LUẬN VĂN: Các tội xâm phạm chế độ hôn nhân và gia đình - một số khía cạnh pháp lý hình sự và tội phạm học pdf

110 945 0
LUẬN VĂN: Các tội xâm phạm chế độ hôn nhân và gia đình - một số khía cạnh pháp lý hình sự và tội phạm học pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN: Các tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình - số khía cạnh pháp lý hình tội phạm học MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Gia đình tế bào xã hội, nôi nuôi dưỡng người, mơi trường quan trọng hình thành giáo dục nhân cách, góp phần vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa (XHCN) Gia đình tốt, xã hội tốt, xã hội tốt gia đình tốt Nhận thức tầm quan trọng gia đình cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội, sau Cách mạng tháng Tám thành công, Nhà nước ta thiết lập chế độ nhân gia đình tiến bộ, thay cho chế độ nhân gia đình phong kiến, lạc hậu Quyết tâm xây dựng chế độ hôn nhân gia đình (HN&GĐ) Đảng Nhà nước ta thể rõ Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980 Điều 64, Hiến pháp năm 1992 ghi nhận: Gia đình tế bào xã hội Nhà nước bảo hộ nhân gia đình Hôn nhân theo nguyên tắc tự nguyện, tiến vợ chồng, vợ chồng bình đẳng Cha mẹ có trách nhiệm nuôi dạy thành công dân tốt Con cháu có bổn phận kính trọng chăm sóc ơng bà, cha mẹ Nhà nước xã hội không thừa nhận việc phân biệt đối xử với Để đảm bảo thực đắn, đầy đủ chế độ HN&GĐ tiến tuân thủ triệt để Hiến pháp, Bộ luật hình (BLHS) năm 1985, BLHS năm 1999 quy định cụ thể tội xâm phạm chế độ HN&GĐ, góp phần ngăn chặn, hạn chế bước xóa bỏ tàn tích chế độ HN&GĐ phong kiến, lạc hậu Trong năm gần đây, tình hình tội phạm có chiều hướng gia tăng, diễn biến phức tạp; tình trạng suy thối trị, đạo đức, lối sống, kể lĩnh vực HN&GĐ Đáng ý, tội xâm phạm chế độ HN&GĐ khơng có xu hướng gia tăng, tính chất mức độ ngày nghiêm trọng, gây dư luận xấu xã hội Thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội xâm phạm chế độ nhân gia đình cho thấy, tội phạm mà tính chất nguy hiểm cho xã hội khơng cao, có ảnh hưởng lớn đến đời sống gia đình; thực tế, tội phạm xảy nhiều, song việc xử lý chế tài hình cịn hạn chế Thực tiễn áp dụng tội xâm phạm chế độ HN&GĐ đặt nhiều vấn đề vướng mắc, địi hỏi khoa học luật hình phải nghiên cứu, giải để làm sáng tỏ mặt lý luận như: khái niệm tội xâm phạm chế độ HN&GĐ, ý nghĩa việc quy định tội phạm pháp luật hình Trong đó, xung quanh vấn đề này, nhiều ý kiến khác nhau, chí trái ngược Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài, "Các tội xâm phạm chế độ nhân gia đình - số khía cạnh pháp lý hình tội phạm học", mang tính cấp thiết, khơng lý luận, mà đòi hỏi thực tiễn Tình hình nghiên cứu Các tội xâm phạm chế độ HN&GĐ nhóm tội phạm có tính nhạy cảm cao, phức tạp, số nhà luật học nước quan tâm nghiên cứu ThS Bùi Anh Dũng có cơng trình "Tìm hiểu tội xâm phạm quyền tự dân chủ công dân, tội xâm phạm chế độ nhân gia đình", Nxb Lao động, Hà Nội, 2003; ThS Trịnh Tiến Việt có cơng trình: "Một số vấn đề cần lưu ý áp dụng quy định chương tội xâm phạm chế độ nhân gia đình Bộ luật hình 1999", Tạp chí khoa học Pháp lý, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, số 1/2003, "Tội từ chối trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng Bộ luật hình 1999", Tạp chí Kiểm sát, số 4/2002, "Về tội ngược đãi hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, cháu, người có cơng ni dưỡng Bộ luật hình 1999", Tạp chí Kiểm sát, số 9/2002,); tác giả Nguyễn Quốc Việt chủ biên sách: Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2001, có đề cập chương XV - Các tội xâm phạm chế độ nhân gia đình; tác giả Nguyễn Ngọc Điệp có cơng trình: "Tìm hiểu tội xâm phạm chế độ nhân gia đình tội người chưa thành niên", Nxb Phụ nữ, Hà Nội; tác giả Phan Đăng Thanh Trương Thị Hịa có cơng trình: Pháp luật nhân gia đình Việt Nam xưa nay, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2000 Các cơng trình nói đề cập đến khía cạnh khác nhóm tội xâm phạm chế độ HN&GĐ, chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện có hệ thống nhóm tội phạm góc độ pháp lý hình tội phạm học Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Mục đích luận văn Mục đích luận văn sở lý luận thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội xâm phạm chế độ HN&GĐ, đề xuất giải pháp mang tính hệ thống nhằm nâng cao hiệu đấu tranh phịng, chống nhóm tội phạm Nhiệm vụ luận văn Để đạt mục đích trên, tác giả luận văn đặt giải nhiệm vụ sau: - Làm sáng tỏ khái niệm, dấu hiệu pháp lý hình đặc trưng tội xâm phạm chế độ HN&GĐ; phân tích quy định pháp luật hình số nước giới loại tội phạm - Phân tích đánh giá tình hình, ngun nhân điều kiện tội xâm phạm chế độ HN&GĐ, thực tiễn đấu tranh phòng, chống loại tội phạm này; dự báo tình tội phạm năm tới - Đề xuất hệ thống giải pháp nâng cao hiệu đấu tranh phòng chống tội xâm phạm chế độ HN&GĐ Đối tượng nghiên cứu luận văn Luận văn nghiên cứu tội xâm phạm chế độ HN&GĐ Phạm vi nghiên cứu luận văn Luận văn nghiên cứu tội xâm phạm chế độ HN&GĐ góc độ pháp lý hình tội phạm học Việt Nam, thời gian từ năm 1997 đến năm 2004 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận luận văn hệ thống quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng Nhà nước pháp luật, thành tựu khoa học: triết học, tội phạm học, luật hình sự, tâm lý học, xã hội học Cơ sở thực tiễn luận văn án, định Tòa án tội xâm phạm chế độ HN&GĐ, báo cáo tổng kết, số liệu thống kê Tòa án nhân dân tối cao (TANDTC) tội xâm phạm chế độ HN&GĐ Phương pháp luận luận văn chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Trong thực đề tài, tác giả sử dụng phương pháp: hệ thống, phân tích, tổng hợp, lịch sử, cụ thể, lơgíc, kết hợp với phương pháp khác so sánh, điều tra xã hội Những đóng góp khoa học luận văn Đây cơng trình chun khảo khoa học pháp lý Việt Nam cấp độ luận văn thạc sĩ luật học, nghiên cứu cách tồn diện, có hệ thống tội xâm phạm chế độ HN&GĐ Có thể xem nội dung sau đóng góp khoa học luận văn: - Làm sáng tỏ vấn đề lý luận chung tội xâm phạm chế độ HN&GĐ; dấu hiệu pháp lý hình đặc trưng tội phạm pháp luật hình hành - Phân tích, đánh giá quy định tội xâm phạm chế độ HN&GĐ pháp luật hình số nước giới nhằm rút giá trị hợp lý lập pháp hình sự, bổ sung cho luận giải pháp đề xuất luận văn - Đánh giá thực trạng tình hình tội xâm phạm chế độ HN&GĐ Việt Nam, phân tích, làm rõ nguyên nhân thực trạng - Đề xuất hệ thống giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống tội xâm phạm chế độ HN&GĐ ý nghĩa luận văn Kết nghiên cứu kiến nghị luận văn có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống tội xâm phạm chế độ HN&GĐ nước ta Thông qua kết nghiên cứu kiến nghị, tác giả mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào kho tàng lý luận tội phạm học, luật hình sự, vào đấu tranh phịng, chống nhóm tội phạm có tính nhạy cảm cao phức tạp Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu, giảng dạy khoa học pháp lý nói chung, khoa học luật hình sự, tội phạm học nói riêng cho cán thực tiễn công tác quan Công an, Viện kiểm sát (VKS), Tòa án Kết cấu luận văn Luận văn gồm 110 trang Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương, mục Chương Các tội Xâm Phạm Chế Độ HÔN NHÂN Và GIA Đình Trong luật hình việt nam 1.1 khái lược hình thành phát triển quy định tội Xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình luật hình Việt Nam 1.1.1 Giai đoạn từ thời kỳ nhà Lý trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 Hôn nhân vấn đề hệ trọng người, gia đình tảng xã hội Vì vậy, từ thời phong kiến, HN&GĐ luôn lĩnh vực Nhà nước quan tâm điều chỉnh pháp luật Trong Bộ luật thành văn Nhà nước ta - Bộ Hình thư, ban hành năm 1042 thời Lý Thái Tông, vấn đề HN&GĐ chiếm giữ vị trí quan trọng quy định nhiều điều luật Nét đặc trưng chủ yếu quy định quyền uy tập trung tay người chồng, mà thành viên có bổn phận phục tùng; người chồng phép bỏ vợ trường hợp người vợ phạm tội "thất xuất", người vợ bị trừng phạt nghiêm khắc ruồng bỏ chồng; khơng làm trịn đạo hiếu bị trừng phạt Trách nhiệm giáo dục tuân theo đạo lý thuộc cha mẹ, lơ trách nhiệm cha mẹ bị trừng phạt [28, tr 59] Trong Quốc triều hình luật (Bộ luật Hồng Đức) - Bộ luật thống quan trọng triều đại nhà Lê, mười tội ác (thập ác) quy định Điều 3, có tới bốn tội liên quan đến HN&GĐ, tội: ác nghịch, đánh mưu giết ông bà, cha mẹ, bác chú, thím, cơ, anh, chị em, ơng bà ngoại, ông bà cha mẹ chồng Bất hiếu, tố cáo, rủa mắng ông bà, cha mẹ, trái lời cha mẹ dạy bảo, nuôi nấng thiếu thốn, có tang cha mẹ mà lấy vợ, lấy chồng, vui chơi ăn mặc thường; nghe thấy tang ông bà, cha mẹ mà khơng cử (tang lễ); nói dối ông bà, cha mẹ chết Bất mục, giết hay đem bán người họ phải để tang tháng trở lên, đánh đập tố cáo chồng, họ hàng từ tiểu công trở lên Bất nghĩa, giết quan phủ quan đương chức nhiệm, giết thầy học; nghe thấy tin chồng chết mà không cử ai, lại vui chơi ăn mặc thường, tái giá [36, tr 36-37] Ngồi ra, Quốc triều hình luật cịn có hẳn chương hộ (hơn nhân gia đình) gồm 58 điều luật, có số điều quy định trường hợp bị cấm kết hôn, vi phạm phải chịu hình phạt, là trường hợp: có tang cha mẹ tang chồng mà lại lấy chồng cưới vợ, ông bà, cha mẹ bị giam cầm tù tội mà lấy vợ, lấy chồng Ví dụ: Điều 317 quy định: "Người có tang cha mẹ tang chồng mà lại lấy chồng cưới vợ xử tội đồ, người khác biết mà kết hôn xử biếm ba tư đơi vợ chồng cưới phải chia lìa" [36, tr 122] Bộ luật cịn có số quy định thể tư tưởng phong kiến coi khinh nghề hát xướng quy định Điều 323: "Các quan thuộc lại lấy đàn bà gái hát xướng làm vợ cả, vợ lẽ, xử phạt 70 trượng, biếm ba tư; cháu quan viên mà lấy phụ nữ nói trên, xử phạt 60 trượng; phải ly dị" [36, tr 123] Dưới thời thực dân Pháp xâm lược nước ta, Việt Nam nước thuộc địa nửa phong kiến, quyền thực dân giai cấp địa chủ phong kiến trì chế độ nhân phong kiến tồn từ nhiều kỷ, thừa nhận cưỡng ép kết hôn cha mẹ cái, bảo vệ chế độ nhiều vợ (đa thê), trì quan hệ bất bình đẳng nam nữ gia đình Điều thứ 128 Luật hình An Nam thi hành Bắc Kỳ quy định: "Người vợ hay vợ lẽ đương có chồng mà phạm tội thông gian, xét thực, phải phạt giam từ ba tháng đến hai năm phạt bạc từ bốn mươi đồng đến bốn trăm đồng, người gian phu bị phạt thế" [55, tr 21] Điều thứ 135 Bộ luật quy định: Người vợ hay vợ lẽ đương có chồng, chưa tuyên cáo ly hôn, mà lấy chồng khác, phải phạt giam từ năm đến năm năm phạt bạc từ năm đồng đến hai trăm đồng Người có vợ chưa tuyên cáo tiêu hôn mà lấy vợ khác, phải phạt giam từ ba tháng đến năm phạt bạc từ hai đồng đến trăm đồng [55, tr 22] Bộ luật hình canh cải áp dụng Nam Kỳ quy định tội phạm hình phạt thích ứng để bảo vệ chế độ chồng nhiều vợ Theo Bộ luật này, bị coi phạm tội thông gian người đàn bà có chồng mà cịn ân tình với người đàn ơng khác, cịn đàn ơng có vợ hành vi ngoại tình khơng coi tội phạm [38, tr 202] 1.1.2 Giai đoạn từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công trước Bộ luật hình 1985 đời Sau Cách mạng Tháng Tám thành cơng, quyền nhân dân non trẻ phải đối mặt với khó khăn chồng chất Nền kinh tế đất nước vốn nghèo nàn, lạc hậu, lại bị Pháp, Nhật vơ vét xác xơ, bị chiến tranh thiên tai tàn phá miền Bắc, khoảng 200.000 quân Tưởng Giới Thạch mượn danh nghĩa Đồng Minh vào tước vũ khí quân Nhật, dã tâm chúng giúp bọn phản động Việt Nam đánh đổ quyền nhân dân để lập phủ phản động làm tay sai cho chúng miền Nam, quân đội Pháp quân Anh yểm trợ xâm lược chiếm Sài Gịn, sau đánh rộng tỉnh Nam Bộ Nam Trung Bộ Trong tình hình đó, nhân dân ta phải thực ba nhiệm vụ lớn, diệt giặc đói, diệt giặc dốt diệt giặc ngoại xâm "Đảng ta xác định giữ vững quyền nhiệm vụ hàng đầu" [18, tr 468] Vì vậy, từ Cách mạng tháng Tám thành công năm 1954 thời điểm ký Hiệp định Giơnevơ, Quốc hội ta Quốc hội kháng chiến, Chính phủ ta Chính phủ kháng chiến, pháp luật ta pháp luật kháng chiến Trong hồn cảnh khó khăn đó, Nhà nước ta quan tâm xây dựng chế độ HN&GĐ tiến bộ, bước xóa bỏ quy định khắt khe chế độ thực dân, phong kiến phụ nữ (Sắc lệnh số 97/SL ngày 12-05-1950) Tuy nhiên, phải tập trung quy định tội phạm liên quan đến an nguy quyền nhân dân tội phản bội Tổ quốc, tội gián điệp, tội hối lộ, tham ô , cho nên, giai đoạn này, Nhà nước ta chưa có quy định tội xâm phạm chế độ HN&GĐ Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, Hiệp định Giơnevơ ký kết, miền Bắc hồn tồn giải phóng, miền Nam tạm thời bị đế quốc Mỹ bọn tay sai thống trị Từ Luật HN&GĐ ban hành năm 1959, đời sống HN&GĐ có chuyển biến đáng kể Tuy nhiên, hành vi vi phạm pháp luật HN&GĐ xảy phổ biến mức độ nghiêm trọng, Trước tình hình đó, TANDTC có Thơng tư số 332-NCPL ngày 04-041966 hướng dẫn xử lý hình hành vi vi phạm nghiêm trọng pháp luật HN&GĐ, hành vi: tảo hơn, cưỡng ép kết hôn, cản trở hôn nhân tự tiến bộ, yêu sách cải việc cưới hỏi, lấy nhiều vợ - lấy vợ lẽ, thông gian, đánh đập ngược đãi vợ, đánh đập ngược đãi con, ngược đãi bố mẹ Đây văn pháp lý hướng dẫn xử lý hình hành vi vi phạm nghiêm trọng pháp luật HN&GĐ kể từ Cách mạng tháng Tám thành công Thông tư số 332-NCPL ngày 0404-1966 đề cập hành vi vi phạm sau: Thứ nhất, hành vi tảo hôn, Thông tư nêu rõ: Đối với nạn tảo hôn chủ yếu giáo dục; cá biệt, có tình tiết nghiêm trọng như: quyền, đồn thể giải thích, thuyết phục, ngăn cản mà cố ý vi phạm; gây ảnh hưởng trị xấu phạt cảnh cáo phạt tù treo hay tù giam Đối tượng xử phạt cha mẹ đơi trai gái, người có trách nhiệm nuôi dưỡng (nếu trai gái chưa đến tuổi chịu trách nhiệm hình sự), đơi bên trai gái (nếu họ đến tuổi chịu TNHS: 15 tuổi [42, tr 465] Thứ hai, hành vi cưỡng ép kết hôn, Thông tư nêu rõ: Đối với hành động cưỡng ép kết hôn, vi phạm quyền tự kết hôn, chủ yếu giáo dục, cá biệt, có tình tiết nghiêm trọng, phạt cảnh cáo, tù treo hay tù giam Tình tiết nghiêm trọng là: có kèm theo tảo hơn; quyền, đồn thể giải thích, thuyết phục, ngăn cản mà cố ý vi phạm; có kèm theo đánh đập tàn nhẫn; gây ảnh hưởng trị xấu; rõ ràng nạn nhân bị cưỡng ép kết hôn mà sát [42, tr 467] 10 pháp luật HN&GĐ, quy định pháp luật hình tội xâm phạm chế độ HN&GĐ, thật có ý nghĩa tích cực, tác động lành mạnh đến ý thức hành vi tuân thủ pháp luật HN&GĐ người dân, họ thấy định đắn, nghiêm minh, công việc áp dụng quy định pháp luật để giải quyết, xử lý vi phạm pháp luật HN&GĐ, tội xâm phạm chế độ HN&GĐ Như vậy, thân định quan, tổ chức có thẩm việc giải vi phạm pháp luật HN&GĐ, tội xâm phạm chế độ HN&GĐ chứa đựng yếu tố giáo dục pháp luật lớn phương tiện truyền tải nội dung giáo dục pháp luật HN&GĐ trực tiếp Thực tiễn tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật lĩnh vực cho thấy, việc nghiên cứu để sử dụng phát huy tác dụng số phương tiện tranh, biển cổ động, loại sổ bỏ túi, tờ rơi hay loại hình nghệ thuật (phim ảnh, sân khấu,…) chưa thực nhiều, chưa quan tâm đầu tư mức Đây vấn đề cần quan tâm khắc phục thời gian tới Cần tiếp tục đa dạng hóa hình thức, phương tiện tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật HN&GĐ đáp ứng yêu cầu phù hợp với đặc điểm địa phương, để cấp, ngành, quan, đoàn thể hiểu sâu vị trí, vai trị, tầm quan trọng pháp luật HN&GĐ, qua đó, xác định rõ trách nhiệm việc phối hợp, hỗ trợ, tạo điều kiện cho quan bảo vệ pháp luật hoàn thành nhiệm vụ giao Đặc biệt cần khuyến khích thành lập loại hình Câu lạc gia đình, nơi người tham gia sinh hoạt theo giới tính, theo lứa tuổi, nghề nghiệp, theo sở thích để trao đổi kinh nghiệm, học tập lẫn điều cần thiết trách nhiệm làm vợ, làm chồng, làm cha, làm mẹ, ông, bà để từ đầu, tránh bỡ ngỡ, điều đáng tiếc khơng đáng có sứ mệnh thực quan trọng đời sống gia đình Nâng cao hiệu khai thác, sử dụng tủ sách pháp luật xã, phường, nguồn cung cấp thông tin pháp luật quan trọng cho người dân Để nâng cao hiệu công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật HN&GĐ, bên cạnh việc nâng cao trách nhiệm tổ chức Đảng, quyền, tổ chức, đồn thể có liên quan, cần thiết phải đào tạo, bồi dưỡng cán làm công tác tuyên 96 truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật HN&GĐ thuộc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, ủy ban Bảo vệ Chăm sóc trẻ em Việt Nam, ủy ban Dân số kế hoạch hóa gia đình, Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam, giáo viên giảng dạy pháp luật trường, phóng viên, biên tập viên chuyên mục HN&GĐ báo, đài phát thanh, vơ tuyến truyền hình, cho cán quan bảo vệ pháp luật Tịa án, VKS, Tư pháp… Chính việc bồi dưỡng, đào tạo, chun mơn hóa đội ngũ báo cáo viên pháp luật HN&GĐ, tội xâm phạm chế độ HN&GĐ nâng cao hiệu công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật lĩnh vực 3.3.4 Biện pháp tăng cường phối hợp Cơng an, Viện kiểm sát, Tịa án với tổ chức, đồn thể có liên quan đấu tranh phịng, chống tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình Để nâng cao hiệu đấu tranh phịng, chống tội xâm phạm chế độ HN&GĐ, cần làm tốt phối hợp Cơng an, VKS, Tịa án phối hợp quan với tổ chức, đồn thể có liên quan Để làm tốt phối hợp Cơng an, VKS, Tịa án đấu tranh phòng, chống tội xâm phạm chế độ HN&GĐ, cần làm tốt số việc sau đây: Một là, cần giáo dục cho cán bộ, chiến sĩ quan bảo vệ pháp luật có ý thức phối hợp chặt chẽ đấu tranh phòng, chống tội xâm phạm chế độ HN&GĐ, nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp đấu tranh phòng chống tội phạm; nâng cao hiệu hoạt động quan tư pháp theo tinh thần Nghị số 08 ngày 02-01-2002 Bộ trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Hai là, phải phối hợp cơng tác nắm tình hình, quản lý, xử lý tốt tin báo tội xâm phạm chế độ HN&GĐ Cơng an, VKS, Tịa án cần rút kinh nghiệm biểu thiếu phối hợp chặt chẽ khâu nắm tình hình, xử lý tin báo, tố giác tội xâm phạm chế độ HN&GĐ thời gian qua; đạo thực nghiêm chỉnh quy định công tác tiếp nhận xử lý tin báo, tố giác tội phạm thuộc chức năng, nhiệm vụ ngành 97 VKS phải thường xuyên kiểm sát chặt chẽ việc khởi tố Cơ quan điều tra, phát trường hợp bỏ lọt tội phạm, người phạm tội để kịp thời yêu cầu Cơ quan điều tra khởi tố, khởi tố để yêu cầu Cơ quan điều tra tiến hành điều tra theo quy định pháp luật, bảo đảm tin báo, tố giác tội xâm phạm chế độ HN&GĐ xác minh, xử lý kịp thời Ba là, phối hợp hoạt động Công an, VKS, Tòa án hoạt động điều tra, truy tố xét xử biện pháp quan trọng phát huy sức mạnh tổng hợp quan bảo vệ pháp luật đấu tranh phòng, chống tội xâm phạm chế độ HN&GĐ; phối hợp nhằm hạn chế khắc phục sai lầm quan, bảo đảm tính khách quan, xác q trình giải vu án Cơng an, VKS, Tịa án cần tăng cường công tác phối hợp kiểm tra liên ngành đặc biệt kiểm tra đơn vị nghiệp vụ ba quan cấp quận, huyện hoạt động điều tra, truy tố, xét xử nói chung vụ án tội xâm phạm chế độ HN&GĐ nói riêng Nội dung kiểm tra tập trung vào vụ án có dấu hiệu oan, sai có dư luận xấu; kịp thời rút kinh nghiệm, tránh bỏ lọt tội phạm, người phạm tội, đồng thời khắc phục, sửa chữa vi phạm trình tiến hành tố tụng Bốn là, tăng cường phối hợp đẩy nhanh tiến độ giải vụ án tội xâm phạm chế độ HN&GĐ, vụ án tội loạn luân phức tạp, dư luận quan tâm, phục vụ kịp thời nhiệm vụ trị địa phương Trong phối hợp hoạt động, phải bảo đảm nguyên tắc, kiên chống biểu chủ nghĩa quan liêu, bè phái, cục Thực tiễn đấu tranh phòng chống tội xâm phạm chế độ HN&GĐ cho thấy, hoạt động hiệu khơng có tham gia, phối hợp tổ chức, đoàn thể thuộc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, ủy ban Bảo vệ Chăm sóc trẻ em Việt Nam, ủy ban Dân số kế hoạch hóa gia đình, Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam, Hội Nơng dân Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam có thơng tin cá nhân vi phạm pháp luật HN&GĐ Vì vậy, khơng phân định rõ chức năng, nhiệm vụ làm tốt công tác phối hợp, hiệu đấu tranh phịng, chống tội xâm phạm chế độ HN&GĐ không 98 cao Để giải vấn đề này, quan bảo vệ pháp luật cần làm tốt công tác tham mưu cho cấp ủy, quyền địa phương việc phân cơng trách nhiệm phối hợp hoạt động tổ chức, đồn thể có liên quan đến đấu tranh phòng, chống tội xâm phạm chế độ HN&GĐ địa phương Các quan bảo vệ pháp luật cần chủ động xây dựng quy chế phối hợp với tổ chức, đồn thể đấu tranh phịng, chống tội xâm phạm chế độ HN&GĐ nói chung, có phương án phối hợp vụ việc cụ thể Hội Phụ nữ cấp cần tiếp tục đạo lồng ghép ba chương trình: phịng, chống tội phạm - phổ biến, giáo dục pháp luật - xây dựng gia đình văn hóa với cơng tác đấu tranh phịng chống tội xâm phạm chế độ HN&GĐ cấp hội Công an cấp phải phối hợp với Hội Phụ nữ trực tiếp đến gia đình thường xuyên có mâu thuẫn, lục đục, em có biểu hư hỏng, vi phạm pháp luật để có biện pháp giải Vận động cha mẹ, người lớn tuổi gia đình gương mẫu để cháu noi theo, thực tốt nghĩa vụ gia đình người cao tuổi, trẻ em Phát động phong trào "nuôi khỏe, dạy ngoan", vận động chị em phụ nữ tham gia giúp đỡ gia đình nghèo, khó khăn, đỡ đầu, ni dưỡng em khơng cịn cha mẹ, người thân, tham gia giáo dục em thanh, thiếu niên hư cụm dân cư, tổ dân phố, thơn xóm mình, tích cực tham gia phong trào đấu tranh phòng, chống vi phạm pháp luật HN&GĐ, tội xâm phạm chế độ HN&GĐ Công an cấp cần làm tốt công tác phối hợp với Hội Cựu chiến binh việc phát huy chất tốt đẹp đồng chí cựu chiến binh để tham gia công tác tuyên truyền, giáo dục truyền thống yêu nước, đạo đức cách mạng, giá trị truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam địa phương; vận động đồng chí cựu chiến binh cịn sức khỏe tham gia cơng tác đấu tranh phịng, chống tội xâm phạm chế độ HN&GĐ Công an cấp cần phối hợp với Mặt trận Tổ quốc, Hội người cao tuổi, Hội Nơng dân, đồn thể quần chúng khác địa phương để tổ chức giúp quan bảo vệ pháp luật công tác giữ gìn trật tự, an tồn xã hội Hội Nông dân vận động hội viên quan tâm xây dựng gia đình văn hóa, Hội người cao tuổi có biện pháp 99 nắm tình hình trường hợp hành hạ, ngược đãi người cao tuổi địa phương Sự phối hợp chặt chẽ quan bảo vệ pháp luật với tổ chức, đoàn thể tiền đề quan trọng để bước ngăn chặn, đẩy lùi tội phạm nói chung, tội xâm phạm chế độ HN&GĐ nói riêng 3.3.5 Tăng cường hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chống tội xâm phạm chế độ nhân gia đình Ngày nay, hịa bình, ổn định hợp tác để phát triển trở thành xu quốc gia giới Kinh tế tri thức có vai trị ngày bật trình phát triển sản xuất Tồn cầu hóa kinh tế xu tất yếu mà quốc gia muốn phát triển tốt phải tham gia Thế giới đứng trước nhiều vấn đề tồn cầu mà khơng quốc gia riêng lẻ tự giải khơng có hợp tác đa phương Quá trình hợp tác liên kết khu vực, liên kết quốc tế kinh tế, thương mại, văn hóa nhiều lĩnh vực khác, ngày tăng nhanh trở thành xu tất yếu cộng đồng quốc tế Trong lĩnh vực đấu tranh phòng, chống tội xâm phạm chế độ HN&GĐ, hợp tác quốc tế trở thành vấn đề xúc lý sau: Thứ nhất, với xu quốc tế hóa đời sống kinh tế - văn hóa, hành vi suy đồi, bạo hành quan hệ HN&GĐ nước giới khu vực quan tâm Không riêng nước ta, tình hình tội xâm phạm chế độ HN&GĐ diễn biến phức tạp, làm xói mịn đạo đức truyền thống dân tộc, nước chịu ảnh hưởng Nho giáo trước Hàn Quốc, Nhật Bản Thứ hai, năm gần Việt Nam, việc kết hôn phụ nữ Việt Nam với người nước ngồi ngày tăng Hơn lễ thường tiến hành Việt Nam, sau người vợ theo chồng nước Tuy nhiên, thực tế xảy nhiều vụ hôn nhân với người nước ngồi, thực tế bn bán phụ nữ, đưa vào nhà bán dâm, đối xử tệ bạc ở, khiến nhiều chị em phải trốn nước tố cáo hành vi xấu xa Vì vậy, phối hợp quan bảo vệ pháp luật nước ta với quan bảo vệ pháp luật nước có liên quan cần thiết 100 Thứ ba, nước láng giềng với nước ta, có nhiều nét tương đồng văn hóa, lĩnh vực HN&GĐ Các tội xâm phạm chế độ HN&GĐ diễn phức tạp với phát triển kinh tế thị trường Vì vậy, việc trao đổi kinh nghiệm đấu tranh phòng, chống tội xâm phạm chế độ HN&GĐ phải đặt ra, điều mang lại lợi ích cho bên Để tăng cường hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chống tội xâm phạm chế độ HN&GĐ, xin kiến nghị: Thứ nhất, phổ biến rộng rãi tổ chức thực điều quốc tế, có điều ước quốc tế bảo vệ quyền phụ nữ, quyền trẻ em mà Nhà nước ta ký kết gia nhập Chủ động nghiên cứu để ký kết Hiệp định tương trợ tư pháp hình với nước, trước hết với nước láng giềng, nước khu vực nước có quan hệ truyền thống, nước có đơng việt kiều làm ăn, sinh sống Thứ hai, phải nhận thức đầy đủ thuận lợi, khó khăn q trình hội nhập kinh tế quốc tế, hợp tác tư pháp hình sự, có hợp tác đấu tranh phòng, chống tội xâm phạm chế độ HN&GĐ để chủ động triển khai hoạt động xây dựng hồn thiện quy định pháp luật hình sự, có quy định tội xâm phạm chế độ HN&GĐ theo lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế khu vực, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế đất nước Bộ Tư pháp cần chủ trì cho dịch BLHS nước có đông Việt kiều làm ăn sinh sống, nước ASEAN Đây việc làm thiết thực, có mối quan hệ nhiều mặt với nước này, cần tìm hiểu pháp luật hình hành họ, có quy định tội xâm phạm chế độ HN&GĐ Thứ ba, cần vận động nguồn tài trợ tổ chức quốc tế nước ngoài, phục vụ việc tìm hiểu kinh nghiệm đấu tranh phịng, chống tội xâm phạm chế độ HN&GĐ, hỗ trợ việc tăng cường lực, hiệu công tác quan bảo vệ pháp luật Thứ tư, xu hội nhập kinh tế quốc tế khu vực, cần cử đồn cán gồm nhà hình học, tội phạm học hàng đầu đất nước nghiên cứu, trao đổi kinh nghiệm lập pháp hình sự, đấu tranh phịng, chống tội phạm nói chung, tội 101 xâm phạm chế độ HN&GĐ nói riêng Đây việc làm cần thiết, cần học tập, tiếp thu có chọn lọc giá trị lập pháp hình tiên tiến kinh nghiệm đấu tranh phòng, chống tội phạm nước phát triển giới 102 Kết luận Hôn nhân gia đình nhóm quan hệ xã hội chịu điều chỉnh nhiều ngành luật Luật HN&GĐ quy định chế độ HN&GĐ, trách nhiệm công dân, Nhà nước xã hội việc củng cố chế độ HN&GĐ Việt Nam Luật dân điều chỉnh lĩnh vực HN&GĐ thông qua việc điều chỉnh quan hệ nhân thân quan hệ tài sản vợ, chồng thành viên khác gia đình giám hộ, đại diện, nuôi nuôi, thừa kế, tài sản, quyền sở hữu Luật hình khơng quy định quyền nghĩa vụ nhân thân hay tài sản vợ, chồng thành viên khác gia đình mà bảo vệ quan hệ nhân thân quan hệ tài sản thành viên gia đình thơng qua việc quy định loạt hành vi bị coi tội phạm hình phạt tương xứng với tính chất mức độ nguy hiểm hành vi Trong BLHS 1999, tội xâm phạm chế độ HN&GĐ quy định chương XV Phần tội phạm (từ Điều 146 đến Điều 152) bao gồm tội cụ thể sau: tội cưỡng ép kết hôn (Điều 146); tội cản trở hôn nhân tự nguyện tiến (Điều 14); tội vi phạm chế độ vợ chồng (Điều 14); tội tổ chức tảo hôn (Điều 14); tội tảo hôn (Điều 14); tội đăng ký kết hôn trái pháp luật (Điều 149); tội loạn luân (Điều 150); tội ngược đãi ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có cơng ni dưỡng (Điều 151); tội hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có cơng ni dưỡng (Điều 151); tội từ chối nghĩa vụ cấp dưỡng (Điều 152); tội trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng (Điều 152) Bộ luật bổ sung ba tội danh mới, tội đăng ký kết hôn trái pháp luật tội từ chối nghĩa vụ cấp dưỡng trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng Đây bổ sung cần thiết, kịp thời Nhà nước ta tội xâm phạm chế độ HN&GĐ nước ta có xu hướng gia tăng, phá hoại giá trị đạo đức tốt đẹp gia đình Việt Nam Tình hình tội xâm phạm chế độ HN&GĐ nước ta diễn biến phức tạp Hậu nhóm tội khơng gây tác hại nghiêm trọng đến sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người cao tuổi, phụ nữ, trẻ em thành viên khác gia đình, mà cịn làm băng hoại phong, mỹ tục, xâm hại chế độ HN&GĐ tiến XHCN, gây ảnh hưởng xấu đến trật tự an toàn xã hội 103 Một nguyên nhân điều kiện chủ yếu làm phát sinh, tồn tại, phát triển nhóm tội người dân chưa nhận thức đầy đủ pháp luật HN&GĐ, ý thức chấp hành pháp luật người dân chưa cao Mặt khác, công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật HN&GĐ, quy định pháp luật hình tội xâm phạm chế độ HN&GĐ nhiều hạn chế, động, thiếu sức thuyết phục, chưa phù hợp với loại đối tượng Đáng ý, quan bảo vệ pháp luật cịn thiếu kiên quyết, chưa nghiêm khắc, cịn có biểu bng lỏng đấu tranh phịng, chống vi phạm pháp luật HN&GĐ, tội xâm phạm chế độ HN&GĐ Trong bối cảnh nước ta hội nhập kinh tế quốc tế khu vực, tình hình tội xâm phạm chế độ HN&GĐ thời gian tới diễn biến phức tạp, tiếp tục gây thiệt hại to lớn tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm người cao tuổi, phụ nữ, trẻ em thành viên khác gia đình, ảnh hưởng xấu tới trật tự an toàn xã hội đất nước Trong thời gian tới, để đấu tranh phòng, chống tội xâm phạm chế độ HN&GĐ có hiệu quả, cần làm tốt biện pháp sau đây: - Cần sửa đổi, bổ sung số quy định pháp luật hình tội xâm phạm chế độ HN&GĐ cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội, tình hình, diễn biến tội xâm phạm chế độ HN&GĐ - Công tác tuyên truyền, giáo dục phổ biến pháp luật HN&GĐ, tác hại hành vi vi phạm pháp luật HN&GĐ, tội xâm phạm chế độ HN&GĐ biện pháp nhằm nâng cao ý thức tự giác chấp hành, tạo thói quen tuân thủ pháp luật lĩnh vực người dân Nội dung tuyên truyền pháp luật HN&GĐ phải thiết thực, dễ hiểu; hình thức tuyên truyền cần đa dạng, phong phú, phù hợp với loại đối tượng địa bàn dân cư; cách làm phải thường xuyên, liên tục Đấu tranh phòng, chống tội xâm phạm chế độ HN&GĐ nhiệm vụ khó khăn, phức tạp, vừa mang tính cấp bách, vừa mang tính lâu dài Cần có kế hoạch biện pháp cụ thể phù hợp với ngành, địa phương, từ việc bổ sung hoàn chỉnh sở pháp lý đấu tranh, đến việc tăng cường hiệu hoạt động quan bảo vệ pháp luật… Vì vậy, phải coi đấu tranh toàn Đảng, toàn dân, cấp, ngành, đặt lãnh đạo thường xuyên, thống cấp ủy Đảng Phải 104 phát động phong trào quần chúng tham gia đấu tranh phòng, chống tội xâm phạm chế độ HN&GĐ, đồng thời phát huy vai trị nịng cốt tổ chức, đồn thể Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, ủy ban Bảo vệ, chăm sóc bà mẹ trẻ em Việt Nam, ủy ban Dân số kế hoạch hóa gia đình, Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam Trong lãnh đạo, đạo, phải luôn bám sát Nghị Đảng, pháp luật Nhà nước, pháp luật HN&GĐ, để có biện pháp, chủ trương sát thực, có hiệu Chỉ sở tiến hành đồng biện pháp trên, phát huy sức mạnh tổng hợp tồn hệ thống trị, nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống tội xâm phạm chế độ HN&GĐ nước ta 105 danh mục Tài liệu tham khảo Ph Ăngghen (1972), Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước, Nxb Sự thật, Hà Nội Ban dự thảo Bộ luật hình sửa đổi (1998), "Bộ luật hình Liên bang Nga", Dân chủ pháp luật, (4) Bộ Công an (2000), Tài liệu tập huấn chuyên sâu Bộ luật hình 1999, Cơng ty in Ba Đình, Hà Nội Bình luận khoa học Bộ luật hình (1999), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật hình nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, Phuthonphútthakhănty (người dịch), Kiều Đình Thụ (người hiệu đính) "Bộ luật hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam" (2000), Dân chủ pháp luật, Số chuyên đề Bộ luật hình Nhật Bản (1994), Nguyễn Văn Hồn (người dịch), ng Chu Lưu (người hiệu đính) Bộ luật hình Việt Nam (1997), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật hình Việt Nam (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Bộ Tư pháp, Bộ luật hình Thụy Điển 11 Chính phủ (2001), Nghị định số 70/2001/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành luật hôn nhân gia đình năm 2000, Hà Nội 12 Lê Cảm (1999), Các nghiên cứu chuyên khảo phần chung Luật hình sự, tập 1, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 13 Lê Cảm (1999), Hồn thiện pháp luật hình Việt Nam giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 14 Lê Cảm (2000), "Luật hình Việt Nam kỷ XV- cuối kỷ XVIII", Dân chủ pháp luật 106 15 Lê Cảm (2005), Những vấn đề khoa học luật hình (Phần chung), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 16 Nguyễn Văn Cừ (2003), Một số vấn đề lý luận thực tiễn luật hôn nhân gia đình năm 2000, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Bùi Anh Dũng (2003), Tìm hiểu tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân, tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình, Nxb Lao động, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1984), Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Ngọc Điệp (2000), Tìm hiểu tội xâm phạm chế độ nhân gia đình tội phạm người chưa thành niên, Nxb phụ nữ, Hà Nội 22 Lê Thị Thu Hà (2004), Tội cướp giật tài sản theo Luật hình Việt Nam: số khía cạnh pháp lý hình tội phạm học, Luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội 23 "Hà Giang đường đổi mới" (2000), Dân chủ pháp luật, Số chuyên đề 24 Nguyễn Văn Hảo (1974), Bộ hình luật Việt Nam, Nxb Khai trí 25 Hiến pháp Việt Nam (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Nguyễn Ngọc Hòa (2004), Cấu thành tội phạm lý luận thực tiễn, Nxb Tư pháp, Hà Nội 27 "Hơn nhân gia đình" (2000), Dân chủ pháp luật, Số chuyên đề 28 Khoa luật Trường Đại học Quốc gia Hà Nội (1997), Giáo trình lịch sử Nhà nước pháp luật Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 107 29 Khoa luật Trường Đại học Quốc gia Hà Nội (1999), Giáo trình Tội phạm học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 30 Khoa luật Trường Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình Luật hình Việt Nam (phần chung), Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 31 Khoa luật Trường Đại học Quốc gia Hà Nội (2003), Giáo trình Luật hình Việt Nam (phần riêng), Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 32 Luật nhân gia đình (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Đặng Văn Lung, Nguyễn Sơng Thao, Hồng Văn Trụ (1999), Phong tục tập quán dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 34 Đinh Văn Quế, Bình Luận khoa học Bộ luật hình phần Các tội phạm, Tập III Các tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân, xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình (Bình luận chuyên sâu), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 35 Quốc hội (2000), Nghị số 35/2000/QH ngày 09-06 việc thi hành Luật hôn nhân gia đình 2000, Hà Nội 36 Quốc triều hình luật (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Lê Thị Sơn (1996), "Hoàn thiện chế định sở pháp lý trách nhiệm hình sự", Luật học, (6) 38 Phan Đăng Thanh Trương Thị Hòa (2000), Pháp luật nhân gia đình Việt Nam xưa nay, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 39 Lê Thi (2001), "Bạo lực phụ nữ nguyên nhân hạn chế tiến phát triển", Khoa học phụ nữ, (2) 40 Kiều Đình Thụ (1996), Tìm hiểu luật hình Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 41 Trần Quang Tiệp (2003), Lịch sử Luật hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Tòa án nhân dân tối cao (1975), Tập hệ thống hóa luật lệ hình sự, tập 1, Hà Nội 108 43 Tòa án nhân dân tối cao (1979), Tập hệ thống hóa luật lệ hình sự, tập 2, Hà Nội 44 Tòa án nhân dân tối cao (1998), Báo cáo tổng kết năm 1997, Hà Nội 45 Tòa án nhân dân tối cao (1999), Báo cáo tổng kết năm 1998, Hà Nội 46 Tòa án nhân dân tối cao (2000), Báo cáo tổng kết năm 1999, Hà Nội 47 Tòa án nhân dân tối cao (2000), Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23-12 hướng dẫn áp dụng số quy định Luật hôn nhân gia đình 2000, Hà Nội 48 Tịa án nhân dân tối cao (2001), Báo cáo tổng kết năm 2000, Hà Nội 49 Tòa án nhân dân tối cao (2002), Báo cáo tổng kết năm 2001, Hà Nội 50 Tòa án nhân dân tối cao (2003), Báo cáo tổng kết năm 2002, Hà Nội 51 Tòa án nhân dân tối cao (2004), Báo cáo tổng kết năm 2003, Hà Nội 52 Tòa án nhân dân tối cao (2005), Báo cáo tổng kết năm 2004, Hà Nội 53 Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an Bộ Tư pháp (2001), Thông tư liên tịch số 01/2001 ban hành ngày 03-01 hướng dẫn thi hành Nghị số 35/2000/QH10 ngày 09-06-2000 việc thi hành Luật nhân gia đình 2000, Hà Nội 54 Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an Bộ tư pháp (2001), Thông tư liên tịch số 01/2001 ban hành ngày 25-09 hướng dẫn áp dụng quy định Chương XV tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình Bộ luật hình 1999, Hà Nội 55 Tịa trị Đơng Dương, Luật hình An Nam thi hành Bắc Kỳ 56 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Giáo trình Luật nhân gia đình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 57 Trường Đại học Luật Hà Nội (2000), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 58 Đào Trí úc (1994), Nghiên cứu hệ thống pháp luật Việt Nam kỷ XV đến kỷ XVIII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 109 59 Đào Trí úc (Chủ biên) (1995), Tội phạm học, Luật hình luật tố tụng hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Trịnh Tiến Việt (2002), "Tội ngược đãi hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, cháu, người có cơng ni dưỡng Bộ luật hình năm 1999", Kiểm sát, (9) 61 Trịnh Tiến Việt (2002), "Tội từ chối trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng Bộ luật hình năm 1999", Kiểm sát, (4) 62 Trịnh Tiến Việt (2003), "Một số vấn đề cần lưu ý áp dụng quy định Chương Các tội xâm phạm chế độ nhân gia đình Bộ luật hình năm 1999", Khoa học pháp lý, (1) 63 Nguyễn Như ý (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 110 ... Kiện Tội Xâm Phạm Chế Độ HƠN NHÂN Và GIA Đình 2.1 tình hình tội XÂM Phạm Chế Độ HƠN NHÂN Và GIA Đình từ năm 1997 đến 2004 2.1.1 Thực trạng động thái tình hình tội xâm phạm chế độ nhân gia đình. .. xâm phạm chia tội phạm thành hai nhóm: nhóm tội xâm phạm chế độ nhân nhóm tội xâm phạm chế độ gia đình Nhóm tội xâm phạm chế độ hôn nhân 1- Tội cưỡng ép kết hôn cản trở hôn nhân tự nguyện tiến... tổng số vụ 0,042% số lượng bị cáo Số vụ án tội xâm phạm chế độ HN&GĐ thể Bảng 2.1 Bảng 2.1: Số vụ án tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình xét xử sơ thẩm Số vụ án tội xâm phạm Số vụ án chế độ HN&GĐ

Ngày đăng: 27/06/2014, 20:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan