Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Củ Chi giai đoạn 2010 2020

99 648 0
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Củ Chi giai đoạn 2010 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT HUYỆN CỦ CHI GIAI ĐOẠN 2010 - 2020 Ngành: Môi trường Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường GVHD: Th.S NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG SVTH: Nguyễn Thị Kim Thùy MSSV: 0811080044 Lớp: 08CMT TP. Hồ Chí Minh, 2011 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ KIM THÙY LỜI CAM ĐOAN —&– Tôi xin cam đoan trong quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp của mình, là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong khóa luận tốt nghiệp là trung thực không sao chép dưới bất kì hình thức nào. Ngoài ra, đề tài còn sử dụng một số nhận xét đánh giá cũng như số liệu của các tác giả, cơ quan tổ chức khác cũng được thể hiện trong phần tài liệu tham khảo. Một lần nữa tôi xin khẳng định về sự trung thực của lời cam đoan. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG SVTH: NGUYỄN THỊ KIM THÙY DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT —&– CTR: Chất thải rắn CTRSH: Chất thải rắn sinh hoạt CTRĐT: Chất thải rắn đô thị PLCTRTN: Phân loại chất thải rắn tại nguồn BCL: Bãi chôn lấp Công ty MTĐT: Công ty môi trường đô thị Công ty DVCI: Công ty dịch vụ công ích TNHH MTV: Trách nhiệm hữu hạn một thành viên VSĐT: Vệ sinh đô thị QLDA: Quản dự án HTX: Hợp tác xã UBND: Ủy ban nhân dân Tp.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh CTNH: Chất thải nguy hại CTRHC: Chất thải rắn hữu cơ CTRVC: Chất thải rắn vô cơ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG SVTH: NGUYỄN THỊ KIM THÙY DANH MỤC CÁC HÌNH —&– Hình 2.1: Bản đồ Huyện Củ Chi 6 Hình 3.2: Sơ đồ tự vận hành với hệ thống xe thùng di động kiểu thông thường 38 Hình 3.3: Sơ đồ trình tự vận hành với hệ thống xe thùng di động kiểu hay thùng. 39 Hình 3.4: Sơ đồ trình tự vận hành với hệ thống xe thùng cố định 39 Hình 3.5. Sơ đồ các công nghệ xử chất thải rắn tại khu xử tập trung 41 Hình 3.6. Quy trình chế biến rác thải thành phân hữu cơ 45 Hình 3.7. Sơ đồ nguyên của quá trình đốt rác xử khí thải 47 Hình 4.1: Hệ thống thu gom CTRSH tại huyện Củ Chi 61 Hình 6.1. Sơ đồ phân cấp tuyên truyền chương trình PLCTRTN 81 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG SVTH: NGUYỄN THỊ KIM THÙY DANH MỤC CÁC BẢNG —&– Bảng 2.1: Thống kê dân số các xã, thị trấn trên địa bàn huyện 11 Bảng 3.1 Các nguồn phát sinh chất thải rắn đô thị 15 Bảng 3.2 Phân loại theo công nghệ xử 17 Bảng 3.3 thành phần chất thải rắn đô thị phân theo nguồn gốc phát sinh 22 Bảng 3.4: Thành phần chất thải rắn đô thị theo tính chất vật 23 Bảng 3.5: Sự thay đổi thành phần theo mùa đặc trưng của CTRSH 24 Bảng 3.6: khối lượng riêng độ ẩm các thành phần của CTR đô thị 25 Bảng 3.7: số liệu trung bình về chất dư trơ nhiệt năng của các hợp phần trong chất thải rắn đô thị 28 Bảng 3.8: khả năng phân hủy sinh học của các chất hữu cơ dựa vào thành phần lignin. 30 Bảng 3.9: Nguồn nhân lực thiết bị hỗ trợ trong việc quản phân loại chất thải rắn tại nguồn 34 Bảng 3.10: Các loại thùng chứa sử dụng với hệ thống thu gom khác nhau 38 Bảng 4.1: thành phần tính chất thường thấy của CTR sinh hoạt 57 Bảng 4.2: Các tuyến thu gom rác hiện tại của Đội Vệ Sinh Công Ty TNHH MTV DVCI 62 Bảng 4.3: Mức phí đối với hộ dân 65 Bảng 4.4: Mức phí thu gom đối với hộ gia đình 66 Bảng 5.1: Dự báo tốc độ phát sinh dân số 69 Bảng 5.2: Bảng dự báo tốc độ phát sinh rác thải 71 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ KIM THÙY Trang 1 CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề: Thành phố Hồ Chí Minh với dân số 7.123.340 người (thống kê năm 2010) sống tại 24 quận huyện, với hơn 800 nhà máy riêng lẻ, 23.000 cơ sở sản xuất vừa nhỏ, 12 khu công nghiệp, 3 khu chế xuất 1 khu công nghệ cao, hàng trăm bệnh viện, trung tâm chuyên khoa, trung tâm y tế hàng ngàn phòng khám tư nhân… đang đổ ra mỗi ngày khoảng 5.500-5.700 tấn chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH), 1.100- 1300 tấn chất thải rắn xây dựng (xà bần), khoảng hơn 1000 tấn (ước tính) chất thải rắn công nghiệp, trong đó có khoảng 200 tấn chất thải nguy hại, 7-9 tấn chất thải rắn y tế Để quản khối lượng lớn chất thải rắn nói trên với mức tăng 10-15% năm, TP HCM đã hình thành (có tổ chức tự phát) hệ thống quản chất thải rắn đô thị với sự tham gia của gần 30 công ty nhà nước, 3-5 công ty trách nhiệm hữu hạn, 01 hợp tác xã, hàng trăm cơ sở tái sinh tái chế tư nhân hàng ngàn tổ dân lập 30.000 người( gồm hơn 6.000 người hoạt động trong thu gom, vận chuyển, chôn lấp hơn 20.000 người hoạt động trong hệ thống phân loại, thu gom mua bán trao đổi phế liệu). Tuy nhiên cho đến nay, mặc dù đã hoàn thành hàng chục năm, mỗi năm tiêu tốn 600-700 tỉ tiền vận hành hàng trăm tỉ tiền đầu tư trang thiết bị, xây dựng bãi chôn lấp cơ sở hạ tầng khác, công tác quảnchất thải rắn đô thị của TP HCM vẫn phải đối mặt với rất nhiều vấn đề cần phải giải quyết theo kiểu “tình thế” đó là: ü Khó khăn trong việc quản lí hệ thống thu gom rác dân lập. ü Chưa thực hiện được việc thu phí quản chất thải rắn. ü Chưa thực hiện được chương trình phân loại rác tại nguồn. ü Chưa quy hoạch thiếu nghiêm trọng hệ thống điểm hẹn, trạm trung chuyển. ü Chưa quy hoạch được vị trí xây dựng bãi chôn lấp. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ KIM THÙY Trang 2 ü Ô nhiễm nặng nề từ các bãi chôn lấp do nước rò rỉ khí từ bãi chôn lấp. ü Hệ thống quản của cácquan nhà nước còn yếu về cả nhân lực trang thiết bị. ü Các công ty quảnchất thải rắn còn thiếu các đội ngũ cán bộ kỹ thuật, quản giỏi công nhân lành nghề. ü Chi phí cho công tác quản chất thải rắn tăng nhanh. Đứng trước tình thế đó, đề tài “ Nghiên cứu hiện trạng đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản chất thải rắn sinh hoạt huyện Củ Chi – TP Hồ Chí Minh giai đoạn 2010-2020” được thực hiện với mong muốn góp phần tìm ra các giải pháp quản CTR thích hợp cho huyện Củ Chi nói riêng TP Hồ Chí Minh nói chung trong giai đoạn thành phố ngày càng phát triển hiện nay. 1.2 Mục tiêu của đề tài - Nghiên cứu hiện trạng rác thải sinh hoat huyện Củ Chi - ảnh hưởng của rác thải sinh hoạt tới chất lượng môi trường huyện Củ Chi - tìm hiểu hoạt động: thu gom, vận chuyển xử rác thải sinh hoạt tại phòng Tài Nguyên Môi Trường Huyện Củ Chi. - Trên cơ sở đó tìm ra những giải pháp quản CTR sinh họat hợp cho hệ thống quản CTR huyện Củ Chi. Đề tài nhằm góp phần nâng cao hiệu quả trong công tác quản CTR, giảm thiểu ô nhiễm môi trường do thu gom, vận chuyển CTR chưa hợp lý, bảo vệ tốt môi trường vệ sinh phòng dịch, sức khỏe cộng đồng 1.3 Nội dung nghiên cứu § Tổng quan về chất thải rắn. § Khái quát một số điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tại huyện Củ Chi – TP Hồ Chí Minh. § Nghiên cứu hiện trạng dự báo tốc độ phát sinh chất thải rắn đến năm 2020. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ KIM THÙY Trang 3 § Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản chất thải rắn sinh hoạt huyện Củ Chi. 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp luận - Dựa vào hiện trạng diễn biến môi trường, các dữ liệu môi trường cơ sở phải được nghiên cứu, thu thập, chính xác, khách quan. Từ đó, đánh giá phương án thực hiện cần thiết, nhằm thực hiện công tác quản môi trường đạt hiệu quả. - Với sự gia tăng dân số, tốc độ đô thị hóa, tăng trưởng kinh tế diễn ra mạnh mẽ, là tiền đề cho nguồn phát sinh CTR sinh hoạt ngày càng gia tăng cả về mặt khối lượng đa dạng về thành phần. do đó CTR đã đang xâm phạm mạnh vào hệ sinh thái tự nhiên, kinh tế, xã hội, ô nhiễm môi trường sức khỏe con người một cách nghiêm trọng, nếu không được quản xử thích hợp. - Là huyện có tỉ lệ gia tăng dân số nhanh, chưa quy hoạch tổng thể khu dân cư, các thành phần kinh tế - xã hội, giá trị sản xuất công nghiệp 1.4.2 Phương pháp cụ thể - Thu thập tài liệu liên quan: tham khảo tài liệu của nhiều tác giả, từ các báo cáo khoa học. - Thu thập số liệu tại Phòng Tài Nguyên Môi Trường Huyện Củ Chi. - Khảo sát thực tế tại huyện để nắm rõ tình hình quản CTR sinh hoạt thực hiện trên địa bàn huyện. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ KIM THÙY Trang 4 CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN XÃ HỘI HUYỆN CỦ CHI Hình 2.1: Bản đồ Huyện Củ Chi KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ KIM THÙY Trang 5 2.1Các điền kiện tự nhiên: 2.1.1 Vị trí địa Củ Chi là một huyên ngoại thành của Thành Phố Hồ Chí Minh có diện tích tự nhiên 434,50km 2 . Huyện Củ Chi cách Thành Phố Hồ Chí Minh về phía Đông Nam 45km Tọa độ dịa lý: - 106 0 21’22’’ đến 106 0 39’56’’ độ kinh đông - 10 0 54’28’’ đến 10 0 09’30’’độ vĩ bắc Ranh giới của huyện như sau: - Phía Bắc giáp với huyện Trảng Bàng – tỉnh Tây Ninh - Phía Đông giáp huyện Bến Cát, thị xã Thủ Dầu Một – tỉnh Bình Dương - Phía Tây Nam giáp huyện Đức Hòa – tỉnh Long An - Phía Nam giáp Huyện Hóc Môn - Thành Phố Hồ Chí Minh 2.1.2 Khái quát về môi trường tự nhiên: Huyện Củ Chi có địa hình khá đơn giản, bằng phẳng nhưng có xu thế thấp dần theo hai hướng Tây Bắc – Đông Nam Đông Nam – Tây Nam với cao trình từ 0 – 15m được phân thành 3 vùng là: vùng đồi gò, vùng triền, vùng bong trũng, nên nhìn chung thuận lợi cho việc sản xuất nông - lâm nghiệp. Huyện Củ Chi nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa của đồng bằng Nam Bộ nên khí hậu chia hai mùa tương phản rõ rệt: mùa mưa từ tháng 5 – tháng 11, mùa khô từ tháng 12 – tháng 4. Đất đai huyện Củ Chi phần lớn là đất nông nghiệp (chiếm 79,57% diện tích đất tự nhiên) với nhiều loại cây trồng khác nhau. Trong đó, lúa là loại cây nông nghiệp có diện tích sử dụng đất cao nhất. Tuy nhiên, sự tồn tại nhiều chủng loại sẽ hình thành nên sự đa dạng về cây trồng ở Củ Chi. [...]... ho t đ ng c a con ngư i rác sinh ho t hay CTR sinh ho t là b ph n c a CTR, đư c hi u là các CTR phát sinh t các ho t đ ng sinh ho t thư ng ngày c a con ngư i 3.1.2 Các ngu n phát sinh CTR Ngu n g c phát sinh, thành ph n t c đ phát sinh c a CTR là cơ s quan tr ng đ thi t k , l a ch n công ngh x đ xu t các chương trình qu n CTR Các ngu n phát sinh CTR đô th g m: § Sinh ho t c a c ng đ ng SVTH:... có nhi u cách phân lo i khác nhau như: SVTH: NGUY N TH KIM THÙY Trang 14 KHÓA LU N T T NGHI P 3.1.3.1 Phân lo i theo công ngh qu n – x Phân lo i CTR d ng này ngư i ta chia làm: các ch t cháy đư c, các ch t không cháy đư c, các ch t h n h p (xem b ng 3.2) B ng 3.2 Phân lo i theo công ngh x Thành ph n Thí d -Các v t li u làm t -Các túi gi y, các m nh bìa, gi y gi y 1 Các Đ nh nghĩa v sinh ch... d t -Rác th i -Các rau qu th c ph m -Có ngu n g c t s i Các ch t th i ra t đ ăn, th c ph m -C , g , c i, rơm -Đ dùng b ng g như bàn, gh , v d a… -Các v t li u s n ph m đư c ch t o t -Ch t d o g , tre, rơm -Phim cu n, túi ch t d o, l ch t d o, b ch nylon… -Da cao su -Các v t li u s n Gi y, băng cao su… ph m đư c ch t o t ch t d o Các v t li u s n ph m đư c ch t o t da cao su SVTH: NGUY... hàng, khách s n § T i các tr m x § T các trung tâm thương m i, công trình công c ng Ch t th i đô th đư c xem như là ch t th i c ng đ ng ngo i tr các ch t th i trong quá trình ch bi n t i các khu công nghi p ch t th i công nghi p các ch t th i sinh ra t các ngu n này đư c trình bày B ng 3.1 Ch t th i r n đư c phát sinh t nhi u ngu n khác nhau căn c vào đ c đi m c a CTR có th chia thành 3 nhóm l... CTR có th chia thành 3 nhóm l n nh t là: ch t th i đô th , công nghi p nguy h i ngu n th i c a rác đô th r t khó qu n t i các nơi đ t tr ng b i vì t i các v trí này s phát sinh các ngu n ch t th i là m t quá trình phát tán B ng 3.1 Các ngu n phát sinh ch t th i r n đô th Ngu n Các ho t đ ng v trí Lo ch t th i r n phát sinh ch t th i Nhà Nh ng nơi riêng c a Ch t th i th c ph m, m t gia đình... bao g m các ch t cháy đư c không cháy đư c sinh ra t các h gia đình, công s , ho t đ ng thương m i… các ch t cháy đư c như gi y, cacbon, plastic, v i, cao su, da, g … các ch t không cháy đư c như th y tinh, than, rơm, r , lá… các h gia đình, công s , nhà hang, nhà máy, xí nghi p Ch t th i xây d ng: đây là CTR t quá trình xây d ng, s a ch a nhà, đ p phá các công trình xây d ng t o ra các xà b... i đ c bi t: li t vào các lo i rác này có rác thu gom t vi c quét đư ng, rác t các thùng rác công c ng, xác đ ng th c v t, xe ô tô ph th i… Ch t th i t các nhà máy x ô nhi m: ch t th i này có t h th ng x nư c, nư c th i, nhà máy x ch t th i công nghi p, thành ph n ch t th i lo i này đa d ng ph thu c vào b n ch t c a quá trình x Ch t th i này thư ng CTR ho c bùn (nư c chi m t 25 – 95%)... m c cao so v i cá lo i rác công nghi p, do đó khi rác th i đư c đưa vào môi trư ng thì các h p ch t h u cơ xâm nh p vào đ t s tiêu di t nhi u loài sinh v t có ích cho đ t như: giun, vi sinh v t, nhi u loài đ ng v t không xương s ng, ch nhái… làm cho môi trư ng đ t b gi m tính đa d ng sinh h c phát sinh nhi u sâu b phá ho i cây tr ng Đ c bi t hi n nay s d ng tràn lan các lo i túi nylon trong sinh. .. CHƯƠNG 3: T NG QUAN V CH T TH I R N CÁC PHƯƠNG PHÁP X CH T TH I R N Ô NHI M MÔI TRƯ NG DO CH T TH I R N 3.1 Khái ni m cơ b n v ch t th i r n 3.1.1 Đinh nghĩa v CTR Ch t th i r n (Solid Waste) là toàn b các lo i v t ch t không ph i d ng l ng khí đư c con ngư i lo i b trong các ho t đ ng kinh t - xã h i c a mình (bao g m các ho t đ ng s n xu t, các ho t đ ng s ng duy trì s t n t i c a c ng đ... Chi có di n tích đ t t nhiên là 43.450,2 ha, v i dân s là 349.772 ngư i (năm 2010) M t đ trung bình toàn huy n kho ng 805 ngư i/km2 (bình quân dao đ ng t 450 – 750 ngư i/m2) Riêng các th tr n g n trung tâm đư ng qu c l có dân s r t cao 1100 – 1200 ngư i/km2, t i th tr n C Chi m t đ dân s khá cao hơn 5500 ngư i/km2 Huy n có 20 xã 1 th tr n đư c th hi n như sau: B ng 2.1: Th ng kê dân s các . hiệu quả quản lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Củ Chi – TP Hồ Chí Minh giai đoạn 2010- 2020 được thực hiện với mong muốn góp phần tìm ra các giải pháp quản lý CTR thích hợp cho huyện Củ Chi. thuật, quản lý giỏi và công nhân lành nghề. ü Chi phí cho công tác quản lý chất thải rắn tăng nhanh. Đứng trước tình thế đó, đề tài “ Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu. VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH

Ngày đăng: 27/06/2014, 21:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan