công khai với dân; cần tìm mơ hình làm ăn cách họp định kỳ Trưởng đại diện để bàn bạc áp dụng mơ hình làm ăn phù hợp tinh thần dân chủ, hợp tác, hoà hợp khích lệ cộng đồng dân cư Những hoạt động sinh hoạt phí Trưởng đại diện cần sở đồng thuận cộng đồng dân cư sở Từ đây, tạo nên “chuyên nghiệp hoá” sinh hoạt nếp sống tự quản cộng đồng dân cư Vấn đề khơng thể khơng tính tốn quyền cấp dội từ xuống tiêu mơ hình mà khơng tính đến đặc thù cộng đồng dân cư sở, vùng miền có đặc thù lợi kinh tế khác Nếu cộng đồng dân cư địa nơng mà lại u cầu tiêu chí phát triển cơng nghiệp dịch vụ khó; hay tiêu chí huy động cộng đồng dân cư vốn để xây dựng mơ hình đại bất cập, tỷ lệ phần trăm trung ương bao nhiêu, tỉnh bao nhiêu, huyện tiêu ngân sách xoay xở được, yêu cầu xã phải trích khó, q tải người dân cộng đồng sở thu nhập họ hạn chế mà phải lo khoản cho gia đình Vậy nên, có mơ hình triển khai hoạt động tự quản cộng đồng dân cư sở khơng thể tính vội vàng gấp rút theo tiến độ để tổng kết mà vấn đề phải phù hợp với điều kiện người dân, hạng mục nên làm trước, hạng mục để sau người dân sở cộng đồng xoay xở được; điều quan phải người dân cộng đồng tự quy hoạch tiến độ nội dung mơ hình tự quản cộng đồng mặt kinh tế, trị, văn hố xã hội sở giúp đỡ thiết thực, quan tâm sâu sắc quyền cấp 2.3.4.4 Xây dựng cộng đồng làng xã thành cấp quyền tự chịu trách nhiệm thơng qua bầu cử Cuộc bầu cử sở người dân bỏ phiếu cho thiết chế, hay cá nhân khơng có thực quyền bầu cử khơng có ý nghĩa nhiều Bầu cử phải trình lựa chọn cá nhân thiết chế có thực quyền Muốn xây dựng chế dân chủ thực để đẩy mạnh hoạt động tự quản cộng đồng dân cư sở khơng cịn cách phải xoá bỏ “tư bao cấp”, tăng cường tính cạnh tranh thơn, làng, ấp, Xin đề xuất biện pháp sau: Thừa nhận tổ chức đơn vị hành tự nhiên thơn, làng, ấp, thành cấp quyền phạm vi pháp luật quy định, tự chịu trách nhiệm trước pháp luật, tự tổ chức quyền cách đa dạng, cố gắng đến mức tốt nhất, phần việc quyền quyền làm thi đua, cạnh tranh nhân dân, cấp gần dân quyền làm chủ, tính chủ động, sáng tạo dễ biểu phát huy nhất; Chỉ thuật ngữ “dân chủ sở” lâu ta dùng, hiểu trở lại chất dân chủ đơn vị hành tự nhiên - thơn, làng, ấp, – hoạt động tự quản nơi nhân dân thể quyền làm chủ trực tiếp dân chủ trở với ý nghĩa khiết nhất, có vậy, hình thức dân chủ trực tiếp có mơi trường để thực hoá hoạt động tự quản cộng đồng dân cư sở KẾT LUẬN Dân chủ đặc biệt sở cần thiết phải định hướng Lồi người có nhiều phát minh vĩ đại làm thay đổi giới, chắn khơng tìm cơng thức chung dân chủ để đem áp dụng cho quốc gia, dân tộc, cộng đồng, xây dựng thể chế miễn dịch hồn tồn với tình trạng lợi dụng dân chủ, dân chủ Muốn hội nhập với giới, khơng thể lịng, khơng thể tự mãn để trở thành thứ dân chủ lạc điệu với giới, ngược lại trở thành không tưởng áp dụng thứ triết lý dân chủ sở hoàn toàn xa lạ cao với thực sở cộng đồng dân cư truyền thống nước ta với đăc trưng địa tự hào hàng ngàn năm Trên sở lý luận nhà khoa học tiến giới, lý luận cách mạng chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng xã hội tiến bộ, nhà nước dân, dân, dân; sở đường lối kế thừa kỳ đại hội Đảng, đặc biệt Hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ương Đảng khoá X "Trong trình CNH, HĐH đất nước theo định hướng XHCN Nông nghiệp, nông dân, nông thôn tiếp tục giữ vị trí quan trọng Nơng nghiệp sở, nông thôn địa bàn, nông dân lực lượng đơng đảo góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững, ổn định trị - xã hội đảm bảo an ninh quốc phòng” [46] Nhằm kiến giải hướng cho người dân sở, tạo nên phương thức dân chủ thực lòng dân tộc, hoạt động tự quản cộng đồng dân cư việc thực thi quyền lực nhà nước sở Trên sở để tổng hợp lại yếu tố truyền thống đại cộng đồng dân cư để kiến giải bao thực tế đặt vấn đề xây dựng làng xã phù hợp với nhà nước pháp quyền; vấn đề tam nông; vấn đề dân chủ sở; vấn đề thể chế hố, phân cấp phân quyền; hệ thống trị, cán sở, cải cách hành sở, xã hội cơng dân Việt Nam Đó chuỗi vấn đề cần phải giải cách đồng tất phải xuất phát từ hoạt động người dân không gian, môi trường sở, cách phát triển bền vững, phát triển thông qua hoạt động tự quản người dân cộng đồng sở việc thực thi quyền lực nhà nước giải đồng vấn đề khả đất nước Trong khuôn khổ luận văn, tác giả kiến giải vấn đề có tính chất yêu cầu khách quan địi hỏi cần có hoạt động tự quản để khơi dậy tính tích cực, chủ động, hiệu người dân máy nhà nước, mà cụ thể quyền sở, phương thức hoạt động đưa phương thức đặc trưng cho cộng đồng dân cư sở thông qua hoạt động bầu cử trực tiếp để thể tự quản mặt trị Ở hội tụ thể chế phi thống, thơng qua Hương ước công cụ “pháp luật” để xử lý mối quan hệ cộng đồng khơng thể thiếu “cơng trình sư” hoạt động vai trị trưởng thơn… Tất vấn đề phân tích, tổng hợp lại thành hoạt động đặc thù sở, tự quản Nó đặc thù khác biệt so với thiết chế, quy định hoạt động nhà nước khơng phải hoạt động riêng lẻ mà ngược lại mối quan hệ bổ trợ cho việc thực thi quyền lực nhà nước, việc mà nhà nước làm cộng đồng thiếu, việc cộng đồng làm nhà nước làm Đó tác động tương quan khơng thể thiếu cộng đồng sở nhà nước sở Chỉ thông qua hoạt động tự quản cộng đồng dân cư việc thực thi quyền lực nhà nước sở phát huy tác dụng mối tương quan Thơng qua thực trạng nói chung cộng đồng dân cư quyền sở đặt mối quan ngại việc triển khai phát huy hiệu hoạt động tự quản việc thực thi quyền lực nhà nước sở, cần giải đặc biệt thông qua mẫu nghiên cứu nhỏ cộng đồng dân cư xã Đồng Văn - mơ hình thu nhỏ hoạt động tự quản để nhìn thấy điểm chung từ thực tế cộng đồng dân cư phát huy điều kiện thuận lợi khó khăn đặc thù việc thực thi quyền lực nhà nước sở Từ đây, minh chứng cho vấn đề lý luận có tính khả thi thực tiễn hay khơng Về giải pháp chung đưa giải pháp đồng quy chiếu toàn nội dung luận văn, bên cạnh giải pháp riêng thực thi quyền lực nhà nước tác giả sở kết nối tư lý luận để mạnh dạn đưa giải pháp cho mơ hình hiệu để triển khai phát huy hiệu hoạt động tự quản cộng đồng dân cư việc thực thi quyền lực nhà nước sở Trong dịng chảy phát triển lịch sử có lực lượng to lớn để làm nên sức mạnh niềm tự hào dân tộc Đó nhân dân, lời huấn thị Chủ tịch Hồ Chí Minh "Nước ta nước dân chủ Bao nhiêu lợi ích dân Bao nhiêu quyền hạn dân Công việc đổi mới, xây dựng trách nhiệm dân Sự nghiệp kháng chiến kiến quốc cơng dân Chính quyền từ xã đến phủ trung ương dân cử Đoàn thể từ trung ương đến xã dân tổ chức nên Nói tóm lại, quyền hành lực lượng dân” Hoạt động tự quản cộng đồng dân cư việc thực thi quyền lực nhà nước sở cụ thể hố lời huấn thị Người đường phát triển bền vững phù hợp với điều kiện Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2005), Đại việt sử ký tồn thư, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội Alipasha - Ngân hàng giới (2005), Phân cấp Đơng Nam Á để quyền địa phương phát huy tác dụng, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội Ban Biên soạn chuyên từ điển NEW ERA (2005), Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Ban Tổ chức cán Chính phủ (2000), Chính quyền cấp xã quản lý nhà nước cấp xã, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồng Chí Bảo (2002), "Về mối quan hệ xã thơn, quản lý tự quản", Tạp chí Xã hội học, (3), tr.27 Hồng Chí Bảo (2007), Dân chủ dân chủ sở nông thôn tiến trình đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Bé (1998), Nhân dân lao động thực thi quyền lực trị thơng qua quan dân cử Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Chính trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Trần Xn Bình (2005), Tác động nghề nuôi trồng thủy sản đến giảm đói nghèo đầm phá tam giang nay, Luận án Tiến sĩ Xã hội học, Đại học Quốc gia Hà Nội - Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội Bộ Nội vụ - Viện Nghiên cứu Khoa học tổ chức nhà nước (2004), Hệ thống trị sở Thực trạng mơt số giải pháp đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Chính phủ (2003), Điều 17, chương VI, Quy chế thực dân chủ xã, Ban hành kèm theo Nghị định số 79/2003/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2003 Chính phủ 11 Claudi Bourin (2009), Đơng Dương thấy, Nxb Lao động, Hà Nội 12 Ngô Huy Cương (2001), "Nhà nước pháp quyền với việc xây dựng quyền", Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (6), tr.29 13 Phan Hữu Dật (2001), Chính sách dân tộc quyền nhà nước phong kiến Việt Nam (thế kỷ X - XIX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Phạm Kim Dung (2005), Tiêu chuẩn, chế độ sách cán xã, phường, thị trấn, Nxb Lao động, Hà Nội 15 Đảng tỉnh Nghệ An (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng lần thứ XVI, Nghệ An 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 2/1930, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khoá IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Nghị Hội nghị lần thứ 7, Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Mạc Đường (chủ biên) (1995), Làng xã Châu Á Việt Nam TP Hồ Chí Minh, Viện Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Vũ Minh Giang (1992), "Thiết chế làng xã cổ truyền qúa trình dân chủ hố nước ta", Tạp chí Thơng tin lý luận, (9), tr.23 22 Halldge (1997), Lịch sử Đơng Nam Á, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Võ Trí Hảo (2004), "Xây dựng làng xã phù hợp với nhà nước pháp quyền", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (12) 24 Đỗ Hậu (2000), “Sự tham gia cộng đồng dân cư công tác quy 25 Hershberg, Eric (2006), Đòi hỏi phát triển hướng tới cách tiếp cận lấy người làm trung tâm, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Khoa học trị (2000), Tập giảng Chính trị học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2001), Cộng đồng làng xã Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Tô Duy Hợp (1995), Vài khảo sát điều tra xã hội học lực tự quản cộng đồng làng xã đồng sông Hồng, Báo cáo khoa học Hội thảo khoa học trung tâm Xã hội học, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức 29 Tơ Duy Hợp - Lương Hồng Quang (2000), Phát triển cộng đồng: lý thuyết vận dụng, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 30 Lê Quốc Hùng (2005), Gợi mở giá trị truyền thống tư tưởng trị pháp lý Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 31 PGS.TS Phạm Việt Hùng (chủ biên), (2005), Từ điển bách khoa toàn thư, Viện Từ điển học bách khoa Việt Nam 32 Chu Thị Huyền (2006), Xã hội hoá trình quản lý nhà nước địa bàn huyện Gia Lâm, Luận văn thạc sĩ Chính trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 33 Trương Văn Huyền (1998), Về phạm trù quyền lực trị, Luận văn thạc sĩ Chính trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 34 Chu Thị Hương (2006), Thực quy chế dân chủ sở giải pháp khắc phục hậu điểm nóng Thái Bình nay, Luận văn thạc sĩ trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 35 John Stuart Mill (2008), Chính thể đại diện, Nxb Trí thức, Hà Nội 36 Jôseph H.fichter (1973), Xã hội học, Bản dịch Trần Văn Đình, Hiện đại thư xã, Sài Gịn 37 Nguyễn Đức Khiển (1993), Con người vấn đề phát triển bền vững Việt Nam, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 38 Tương Lai (2005), "Nhà nước pháp quyền xã hội dân sự", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (1) 39 Nguyễn Thị Lâm (2000), Tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ với việc thực quy chế dân chủ sở nay, Luận văn thạc sĩ Chính trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 40 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 1, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 41 Lã Văn Lý (2007), "Giải pháp xây dựng nông thơn đến năm 2010", Tạp chí Quản lý nhà nước, (4) 42 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 C.Mác - Ph.Ăngghen (1994), Tồn tập, tập 17, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Nơng Đức Mạnh (2006), Bài phát biểu khai mạc Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X 47 Dương Thanh Mai (2003), Hương ước trình xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân, dân, Bộ Tư pháp 48 Đinh Văn Mậu (2003), Quyền lực nhà nước quyền công dân, Nxb Tư pháp, Hà Nội 49 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Ngân hàng giới (1997), Nhà nước giới chuyển đổi Báo cáo tình hình giới 1997, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Nông thôn Việt Nam lịch sử (1977), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 53 Lê Du Phong, Nguyễn Văn Áng, Hoàng Văn Hoa (đồng chủ biên) (2001), Ảnh hưởng đô thị hố đến nơng thơn ngoại thành Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 J.J Rousseau (2004), Bàn khế ước xã hội, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 55 TS Nguyễn Văn Sáu, GS Hồ Văn Thông (chủ biên) (2005), Thực quy chế dân chủ xây dựng quyền cấp xã nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 TS Nguyễn Văn Sáu, GS Hồ Văn Thông (chủ biên) (2005), Thể chế dân chủ phát triển nông thôn Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Đặng Kim Sơn (2004), Ba chế thị trường, nhà nước cộng đồng ứng dụng cho Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Bùi Ngọc Sơn (2002), "Trống làng làng đánh", Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (6), tr.16 59 Phan Xuân Sơn (2002), Các đoàn thể nhân dân với việc bảo đảm dân chủ sở nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Phan Xuân Sơn (2005), Các tổ chức trị-xã hội Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Hà Nội 61 Sổ tay hướng dẫn: Tư vấn cộng đồng tiến trình định lập kế hoạch (2002), Hà Nội 62 Nguyễn Chí Thanh (1961), Hoan nghênh hợp tác xã Đại Phong, Nxb Sự thật, Hà Nội 63 Nguyễn Đăng Thành (1993), "Hệ thống trị với tư cách kết cấu để thực thi quyền lực trị giai cấp cầm quyền", Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (1) 64 Nguyễn Đăng Thành (1994), Cải cách nông nghiệp nơng thơn Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 Trần Nho Thìn (2000), Đổi tổ chức hoạt động Uỷ ban nhân dân xã, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 Hồng Minh Thoại (2007), Q trình dân chủ hố trị Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Chính trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 67 Hồ Đức Thọ (1999), Lệ làng Việt Nam, Nxb Hà Nội, Hà Nội 68 Lê Duy Thống (1998), Quyền lực trị nhân dân lao động nước ta Thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ Chính trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 69 Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 70 Lê Đức Tiết (1998), Về hương ước lệ làng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 71 Văn Tạo (2000), Kinh nghiệm xây dựng quản lý quyền cấp lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 Trung tâm Nghiên cứu Hỗ trợ pháp lý (LERES) - Khoa Luật ĐHQG Hà Nội (2001), Tập giảng cho đại biểu HĐND cấp tỉnh, Hà Nội 73 Trần Nguyễn Tuyên (2008), "Giải vấn đề nông nghiệp, nông thôn nông dân bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO", Tạp chí Lý luận trị, (7) 74 Trần Từ (1991), "Dân chủ làng xã", Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, (2), tr.6-7 75 Lê Văn Từ (2004), "Tính khách quan chế chủ quản", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (2) 76 Từ điển Luật học (1999), Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 77 GS.TSKH Đào Trí Úc (2003), Hương ước q trình thực dân chủ nông thôn Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 78 Nguyễn Thị Vân (2006), "Đơ thị hố thay đổi đời sống người dân", Tạp chí Khoa học xã hội, (11) 79 Viện Khoa học Xã hội Nhân văn - Viện Xã hội học (2004), Những nghiên cứu chọn lọc xã hội nông thôn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 80 Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý (2000), Hướng dẫn nghiệp vụ hoà giải sở, Hà Nội 81 Viện Sử học (1977-1978), Nông dân Việt Nam lịch sử, tập 1, 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 82 Hồng Vinh (1998), Công nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 83 Trần Quốc Vượng (2000), Văn hố Việt Nam.Tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn hố dân tộc, Hà Nội 84 Nguyễn Thọ Vượng (chủ biên) (2003), Lập hồ sơ cộng đồng theo phương pháp tham gia, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 85 TS.Trịnh Thị Xuyến (2008), Kiểm soát quyền lực nhà nước Một số vấn đề lý luận thực tiễn nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 86 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội ... HOẠT ĐỘNG TỰ QUẢN CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ VÀ THỰC THI QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC Ở CƠ SỞ 1.3.1 Lợi ích việc phát huy hoạt động tự quản cộng đồng dân cư việc thực thi quyền lực nhà nước sở - Mở rộng quyền lực, ... dân cư việc thực thi quyền lực nhà nước sở - Nêu thực trạng hoạt động tự quản cộng đồng dân cư việc thực thi quyền lực nhà nước sở, làm rõ nội dung hoạt động tự quản cộng đồng dân cư quản lý nhà. .. tốt nhà nước việc thể chất nhà nước dân, dân, dân 1.2.1.3 Cơ cấu xã hội hoạt động tự quản cộng đồng dân cư việc thực thi quyền lực nhà nước sở Tham gia hoạt động tự quản cộng đồng dân cư sở nhìn

Ngày đăng: 27/06/2014, 21:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan