Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn, chất thải nguy hại cho khu công nghiệp Lê Minh Xuân và khu công nghiệp Long Hậu

91 1.1K 6
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn, chất thải nguy hại cho khu công nghiệp Lê Minh Xuân và khu công nghiệp Long Hậu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu hiện trạng đề xuất các biện pháp quản chất thải rắn, chất thải nguy hại cho KCN Long Hậu KCN Minh Xuân MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài: Nước ta đang trên con đường hội nhập phát triển kinh tế, ngành công nghiệp là một trong những ngành quan trọng chủ đạo mang lại doanh thu chính cho đất nước. Hàng loạt các khu công nghiệp (KCN) tập trung nổi lên khắp đất nước, đặc biệt là ở các đô thị lớn. Việc gia tăng nhanh chóng các KCN gây ra một vấn đề cấp thiết trong xã hội hiện nay, đó là việc ô nhiễm môi trường. Sự thiếu đồng bộ trong quản cộng với sự gia tăng nhanh chóng của các ngành công nghiệp ở các KCN hiện nay đã thải bỏ ra môi trường một tải lượng lớn chất thải rắn (CTR) – chất thải nguy hại (CTNH) gây ảnh hưởng xấu đến phát triển kinh tế, đời sống của người dân hệ sinh thái môi trường đất, nước, không khí, sinh vật xung quanh các KCN. CTR đặc biệt là CTNH, là một thách thức lớn đối với công tác quản môi trường của nhiều đô thị, nhất là những đô thị có KCN tập trung như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Tháng 8 năm 2007, TP.HCM có 11 KCN, 3 KCX, 1 khu công nghệ cao hàng nghìn đơn vị sản xuất vừa nhỏ, mỗi ngày thải ra khoảng 250 – 300 tấn CTR không nguy hại (ước tính), 120 – 150 tấn CTNH. Số liệu tương tự tại Đồng Nai là 300 tấn 60 tấn tại Bình Dương, theo số lượng thống kê năm 2003, lượng CTR CTNH phát sinh từ các KCN ước tính khoảng 10 tấn/ngày. Trên địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, khối lượng CTR (kể cả chất thải dầu khí) phát sinh là 30-35 tấn/ngày. Thực trạng hiện nay là đã có những hoạt động tái sử dụng, tái sinh, tái chế trao đổi chất thải đã tồn tại đang diễn ra tại các đơn vị sản xuất trong ngoài KCN. Tuy nhiên, do chưa được tổ chức một cách hệ thống nên mỗi cơ sở tự tìm “nơi tiếp nhận” phế liệu của cơ sở mình. Đối tác có thể là các nhà máy khác trong cùng KCN, nhưng đa phần là những người thu mua phế liệu hoặc những cơ sở tái chế bên ngoài KCN. Thông thường, quá trình tái sinh, tái chế các loại phế liệu hầu hết chỉ áp dụng đối với các loại có giá trị cao. Trong khi đó, các loại phế liệu (chất thải) có giá trị thấp (như xỉ lò, cặn bã…) vẫn chưa được tái chế. Đây là vấn đề cần được nghiên cứu sâu hơn. Trước tình hình CTR, CTNH thải bỏ ra môi trường ngày càng nhiều gây ô nhễm môi trường nghiêm trọng, các nghiên cứu thực hiện để làm giảm thiểu GVHD:Ths. VŨ HẢI YẾN 1 SVTH: NGUYỄN XUÂN AN MSSV: 08B1080001 Nghiên cứu hiện trạng đề xuất các biện pháp quản chất thải rắn, chất thải nguy hại cho KCN Long Hậu KCN Minh Xuân CTR – CTNH tìm ra giải pháp khắc phục ô nhiễm môi trường do CTR – CTNH gây ra là rất quan trọng cấp thiết hiện nay cho các KCN. Đề tài “Nghiên cứu hiện trạng đề xuất các biện pháp quản chất thải rắn – chất thải nguy hại cho KCN Long Hậu & KCN Minh Xuân” thành công sẽ phần nào giúp giải quyết được những vấn đề nêu trên. 2. Mục tiêu của đề tài: − “Nghiên cứu hiện trạng đề xuất các biện pháp quản chất thải rắn – chất thải nguy hại cho KCN Long Hậu & KCN Minh Xuân” 3. Đối tượng nghiên cứu − CTR – CTNH được thải bỏ ra ở các đơn vị sản xuất của KCN; − Các chính sách quản được thực hiện tại các đơn vị sản xuất của KCN hiện tại; − Nghiên cứu hiệu quả của các biện pháp giảm thiểu phát sinh CTR – CTNH tại nguồn; − Nghiên cứu cơ chế quản lý, nguồn nhân lực trong việc thu gom, vận chuyển, xử CTR – CTNH tại các đơn vị sản xuất của KCN; − Nghiên cứu hiện trạng các giải pháp kỹ thật được thực hiện để xử CTR – CTNH tại các đơn vị sản xuất của KCN. 4. Địa điểm thực hiện đề tài KCN Minh Xuân ở xã Tân Nhựt Minh Xuân, Huyện Bình Chánh,Tp.Hồ Chí Minh. KCN Long Hậu nằm ở ranh giới Huyện Cần Giuộc (Tỉnh Long An) Huyện Nhà Bè (Tp.Hồ Chí Minh). 5. Nội dung nghiên cứu − Tìm hiểu về CTR – CTNH hệ thống quản lý. − Tìm hiểu về KCN Long Hậu KCN Minh Xuân. − Tìm hiểu về hiện trạng quản CTR – CTNH tại KCN Long Hậu KCN Minh Xuân. GVHD:Ths. VŨ HẢI YẾN 2 SVTH: NGUYỄN XUÂN AN MSSV: 08B1080001 Nghiên cứu hiện trạng đề xuất các biện pháp quản chất thải rắn, chất thải nguy hại cho KCN Long Hậu KCN Minh Xuân − Đánh giá hiện trạng quản CTR – CTNH. − Đề xuất biện pháp quản CTR – CTNH. 6. Phương pháp nghiên cứu a. Phương pháp tham khảo tài liệu Tham khảo các tài liệu chuyên ngành liên quan, tìm hiểu các tài liệu đề cập đến vấn đề CTR-CTNH trong KCN, các tài liệu nói về các cách quản CTR-CTNH trong KCN. Ngoài ra cần tìm hiều các văn bản pháp luật về định nghĩa, phân loại, quản lý, xử CTR-CTNH trong KCN. b. Phương pháp điều tra bằng phiếu điều tra Sử dụng phương pháp này, người điều tra sẽ soạn thảo phiếu thông tin, trong phiếu thông tin thể hiện những nội dung cần thu thập để thống kê thành phần khối lượng CTR – CTNH phát sinh từ các đơn vị sản xuất. Nội dung chính của phiếu điều tra bao gồm: − Tên đơn vị sản xuất, địa chỉ, ngày thành lập đi vào hoạt động; − Sản phẩm; − Công nghệ sản xuất; − Thời gian hoạt động trong năm (ngày/năm, vào các tháng nào trong năm, làm việc bao nhiêu ca trong ngày); − Loại, lượng phế liệu, hình thức tái sử dụng hiện tại; − Loại, lượng CTR/CTNH, công đoạn phát sinh, hình thức xử hiện tại; Nếu mục đích là thu thập số liệu, tạo nên một cơ sở dữ liệu để dự đoán, tính toán lượng CTR – CTNH phát sinh trong tương lai cần thu thập thêm thông tin − Nguyên liệu chính (loại, nguồn gốc, lượng sử dụng); − Sản phẩm chính (loại, lượng); − Tổng diện tích cơ sở, diện tích sản xuất; − Số lượng công nhân. Ưu điểm: − Có thể tiến hành điều tra khảo sát một lượng lớn các đơn vị sản xuất; GVHD:Ths. VŨ HẢI YẾN 3 SVTH: NGUYỄN XUÂN AN MSSV: 08B1080001 Nghiên cứu hiện trạng đề xuất các biện pháp quản chất thải rắn, chất thải nguy hại cho KCN Long Hậu KCN Minh Xuân − Giảm được thời gian nhân lực trong việc khảo sát, có thể gởi thu phiếu bằng cách fax, gởi bưu điện hay qua email; − Cũng có thể thu thập thông tin này qua hình thức bắt buộc đăng ký chủ nguồn thải; − Có được số liệu trong thời gian ngắn. Nhược điểm: − Độ tin cậy của số liệu phụ thuộc vào cán bộ chịu trách nhiệm điền vào phiếu thông tin; − Các số liệu cơ sở cung cấp đã trở nên lạc hậu so với thời điểm khảo sát; − Cán bộ điều tra khảo sát không thể đánh giá được mức độ chính xác của số liệu đã thu thập được. Trong điều kiện nước ta hiện nay việc sử dụng phương pháp này rất khó khăn. Hiện nay việc quản CTNH tại Việt Nam chưa chủ động, do đó các cơ sở có thể bất hợp tác, không có số liệu để cung cấp hoặc cung cấp số liệu không chính xác (do cố ý hoặc cơ sở chưa cập nhập được số liệu mới). c. Phương pháp điều tra khảo sát thực tế tại các đơn vị sản xuất Để thực hiện phương pháp này, nhân viên tiến hành khảo sát từng đơn vị sản xuất để xem xét hiện trạng công nghệ sản xuất, biết được nguồn nguyên nhiên liệu sản xuất, sản phẩm tạo ra, dây chuyền công nghệ sản xuất tạo ra chất thảicông đoạn nào, thành phần, tính chất của chất thải, nhân viên khảo sát tiến hành thu gom, cân khối lượng chất thải rắn là bao nhiêu, xem xét công tác phân loại tại nguồn, xử chất thải đúng không? Các công việc trên được tiến hành lặp lại theo các ngày trong tuần, theo các tháng khác nhau trong năm theo các giai đoạn sản xuất theo đơn đặt hàng. Ưu điểm: − Có thể xác định chính xác khối lượng thành phần CTR – CTNH của cơ sở được khảo sát; − Có điều kiện đánh giá nguyên nhân phát sinh chất thải; − Có cơ sở để đánh giá tại sao có sự khác nhau về thành phần, khối lượng chất thải giữa các đơn vị sản xuất cùng ngành; GVHD:Ths. VŨ HẢI YẾN 4 SVTH: NGUYỄN XUÂN AN MSSV: 08B1080001 Nghiên cứu hiện trạng đề xuất các biện pháp quản chất thải rắn, chất thải nguy hại cho KCN Long Hậu KCN Minh Xuân − Số liệu khảo sát chính xác giúp ta tạo được tập số liệu phục vụ cho việc dự đoán thành phần khối lượng chất thải có thể thải bỏ ra trong tương lai. Nhược điểm: − Tốn nhiều công khảo sát nên chỉ có thể tiến hành điều tra khảo sát với một số lượng đơn vị sản xuất giới hạn; − Tốn nhiều thời gian để có thể xác định khối lượng thành phần chất thải của mỗi cơ sở; − Cần có sự đồng tình của các đơn vị sản xuất, nếu không sẽ không thu được số liệu như mong muốn. d. Phương pháp điều tra khảo sát theo xe thu gom, vận chuyển chất thải rắn công nghiệp chất thải nguy hại Phương pháp này áp dụng được khi xác định chính xác đơn vị thu gom, số lượng các xe thu gom, vị trí tập kết chất thải của khu vực (bao gồm cơ sở tái sinh, tái chế, xử chôn lấp CTR – CTNH). Ưu điểm: − Dễ áp dụng cho các KCN; − Có thể thống kê cho các cơ sở thu gom, vận chuyển CTR – CTNH được cấp phép hoạt động (với điều kiện kiểm soát tốt hệ thống thu gom, vận chuyển này tránh các trường hợp các đơn vị không có chức năng nhưng vẫn hoạt động trong lĩnh vực này). Nhược điểm: − Khó tiến hành điều tra khảo sát đối với nhà máy nằm rải rát trong khu dân cư khi chưa có hệ thống thu gom, vận chuyển riêng đối với CTR – CTNH ; − Chỉ xác định được khối lượng CTR – CTNH khi đi theo tất cả xe thu gom, vận chuyển từ điểm thu gom đến điểm tập kết; − Khó xác định thành phần CTR – CTNH của các loại hình công nghiệp khi được thu gom chung; − Không xây dựng được cơ sở dữ liệu để ước tính khối lượng thành phần chất thải của khu vực trong tương lai. GVHD:Ths. VŨ HẢI YẾN 5 SVTH: NGUYỄN XUÂN AN MSSV: 08B1080001 Nghiên cứu hiện trạng đề xuất các biện pháp quản chất thải rắn, chất thải nguy hại cho KCN Long Hậu KCN Minh Xuân e. Phương pháp mô hình Dựa vào các kết quả thu được từ việc điều tra bằng phiếu điều tra thu thập số liệu, ta đưa ra một mô hình nhằm hạn chế xử CTR – CTNH cho KCN như mô hình đặt trạm trung chuyển chất thải hoặc mô hình trung tâm thu gom điều hành tái chế, tái sử dụng CTR – CTNH cho KCN. 7. Thời Gian thực hiện đề tài: từ ngày 15/10/2010 đến ngày 08/01/2011 8. Ý nghĩa Khoa học thực tiễn: CTR – CTNH hại đã có từ rất lâu phổ biến rộng rãi tại Việt Nam trên thế giới. Nhưng việc quản chúng bằng biện phápđể đem lại hiệu quả cao thích hợp? thực tế cho thấy tại các KCN chưa quan tâm đến vấn đề quản chất thải, các chất thải còn để lẫn lộn với nhau dẫn đến việc chuyển giao chất thải đưa đi xử không đúng nơi tiếp nhận. Do đó, việc quản chất thải hiện nay chưa được quản triệt để, dẫn đến việc gây ô nhiễm môi trường là điều không tránh khỏi. Vì vậy kết quả nghiên cứu của đề tài này là cơ sở khoa học để cho những người, những nhà quản quan tâm tham khảo, áp dụng trong thực tế để đạt hiệu quả cao hơn phòng ngừa việc rò rỉ chất thải ra môi trường ở mức thấp nhất. Kết quả nghiên cứu có thể được áp dụng triển khai cho nhiều KCN tại nhiều địa phương trong cả nước. Đặc biệt là cho KCN Long Hậu KCN Minh Xuân để mang lại hiệu quả kinh tế lợi ích cho cộng đồng, xã hội thiết thực do ngăn chặn được sự lây lan của các chất thải gây ô nhiễm, nhằm mục đích tạo cho môi trường trong sạch. Đề tài là nguồn dữ liệu đầy đủ nhất về hiện trạng CTR – CTNH ở KCN Long Hậu KCN Minh Xuân, giúp cho các nhà quản trong việc lưu trữ có những giải pháp thích hợp. 9. Cấu trúc luận văn: Đề tài được thực hiện gồm có 6 chương như sau: mở đầu, chương 1, chương 2, chương 3, chương 4, chương 5 kết luận - kiến nghị. GVHD:Ths. VŨ HẢI YẾN 6 SVTH: NGUYỄN XUÂN AN MSSV: 08B1080001 Nghiên cứu hiện trạng đề xuất các biện pháp quản chất thải rắn, chất thải nguy hại cho KCN Long Hậu KCN Minh Xuân CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN – CHẤT THẢI NGUY HẠI 1.1. Khái niệm về chất thải rắn (chất thải rắn công nghiệp, chất thải rắn sinh hoạt chất thải nguy hại) 1.1.1. Khái niệm chất thải rắn GVHD:Ths. VŨ HẢI YẾN 7 SVTH: NGUYỄN XUÂN AN MSSV: 08B1080001 Nghiên cứu hiện trạng đề xuất các biện pháp quản chất thải rắn, chất thải nguy hại cho KCN Long Hậu KCN Minh Xuân CTR là chất thải ở thể rắn, được phát sinh ra từ quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác. CTR bao gồm CTR thông thường CTR nguy hại. CTR phát thải trong quá trình sinh hoạt của cá nhân, hộ gia đình, công cộng được gọi chung là chất thải rắn sinh hoạt. Chất thải rắn phát thải từ hoạt động sản xuất công nghiệp, làng nghề, kinh doanh, dịch vụ hoặc các hoạt động khác được gọi chung là chất thải rắn công nghiệp. Thành phần tính chất của CTRCN rất đa dạng phức tạp tùy thuộc vào từng loại công nghệ sản xuất. CTRCN có thể là chất vô cơ, chất hữu cơ hoặc cả hai loại. Nghiên cứu thành phần tính chất của chất thải rắn giúp chúng ta có thể áp dụng công nghệ xử phù hợp hiệu quả. Từ nguồn gốc phát sinh người ta phân loại kỹ hơn về thành phần, tính chất, mức độ độc hại của chất thải. Mục đích của việc phân loại chất thải là nhằm lập “các lịch quản lý” xác định các biện pháp xử an toàn CTR. 1.1.2. Khái niệm chất thải nguy hại Định nghĩa trong Nghị Định về quản chất thải rắn số 59/2007/NĐ-CP: “CTRNH là chất thải có chứa các chất có một trong các đặc tính gây nguy hại trực tiếp (dễ cháy, dễ nổ, làm ngộ độc, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm có đặc tính gây độc hại khác), hoặc tương tác với các chất khác gây nên các tác động nguy hại đối với môi trường sức khỏe con người”. Cũng như các loại chất thải khác, thành phần CTNH rất đa dạng bao gồm các chất hữu cơ, vô cơ hoặc có khi kết hợp cả hai. Mức độ nguy hại của các chất đôi khi cũng khác nhau tùy thuộc vào liều lượng khả năng gây độc hại của một số chất độc hại trong đó. Thậm chí tính chất nguy hại của chất thải nguy hại còn được thể hiện trong điều kiện môi trường như PH, nhiệt độ, áp suất, độ ẩm nhất định nào đó. Bảng 1.1 Một số chất thải nguy hại phát sinh trong công nghiệp. Stt Ngành sản xuất Các chất thải nguy hại 1 Sản xuất hóa chất các phòng thí nghiệm hóa Các chất acid các chất kiềm mạnh Các chất tẩy rửa mạnh Hóa chất độc hại Các chất thải phóng xạ 2 Xưởng bảo dưỡng sửa chữa Sơn thải GVHD:Ths. VŨ HẢI YẾN 8 SVTH: NGUYỄN XUÂN AN MSSV: 08B1080001 Nghiên cứu hiện trạng đề xuất các biện pháp quản chất thải rắn, chất thải nguy hại cho KCN Long Hậu KCN Minh Xuân ô tô, dịch vụ sân bay Xăng, dầu, nhớt thải Bình ắc quy hư thải ra chì Các chất tẩy rửa mạnh 3 Chế tạo, xử kim loại Sơn thải có chứa kim loại nặng Các acid các chất kiềm mạnh Chất thải có chứa cyanit Cặn bã chứa kim loại nặng 4 Khai thác bô xít Bùn đỏ 5 Sản xuất hóa dầu Các chất thải dầu, dầu cặn, hắc ín 6 Sản xuất chlorine(clo) Thủy ngân 7 Công nghiệp in Cặn mực in chứa kim loại nặng 8 Sản xuất đồ gia Chất thải chứa toluen benzen 9 Công nghiệp giấy Các chất tẩy rửa dễ bắt lửa Các chất acid chất kiềm mạnh 10 Sản xuất đồ gỗ đồ nội thất Các dung môi dễ bắt lửa Các chất tẩy rửa mạnh 11 Sản xuất mỹ phẩm chất tẩy rửa mạnh Bụi kim loại nặng Các chất tẩy rửa dễ cháy Các chất acid chất kiềm mạnh 12 Công nghiệp nhuộm Cadmi, thải khoáng, thuốc nhuộm 13 Thuộc da Dung môi crom 14 Chế tạo, sửa chữa máy biến thế Cặn dầu biến thế Polychlorinat biphenyl (PCBs) 15 Công nghiệp xây dựng Sơn thải chứa kim loại nặng, dễ bắt lửa Các chất tẩy rửa mạnh Các chất acid chất kiềm mạnh Nguồn: Quyết định 23/2006/QĐ-BTNMT, Bộ tài Nguyên Môi trường CTNH được phân loại nhằm phân biệt giữa các loại CTNH với nhau xác định về thành phần, tính chất, tải lượng của CTNH. Hiện nay, Việt Nam chưa có tiêu chí thống nhất, rõ ràng phân loại chất thải nguy hại. 1.2. Ảnh hưởng của CTR – CTNH đến con người môi trường CTR – CTNH có thể gây nguy hại nghiêm trọng đến sức khỏe con người, môi trường hệ sinh thái ở nhiều góc độ khác nhau có thể lường trước được. Đồng thời CTR – CTNH là nguồn gây ô nhiễm trực tiếp tiềm tàng đến môi trường sống sức khỏe cộng đồng. GVHD:Ths. VŨ HẢI YẾN 9 SVTH: NGUYỄN XUÂN AN MSSV: 08B1080001 CTR – CTNH Môi trường nước Môi trường khí Môi trường đất Con người Cây trồng Sản xuất Giao thông Văn hóa du lịch Hình 1.1 Sơ đồ ảnh hưởng của CTR – CTNH Nghiên cứu hiện trạng đề xuất các biện pháp quản chất thải rắn, chất thải nguy hại cho KCN Long Hậu KCN Minh Xuân 1.3. Một số phương pháp phân loại điển hình đối với CTR – CTNH 1.3.1. Phân loại theo khả năng xử Để dễ dàng áp dụng các phương pháp xử lý. Ví dụ như, chất thải có chứa hợp chất Cr 3+ lớn hơn 1% trọng lượng, bắt buộc phải dùng phương pháp hóa học – oxy hóa để xử lý. 1.3.2. Phân loại theo tính chất nguy hại của chất thải Ứng dụng nhằm bảo đảm an toàn khi vận chuyển, tồn trữ CTNH. Ví dụ, những CTNH có khả năng dễ cháy, nổ, lây nhiễm, bay hơi, thăng hoa, dung môi hữu cơ dễ bay hơi, acid, kiềm, thuốc trừ sâu, bệnh phẩm đều được phân loại riêng trước khi vận chuyển tồn chứa. 1.3.3. Phân loại theo mức độ độc hại của chất thải Để phòng tránh bị ngộ độc trong khi tiếp xúc với chất thải. Cách phân loại này đặc biệt quan trọng đối với một số hóa chất có chứa độc cấp tính. Ví dụ như: các loại muối xianua, hợp chất clo mạch vòng, các hợp chất của Pb, Hg. 1.3.4. Phân loại chất thải dựa vào loại hình công nghiệp Xem xét quy trình công nghệ người quản dễ dàng nhận dạng được CTNH ngay từ khâu sản xuất. Ngoài ra, cách phân loại này còn đóng vai trò quan trọng trong việc khảo sát thành phần khối lượng CTNH theo từng ngành, để dự báo tải GVHD:Ths. VŨ HẢI YẾN 10 SVTH: NGUYỄN XUÂN AN MSSV: 08B1080001 [...]... Nghiên cứu hiện trạng đề xuất các biện pháp quản chất thải rắn, chất thải nguy hại cho KCN Long Hậu KCN Minh Xuân c Về mặt y tế Hệ thống chữa bệnh: có một trạm y tế (chuẩn quốc gia) đang dược hỗ trợ xây dựng, 01 bệnh viện tâm thần Minh Xuân CHƯƠNG 3 HIỆN TRẠNG QUẢN CHẤT THẢI RẮN – CHẤT THẢI NGUY HẠI 3.1 Hiện trạng quản hành chính 3.1.1 Cơ sở pháp cho việc quản. .. Giảm thiểu chất thải tại nguồn là các biện pháp quản vận hành sản xuất, thay đổi quy trình công nghệ sản xuất nhằm giảm lượng chất thải hay độc tính của chất thải GVHD:Ths VŨ HẢI YẾN 11 SVTH: NGUY N XUÂN AN MSSV: 08B1080001 Nghiên cứu hiện trạng đề xuất các biện pháp quản chất thải rắn, chất thải nguy hại cho KCN Long Hậu KCN Minh Xuân a Cải tiến trong quản vận hành sản xuất Cải... hành xử sơ bộ, như bơm chất thải lỏng từ thùng chứa vào bể chứa hoặc phân loại GVHD:Ths VŨ HẢI YẾN 23 SVTH: NGUY N XUÂN AN MSSV: 08B1080001 Nghiên cứu hiện trạng đề xuất các biện pháp quản chất thải rắn, chất thải nguy hại cho KCN Long Hậu KCN Minh Xuân chất thải (ví dụ phân ra các loại pin khác nhau) [Nguy n Đức Khiển – quản CTNH] 1.6.1.3 Quản CTR – CTNH tại Đức Để quản CTR... khối lượng chất lỏng trong chất thải đóng rắn chất thải; làm giảm bề mặt tiếp xúc chất thải với môi trường tránh thất thoát chất thải do lan truyền, rò rỉ, hạn chế sự hòa tan, khử độc các thành phần nguy hại GVHD:Ths VŨ HẢI YẾN 18 SVTH: NGUY N XUÂN AN MSSV: 08B1080001 Nghiên cứu hiện trạng đề xuất các biện pháp quản chất thải rắn, chất thải nguy hại cho KCN Long Hậu KCN Minh Xuân 1.5.2... 16 SVTH: NGUY N XUÂN AN MSSV: 08B1080001 Nghiên cứu hiện trạng đề xuất các biện pháp quản chất thải rắn, chất thải nguy hại cho KCN Long Hậu KCN Minh Xuân tránh các tác động nguy hại của chất thải đến con người môi trường Có rất nhiều phương pháp xử nhằm làm giảm độc tính của chất thải: Bảng 1.3 Các phương pháp xử nhằm giảm độc tính chất thải Các dạng Hấp thụ bằng than hoạt tính... SVTH: NGUY N XUÂN AN MSSV: 08B1080001 Nghiên cứu hiện trạng đề xuất các biện pháp quản chất thải rắn, chất thải nguy hại cho KCN Long Hậu KCN Minh Xuân KCN Long Hậu: Độ ẩm tương đối của khu vực dao động khoảng 79%, cao nhất được ghi nhận vào mùa mưa khoảng 96%, thấp nhất được ghi nhận vào mùa khô khoảng 43% KCN Minh Xuân: Độ ẩm tương đối của khu vực dao động khoảng 77%, cao nhất vào mùa... rắn, chất thải nguy hại cho KCN Long Hậu KCN Minh Xuân Hình 1.2 Các kỹ thuật giảm thiểu chất thải GVHD:Ths VŨ HẢI YẾN 14 SVTH: NGUY N XUÂN AN MSSV: 08B1080001 Nghiên cứu hiện trạng đề xuất các biện pháp quản chất thải rắn, chất thải nguy hại cho KCN Long Hậu KCN Minh Xuân Tự động hóa máy móc thiết bị, quy trình: tự động hóa các quá trình sản xuất máy móc thiết bị có thể giảm thiểu... 08B1080001 Nghiên cứu hiện trạng đề xuất các biện pháp quản chất thải rắn, chất thải nguy hại cho KCN Long Hậu KCN Minh Xuân c Các văn bản của Bộ Liên Bộ − Thông tư số 1350-TT/KCM ngày 02 tháng 08 năm 1995 của Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường (KHCN MT) hướng dẫn thực hiện nghị định số 02-CP của Chính phủ với hàng hóa là hóa chất độc hại, chất phóng xạ, phế liệu, phế thải kim loại, phế thải. .. Phía Ðông giáp khu ruộng của nông trường Minh Xuân; − Phía Nam giáp kinh số 8 GVHD:Ths VŨ HẢI YẾN 27 SVTH: NGUY N XUÂN AN MSSV: 08B1080001 Nghiên cứu hiện trạng đề xuất các biện pháp quản chất thải rắn, chất thải nguy hại cho KCN Long Hậu KCN Minh Xuân 2.1.2 Đặc điểm khí hậu a Nhiệt độ Nhiệt độ không khí đóng vai trò quan trọng trong quá trình phân hủy chuyển hóa các chất Nhiệt độ... trong khi đó Singapore chỉ sử dụng phương pháp đốt, Pháp sử dụng phương pháp vi sinh lớn nhất (30%),…Các nước sử dụng phương pháp chôn GVHD:Ths VŨ HẢI YẾN 21 SVTH: NGUY N XUÂN AN MSSV: 08B1080001 Nghiên cứu hiện trạng đề xuất các biện pháp quản chất thải rắn, chất thải nguy hại cho KCN Long Hậu KCN Minh Xuân lấp hợp vệ sinh nhiều nhất trong quản CTR – CTNH là Phần Lan (84%), Thái Lan . SVTH: NGUY N XUÂN AN MSSV: 08B1080001 Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các biện pháp quản lý chất thải rắn, chất thải nguy hại cho KCN Long Hậu và KCN Lê Minh Xuân CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI. SVTH: NGUY N XUÂN AN MSSV: 08B1080001 Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các biện pháp quản lý chất thải rắn, chất thải nguy hại cho KCN Long Hậu và KCN Lê Minh Xuân CTR là chất thải ở thể rắn, được. 08B1080001 Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các biện pháp quản lý chất thải rắn, chất thải nguy hại cho KCN Long Hậu và KCN Lê Minh Xuân tránh các tác động nguy hại của chất thải đến con người và môi trường.

Ngày đăng: 27/06/2014, 21:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Sự cần thiết của đề tài:

  • 2. Mục tiêu của đề tài:

  • 3. Đối tượng nghiên cứu

  • 4. Địa điểm thực hiện đề tài

  • 5. Nội dung nghiên cứu

  • 6. Phương pháp nghiên cứu

    • a. Phương pháp tham khảo tài liệu

    • b. Phương pháp điều tra bằng phiếu điều tra

    • c. Phương pháp điều tra khảo sát thực tế tại các đơn vị sản xuất

    • d. Phương pháp điều tra khảo sát theo xe thu gom, vận chuyển chất thải rắn công nghiệp và chất thải nguy hại

    • e. Phương pháp mô hình

    • 7. Thời Gian thực hiện đề tài: từ ngày 15/10/2010 đến ngày 08/01/2011

    • 8. Ý nghĩa Khoa học và thực tiễn:

    • 9. Cấu trúc luận văn:

    • 1.1. Khái niệm về chất thải rắn (chất thải rắn công nghiệp, chất thải rắn sinh hoạt và chất thải nguy hại)

      • 1.3.3. Phân loại theo mức độ độc hại của chất thải

      • 1.3.4. Phân loại chất thải dựa vào loại hình công nghiệp

      • 1.4. Tổng quan các phương pháp giảm thiểu CTR – CTNH

        • 1.4.1. Tổng quan phương pháp giảm thiểu chất thải tại nguồn

          • a. Cải tiến trong quản lý và vận hành sản xuất

          • b. Thay đổi nguyên liệu đầu vào

          • c. Thay đổi về kỹ thuật, công nghệ

          • 1.4.2. Phương pháp lưu giữ và phân loại tại nguồn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan