Cơ chế hiện tại về quản lý rủi ro và bảo trợ xã hội ở Việt Nam potx

35 342 1
Cơ chế hiện tại về quản lý rủi ro và bảo trợ xã hội ở Việt Nam potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

23 Nhóm hành động chống đói nghèo: Giảm nguy bị tổn thơng thực hiện công tác bảo trợ hội chế hiện tại về quản rủi ro bảo trợ hội Việt Nam chơng trình XĐGN quốc gia làm hạn chế giá trị của các chơng trình thành phần đối với ngời nghèo dễ bị tổn thơng (xem phần dới) 37 . Đặc biệt, cần phải làm cho chơng trình XĐGN quốc gia qui mô thực sự rộng lớn: hiện tại, mặc dù nhiều chơng trình thành phần, nhng phần lớn các quỹ XĐGN đợc dùng để cấp tín dụng phát triển sở hạ tầng. Không may thay, rất ít phân tích về hiệu quả của các chơng trình XĐGN để từ đó đa ra các kết luận xác định yếu tố nào thành công cần phải mở rộng tái tạo yếu tố nào không thành công, cần điều chỉnh một cách bền vững. Một trờng hợp minh họa cho luận điểm này là Qũy Xúc tiến Việc làm Quốc gia (QXTVL). sở của các ý kiến đóng góp thờng xuyên về sự thành công của chơng trình này - giả định mỗi khoản vay tạo ra một việc làm - là quá đơn giản. Một khoản ngân sách đáng kể đã đợc chi cho chơng trình này (1.165 tỷ đồng trong các năm 1992-1999) do vậy, rất cần thiết phải đánh giá định kỳ để kiểm tra hiệu quả chi phí của các thành tựu đạt đợc 38 . Chính phủ gần đây đã cam kết tiến hành đánh giá các chơng trình này 39 . Chơng trình tài chính vi mô Chơng trình tài chính vi mô không nhất thiết là một công cụ của bảo trợ hội: theo thông lệ, khi vay tiền để đầu t sản xuất đợc chú trọng đại đa số ngời hởng lợi là ngời nghèo cấp trung chứ không phải quá nghèo thì vai trò của nó sẽ là khuyến khích (định hớng phát triển) chứ không phải là bảo trợ. Nếu đợc thiết kế quản kém, hoặc nếu đất nớc đó gặp phải biến động về kinh tế, thì chơng trình tài chính vi mô bản thân nó thể trở thành một dạng dễ bị tổn thơng. Tuy nhiên, tài chính vi mô thể đợc đa ra xem xét để phục vụ cho công tác bảo trợ hội. cả một nguồn tài chính vi mô tơng đối lớn Việt Nam, số lợng ngời vay đã tăng lên nhanh chóng trong các năm 90 khi Ngân hàng Phát triển Nông thôn (NHPTNT) các chơng trình khác của chính phủ cấp vốn vay với mức lãi suất trợ cấp 40 . Trong khi chơng trình này tác động tốt, thì các khía cạnh về cấu quản của khu vực này lại vấn đề. Khi yêu cầu cho vay với lãi suất thấp vợt quá khả năng cung cấp, thì tín dụng lại bị hạn chế, nh vậy sẽ rất hiếm tiền cho ngời nghèo vay họ sẽ vẫn phải đi vay với lãi suất cao trong khu vực phi chính thức. Quan trọng nhất là, thiếu hẳn một công cụ tiết kiệm tiền mặt, là công cụ thể thực hiện chức năng bảo trợ hội quan trọng. Nguyên nhân chủ yếu là do mức lãi suất trợ cấp cho các khoản vay làm cho ngân hàng khó đa ra một mức lãi suất hấp dẫn cho tiền gửi. Một số cam kết gần đây của Chính phủ cho thấy môi trờng tài chính vi mô thể đợc cải thiện trong trung hạn 41 . Phòng chống, giảm bớt đối phó với tai họa Đặc biệt một số vùng nh duyên hải miền trung đồng bằng sông Cửu Long, nơi thiên tai thờng xuyên xảy ra, thì các biện pháp phòng chống đối phó với tai họa (ở cấp địa phơng mức tự hỗ trợ tập thể của các cộng đồng chịu ảnh hởng của lũ Khung 6: Các chơng trình thành phần của Chơng trình XĐGN quốc gia Định canh định c, tái định c các khu kinh tế mới (Bộ NNPTNT) Phát triển sở hạ tầng các nghèo tái định c (UBDTMN) Khuyến khích sản xuất nông nghiệp phi nông nghiệp (Bộ NNPTNT) Dịch vụ khuyến nông, lâm ng nghiệp (Bộ NNPTNT) tạo thu nhập (Bộ LĐTBXH) Đào tạo cán bộ cho chơng trình XĐGN (Bộ LĐTBXH UBDTMN) Hỗ trợ cho hộ gia đình dân tộc thiểu số hoàn cảnh đặc biệt khó khăn (UBDTMN) Tín dụng tiết kiệm cho ngời nghèo (Ngân hàng phục vụ ngời nghèo) Giáo dục cho ngời nghèo (Bộ GDĐT) Y tế cho ngời nghèo (Bộ Y tế) 37 Ví dụ Nguyễn Nguyễn 1999; NCTNĐ, tr. 120-124; van de Walle 1998, tr. 18-22. 38 Không tác giả 1999 39 Chính phủ Việt Nam 2002 t. 136 40 Về đánh giá chi tiết tài chính vi mô Việt Nam, đề nghị xem Mc Carty 2001 41 Chính phủ Việt Nam 2002 t. 72 24 Nhóm hành động chống đói nghèo: Giảm nguy bị tổn thơng thực hiện công tác bảo trợ hội chế hiện tại về quản rủi ro bảo trợ hội Việt Nam lụt sự hỗ trợ của các cộng đồng lân cận) đợc triển khai tơng đối tốt. Trong trờng hợp này, thờng thì việc giảm bớt rủi ro (bằng sở hạ tầng điều chỉnh lũ) đối phó với rủi ro (qua việc huy động các tổ chức nhà nớc đoàn thể quần chúng hỗ trợ những ngời bị rủi ro) tơng đối hiệu quả. Việc giảm nhẹ rủi ro (các biện pháp thực hiện trớc để giảm bớt ảnh hởng của các tai họa không thể tránh đợc) vẫn còn cha đợc triển khai. Tuy nhiên trong những năm gần đây cũng nhiều thành tựu hơn trong lĩnh vực này (ví dụ nh việc xây dựng các ngôi nhà chịu đợc bão lũ). Bảo hiểm vụ mùa Bảo hiểm vụ mùa do Công ty Bảo hiểm Việt Nam (Bảo Việt) đa ra từ năm 1993 là một lĩnh vực tiềm năng ràng. ba cách để thu phí bảo hiểm, mỗi cách đều thuận lợi khó khăn của nó. Nộp phí bảo hiểm theo phơng thức tự nguyện thông qua hệ thống thuế lợi thế là cục thuế đã các thông tin về diện tích việc sử dụng đất; nhng vì là công việc thêm vào công việc chính của họ nên cán bộ thu thuế phải làm việc quá sức, thu gộp phí bảo hiểm với thuế làm cho ngời nông dân không muốn nộp. Nộp phí bảo hiểm thông qua ngân hàng tơng đối dễ dàng, nhng lại rất hạn chế đối với những vùng (đặc biệt là đồng bằng sông Cửu Long) nơi mà đại đa số nông dân đều vay tiền của ngân hàng. Nộp phí bảo hiểm trực tiếp cho các đại của công ty bảo hiểm lại phải chịu chi phí cao (do chi phí đi lại) hiệu quả thấp, Bảo Việt vẫn cha đủ nhân viên trình độ để lãnh trách nhiệm phục vụ phức tạp này. Các cộng đồng thảo luận về quản rủi ro trong bối cảnh cuộc sống nông thôn tha thiết muốn các công cụ bảo hiểm thể giúp họ đối phó với vụ mùa thất bát tốt hơn. Sự thu hút cũng bị hạn chế: năm 2000, 315.200 hộ gia đình nông dân 206.000 hécta (3,4%) trong số 6 triệu hécta đợc canh tác Việt Nam đợc mua bảo hiểm. Sự đánh giá không chính xác sự hợp tác mỏng manh giữa Bảo Việt chính quyền địa phơng dẫn đến sự không hiệu quả 42 . Các điều tiết thị trờng lao động (kể cả lao động trẻ em) Việt Nam đã đề ra các mục tiêu kỳ vọng về tăng trởng công nghiệp. Để theo đuổi các mục tiêu này, sẽ cần phải chắc chắn rằng tăng trởng công nghiệp là cần nhiều lao động hơn hiện nay (và do vậy nghèo đói cả tình trạng dễ bị tổn thơng sẽ giảm bớt). Điều tiết thị trờng lao động cần đạt đợc sự cân bằng giữa một bên là bảo đảm cho ngời lao động không phải chịu mức lơng thấp chịu các rủi ro tại nơi làm việc, bên kia là không làm cho giá tăng lên đến mức không còn cạnh trạnh vẫn giảm bớt đợc thất nghiệp. Sự điều tiết này ba vấn đề đặc biệt đáng chú ý: mức tiền công tối thiểu, bồi thờng phi tiền lơng của bảo hiểm hội (nh đã nêu trên), chấm dứt hợp đồng lao động giải quyết tranh chấp. Sức khỏe nghề nghiệp, sự an toàn quản lao động trẻ em cũng là những khía cạnh quan trọng của bảo trợ hội. Hơn hết, chế độ bảo đảm quyền lao động của Việt Nam trên thuyết đợc đánh giá là tốt, cho dù thực hiện cha tốt nhng vẫn tốt hơn chế độ lao động Trung Quốc 43 . Mức tiền công tối thiểu rất khác nhau giữa các khu vực (một mặt là giữa các công ty nhà nớc các công ty khác trong nớc mặt khác là với các công ty vốn đầu t nớc ngoài) và, trong khu vực đầu t nớc ngoài mức tiền công tối thiểu cũng rất khác nhau giữa các vùng. Mức tiền công tối thiểu khu vực nội địa rất thấp, thể ảnh hởng đôi chút đến đến mức tiền lơng trung bình vốn cao hơn nhiều so với mức lơng tối thiểu đợc áp dụng cho công nhân tay nghề thấp. Mức lơng các công ty nớc ngoài cao hơn nhiều, khoảng từ 78% đến 89% mức lơng trung bình khu vực t nhân. Việc bắt buộc áp dụng mức tiền công tối thiều cũng không chặt chẽ, nhng hầu hết các công ty vốn đầu t nớc ngoài đợc điều tra đều vẻ tuân theo qui tắc lao động. Về thuyết, những yêu cầu này thể ảnh hởng tiêu cực đến lợi thế cạnh tranh việc làm của Việt Nam. Trong thực tế, một nghiên cứu năm 2000 đã kết luận rằng Tuy nhiên, một số ít nhà đầu t tỏ ra phàn nàn về chi phí lao động [mà] chi phí lao động chỉ là một phần của cái xác định tính cạnh tranh. vẻ nh nhiều khả năng để thực hiện những cải cách tiết kiệm chi phí hơn là những cải cách dẫn đến giảm sức mua của công nhân tiền công lao động Việt Nam vẫn rất thấp hấp dẫn so với các tiêu chuẩn quốc tế 44 . Các qui tắc lao động khu vực đầu t nớc ngoài do đó dờng nh tạo ra một mức sàn hiệu quả 42 Trong 5 năm qua, chi phí cho bảo hiểm vụ mùa (14,4 tỷ đồng) vợt quá mức thu (13,05 tỷ đồng): Silver 2001 43 Manyin những ngời khác 2001. 44 Belser 2000, tr. 18-22 25 Nhóm hành động chống đói nghèo: Giảm nguy bị tổn thơng thực hiện công tác bảo trợ hội chế hiện tại về quản rủi ro bảo trợ hội Việt Nam cho mức tiền công thực tế (cho dù vẫn một số vi phạm), mà không làm hỏng triển vọng việc làm. Đã các đề nghị tăng mức tiền công tối thiểu hiện hành, chủ yếu đối với khu vực công cũng thể (với một lợng nhỏ hơn) cho khu vực t nhân trong nớc. Nếu mức tiền công cho khu vực kinh doanh t nhân trong nớc đợc tăng lên bằng mức dự định cho khu vực nhà nớc (có thể là gấp đôi mức hiện tại) thì nó thể sẽ ảnh hởng đến tiền lơng tình trạng việc làm. Sẽ cần phải tiến hành các phân tích kinh tế cẩn thận để đánh giá xem liệu tổn thất đó (khi việc làm giảm) bị nặng nề quá so với các lợi ích hởng lợi (khi ngời lao động thu nhập còn lại cao hơn) khi mức tiền công tối thiểu khu vực t nhân tăng lên nhiều. Các qui định rất nghiêm ngặt về chấm dứt hợp đồng lao động làm giảm tính linh hoạt của các công ty trong việc điều chỉnh qui mô cấu lao động của họ nhằm đáp ứng những thay đổi của điều kiện thị trờng; thực hiện vấn đề này thực tế thể làm tăng tình trạng thất nghiệp do không khuyến khích ngời sử dụng lao động tuyển thêm lao động mới. Các vấn đề chuyển đổi lao động đặc biệt quan trọng trong quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc, còn ảnh hởng đến thiện ý của các nhà đầu t khi đầu t vào các liên doanh với doanh nghiệp nhà nớc. Luật Lao động năm 1995 cho phép chấm dứt hợp đồng lao động bằng việc thanh toán cho ngời lao động một tháng lơng cho mỗi năm làm việc cho các trờng hợp cấu lại kinh doanh hoặc thay đổi công nghệ; một nửa tháng lơng cho mỗi năm làm việc cho các trờng hợp bị thiên tai hoặc ngừng kinh doanh. Tuy nhiên, việc giãn thợ hàng loạt cần phải đợc thảo luận đợc công đoàn chấp thuận. Các tranh chấp về chấm dứt hợp đồng lao động giữa công đoàn chủ lao động cần một qui trình phân xử phức tạp; qui trình hiện tại để giải quyết các tranh chấp giữa cá nhân ngời lao động chủ lao động đơn giản hơn rất nhiều. Trong thực tế, hầu hết các công ty khu vực t nhân đều tránh các cản trở đối với sự linh hoạt điều chỉnh lao động bằng cách ký hầu hết các hợp đồng lao động ngắn hạn (từ 6 tháng đến một năm). Do đó trờng hợp duy nhất vẻ nh luật lao động cản trở các quyết định lao động là các quyết định đối với công ty nớc ngoài tham gia liên doanh với doanh nghiệp nhà nớc: đây, việc hiểu luật Lao động vẫn còn rất hạn chế mơ hồ, rất thể cản trở một số đầu t nớc ngoài vào liên doanh 45 . Trong tơng lai, điều kiện làm việc thể sẽ là một vấn đề của pháp chế bảo trợ lao động. Các yêu cầu pháp đợc hình thành nhng mức nghiên cứu nhỏ cho thấy là điều kiện làm việc các doanh nghiệp t nhân thờng không đáp ứng đợc các yêu cầu này. Tuy nhiên, việc cỡng chế thi hành hiệu quả hơn đòi hỏi phải tăng số lợng nhân viên thanh tra các biện pháp cho phép ngời lao động thể kiên quyết đòi thực hiện quyền lợi của họ trong công việc trong đó các biện pháp để truyền bá thông tin tốt hơn rộng rãi hơn về các quy định lao động vai trò mạnh mẽ hơn của các tổ chức công đoàn. Việt Nam là nớc ký rất sớm vào Hiến chơng về Quyền trẻ em, pháp chế quốc gia nói chung phản ánh sự cân bằng nhạy cảm giữa bảo trợ trẻ em nhận thức đợc tầm quan trọng của lao động trẻ em đối với tình trạng mức sống của các hộ nghèo (chủ yếu phạm vi trong nớc cả một số trờng hợp về lao động tiền công). Lao động trẻ em đã giảm nhanh cùng với kết quả giảm nghèo Việt Nam trong các năm 90. Tuy nhiên, vấn đề này vẫn cha kết thúc: trẻ em gái, trẻ em dân tộc thiểu số con cái của những ngời di c từ nông thôn ra thành thị hầu nh phải làm việc, hoặc trong hoặc ngoài gia đình, nhiều giờ hơn thời gian giành cho các nhu cầu phúc lợi phát triển 46 . Bảo vệ sự tiếp cận dịch vụ y tế: Bảo hiểm y tế miễn phí cho ngời sử dụng Vì sức khỏe kém là một trong các rủi ro đặc tính phổ biến nhất mà ngời Việt Nam phải đối phó (xem phần trên), nên các chế để đáp ứng chi phí chăm sóc y tế là một trong số các phơng tiện bảo trợ hội quan trọng nhất. Hiện hai phơng hớng giải quyết vấn đề này: miễn phí sử dụng bảo hiểm y tế. Một số nhóm (ngời tàn tật, trẻ mồ côi, những ngời bị bệnh lao bệnh phong, ngời 45 Belser 2000, tr. 23-26 46 Edmond Turk 2002; Quỹ Nhi đồng Anh 1997. 26 Nhóm hành động chống đói nghèo: Giảm nguy bị tổn thơng thực hiện công tác bảo trợ hội chế hiện tại về quản rủi ro bảo trợ hội Việt Nam nghèo) phải đợc miễn phí y tế theo quy định đa ra đầu những năm 1990. Nhng không là ngời nghèo thực sự đợc miễn phí y tế hay không, đặc biệt là tiền thuốc, tỷ lệ miễn rất khác nhau giữa các sở y tế. thể, vấn đề đó đã đợc nhận thấy nên từ năm 2000, một phơng án mới đã đợc áp dụng thực hiện thông qua hệ thống Bảo hiểm y tế Việt Nam (xem Khung 7). Việc cấp thẻ y tế miễn phí cho ngời nghèo áp dụng từ năm 2000 triển vọng là cách thức tốt để cải thiện khả năng tiếp cận dịch vụ y tế. Tuy nhiên, vẫn những vấn đề nhất định. Chỉ 4 triệu ngời nhận đợc thẻ y tế miễn phí (trong khi đó, Tổng cục thống kê/Ngân hàng thế giới ớc tính 28 triệu ngời nghèo trong đó 11 triệu ngời là cùng cực). Những ngời muốn yêu cầu dịch vụ y tế sử dụng thẻ y tế miễn phí thờng đợc điều trị sau những ngời trả bằng tiền mặt đặc biệt những vùng khó khăn. thậm chí, họ còn phải trả một số phí (chính thức hoặc không chính thức) khi sử dụng dịch vụ. Nhu cầu khẩn thiết là phải đánh giá lại phơng thức làm sao để đảm bảo cho ngời nghèo đợc tiếp cận dịch vụ y tế mà họ cần. Khó khăn về tài chính hạn chế khả năng Chính phủ cung cấp thẻ y tế miễn phí cho tất cả ngời nghèo do không các nguồn tài chính khác, các trạm y tế (nơi mà phần lớn ngời nghèo đến khám chữa bệnh) sẽ tiếp tục vi phạm các quyền đợc miễn phí chữa bệnh công bằng của những ngời thẻ y tế miễn phí. Một phần của vấn đề này là các do hành chính. Hệ thống bảo hiểm y tế chỉ làm việc với các tuyến cao hơn tuyến y tế nên không thanh toán các dịch vụ y tế cấp xã. Cần phải điều chỉnh các sắp xếp về tài chính trong y tế để thể thanh toán các dịch vụ y tế cung cấp cho ngời nghèo của các trạm y tế xã: bởi lẽ thể rất phức tạp về hành chính để thực hiện điều này trên sở phí dịch vụ nên lẽ tốt nhất Chính phủ Việt Nam nên cấp một phần tiền bảo hiểm cho các trạm y tế theo đầu ngời 47 . Khuyến nông Khuyến nông tiềm năng lớn để giảm bớt rủi ro về sản xuất mà các nhóm lao động nông thôn phải đối phó. lẽ quan trọng nhất là việc tiêm vắc xin hiệu quả đầy đủ điều trị bệnh của vật nuôi thể giảm đáng kể rủi ro mà ngời nông dân phải chịu khi xảy ra tổn thất về vật nuôi vốn vừa là công cụ sản xuất (động vật kéo) vừa là nguồn tiết kiệm của họ. Các dịch vụ khuyến nông thiếu nguồn kinh Khung 7: Bảo hiểm Y tế Việt Nam: diện hởng lợi đóng góp Phạm vi bảo hiểm y tế đã mở rộng rất nhanh trong 5 năm đầu tiên khi quan Bảo hiểm Y tế Việt Nam (BHYT) đợc thành lập năm 1993, nhng từ đó tới nay thì không hề mở rộng. Chơng trình BHYT gồm hai thành phần: i) chơng trình bảo hiểm y tế bắt buộc trớc tiên nhằm bảo hiểm cho ngời lao động khu vực công đang làm việc đã về h; ii) chơng trình tự nguyện cho các đối tợng còn lại. Chơng trình tự nguyện đa ra hai hình thức: hình thức bảo hiểm thấp thanh toán chi phí điều trị nội trú hình thức bảo hiểm cao thanh toán cho các chi phí điều trị ngoại trú các chi phí thuốc men khác. Năm 1998 chơng trình bảo hiểm bắt buộc 77% dân số tham gia trong khi chơng trình bảo hiểm tự nguyện chỉ 5%. Hơn 90% số ngời đăng ký vào chơng trình bảo hiểm tự nguyện là học sinh vì các trờng bị chính quyền địa phơng yêu cầu đăng ký mua bảo hiểm cho học sinh của trờng. Chơng trình này cho đến nay mới chỉ đạt đợc mức hạn chế trong việc các nhóm khác, đặc biệt là các nhóm nông thôn đăng ký bảo hiểm: năm 1998, diện bảo hiểm trong nhóm giàu nhất đạt 28,7% còn nhóm nghèo nhất chỉ là 5,8%. Diện bảo hiểm rất khác nhau giữa các tỉnh (từ 3,7% đến 38%). Mức đóng góp cho chơng trình bảo hiểm bắt buộc là 3% mức lơng bản (1% do ngời lao động đóng, 2% do chủ lao động đóng). Các thành viên của chơng trình bảo hiểm tự nguyện nộp tiền bảo hiểm hàng năm các mức rất khác nhau từ 10.000 đến 50.000 đồng một năm. Các sở y tế cở cấp liên hoặc tuyến cao hơn đợc quan BHYT thanh toán trên sở phí dịch vụ: mức phí chung cho phòng nằm điều trị mức phí xét nghiệm chữa trị bệnh. 47 Tài liệu nguồn cho phần này gồm ADB WHO (2001). Quốc gia hoá các mục tiêu phát triển quốc tế về xoá đói giảm nghèo cho Việt Nam: Cải thiện tình trạng sức khoẻ giảm những bất bình đẳng về y tế. Chiến lợc thực hiện các mục tiêu phát triển của Việt Nam. Dự thảo tham vấn, đặc biệt trang 36; Ngân hàng thế giới các tổ chức khác 2001, đặc biệt tr. 154-160 27 Nhóm hành động chống đói nghèo: Giảm nguy bị tổn thơng thực hiện công tác bảo trợ hội chế hiện tại về quản rủi ro bảo trợ hội Việt Nam phí không đáp ứng đợc nhu cầu của đại đa số ngời dân nông thôn (lại càng không đáp ứng đợc nhu cầu của ngời nghèo nông thôn), không đợc phối hợp với các dịch vụ khác (nh tín dụng vi mô) không hoàn thành đợc vai trò này (xem Khung 8). Các nhóm dân c nông thôn đợc hỏi ý kiến về dự thảo Chiến lợc CPRGS đã ý kiến rằng sự khuyến khích mạnh mẽ phát triển một số vụ mùa để tăng thu nhập đợc cho là phù hợp với vùng của họ thông qua các dịch vụ khuyến nông (và các mục tiêu sản lợng đã xác định một cách tập chung) đã làm cho ngời nông dân phải chịu sự sụt giảm giá cả tiêu dùng trong thời gian dài. Đã những thành công trong những năm gần đây, khi dịch vụ khuyến nông một số tỉnh tiến hành các phơng thức sự tham gia nhiều hơn của ngời dân theo yêu cầu. Các buổi học về những điển hình thành công đã đợc nhân rộng một cách hệ thống trên toàn đất nớc. Ai là ngời đợc hởng lợi từ chơng trình bảo trợ hội của nhà nớc? Không thể đa ra một phân tích toàn diện về việc phân bổ nguồn hỗ trợ của bảo trợ hội giảm nghèo đợc cấp cho ngời lao động. Tuy nhiên, thể đa ra các phân tích từng phần, dựa trên số liệu ĐTMSDC năm 1998 cho phép xác định phạm vi phân bổ hỗ trợ của các chơng trình hội đợc chọn sử dụng của Chính phủ các tổ chức phi chính phủ (xem bảng 5). Tóm lại, trong số các chơng trình các dữ liệu nhận trợ cấp thì nguồn thu nhập hội đáng kể nhất là từ các quỹ bảo hiểm hội, không gì là ngạc nhiên khi quỹ đã chi trả nhiều hơn mức mức trung bình tri chả cho một tỷ lệ lớn hộ gia đình nhóm tiêu dùng cao trong năm nhóm tiêu dùng, số lợng ngời hởng lợi mức hỗ trợ cho mỗi hộ gia đình giảm một cách đáng kể đối với các nhóm tiêu dùng còn lại. Phụ cấp hội hay trợ cấp hội của tất cả các loại (thông thờng, khẩn cấp cứu đói) hơi xu hớng thụt lùi, ít chênh lệch hơn giữa năm nhóm dân c về mức trợ cấp mức trợ cấp lớn nhất lại là cho nhóm giữa, còn nhóm nghèo nhất lại nhận đợc mức trợ cấp bình quân theo đầu ngời thấp nhất. Trợ cấp của chơng trình xóa nghèo sự hỗ trợ của các tổ chức phi chính phủ thì ngợc lại, đợc dành cho nhóm nghèo nhất nhng còn quá nhỏ so với số lợng quá lớn của nhóm này 48 . Nói chung thể đi đến kết luận là hệ thống bảo trợ hội hạt nhân chính thức Việt Nam chơng trình bảo hiểm hội trợ cấp hội không thực hiện đợc bảo trợ hội một cách hiệu quả cho đại đa số ngời nghèo. Yếu tố địa cũng ảnh hởng rất lớn đến sự khác nhau của mức trợ cấp theo đầu ngời khi phân Khung 8: Các biện pháp khuyến nông không đến với ngời nghèo: những kết quả nghiên cứu của báo cáo đánh giá nghèo đói sự tham gia của ngời dân tỉnh Trà Vinh Mặc dù nuôi tôm là hoạt động chính tạo ra thu nhập của hộ gia đình Duyên Hải, nhng ngời nông dân nghèo nói rằng hiếm khi họ đợc mời tham gia các khóa học liên quan do trung tâm dịch vụ khuyến nông của huyện tổ chức. Mặc dù vẫn thấy các cán bộ khuyến nông mặt làng vào đầu mùa tôm. Nhng dờng nh vốn vay của chơng trình XĐGN không đợc kết hợp với kế hoạch mùa vụ, hoặc cán bộ khuyến nông chỉ mặt để tiếp những ngời đợc nhận những khoản vay này. Chỉ 7 hộ Duyên Hải đợc vay tiền để đầu t nuôi tôm khi đợc hỏi đã nói rằng họ đợc mời tham dự các lớp học do trung tâm khuyến nông tổ chức về đề tài này chỉ hai trong số bảy hộ đó là hộ nghèo. Những ngời đợc mời tham dự đào tạo khuyến nông thấy các lớp học nuôi tôm do trung tâm khuyến nông thủy sản của huyện tổ chức nói chung để phục vụ nuôi trồng kinh doanh không phục vụ cho các hộ nông dân qui mô nhỏ trình độ đất đai hạn chế. Tài liệu hớng dẫn thì phức tạp, đầy các biệt ngữ khoa học khó hiểu, đòi hỏi ngời đọc phải biết tiếng Kinh (Việt). Thiếu tiếp cận với dịch vụ khuyến nông đầy đủ cũng ảnh hởng đến tình trạng mức sống trong chăn nuôi gia súc gia cầm nh lợn, gà, vịt ảnh hởng đến việc trồng cây ăn quả. Một nông dân nghèo tham gia khóa học khuyến nông phàn nàn rằng họ không dạy cho chúng tôi một chút nào về công nghệ: chúng tôi phải tự tìm lấy từ đài báo, từ bạn bè hoặc bằng cách học tập những ngời đã thành công. Thiếu khuyến nông thể ảnh hởng nghiêm trọng đến các hộ gia đình sống cách biệt với hội. 48 Nhóm làm việc về vấn đề nghèo 1999; van de Walle 2001. Bảng 5: Mức trợ cấp tiêu dùng của bảo trợ hội / các chơng trình xoá đói giảm nghèo, tính theo năm nhóm tiêu dùng Nhóm tiêu dùng Bảo hiểm hội Trợ cấp hội Cấp học bổng Các chơng trình giảm nghèo Hỗ trợ của các tổ chức phi chính phủ Phần trăm Mức độ hởng lợi trung bình Phần trăm Mức độ hởng lợi trung bình Phần trăm Mức độ hởng lợi trung bình Phần trăm Mức độ hởng lợi trung bình Phần trăm Mức độ hởng lợi trung bình 5 Giàu nhất 13,9% 1.010.353 7,3% 251.192 5,6% 141.286 0,2% 327.000 0,1% 443.000 4 12,1% 903.628 10,0% 175.030 2.7% 103.926 0,9% 92.111 0,2% 143.000 3 11,6% 849.509 9,6% 182.875 1,9% 97.684 1,3% 46.692 0,3% 112.667 2 9,1% 745.967 9,4% 181.074 0,8% 96.500 2,1% 76.190 1,2% 42.333 1 Nghèo nhất 9,5% 731.642 11,6% 196.422 1,1% 105.273 6,4% 41.438 0,5% 206.000 Bình quân tất cả các nhóm 11,2% 867.366 9,6% 194.156 2,4% 120.875 2,2% 57.636 0,5% 104.200 Chú ý: 1. Nhằm xem xét mục tiêu của các hỗ trợ công, ngời ta đ tiến hành trớc tiên phân loại các hộ gia đình sau đó là các cá nhân về tiêu dùng của họ khi không hỗ trợ của x hội. Tài liệu của Van de Walle năm 2001 tính tiêu dùng thực của hộ gia đình theo đầu ngời là tổng tiêu dùng của hộ gia đình theo đầu ngời thu đợc qua Điều tra mức sống dân c 1998, trừ đi một nửa tổng giá trị hỗ trợ x hội mà họ nhận đợc. Điều đó cho thấy khi không nhận đợc hỗ trợ của x hội, cá nhân hộ gia đình phải trông cậy phần nào vào tiết kiệm, tăng lao động, hỗ trợ trong nội bộ gia đình Khi đó thể tính đợc kết cấu của hỗ trợ x hội theo đầu ngời trong một năm theo các nhóm 20% trong bậc thang giàu nghèo về tiêu dùng bằng cách sắp xếp các cá nhân theo giá trị tiêu dùng theo đầu ngời của hộ gia đình mới tính đợc. Do vậy, cấu thành của các nhóm 20% trong bậc thang giàu nghèo về tiêu dùng cách tính mức độ sự phân bổ lợi ích trên sở các nhóm 20% trong bậc thang giàu nghèo về tiêu dùng này khác với kết quả trong PWG 2000 tr. 125, vì kết quả này phân loại các cá nhân vào các nhóm 20% trong bậc thang giàu nghèo trên sở tổng tiêu dùng (tức là tính cả các phúc lợi công cộng). 2. Sự phân bổ là phần trăm của các cá nhân trong từng nhóm 20% trong bậc thang giàu nghèo nói là nhận đợc hỗ trợ x hội khi đợc hỏi. 3. Mức phúc lợi trung bình là mức trung bình khoản nhận đợc tính theo đầu ngời nhận (VND theo đầu ngời một năm ). Do vậy, các số liệu này khác nhiều (lớn hơn) các số liệu trong bảng 1 của van de Walle 2001, vì bảng này tính giá trị trung bình theo đầu ngời trong các nhóm 20% trong bậc thang giàu nghèo của cả những ngời đợc nhận phúc lợi những ngời không đợc nhận phúc lợi. 4. Trợ giúp x hội nói đến lơng hu hỗ trợ khi mất khả năng. Các hỗ trợ x hội gồm hỗ trợ x hội cho gia đình liệt sỹ, thơng binh, qua các tổ chức x hội sở sản xuất. Các nguồn hỗ trợ từ Quỹ bảo trợ x hội cho thơng binh cựu chiến binh Quỹ bảo trợ x hội cho trợ cấp x hội thờng xuyên. Thu nhập xoá nghèo là tất cả các thu nhập nhận đợc từ các chơng trình gắn liền với chính sách xóa đói giảm nghèo của Chính phủ Việt Nam. Thu nhập từ các tổ chức phi chính phủ là sự hỗ trợ từ các tổ chức phi chính phủ trong ngoài nớc. 29 Nhóm hành động chống đói nghèo: Giảm nguy bị tổn thơng thực hiện công tác bảo trợ hội chế hiện tại về quản rủi ro bảo trợ hội Việt Nam bổ các nguồn hỗ trợ để giảm nghèo tình trạng dễ bị tổn thơng. Đây là một kết quả của hệ thống hành chính phân cấp của Việt Nam. Mặc dù trung ơng trách nhiệm đa ra các hớng dẫn để xác định mục tiêu mức trợ cấp, nhng các Tỉnh quan dới tỉnh quyền tự quyết đáng kể để điều chỉnh mức tiêu dùng cho phù hợp với toàn bộ nguồn tài chính. Kết quả tổng quan rất phức tạp. Việc phân bổ các quỹ trung ơng cho các chơng trình chống nghèo đói đã tiến bộ trong việc u tiên các tỉnh nghèo. Tuy nhiên, cách thức mà tổ chức hành chính tỉnh phân bổ các quỹ này cho các huyện, các huyện phân bổ cho các xã, không nhằm mục đích lợi cho ngời nghèo. Hơn nữa, các quỹ trung ơng thờng chỉ vai trò thứ yếu so với các quỹ đợc các tỉnh các cấp dới tỉnh lập ra. Các tỉnh giàu thờng lập ra nhiều quỹ hơn các tỉnh nghèo, các huyện giàu cũng lập ra nhiều quỹ hơn các huyện nghèo. Kết quả thực là làm ngời nghèo huyện giàu vẫn tốt hơn làm ngời nghèo huyện nghèo 49 . Yếu tố quan trọng thứ ba trong bất cứ đề cập nào về việc ai là ngời đợc hởng lợi từ các chơng trình của nhà nớc liên quan đến địa vị của ngời di c. Những ngời di c tự nguyện đến thành phố thấy rất khó xin đợc đăng ký hộ khẩu, mà không đăng ký này họ bị coi là không đủ điều kiện để hởng các dịch vụ hội tại địa phơng đó (nh trẻ con đi học không mất tiền, chăm sóc sức khỏe, vv.). Năm 1996 ớc tính khoảng một triệu ngời không đăng ký hộ khẩu sống thành phố Hồ Chí Minh 50 . Ngoài việc tạo ra một nhóm không thuộc bảo trợ hội với tình trạng mức sống đặc biệt không ổn định, chế này thể tạo ra những cái bẫy nghèo đói về mặt địa giống nh chiếc phanh đối với phát triển kinh tế quốc gia, nếu sự thiếu hụt các phúc lợi của mạng lới bảo trợ của cộng đồng nhà nớc ngăn cản tất cả mọi ngời trừ các hộ giàu di chuyển để theo đuổi các hội kinh tế mới. Trong chiến lợc CPRGS, Chính phủ đã cam kết đánh giá hệ thống đăng ký hộ khẩu hiện tại. Điều này thể cho phép nhóm dân c này tiếp cận tốt hơn các dịch vụ hội bản. Các chơng trình của Chính phủ Việt Nam hiệu quả trong việc giảm tình trạng dễ bị tổn thơng sự nghèo khổ hay không? Nh đã nêu trên, các biện pháp bảo trợ hội thể đợc phân thành các loại mà mục tiêu trớc mắt của nó là đảm bảo cho mức sống của các cá nhân hộ gia đình không bị xuống quá thấp (bảo trợ) các loại biện pháp mà mục đích trớc mắt của nó là vực dậy các cá nhân hộ gia đình bị rơi vào tình trạng mức sống thấp hơn mức đợc hội chấp nhận. Thực tế, nhiều biện pháp thể giải quyết cả hai vai trò, tùy thuộc vào vị trí của các hộ gia đình vấn đề. Tuy nhiên, sự phân biệt bản giữa khuyến khích bảo trợ thể cung cấp sở cho một khuôn khổ hữu ích để phân tích các chơng trình bảo trợ hội. Van de Walle đã kiểm tra giả thuyết là khoản trợ cấp hội theo đầu ngời mà hộ nhận đợc phản ánh không chỉ mức độ nghèo mà cả việc xảy ra các đột biến, điều ngụ ý rằng không nên phê phán các chơng trình bảo trợ hội vì đã nhằm nhóm mục tiêu không tốt nếu chỉ đơn thuần dựa trên thực tế là những ngời đợc hởng lợi chính lại là nhũng ngời không nghèo, vì họ thể đã phản ứng một cách hiệu quả với các đột biến điều này đã ngăn các hộ không nghèo khỏi rơi vào tình trạng nghèo. Tuy nhiên, căn cứ vào dữ liệu sẵn đó, Van de Walle kết luận rằng không ngời nghèo nào, mà cũng không ngời nào chịu tác động của các đột biến xấu tỏ ra đã tìm kiếm sự hỗ trợ từ các chơng trình phúc lợi hội. Xem xét vấn đề này từ khía cạnh khác (khi nêu câu hỏi rằng phần nào của chơng trình giảm nghèo đầy ấn tợng từ năm 1993 đến 1998 thể đợc coi là do tác động của trợ cấp hội), Van de Walle thấy rằng trợ cấp ảnh hởng không đáng kể đến nghèo: những khoản trợ cấp này chỉ giúp cho khoảng 1% dân số thoát khỏi nghèo đói chỉ bảo trợ cho khoảng 1% dân số khỏi rơi vào tình trạng nghèo đói. Về mặt thống kê mà nói, ảnh hởng cấp này không khác mấy với con số 0 51 . 49 Van de Walle 1998 50 Van de Walle 1998, tr.26 51 Những thanh toán này giúp đợc khoảng 1% dân số thoát nghèo, giúp 1% dân số không lâm vào cảnh nghèo: Van de Walle 2001, tr. 23-5 30 Nhóm hành động chống đói nghèo: Giảm nguy bị tổn thơng thực hiện công tác bảo trợ hội Tóm tắt: chế quản rủi ro bảo trợ hội Bảng 6 tóm tắt các nguyên nhân trực tiếp chung nhất của rủi ro các nhóm tiêu dùng phải chịu ảnh hởng, đa ra một danh sách các cách tiếp cận tiềm năng (cho hộ gia đình, cộng đồng, thị trờng nhà nớc các cấp độ khác nhau) để phòng chống, giảm nhẹ đối phó với các rủi ro. Danh sách các cách tiếp cận này đợc lập với ý đồ bao trùm hết các khả năng: nó bao gồm cả các chiến lợc biện pháp tiềm năng cha đợc tiến hành thử Việt Nam, nhng rất đáng xem xét. Đây là sở để thảo luận tiếp về những yêu cầu cần thiết để đạt đợc các mục tiêu nhằm giảm tình trạng dễ bị tổn thơng rộng hơn là giảm nghèo. chế hiện tại về quản rủi ro bảo trợ hội Việt Nam Bảng 6: Khái quát các chiến lợc quản rủi ro rủi ro tiềm năng Việt Nam Rủi ro Đối tợng chịu ảnh hởng Các biện pháp phòng chống/ngăn ngừa Các biện pháp giảm nhẹ Các biện pháp đối phó Mất mùa do hạn hán, lũ lụt sâu bọ Nông dân, đặc biệt duyên hải miền Trung (bo lũ), Đồng bằng sông Cửu Long (lũ lụt) miền núi (lũ tại địa phơng, đất lở) Kiểm soát lũ/ sở hạ tầng thủy lợi Sử dụng phân bón thuốc trừ sâu Các dịch vụ khuyến nông chất lợng Trồng rừng / trồng cây hộ gia đình / quản rừng Qui hoạch quản vùng đồng bằng cửa sông do nớc lũ tạo nên (khoanh vùng, sở hạ tầng giao thông) Trồng tre dọc hai bờ sông Xây dựng những ngôi nhà chắc chắn hơn (chống chịu đợc lũ lụt): chính phủ cấp kinh phí cho các gia đình nghèo, hớng dẫn cho các hộ khác vay Xây dựng sở cộng đồng vững mạnh hơn (trờng học, phòng khám) những vùng hay bị thiên tai Giáo dục phòng chống tai họa các trờng học Nâng cấp các hệ thống dự báo tai họa sớm Các chơng trình bảo hiểm tai họa Đa dạng hóa: nông nghiệp (sờn đồi cũng nh đất trồng lúa) phi nông nghiệp Sử dụng nhiều loại giống tăng trởng nhanh Hỗ trợ: cung cấp lơng thực các vật dụng cần thiết Các khoản vay (tiêu dùng, cấu lại sản xuất) Các hỗ trợ t nhân Vật nuôi bị bệnh bị chết Các hộ gia đình nông thôn, đặc biệt là các hộ lấy công việc nuôi gia súc làm nghề chính để sinh sống Các dịch vụ khuyến nông chất lợng (thể chất vật nuôi) Các dịch vụ thú ý chất lợng (phòng chống) Các dịch vụ thú y chất lợng (cách điều trị) Các khoản vay Giảm bớt tiêu dùng Các hỗ trợ t nhân Sức khỏe yếu do bị bệnh tật, tai nạn hoặc bạo lực đặc biệt là đối với thành viên làm ra nhiều thu nhập cho hộ gia đình. Tất cả các hộ Các dịch vụ phòng bệnh giáo dục y tế Vệ sinh cung cấp nớc sạch Các chiến dịch y tế công cộng an toàn (ví dụ nh an toàn giao thông, không hút thuốc) Phòng tránh bạo lực gia đình An toàn nghề nghiệp (đặc biệt trong ngành mỏ) Duy trì luật pháp trật tự trị an Các dịch vụ cứu chữa bệnh chất lợng cao Bảo hiểm y tế Miễn phí khám chữa bệnh cho ngời nghèo Vay mợn tiền lơng thực của họ hàng, những ngời cho vay li hoặc ngân hàng Không cho trẻ em đi học, chuyển sang đi làm để thu nhập Giảm tiêu dùng Các hỗ trợ t nhân Thành viên làm ra nhiều thu nhập cho hộ gia đình bị chết (tổn thất về thu nhập / lao động cộng với chi phí mai táng Tất cả các hộ gia đình làm kinh tế Các dịch vụ phòng chống bệnh tật giáo dục y tế Vệ sinh cung cấp nớc sạch Các chiến dịch về an toàn (ví dụ: an toàn giao thông) Duy trì luật pháp trật tự trị an Trợ cấp cho ngời sống sót Bảo hiểm nhân thọ Tiết kiệm Bảo hiểm ma chay Vay mợn tiền hoặc lơng thực của họ hàng, ngời cho vay li hoặc ngân hàng Không cho trẻ em đi học, chuyển sang lao động để thu nhập Giảm tiêu dùng Mất của do hỏa hoạn, kẻ trộm hoặc thiên tai (lũ, hạn, đất lở) Tất cả các hộ gia đình mức độ nào đó, nhng đặc biệt là đối với các hộ các vùng thờng xảy ra lũ lụt Kiểm soát lũ / sở hạ tầng thủy lợi Các chiến dịch phòng chống tai nạn Duy trì luật pháp trật tự trị an Bảo hiểm Tiết kiệm Đa dạng hóa các nguồn thu nhập Vay mợn tiền lơng thực của họ hàng, ngời cho vay li hoặc ngân hàng Không cho trẻ em đi học, chuyển sang lao động để thu nhập Giảm tiêu dùng Các hỗ trợ t nhân Bảng 6 : Khái quát các chiến lợc quản rủi ro rủi ro tiềm năng Việt Nam (tiếp) Kinh doanh thất bại Tất cả các hộ làm kinh tế Tiếp cận thông tin thị trờng (dài hạn, kể cả giáo dục xóa mù chữ cho dân tộc thiểu số Việt Nam) Cố vấn về quản kinh doanh Tiết kiệm Bảo hiểm Đa dạng hóa các nguồn thu nhập Vay mợn tiền bạc lơng thực của họ hàng, ngời cho vay lihoặc ngân hàng Không cho trẻ em đi học, chuyển sang lao động để thu nhập Giảm tiêu dùng Các hỗ trợ t nhân Giá cả đầu vào sản phẩm thay đổi (nh cà phê, đờng) Tất cả các hộ tham gia sản xuất hoặc cung cấp dịch vụ cho thị trờng, đặc biệt là những ngời không lựa chọn cách kiếm sống nào khác (nh những ngời không canh tác mùa vụ) nhng ngời sản xuất cung cấp cho thị trờng quốc tế Phổ biến thông tin thị trờng chính xác đích thực (hiện tại dự báo) Đa dạng hóa cách kiếm sống Tiết kiệm Bảo hiểm Các chính sách ổn định giá cả? Vay mợn tiền bạc lơng thực của họ hàng, ngời cho vay lihoặc ngân hàng Không cho trẻ em đi học, chuyển sang lao động để thu nhập Giảm tiêu dùng Các hỗ trợ t nhân Các sự kiện chu kỳ cuộc sống: chi phí ma chay, cới hỏi Tất cả các hộ gia đình trên một ngời Không áp dụng Tiết kiệm Bảo hiểm ma chay Vay mợn tiền bạc lơng thực của họ hàng, ngời cho vay lihoặc ngân hàng Các hỗ trợ t nhân Thành viên trong hộ gia đình nghiện rợu, nghiện ma túy hoặc cờ bạc (đặc biệt nếu là thành viên làm ra nhiều thu nhập cho hộ gia đình) Tất cả các hộ gia đình, đặc biệt là các hộ thành phố lớn (và các vùng trồng thuốc phiện trớc đây?) Giáo dục thúc đẩy hiểu biết về quyền của phụ nữ Bắt buộc thực thi luật đ đợc cải thiện ràng Giáo dục y tế Kiểm soát ma túy Các dịch vụ chữa trị /phục hồi Vay mợn tiền bạc lơng thực của họ hàng, ngời cho vay lihoặc ngân hàng Không cho trẻ em đi học, chuyển sang lao động để thu nhập Giảm tiêu dùng Các hỗ trợ t nhân Thất nghiệp Khu vực thành thị (nh ngời lao động trong các DNNN) Duy trì sự ổn định của kinh tế vĩ mô Quản hiệu quả việc cổ phần hóa DNNN Thị trờng lao động linh hoạt (nh yêu cầu giảm bớt các hạn chế về việc c trú) Trợ cấp thất nghiệp Tiết kiệm Giáo dục dạy nghề Các khoản vay dành cho các doanh nghiệp nhỏ mới /tăng cờng (nh CQLDN) Vay mợn tiền bạc lơng thực của họ hàng, ngời cho vay lihoặc ngân hàng Không cho trẻ em đi học, chuyển sang lao động để thu nhập Giảm tiêu dùng Các hỗ trợ t nhân Tuổi già Tất cả mọi ngời Không áp dụng Tiết kiệm Lơng hu Hỗ trợ của anh em ruột hoặc hàng xóm Hỗ trợ t nhận Vay mợn tiền bạc lơng thực của hàng xóm, ngời cho vay li hoặc ngân hàng Giảm tiêu dùng [...]... Trên sở Thị trờng Bán các tài sản tài chính Vay từ các tổ chức tài chính Đầu t vào quỹ x hội (nghi lễ, tặng quà) Hỗ trợ từ hệ thống hỗ trợ tơng hỗ Trợ cấp tuổi già Bảo hiểm tai nạn, tàn tật các bảo hiểm khác Hiệp hội nghề nghiệp Hiệp hội tiết kiệm qua vòng tín dụng Hoạt động tập thể xây dựng sở hạ tầng, đê điều đắp đất Quản nguồn tài sản chung Trên sở nhóm chế quản rủi ro và. .. nằm ngoài phần ngân sách bảo trợ hội của Bộ LĐTBXH phục vụ các mục đích bảo trợ hội phải được tính đến khi phân tích nguồn vốn của bảo trợ hội Nguồn vốn dành cho chăm sóc sức khoẻ bản (kể cả các chính sách người sử dụng trả phí, bảo hiểm y tế do Bảo hiểm y tế Việt Nam cấp, các chế vốn cho dịch vụ cấp xã) cần được xem xét trong bất cứ đánh giá đầy đủ nào về các hệ quả chính sách... Ezemenari, M Grosh L SherburneBenz 2001 Bảo trợ hội (Social protection) Chương dự thảo cho cẩm nang về Giảm nghèo đói Bảo trợ hội (PRSP): tháng 4 năm 2001; http://www Cox, Donald 2001 Hỗ trợ tư nhân giữa các hộ gia đình Việt Nam: ví dụ rút ra từ vòng thứ nhất thứ hai của Điều tra Mức sống Dân cư Việt Nam (Private inter-household transfers in Vietnam: evidence from the first and second rounds... thể là bảo vệ chống lại những rủi ro riêng lẻ (để đạt được kết quả, cần các sắp xếp thể chế hiệu quả hợp giữa các cấu ngang chính phủ, tổ chức quần chúng cộng đồng trong việc khắc phục rủi ro toàn diện của thiên tai); Thứ hai, thay đổi dần trọng tâm của hệ thống bảo trợ hội hạt nhân, (bảo hiểm hội và các chương trình hỗ trợ hội, hiện đang chiếm mức tiêu dùng lớn nhất trong tổng... protection in China) Trang 69-94 trong in van Ginneken (ed.) 1999 Nhóm hành động chống đói nghèo: Giảm nguy bị tổn thương thực hiện công tác bảo trợ hội Phụ lục 1: Tuyên bố của Chính phủ Việt Nam về bảo trợ hội giảm tính dễ bị tổn thương, 2001-2010 1: Tuyên bố liên quan tới an sinh hội trong Chiến lược xoá đói giảm nghèo 2001-2010 (Bộ Lao động Thương binh hội, tháng Năm 2001) Phần... nguy bị tổn thương thực hiện công tác bảo trợ hội Đạt các mục tiêu Việt Nam cần thuyết phục thêm nhiều hộ gia đình nữa đầu tư vào quản rủi ro bằng cách bảo hiểm Bảo hiểm y tế bảo hiểm mùa màng cần được ưu tiên, chúng cho thấy tầm quan trọng của bệnh tật mất mùa (kể cả mất mùa do thiên tai) là các nhân tố đẩy các hộ gia không nghèo vào nghèo đói Xét về lâu dài, nó đóng vai trò bảo đảm... tra Xin xem thêm chú thích 1 về số liệu panel nghiên cứu panel (bổ xung chú thích của người dịch) Nhóm hành động chống đói nghèo: Giảm nguy bị tổn thương thực hiện công tác bảo trợ hội 43 Tài liệu tham khảo ADB 2001 Khuôn khổ hoạt động của bảo trợ hội: chiến lược Bảo trợ hội Châu á Thái Bình Dương (Framework for operations on social protection: social protection strategy in Asia... an sinh hội XĐGN Nó cũng yêu cầu nghiên cứu các ảnh hưởng chương trình hiệu quả chi phí, là những yếu tố hiện nay còn thiếu Nhóm hành động chống đói nghèo: Giảm nguy bị tổn thương thực hiện công tác bảo trợ hội 41 Phần VI: Giám sát Để giám sát tiến trình của mục tiêu bao trùm trong chính sách bảo trợ hội giảm nghèo cùng cực nâng cao kinh nghiệm khách quan chủ quan về an sinh... nghèo Chuẩn bị sẵn sàng các phương tiện cứu trợ kịp thời, nhanh chóng ứng phó hạn chế thiệt hại về người của khi thiên tai xảy ra Trợ giúp người nghèo khắc phục hậu quả thiên tai trở lại cuộc sống sản xuất bình thường Tăng cường mạng lưới bảo trợ hội an sinh hội thông qua các quỹ Cải cách chế hình thành điều phối quỹ cứu trợ đột xuất Trợ giúp nhân đạo thường xuyên đối với người... thức trợ cấp hội bằng hiện vật (gạo, thực phẩm, quần áo, ) đối với những đối tượng rơi vào hoàn cảnh đặc biệt khó khăn cả nông thôn một số thành phố 2.5 Xây dựng hệ thống giải pháp cứu trợ hội đột xuất hữu hiệu đối với người nghèo, người dễ bị tổn thương khi gặp rủi ro thiên tai, tai nạn các tác Nhóm hành động chống đói nghèo: Giảm nguy bị tổn thương thực hiện công tác bảo trợ hội . thơng và rộng hơn là giảm nghèo. Cơ chế hiện tại về quản lý rủi ro và bảo trợ xã hội ở Việt Nam Bảng 6: Khái quát các chiến lợc quản lý rủi ro và rủi ro tiềm năng ở Việt Nam Rủi ro Đối. phủ Việt Nam 2002 t. 72 24 Nhóm hành động chống đói nghèo: Giảm nguy cơ bị tổn thơng và thực hiện công tác bảo trợ xã hội Cơ chế hiện tại về quản lý rủi ro và bảo trợ xã hội ở Việt Nam lụt và. đói nghèo: Giảm nguy cơ bị tổn thơng và thực hiện công tác bảo trợ xã hội Cơ chế hiện tại về quản lý rủi ro và bảo trợ xã hội ở Việt Nam chơng trình XĐGN quốc gia làm hạn chế giá trị của các chơng

Ngày đăng: 27/06/2014, 20:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan