PHẦ 3. NHÓM ÐƯỜG TRUNG KẾ ( LTG:LIE TRUK GROUP) doc

7 138 0
PHẦ 3. NHÓM ÐƯỜG TRUNG KẾ ( LTG:LIE TRUK GROUP) doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHẦ 3. HÓM ÐƯỜG TRUG KẾ ( LTG:LIE TRUK GROUP) CHƯƠG 1. GIỚI THIỆU LTG VÀ CÁC CHỨC ĂG CỦA Ó I.GIỚI THIỆU: LTG là đáp ứng cho việc điều khiển và giám sát các cuộc gọi vào và ra (kênh lưu lượng) từ và đến: - Hệ thống trạm gốc BSS. - Mạng công cộng khác (PSTN hoặc mạng mặt đất công cộng khác ). - Các nút mạng chuyển mạch con di động SSS của hệ thống GSM D900/D1800 khác. - Các thuê bao ISDN tại MSC. - Các hệ thống thông báo số (DAS). - Các trung tâm dịch vụ bản tin ngắn (SMSC). - Các trung tâm dịch vụ hộp thư thoại (VMSC). LTG cũng điều khiển lưu thông cho các chức năng đặc biệt như: - chức năng hoà mạng trong DSU ( data service unit). cho dịch vụ chuyền số liệu . - Chức năng vòng lặp (cho các cuộc gọi tới thuê bao ISDN tại MSC và các cuộc gọi bên trong di động (MIC)/các cuộc gọi giữa các di động với nhau (MMC)). - Chức năng hội nghị (bằng việc đấu nối từ xa nhiều bên ). LTG hỗ trợ cho tất cả các phương pháp báo hiệu thông thường ( như báo hiệu số 7 và báo hiệu R2) cho các cuộc gọi tới mạng cố định.Báo hiệu số 7 là bắt buộc trong mạng GSM-PLMN (D900/D1800), đây là đặc tính nổi bật. LTG chứa đựng phần mềm người sử dụng báo hiệu số 7 cho kiểu nối thông này , trong khi BSSAP cũng như vậy cho các nối thông tới BSS và ISUP (hoặc TUP) cho các nối thông tới mạng cố định. hình 3.63. các ứng dụng của LTG cho 1 nút mạng MSC/VLR. Nếu các trung kế được nối thông với BSS ,hỗ trợ sự tạo ra và sự truyền đẫn của: - Báo hiệu âm tần. - Các thông báo ( với hệ thống thông báo số DAS). tới trạm di động (MS). Nếu các trung kế được nối thông tới các mạng cố định (như PSTN/ISDN) và có các thuê bao ISDN dây tại MSC,thì các bộ phận sau đây phải được hợp nhất trong LTG: - Các bộ triệt âm dội số (DEC:digital echo compensator) cho 1 MOC/MTC. - Các bộ thu mã (CR:code receiver) cho tín hiệu đa tần để sử dụng cho báo hiệu R2. LTG còn có thể đấu nối với các đường dây truy nhập số tốc độ truyền dẫn 2048 kbit/s (31 kênh với tốc độ 64 kbit/s mỗi kênh). Tốc độ truyền dẫn trên sóng mang số giữa LTG và SN là 8192 kbit/s (8 Mbit/s) (sóng mang số thứ cấp SDC).Mỗi SDC (gọi tắt là 8 Mbit/s) có 128 (127) kênh, mỗi kênh có tốc độ 64 kbit/s.Mỗi LTG được đấu với 2 mạng chuyển mạch (SN) một SN hoạt động và một SN dự phòng. Hai loại LTG được sử dụng ,phụ thuộc vào ứng dụng: - LTGB. - LTGG. LTG gồm các khối chức năng sau: - một SU (Signal Unit:Ðơn vị báo hiệu) hợp thành bộ phát âm điệu và bộ thu mã. - một GS (Group Switch:chuyển mạch nhóm): với khả năng thực hiện thời gian riêng biệt và chuyển mạch với mỗi khe thời gian của 16 đường nối thông 2 Mbit đường truyền tốc độ cao. - một LIU (Link Interface Unit:đơn vị giao diện đường):như là giao diện mạng chuyển mạch. - một GP (Group Processor:bộ xử lí nhóm): như một bộ xử lí trung tâm của LTG. trong D900 có 2 loại LTG được sử dụng: LTG-B và LTG-G. Hình 1. Cấu trúc cơ bản của LTG. II.chức năng của LTG Toàn bộ chức năng của LTG được điều khiển bởi bộ GP.Bộ GP chứa 1 bộ xử lí với 1 phần mềm chuyên dụng . GP có thể giao tiếp qua giao diện 8 Mbit/s và qua SN và cùng với GP của LTG khác và với CP (Coordination Processor). Các chức năng chính của LTG: 2.1. chức năng sử lí cuộc gọi: - nắm bắt các đường trung kế cho nối thông lưu thông. - Báo hiệu phù hợp và các điều kiện mạng cho các điều kiện bên trong hệ thống D900 và thiết lập dữ liệu. +trường hợp báo hiệu số 7 (CCS7):cung cấp cho người sử dụng các chức năng cho báo hiệu kênh lưu thông. + trường hợp CAS:gửi ,nhận và xác định đường và báo hiệu thanh ghi từ các trung kế. - Thực hiện trao đổi tín hiệu bên trong hệ thống với CP,CCNC và LTG khác. - Kiểm tra phát và gửi báo hiệu. - phỏng theo sụ hoạt động ,các chức năng chuyển mạch và ghép kênh trong số các PDC trong và bên trong hệ thống SDC. - Ghi dữ liệu để tính cước ,tính toán thu thập và các mục đích trạng thái. 2.2. Chức năng bảo vệ an toàn: - phát hiện lỗi trong phần cứng và phần mềm. - phát hiện lỗi trên đường nối bên trong tổng đài bằng COC (cross office check) BERC (bit error Rate Counting: đếm bit chạy lỗi ). - ghi nhận lỗi truyền đến CP. - xác định lỗi. - Tạo ra những phương pháp phù hợp ,nó phụ thuộc vào lỗi gây ra. - Trao đổi các tín hiệu kiểm tra với CP.Vì vậy CP có thể phát hiện lỗi của LTG,nếu LTG này không có khả năng truyền tín hiệu. - Gửi tín hiệu tới CP để theo dõi và đo lường lưu thông. - Thiết lập kiểm tra nối thông. 2.3. chức năng hoạt động. Hiển thị các trạng thái hoạt động bằng các đèn LED (light emission dioder) ở trên bảng của DIU,PMU,GCG:LTG trạng thái hoạt động của LTG được xem như là cơ sở dữ liệu bảo vệ an toàn của CP: ACT (active) ; MBL ( maintenance blocked) SEZ (seized) ; CBL ( Conditionally blocked) NAC (not accessible ) ; UNA (unavalable) PLA (planned); III. nối thông qua LTG. 3.1. tốc độ nối thông kênh. Ðể thiết lập nối thông lưu thông qua SN có 127 khe thời gian trong đường nối 8 (Mbit/s) cho mỗi LTG. Mỗi nối thông cần 1 khe thời gian trực tiếp trước và sau, và 2 kênh có cùng số khe thời gian trong hệ thống ghép kênh tương ứng. Nhóm đang gọi của nối thông lưu thông được đặt ở khe thời gian X,trong khi phần đã gọi được đưa vào khe thời gian Y bởi CP. Những khe thời gian X và Y này kết hợp với nhau trong 1 khe thời gian Z . LTG luôn nhận và gửi thông tin lưu thông qua cả hai nửa SN0 và nửa SN1 của SN. Nhưng nó chỉ nhận những thông tin lưu thông từ hoạt động của nửa mạng chuyển mạch đang hoạt động. 3.2. kênh tín hiệu (MCH:message channel) Bộ GP của LTG có thể trao đổi dữ liệu với GPS của LTG khác, với CCNC của tổng đài và với CP. Vì vậy mỗi LTG phải sử dụng khe thời gian 0 của đường ghép kênh 8 Mbit/s đi tới và từ SN đi. Những nối thông này được gọi là : " nối thông bán cố định " (simepermanent connection). Chúng được thiết lập trong khi khởi động hệ thống hoặc khi khôi phục (recovery) bởi SGC trong SN. theo nguồn và đích tương ứng ,dữ liệu chuyển đổi được mô tả bởi 4 khái niện sau: chuyển đổi dữ liệu giữa GP và CCNC : " order " hình thành dữ liệu chuyển đổi ở CP tới 1 GP : " command " hình thành dữ liệu chuyển đổi ở 1 GP tới CP: " Message ". chuyển đổi dữ liệu giữa các GP : " report" Từ CCNC được nối với IOP của CP như là một MBU không có sự khác biệt giữa các mẫu cơ bản của report và order. Dữ liệu GP (messages,orders,reports) được chuyển vào bộ đệm tín hiệu (MB: message buffer ) qua nối thông bán cố định MB chứa dữ liệu này đến khi nó được xử lí bởi bộ xử lí vào ra IOP:MB, trong CP,trong 1 chu kỳ xử lí . Ðiều khiển vào ra các thiết bị ngoại vi tổng đài để phát hiện đích tín hiệu. Hơn nữa nó là 1 "message" cho CP , 1 "report" cho 1 GP hoặc 1 "order" và lưu giữ dữ liệu trong 1 danh sách tương tự trong đơn vị nhớ CP. Việc dữ liệu thiết kế cho 1 GP (commands, reports ,orders) được đặt lại ở đơn vị bộ đệm tín hiệu cho LTG, được gọi là MBU:LTG. MBU:LTG này chứa dữ liệu tạm thời và được đặt ở trong các khe thòi gian 2,4,6, ,126 của bộ ghép nối tốc độ cao 8 Mbit/s dẫn tới SN. Những khe thời gian này chuyển bởi SN0 hoặc SN1 vào trong khe thời gian 0 của đường ghép kênh 8 Mbit/s tới LTG. MB tạo ra bởi ý nghĩa của điều khiển đường nối dữ liệu mức cao (HDLC: high level data link control ) dữ liệu chuyển đổi tới GP. hình 2. IV. các khối chức năng của LTG. 4.1.Khối đường trung kế (LTU). LTU là 1 khung định vị ,được sử dụng phụ thuộc vào sự cài đặt modul HW và các chi tiết kỹ thuật SW của nó . các đơn vị chức năng của LTU: DIU ( digital interface unit : đơn vị giao diện số ). 1 DIU dùng cho các khối nối thông trung kế số ( lên tới 4 DIU 30,mỗi DIU có 32 khe thời gian trên đường truyền dẫn 2048 kbit/s ). thủ tục báo hiệu : CAS (ít được sử dụng giữa GMSC và PSTN ), thường dùng CCS7. DEC (digital echo compénator: bộ triệt âm dội): phải được xắp xếp với DIU trong LTU. CRM (code receiver for multi - frequency times :bộ thu mã đa tần.) thủ tục báo hiệu trung tâm CCITT N0.7 trong mỗi đơn vị AC,HLR ,VLR và MSC của D.900. CAS có thể được sử dụng nhưng rất hiếm khi sử giữa GMSC và PSTN, điều này đòi hỏi sử dụng CRM. 4.2. Khối giao diện số cho hệ thống PCM 30 (DIU 30). 4.2.1. Giới thiệu chung. 1 LTG có thể trang tối đa với 4 modul DIU 30. modul DIU xem như là modul giao diện cho nối thông của 1 đường nối PCM 30 tới hệ thống D900. Ðường nối PCM 30 cũng có thể được nối qua đường cáp đồng 120 / 75 W hoặc cáp quang modul DIU 30 D có thể sử dụng biến đổi cho các kiểu báo hiệu: " báo hiệu nhóm kênh CAS " hoặc " báo hiệu kênh chung ". 4.2.2. chức năng bảo vệ an toàn của DIU: DIU giám sát dữ liệu vào theo tiêu chuẩn : không có báo hiệu vào trượt (slip). nghi vấn vi phạm mã HDB 3 với các ngưỡng lỗi 10 -3 /10 -5 Bit lỗi tốc độ 10 -6 được tính qua CRC4. Báo hiệu dùng cho cảnh báo (AIS:alarm indication signal) trong kênh báo hiệu. 4.2.3.các chức năng giao diện PCM 30 của DIU. tạo ra khung xung PCM30 xen kẻ với đa khung CRC4 hoặc các bít kiểm tra . phát báo hiệu đa khung ( chỉ trong trường hợp CAS ). 4.3.Khối báo hiệu (SU). Ðơn vị báo hiệu chứa các mạch cho việc nhận và phát mã báo hiệu và âm. Kích thước và kiểu của mạch SU thay đổi theo mục đích của các ứng dụng của LTG. đối với các ứng dụng trong mạng D900,SU bị hạn chế bởi TOG, RM:CTC và modul CRPC (cho nối thông DSU). Vì vậy không có sự xác định về thông tin nút bấm và nếu không có báo hiêụ MFC được sử dụng giữa MSC và PSTN, bộ thu MFC không được sử dụng trong trường hợp ứng dụng đặc biệt này. 4.4.Chuyển mạch nhóm (GS). GS là một giai đoạn thời gian không cản trở ,qua các đường ghép kênh ( SPHO/I: speech highway output/input). Các đơn vị chức năng của LTG, SU và LIU được nối với GS hoặc SPMX mỗi SPHO và SPHI chứa 32 kênh với tốc độ truyền dữ liệu là 64 kbit/s mỗi kênh. Vì vậy tốc độ bit trên đường ghép kênh tốc độ cao là: 32x64 Kbit/s=2048 Kbit/s. các chức năng của GS. Cản trở tự do nối thông của 512 kênh. Dự báo nối thông với bất cứ máy thu nào xuyên suốt nối thông cùng 1 lúc 128 cuộc gọi xuyên suốt nối thông của 512 băng kênh quảng bit. 4.5.Bộ triệt âm dội (DEC). Do sự khác nhau giữa các lớp (level) và các tạp âm khác trong không khí, tốc độ truyền dẫn lỗi từ 10 -3 lên tới 10 -1 có thể xảy ra thậm chí với cả truyền dẫn số .Ðể đảm báo ,các mạch sửa lỗi được đặt trong BSS. Những mạch này không nhận biết được nếu không trễ. Vì vậy có 1 chu kỳ trễ , 90 ms cho 1 báo hiệu trên 1 đường truyền xác định. 4 dây nối thông cho những thời gian báo hiệu này không bị nhiễu. Nhưng ngay khi có 1 PSTN nối thông với báo hiệu dội lại thì sẽ có âm dội. Âm dội xảy ra trong PSTN bất cứ lúc nào có sự truyền từ đường 4 dây sang đường 2 dây nối thông ,như những mạch phép tồn tại trong MUX/KZU cho những vòng lặp báo hiệu và cũng trong mạch thuê bao tương tự. chỉ cần thời gian chạy microphone không vượt quá giới hạn nhất định thì sẽ không nhiễu trong quá trình nghe. Nếu quá 20 ms,thì giọng của người nói có lẫn âm dội nhỏ. Nếu thời gian nói lớn hơn nữa thì âm dội sẽ mạnh hơn và làm giảm chất lượng âm. Vì vậy cần phải có bộ triệt âm dội. 4.6.Khối giao diện đường (LIU). LIU là giao diện giữa mạng chuyển mạch bên trong của LTG, GS hoặc SPMX và mạng chuyển mạch kép SN0 và SN1 . Thêm vào đó ,LIU che giấu các lệnh (commands), các bản tin hoặc lệnh từ CP ( ngoài kênh 0 của SDC: secondary digital carrier) và truyền tới DLC của modul GCG của LTG. Theo chiều ngược lại, LIU đưa các tín hiệu bản tin hoặc lệnh từ GP vào kênh 0, được truyền tới CP tín hiệu tạm thời qua đưòng nối thông bán cố định của SN. 4.7.Bộ xử lí nhóm (GP). GP là bộ điều khiển ngoại vi riêng biệt ,xác định đúng vị trí giữa LTU của nhóm đường trung kế và CP. Nó điều khiển tiến trình gọi, quản lí và bảo vệ an toàn (duy trì ) các chức năng của 1 LTG. GP diễn tả và xác định tiệu chuẩn hoá dữ liệu được gửi tới CP và thu từ CP hoặc từ LTG khác . một thông tin từ CP tới GP được gọi là : command. một thông tin từ GP tới CP được gọi là : message. một report được tạo ra trong 1 GP và thiết kế cho GP khác. [ Về đầu trang ] . toàn của CP: ACT (active) ; MBL ( maintenance blocked) SEZ (seized) ; CBL ( Conditionally blocked) NAC (not accessible ) ; UNA (unavalable) PLA (planned); III. nối thông qua LTG. 3. 1. tốc độ nối. kbit/s (3 1 kênh với tốc độ 64 kbit/s mỗi kênh). Tốc độ truyền dẫn trên sóng mang số giữa LTG và SN là 8192 kbit/s (8 Mbit/s) (sóng mang số thứ cấp SDC).Mỗi SDC (gọi tắt là 8 Mbit/s) có 128 (1 27). hiệu. 4.2 .3. các chức năng giao diện PCM 30 của DIU. tạo ra khung xung PCM30 xen kẻ với đa khung CRC4 hoặc các bít kiểm tra . phát báo hiệu đa khung ( chỉ trong trường hợp CAS ). 4 .3. Khối báo hiệu (SU). Ðơn

Ngày đăng: 27/06/2014, 21:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan