lý 12 sóng cơ,sóng âm pot

25 164 0
lý 12 sóng cơ,sóng âm pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 8/21/2012 3:18:15 PM THPT QUANG TRUNG LOẠI I : ĐẠI CƯƠNG VỀ SÓNG CƠ HỌC A.Tóm tắt lí thuyết : 1.Định nghĩa sóng cơ học - Sóng cơ học là dao động lan truyền trong các môi trường theo thời gian. 2. Phân loại: - sóng ngang: là sóng có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng. - Sóng dọc: là sóng có phương dao động song song với phương truyền sóng. 3.Đặc điểm của quá trình truyền sóng: • Quá trình truyền sóng là quá trình truyền pha dao động. • Tốc độ truyền sóng là tốc độ truyền pha dao động. 4.Các đặc trưng của quá trình truyền sóng: a) Vận tốc truyền sóng (v): Gọi Δs là quảng đường sóng truyền được trong thời gian Δt. Vận tốc truyền sóng là: v = t s ∆ ∆ . b) Tần số sóng (f ): Tất cả các phần tử vật chất trong môi trường mà sóng truyền qua đều dao động cùng với một tần số, bằng tần số của nguồn sóng gọi là tần số sóng. c) Chu kì sóng (T ): T = f 1 d) Bước sóng ( λ): là quãng đường sóng truyền được trong một chu kì hay là khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha gần nhất trên phương truyền sóng. f v vT == λ e) Độ lệch pha giữa hai điểm cùng pha trên phương truyền sóng: λ π ϕ d.2 =∆ , với d là khoảng cách giữa hai điểm đang xét. • Những điểm dao động cùng pha : d = n λ. (n ∈ Ζ ). 5.Phương trình sóng: • Giả sử phương trình sóng tại O : u O = acos(2πft). 2 8/21/2012 3:18:15 PM THPT QUANG TRUNG  Sóng đi từ O đến M cách một đoạn x mất thời gian Δt = x/v.  Sóng đến M sẽ dao động t’ = t – Δt = t – x/v.  Phương trình sóng tại M: u M = acos(2πft’) = acos[2πf(t - v x )]. u M = acos(2πft - x v f.2 π ). ⇔ u M = a cos(2πft - x λ π 2 ) Nhận xét: .Sóng tuần hoàn theo thời gian t. . Sóng tuần hoàn theo không gian λ. B.Phương pháp giải bài tập: Dạng 1: Tìm các yếu tố của sóng cơ học • Bước sóng : f v vT == λ • Những điểm dao động cùng pha: d = nλ. • Những điểm dao động ngược pha: d = (n + ½ )λ. • Độ lệch pha giữa hai điểm dao động trên cùng một phương truyền: λ π ϕ d∆ =∆ .2 (chú ý công thức này vì nó được áp dụng giải bài tập rất nhiều). Ví dụ 1: Một nguồn sóng cơ học dao động điều hoà theo phương trình x = a.cos(10πt + π/2). Khoảng cách gần nhất trên phương truyền sóng giữa hai điểm mà tại đó các phân tử trong môi trường lệch pha nhau một góc π/2 là 5 m. Tìm v =?. Giải: Ta có f = 5 Hz . độ lệch pha giữa 2 điểm : λ π ϕ d.2 =∆ = π       + 2 1 n . (ngược pha) và gần nhau nhất nên: n = 0 ⇒ 2 .2 π λ π ϕ ==∆ d ⇒ λ = 4.d = 20 m ⇒ v = λ.f = 100 m/s. Ví dụ 2: Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hoà theo phương thẳng với tần số f .Khi đó, mặt nướchình thành hệ sóng đồng tâm. Tại 2 điểm M,N cách nhau 5 cm trên đường thẳng đi 3 8/21/2012 3:18:15 PM THPT QUANG TRUNG qua S luôn dao động ngược pha. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 80 cm/s và tần số dao động của nguồn có giá trị trong khoảng từ 46 đến 64 Hz. Tìm tần số dao động của nguồn? Giải: Ta có 2 điểm M, N dao động ngược pha: λ π ϕ d∆ =∆ .2 = (2k +1)π ⇔ 2πd = (2k +1)πλ ⇔ λ 12 2 + = k d Ta có : v = λ .f ⇒ f = d kvv .2 )12.( + = λ = 5.2 )12(80 + k = 16k + 8. Từ giả thiết bài toán ta có: 46 < 16k + 8 < 64 ⇔ 38 < 16k < 56 ⇔ 2,375 < k < 3,5. Vì k ∈ Ζ nên chọn k = 3. Vậy tần số dao động của nguồn là : f = 16.3 + 8 = 56 Hz. Ví dụ 3: Biểu thức sóng tại một điểm nằm trên dây cho bởi u = 6.sin       t 3 π cm. Vào lúc t, u = 3 cm, vậy vào thời điểm sau đó 1,5 s thì u có li độ bằng bao nhiêu ? Giải Cách 1: Dùng lượng giác. Khi u = 3 ta có 6.sin       t 3 π = 3 ⇔ sin       t 3 π = 2 1 ⇒ Khi t’ = (t + 2 3 ) ta có : u = 6.sin       + ) 2 3 ( 3 t π = 6.sin       + 23 ππ t ⇔ u = 6.cos       t 3 π . Ta có ) 3 cos( t π = ) 3 (sin1 2 t π − = 4 1 1− = 2 3 . . . ⇒ 6. ) 3 cos( t π = 3 3 .Vậy u = 3 3 cm. 4 8/21/2012 3:18:15 PM THPT QUANG TRUNG Cách 2 : Dùng vòng tròn lượng giác: Lúc Δt = 1,5 s ta có Δφ = ωt = 2 3 . 3 π = 2 π .Ban đầu vật ở li độ u o = 3 cm tại M 0 . Ta có cosφ 0 =1/2 ⇒ φ 0 = π/3. Sau thời gian Δt giả sử vật ở li độ u tại M , ta có φ = Δφ - φ 0 = π/6. Ta có cosφ = a u ⇒ cos 66 u = π ⇒ u = 3 3 cm. LOẠI II: GIAO THOA SÓNG CƠ A.Tóm tắt lí thuyết: • Hiện tượng 2 sóng kết hợp, khi gặp nhau tai nhưng điểm xác định, luôn tăng cường nhau hoặc triệt làm yếu nhau được gọi là sự giao thoa sóng. • Hai nguồn dao động có tần số và độ lệch pha không đổi theo thờid gian gọi là hai nguồn kết hợp. • Hai sóng do hai nguồn kết hợp tạo ra gọi là hai sóng kết hợp. • Điều kiện để có giao thoa sóng: là 2 sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao động có cùng tần số, cùng phương dao động và độ lệch pha không đổi theo thời gian. B. Phương pháp giải bài tập: 1, Dạng 1: Viết phương trình sóng tại M cách S 1, S 2 lần lượt là d 1 , d 2 • Giả sử phương trình dao động tại các nguồn S 1 , S 2 là u 1 = u 2 = a.cos(2πf.t) • Phương trình dao động tại M do sóng S 1 truyền đến: u M1 = acos(2πf.t - λ π 1 .2 d ) • Phương trình dao động tại M do sóng S 2 truyền đến: : u M2 = acos(2πf.t - λ π 2 .2 d ) • Phương trình dao động tổng hợp tại M là: u M = u M1 + u M2 = acos(2πf.t - λ π 1 .2 d ) + acos(2πf.t - λ π 2 .2 d ) 5 8/21/2012 3:18:15 PM THPT QUANG TRUNG = 2acos λ π )( 21 dd − .cos[2πf.t - )( 21 dd + λ π ⇔ u M = 2a.cos d ∆ λ π .cos( ))( 21 ddt +− λ π ω . Biên độ : A = 2a. λ π d. cos ∆ • Những điểm có biên độ cực đại: A= 2a ⇒ λ π d cos ∆ = 1 ⇔ λ π d ∆ . = kπ ⇔ d 1 – d 2 = k .λ (k ∈ Ζ ). • Nhưng điểm có biên độ cực tiểu: A = 0 ⇒ λ π d ∆ . cos = 0 ⇔ π π λ π kdd +=− 2 )( 21 ⇔ 2 )12( 21 λ +=− kdd . Ví dụ 1. Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nướccó 2 nguồn két hợp S 1 , S 2 dao động với tần số f = 10 Hz. Tại điểm M cách S 1, S 2 lần lượt là d 1 = 16cm, d 2 = 10cm có một cực đại. Giữa M và đường trung trực S 1 S 2 có hai cực đại. Tìm tốc độ truyền sóng. Giải Ta có giữa đường trung trực S 1 S 2 và M có k cực đại , suy ra n = k +1. Điều kiện cực đại : 1 1212 12 + − = − =⇒=− k dd n dd ndd λπ λ π = 2 cm. ⇒ v = λ f = 2.10 = 20 cm/s Ví dụ 2: trên mặt nước có hai nguồn kết hợp S 1 ,S 2 cách nhau 12 cm dao động với phương trình u = 2.cos80πt cm. a.viết phương trình sóng tại M cách S 1 ,S 2 lần lượt là 10cm và 6 cm, biết v = 0,8 m/s. b. tìm điểm N nằm trên S 1 ,S 2 về phía S 2 và gần S 2 nhất nằm ngoài khoảng S 1 S 2 dao động cùng pha với S 1 S 2 ? Giải a, Ta có công thức:u M = 2a.cos d ∆ λ π .cos( ))( 21 ddt +− λ π ω .v = 80 cm/s , f = 40 Hz ⇒ v = v/f =2 cm. 6 8/21/2012 3:18:15 PM THPT QUANG TRUNG Suy ra u M = 2.2 4 2 cos π .cos(80πt - )16. 2 π ⇒ u M = 4cos(80πt - 8π) cm. b,Độ lệch pha giữa N và S 1 , S 2 : Δφ = π λ π 2)( 21 kdd =+ ⇒    =− =+ 2121 21 2 SSdd kdd λ ⇒ d 1 = kλ + 62 2 21 += k SS >S 1 S 2 . ⇔ 2k + 6 >12 ⇔ n > 3 . Vì N gần S 2 nhất nên ta chọn : n = 4 ⇒ NS 1 = d 1 = 14cm ⇒ d 2 = NS 2 = 14 – 12 = 2 cm. Dạng 2: Tìm độ lệch pha giữa M và S 1 ,S 2 ; tìm quỹ tích những điểm dao động cùng pha hoặc ngược pha với S 1 ,S 2 . Ta có : u S1 = u S2 = a.cos(ωt). Và u M = 2a.cos d∆ λ π .cos( ))( 21 ddt +− λ π ω ⇒ Δφ = φ M - φ S = )( 21 dd + λ π Những điểm giao động cùng pha: )( 21 dd + λ π = k2π ⇒ d 1 + d 2 =2kλ : họ là những đường Elip. Những điểm giao động ngược pha : )( 21 dd + λ π = (2k + 1)π ⇒ d 1 + d 2 =(2k + 1)λ :họ là những đường Elip. Ví dụ 1( ĐH_2009) Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S 1 , S 2 cách nhau 20 cm.Hai nguồn này dao động thẳng đứng có phương trình lần lượt là u 1 =5.cos(40πt + π) mm và u 2 = 5.cos(40πt) mm. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên S 1 S 2 là bao nhiêu? Giải Phương trình sóng của hai nguồn kết hợp u 1 và u 2 là : 7 8/21/2012 3:18:15 PM THPT QUANG TRUNG u = u 1 + u 2 = 2a. ) 2 )(cos(.) 2 )(cos( 2121 π λ π ω π π π ++−+− ddtdd Để có biên độ cực đại : ) 2 )(cos( 21 π π π +− dd =1 ⇔ ) )( sin( 21 λ π dd − = ± 1 ⇔ π λ π ) 2 1 ()( 21 +=− kdd ⇔ λ ) 2 1 ( 21 +=− kdd mà d 1 + d 2 = S 1 S 2 ⇒ 2 1 2 1 2121 −≤≤−− λλ SS k SS ⇔ -5,5≤ k ≤ 4,5 (k ∈ Ζ ). Suy ra k ={ -5, ±4, ±3, ±2, ±1,0} :có 10 điểm thoả mãn: dao động cực đại trong đoạn S 1 S 2 . Ví dụ 2. Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước có hai nguồn kết hợp S 1 , S 2 cách nhau 10cm, dao động với λ = 2 cm.Tìm số điểm cực đại, cực tiểu trên khoảng S 1 S 2 và suy ra số Hypebol lồi và lõm. Giải Số điểm cực đại : λλ 2121 SS k SS <<− ⇔ - 5 < k < 5 (k ∈ Ζ ). ⇒ Có 9 giá trị k (chú ý đề yêu cầu “khoảng” S 1 S 2 nên không lấy giá trị “=”).suy ra có 9 cực đại hay 9 gợn lồi  có 5 hhypebol lồi. Số điêm cực tiểu: 2 1 2 1 2121 −<<−− λλ SS k SS ⇔ - 5,5 < k < 4,5 .có 10 giá trị k có 10 cực tiểu hay 10 gợn lõm suy ra có 5 hypebol lõm LOẠI III: DÃY CỰC ĐẠI - CỰC TIỂU TRONG GIAO THOA TRƯỜNG A.Tóm tắt lí thuyết: • Tại vùng gặp nhau của hai song S 1 , S 2 ta quan sát thấy những gợn lồi và gợn lõm xen kẽ nhau. +Gợn lồi: là nơi điểm dao động với biên độ cực đại. +Gợn lõm: là nơi điểm dao động với biên độ cực tiểu. • Cực đại giao thoa : là nơi mà hai sóng tăng cường lẫn nhau. • Cực tiểu giao thoa : là nơi mà hai sóng triệt tiêu lẫn nhau. 8 8/21/2012 3:18:15 PM THPT QUANG TRUNG B.Phương pháp giải bài tập: Dạng 1: Số điểm dao động cực đại trên S 1 S 2 : Gọi điểm M trên S 1 S 2 mà điểm dao động cực đại.Ta có:    =− =+ λ kdd SSdd 21 2121 (k ∈ Ζ ). Cộng vế theo vế ta được: d 1 = 22 21 λ k SS + (1) mà 0 ≤ d 1 ≤ S 1 S nên suy ra : λλ 2121 SS k SS ≤≤− .(2) ( lấy dấu “=” nếu là đoạn). Chú ý: +các điểm dao động cực đại thoả mãn (2). + vị trí các điểm dao động cực đại dựa vào (1). Dạng 2: Số điểm dao động cực tiểu trên S 1 S 2 : Ta có :      +=− =+ 2 )12( 21 2121 λ kdd SSdd (k ∈ Ζ ). ⇒ d 1 = 4 )12( 2 21 λ + + k SS (3). Mà 0 ≤ d 1 ≤ S 1 S 2 Suy ra: 2 1 2 1 2121 −≤≤−− λλ SS k SS (lấy dấu “=” nếu là đoạn). (4). Chú ý: + các điểm dao động cực thoả mãn phương trình (3) + vị trí các điểm dao đọng cực tiểu xác định từ phương trình (4). Dạng 3: Tìm số cực đại , cực tiểu trên đoạn S 1 S 2 – khoảng cách giữa hai cực đại (cực tiểu) liên tiếp nhau Ta có : d n = 22 21 λ k SS + , d n+1 = 2 )1( 2 21 λ + + k SS . gọi i là khoảng cách giữa hai cực đại (cực tiểu ) liên tiếp, khi đó: . i = d n+1 - d n = 2 λ . Ví dụ 1: Để xác định bước sóng và vận tốc của âm, người ta dùng một dụng cụ (gọi là ống Koeing ) có cấu tạ như sau : -một ống thuỷ tinh T hình chữ U có 2 lỗ O, S một ống thuỷ tinh T’ cũng có hình chữ U, lồng khí vào hai nhánhống T và có thể trượt được dể dàng.Rồi dùng phép đo như sau: 9 8/21/2012 3:18:15 PM THPT QUANG TRUNG 1.Đặt âm thoa vào sát lỗ S và ghé tai vào lỗ O.cho âm thoa dao động rồi dịch chuyển ống T’thì thấy có lúc nghe rõ có lúc không nghe rõ âm. Giải thích hiện tượng. 2.Bên trong ống chứa không khí ở 0 o C. Dịch chuyển ống T’ thì thấy hai vị ttrí gàn nhau nhất cách nhau33 cm đều không vnghe thấy âm. Tìm tần số dao độgn của âm thoa biết v kk = 330 m/s. 3.Thay đổi không khí bên trong ống bằng khí H 2 ở 0 0 C thì để có 2 lần im lặng liên tiếp phải dịch chuyển ống T’ một khoảng 125,6 cm. Tìm vận tốc truyền âm trong không khí. 4.Ống bây giờ lại chứa không khí ở nhiệt độ t và muón nhận được 2 lần im lặng liên tiếp phải dịch chuyển ống T’ một khoảng 36,3 cm. Xác định nhiệt độ t ? Giải 1, Sóng âm truyền từ cùng một nguồn âm theo 2 con đường kgác nhau là sóng kết hợp nên khi chúng gặp nhau sẽ xãy ra hiện tượng giao thoa sóng, kết quả là tại nơi chúng gặp nhau, sóng âm sẽ dao động cực đại và tai nghe rõ âm nhất và dao động với biên độ cực tiểu thì nghe (hoặc không nghe) nhỏ nhất. 2, ta có: giữa 2 vị trí liên tiếp mà không nghe thấy âm : Δd = 33 cm thì : Δφ = π λ π )12( .2 += ∆ k d , vì 2 vị trí liên ttiếp k k = 0 ⇔ 2πΔd = πλ ⇒ λ = 2Δd = 66 cm. ⇒ f = v / λ = 50 Hz. 3,Tần số dao động của âm thoa không đổi nhưng bước sóng thay đổi do môi trường dao động khác nhau, dẫn tới vận tốc thay đổi .Từ suy luận trên, ta được : f = 2 2 H H v λ ⇒ f v H H 2 2 = λ mà λ H = 2Δd’ ⇒ 2Δd’= f v H ⇒ v H = 2Δd’.f = 1256 m/s. 4, Ta có v t = 2.Δd’’.f = 363 m/s. Dùng công thức v = Tk Ta có : tt T T v v 0 = ⇔ 5,57 273 273 363 330 =⇒ + = t t 0 C. Ví dụ 2. Hai thanh nhỏ cùng gắn trên một âm thoa đang chọn trên mặt nước, giữa 2 điểm A, B cách nhau r = 4 cm. Âm thoa rung với tần số f = 400 Hz, tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1,6 m/s. Giữa hai điểm AB có bao nhiêu gợn sóng, tróng đó có mấy điểm đứng yên? 10 8/21/2012 3:18:15 PM THPT QUANG TRUNG Giải Ta có số gợn sóng là số điểm dao động cực đại , khi đó ta tính số điểm dao động cực đại thoã mãn: λλ 2121 SS k SS <<− (chú ý không lấy dấu “=” vì đề yêu cầu tìm giữa (khoảng)), với: λ = v / f =0,4 cm. Suy ra : -10 < k < 10 ( k ∈ Ζ ) ⇒ k ∈ {±9, ±8, 0} , vậy có 19 gợn sóng. Số điểm đứng yên( dao động cực tiểu) thoả mãn: 2 1 2 1 2121 −<<−− λλ SS k SS ⇒ - 10,5 < k < 9,5 ⇒ k ∈ {-10, ±9, ±8, 0}có 20 điểm đứng yên. Ví dụ 3. Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt chất lỏng. Hai nguồn kết hợp S 1 , S 2 cách nhau 10 cm dao động với bước sóng λ = 2 cm: a) Tìm số điểm dao động cực đại, cực tiểu quan sát được trên mặt chất lỏng. b) Tìm vị trí các điểm cực đại trên đoạn S 1 S 2 . Giải a. – Số điểm dao động cực đại thoả mãn: λλ 2121 SS k SS ≤≤− ( k ∈ Ζ ) ⇒ -5 ≤ k ≤5 ⇒ k ∈ {±5, ±4, 0}: có 11 giá trị thoã mãn hay có 11 điểm dao động cực đại. - Số điểm dao động cực tiểu: 2 1 2 1 2121 −≤≤−− λλ SS k SS ⇒ -5,5 ≤ k ≤4,5 .Suy ra có 10 giá trị k thỏa mãn hay 10 điểm dao động cực tiểu b. vị trí các điểm dao động cực đại : d 1 = 22 21 λ k SS + = 5 + k , với k = 0, 1,2,3,-1,-2,-3… nhận xét: d 1 = 5, 6, 7, …, 2, 1 cm. khoảng cách giữa hai điểm dao động cực đại là λ /2 = 1cm. ****************************** LOẠI IV: SÓNG DỪNG A.Tóm tắt lí thuyết: 1.Định nghĩa: Sóng dừng là sóng có bụng và nút cố định trong không gian. 2.Giải thích: Sóng dừng là sự tổng hợp sóng tới và sóng phản xạ trên dây. • Bụng: là nơi hai sóng tâưng cường lẫn nhau • Nút : là nơi hai sóng triệt tiêu lẫn nhau. [...]... TRUNG Trong chất khí và lỏng, sóng âmsóng dọc Trong chất rắn sóng âm gồm cả sóng ngang và sóng dọc 2 Nhạc âm và tạp âm : • Nhạc âm là những dao động âm biến thiên tuần hoàn và có tần số xác định • Tạp âm là những dao động âm không biến thiên tuần hoàn và không có tần số xác định 3 Những đặc trưng của âm: a, Độ cao của âm: • Âm càng cao tần số càng lớn • Tai người nghe được âm có tần số từ 16 Hz đến... f > 20 000 Hz gọi là siêu âm f < 16 Hz gọi là hạ âm b, Âm sắc: • Âm sắc là một đặc trưng sinh lí của âm giúp ta phân biệt âm do các nguồn âm phát ra • Âm sắc khác nhau khi dạng đồ thị dao động của âm khác nhau c, Độ to của âm- Cường độ âm – Mức cường độ âm • Cường độ âm được xác định là năng lượng được sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời... ⇒ k k2 2 = 2.10 −3 4 .12. 50 2 = 1,25 42 ************************************** -LOẠI V: SÓNG ÂM – NGUỒN NHẠC ÂM - HIỆU ỨNG DOPPLE A- Tóm tắt lí thuyết: 1 Nguồn gốc của âm và cảm giác âm: • Nguồn gốc của âm là do các vật dao động • Cảm giác về âm phụ thuộc vào nguồn âm và tai người nghe • Sóng âm là những sóng âm truyền trong các môi trường rắn, lỏng, khí N 15 • 8/21/2 012 3:18:15 PM THPT QUANG... nghe của của âm chuẩn là : I0 = 10 -12 W/m2 a) Tính cường độ âm IA của âm đó tại A b) Tính cường độ và mức cuờng độ âm của âm đó tại B nằm trên đường NA và cách N một đoạn NB = 10m Coi môi trường là hoàn toàn không hấp thụ âm c) Giả sử nguồn âm và môi trường đều đẳng hướng Tính công suất phát âm của nguồn N Giải IA I0 a Cường độ âm tại A: LA = 10.lg = 90 dB ⇒ IA I0 lg = 9 = lg 109 Vậy IA = 10 -12. 109 =... cầu tâm N bán kính NA trong 1 s Vậy P = 4π.NA2 IA = 4π .12. 10-3 ≈ 12, 56 (mW) Bài 9 Trong thép sóng âm lan truyền với vận tốc v = 5 000 m/s Hai điểm gần nhau nhất cách nhau 1m π 2 Tại đó các phần tử lệch pha Hãy tìm tần số sóng âm? Giải ∆ϕ = Ta có : độ lệch pha f = Tần số sóng âm: 2π π d= λ 2 ⇒ λ = 4.d = 4 m v 5000 = = 125 0 λ 4 Hz Bài 10 Một dây đàn hồi dài 50 cm có khối lượng 0,25 kg Tốc độ truyền sóng. .. âm cơ bản có bước sóng λ/2 thì sức căng dây tăng hay giảm bao nhiêu lần Giải v= T µ - Với dây đàn có sức căng dây T thì tốc độ truyền sóng trên dây là: Tần số âm cơ bản là: f = v 2.l λ= v0 v0 = 2l f v Bước sóng âm trong không khí: (1) , với v0 là tốc độ truyền âm trong không khí v' = - Với dây đàn trên nhưng có sức căng dây T’ thì tốc độ truyền sóng trên dây là: λ'= T' µ λ v0 = 2l 2 v' Bước sóng âm. .. km áp tai vào đường ray Hai âm mà người quan sát nghe được trong thép và trong không khí cách nhau 3 s Tính vận tốc âm thép biết vận tốc âm trong không khí là 340 m/s b) Một âm thoa rung với tần số f = 400 Hz Sóng âm truyền trong nước có có bước sóng 3,7 m tính vận tốc truyền âm trong nước Giải 20 8/21/2 012 3:18:15 PM THPT QUANG TRUNG t1 = l vt t2 = a) Các thời gian truyền âm là: trong thép: l l − v... cường độ âm là W/ m 2 • Cường độ âm càng lớn ta nghe âm càng to Tuy nhiên độ to không tỉ lệ với cường độ âm I I0 • Mức cường độ âm đơn vị là Ben (B) cho bởi công thức: L(B) = lg , với I là cường độ âm, I 0 là cường độ âm chuẩn I I0 • Nếu dùng đơn vị đêxiben (dB) thì: L(dB) = 10.lg 4 Nguồn nhạc âm: a, Dây đàn hai đầu cố định: n.v 2.l Tần số dây đàn : f = ,với n = 1, 2, 3,…khi n = 1 : âm phát ra là âm cơ... … thì âm v= phát ra là các hoạ âm bậc 2, 3, ….trong đó v được tính theo công thức : mật độ dài kg/m b,Ống sáo: T µ T là lực căng dây- μ là 16 8/21/2 012 3:18:15 PM THPT QUANG TRUNG m.v 4.l Tần số của ống sáo : f = với m = 1, 3, 5, … Khi m = 1 :âm phát ra là âm cơ bản Khi m = 3, 5, 7, âm phát ra là các hoạ âm bậc 3, 5, 7,… 5 Hộp cộng hưởng: • Đặt âm thoa trên một hộp gỗ rồi gõ vào âm thoa thì âm phát... 4.l Khi m = 1 f = âm phát ra là âm cơ bản Khi m = 3, 5, 7, âm phát ra là các hoạ âm bậc 3, 5, 7,… m +1 2 Chú ý: Số nút và số bụng của sóng dừng trong ống sáo được xác định như sau: số nút = số bụng = Dạng 5: Hiện tượng cộng hưởng âm • Hộp cộng hưởng là một vật rỗng, một đầu kín, một đầu hở có kích thước thích hợp thì âm phát ra sẽ giữ nguyên độ cao của nguồn âm nhưng có cường độ âm tăng lên rất rõ . nghe. • Sóng âm là những sóng âm truyền trong các môi trường rắn, lỏng, khí. 15 8/21/2 012 3:18:15 PM THPT QUANG TRUNG • Trong chất khí và lỏng, sóng âm là sóng dọc. Trong chất rắn sóng âm gồm cả sóng. sinh lí của âm giúp ta phân biệt âm do các nguồn âm phát ra. • Âm sắc khác nhau khi dạng đồ thị dao động của âm khác nhau. c, Độ to của âm- Cường độ âm – Mức cường độ âm. • Cường độ âm được xác. âm: a, Độ cao của âm: • Âm càng cao tần số càng lớn. • Tai người nghe được âm có tần số từ 16 Hz đến 20 000 Hz : với f > 20 000 Hz gọi là siêu âm. f < 16 Hz gọi là hạ âm. b, Âm sắc: • Âm

Ngày đăng: 27/06/2014, 21:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan