Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Phân phối Bình Minh.DOC

63 455 4
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Phân phối Bình Minh.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Phân phối Bình Minh

Trang 1

Lời mở đầu

Trong thời đại ngày nay với cơ thế thị trờng mở cửa thì tiền lơng là một vấn đề rất quan trọng Đó là khoản thù lao cho công lao động của ngời lao động.

Lao động là hoạt động chân tay và trí óc của con ngời nhằm tác động biến đổi các vật tự nhiên thành những vật phẩm có ích đáp ứng nhu cầu của con ngời Trong Doanh nghiệp lao động là yếu tố cơ bản quyết định quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Muốn làm cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đ-ợc diễn ra liên tục, thờng xuyên chúng ta phải tái tạo sức lao động hay ta phải trả thù lao cho ngời lao động trong thời gian họ tham gia sản xuất kinh doanh.

Tiền lơng là biểu hiện bằng tiền mà doanh nghiệp trả cho ngời lao động tơng ứng với thời gian, chất lợng và kết quả lao động mà họ đã cống hiến Tiền lơng là nguồn thu nhập chủ yếu của ngời lao động, ngoài ra ngời lao động còn đợc hởng một số nguồn thu nhập khác nh: Trợ cấp, BHXH, Tiền thởng Đối với doanh nghiệp thì chi phí tiền lơng là một bộ phận chi phí cấu thành nên giá thành sản phẩm, dịch vụ do doanh nghiệp sản xuất ra Tổ chức sử dụng lao động hợp lý, hạch toán tốt lao động và tính đúng thù lao của ngời lao động, thanh toán tiền lơng và các khoản liên quan kịp thời sẽ kích thích ngời lao động quan tâm đến thời gian và chất lợng lao động từ đó nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.

Từ đó thấy kế toán tiền lơng là các khoản trích theo lơng trong doanh nghiệp

cũng rất quan trọng Do vậy em chọn đề tài “Kế toỏn tiền lương và cỏc khoản trớch theo lương tại Cụng ty TNHH Phõn phối Bỡnh Minh”Làm chuyên đề báo cáo thực

tập tốt nghiệp Dới sự chỉ dẫn tận tình của giáo viên hớng dẫn thực tập: T.s Nguyễn

Thế Khải em sẽ tìm hiểu về chế độ hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Cụng ty TNHH Phõn phối Bỡnh Minh Do trình độ và thời gian có hạn nên

trong báo cáo thực tập này không thể tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế vì vậy em

mong đợc sự chỉ bảo và giúp đỡ của thầy Nguyễn Thế Khải Em xin chân thành cảm

ơn thầy đã giúp đỡ em hoàn thành bài báo cáo này

1

Trang 2

PHẦN 1 : Lí LUÂN CHUNG VỀ HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP

1.1 Đặc điểm, vai trũ, vị trớ của tiền lương và cỏ khoản trớch theo lương trong doanh nghiệp:

1.1.1Bản chất và chức năng của tiền lương :

Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của giỏ trị sức lao động mà người lao động đó bỏ ra trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh và được thanh toỏn theo kết quả lao động cuối cựng Tiền lương của người lao động được xỏc định theo hai cơ sở chủ yếu là số lượng và chất lượng lao động của mỗi người Tiền lương được hỡnh thành cú tớnh đến kết quả của cỏ nhõn, của tập thể và của xó hội, nú quan hệ trực tiếp đến việc thực hiện lợi ớch cỏ nhõn người lao động Qua mối quan hệ phục thuộc này cho phộp thấy được vai trũ của tiền lương là cụng cụ tỏc động của cụng tỏc quản lý trong hoạt động sản xuất kinh doanh

Tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động, vừa là một yếu tố chớ phớ cấu thành nờn giỏ trị của cỏc loại sản phẩm lao vụ, dịch vụ do doanh nghiệp sản xuất ra, do đú cỏc doanh nghiệp sử dụng hiệu quả sức lao động nhằm tiết kiệm chi phớ, tăng tớch lũy cho đơn vị, tăng thu nhập cho người lao động.

1.1.1 Vai trũ và ý nghĩa của tiền lương :1.1.2.1 Vai trũ của tiền lương :

Tiền lơng có vai trò rất to lớn nó làm thoả mãn nhu cầu của ngời lao động Vì tiền lơng là nguồn thu nhập chủ yếu của ngời lao động, ngời lao động đi làm cốt là để cho doanh nghiệp trả thù lao cho họ bằng tiền lơng để đảm bảo cuộc sống tối thiểu cho họ Đồng thời đó cũng là khoản chi phí doanh nghiệp bỏ ra trả cho ngời lao động vì họ đã làm ra sản phẩm cho doanh nghiệp Tiền lơng có vai trò nh một nhịp cầu nối giữa ngời sử dụng lao động với ngời lao động Nếu tiền lơng trả cho ngời lao động không hợp lý sẽ làm cho ngòi lao động không đảm bảo ngày công và kỉ luật lao động cũng nh chất lợng lao động Lúc đó doanh nghiệp sẽ không đạt đợc mức tiết

2

Trang 3

kiệm chi phí lao động cũng nh lợi nhuận cần có đợc để doanh nghiệp tồn tại lúc này cả hai bên đều không có lợi Vì vậy việc trả lơng cho ngời lao động cần phải tính toán một cách hợp lý để cả hai bên cùng có lợi đồng thời kích thích ngời lao động tự giác và hăng say lao động.

1.1.2.1 í nghĩa của tiền lương :

Tiền lơng là nguồn thu nhập chủ yếu của ngời lao động Ngoài ra ngời lao động còn đợc hởng một số nguồn thu nhập khác nh: Trợ cấp BHXH, tiền thởng, tiền ăn ca Chi phí tiền lơng là một phận chi phí cấu thành nên giá thành sản phẩm, dịch vụ cho doanh nghiệp sản xuất ra Tổ chức sử dụng lao động hợp lý, hạch toán tốt lao động, trên cở sở đó tính đúng thù lao lao động, thanh toán kịp thời tiền lơng và các khoản liên quan từ đó kích thích ngời lao động quan tâm đến thời gian, kết quả và chất lợng lao động, chấp hành tốt kỷ luật lao động, nâng cao năng suất lao động, góp phần tiết kiện chi phí về lao động sống, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp đồng thời tạo điều kiện nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho ngời lao động

1.1.3 Cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến tiền lương :

Giờ công, ngày công lao động, năng suất lao động, cấp bậc hoặc chức danh, thang lơng quy định, số lợng, chất lợng sản phẩm hoàn thành, độ tuổi, sức khoẻ, trang thiết bị kỹ thuật đều là những nhân tố ảnh hởng đến tiền lơng cao hay thấp

+Giờ công: Là số giờ mà ngời lao động phải làm việc theo quy định.

Ví Dụ: 1 ngày công phải đủ 8 giờ, nếu làm không đủ thì nó có ảnh hởng rất lớn đến sản xuất sản phẩm, đến năng suất lao động và từ đó ảnh hởng đến tiền lơng của ngời lao động.

+Ngày công: Là nhân tố ảnh hởng rất lớn đến tiền lơng của ngời lao động, ngày công quy định trong tháng là 22 ngày Nếu ngời lao động làm thay đổi tăng hoặc giảm số ngày lao việc thì tiền lơng của họ cũng thay đổi theo.

+Cấp bậc, Chức danh: Căn cứ vào mức lơng cơ bản của các cấp bậc, chức vụ, chức danh mà CBCNV hởng lơng theo hệ số phụ cấp cao hay thấp theo quy định của nhà nớc do vậy lơng của CBCNV cũng bị ảnh hỏng rất nhiều.

3

Trang 4

+Số lợng chất lợng hoàn thành cũng ảnh hởng rất lớn đến tiền lơng Nếu làm đợc nhiều sản phẩm có chất lợng tốt đúng tiêu chuẩn và vợt mức số sản phẩm đợc giao thì tiền lơng sẽ cao Còn làm ít hoặc chất lợng sản phẩm kém thì tiền lơng sẽ thấp.

+Độ tuổi và sức khoẻ cũng ảnh hởng rất ảnh hởng rất lớn đến tiền lơng Nếu cùng 1 công việc thì ngời lao động ở tuổi 30 – 40 có sức khoẻ tốt hơn và làm tốt hơn những ngời ở độ tuổi 50 – 60.

+Trang thiết bị, kỹ thuật, công nghệ cũng ảnh hởng rất lớn tới tiền lơng Với 1 trang thiết bị cũ kỹ và lạc hậu thì không thể đem lại những sản phẩm có chất lợng cao và cũng không thể đem lại hiệu quả sản xuất nh những trang thiết bị kỹ thuật công nghệ tiên tiến hiện đại đợc Do vậy ảnh hởng tới số lợng và chất lợng sản phẩm hoàn thành cũng từ đó nó ảnh hởng tới tiền lơng

1.2 Cỏc hỡnh thức tiền lương trong doanh nghiệp : 1.2.1 Hỡnh thức tiền lương theo thời gian :

Tiền lơng trả cho ngời lao động tính theo thời gian làm việc, cấp bậc hoặc chức danh và thang lơng theo quy định theo 2 cách: Lơng thời gian giản đơn và lơng thời gian có thởng

- Lơng thời gian giản đơn đợc chia thành:

+Lơng tháng: Tiền lơng trả cho ngời lao động theo thang bậc lơng quy định gồm tiền lơng cấp bặc và các khoản phụ cấp (nếu có) Lơng tháng thờng đợc áp dụng trả lơng nhân viên làm công tác quản lý hành chính, quản lý kinh tế và các nhân viên thuộc các ngành hoạt động không có tính chất sản xuất

+Lơng ngày: Đợc tính bằng cách lấy lơng tháng chia cho số ngày làm việc theo chế độ Lơng ngày làm căn cứ để tính trợ cấp BHXH phải trả CNV, tính trả lơng cho CNV trong những ngày hội họp, học tập, trả lơng theo hợp đồng.

+Lơng giờ: Đợc tính bằng cách lấy lơng ngày chia cho số giờ làm việc trong ngày theo chế độ Lơng giờ thờng làm căn cứ để tính phụ cấp làm thêm giờ.

- Lơng thời gian có thởng: là hình thức tiền lơng thời gian giản đơn kết hợp với chế độ tiền thởng trong sản xuất.

4

Trang 5

Hình thức tiền lơng thời gian mặc dù đã tính đến thời gian làm việc thực tế, tuy nhiên nó vẫn còn hạn chế nhất định đó là cha gắn tiền lơng với chất lợng và kết quả lao động, vì vậy các doanh nghiệp cần kết hợp với các biện pháp khuyến khích vật chất, kiểm tra chấp hành kỷ luật lao động nhằm tạo cho ngời lao động tự giác làm việc, làm việc có kỷ luật và năng suất cao

1.2.2 Hỡnh thức trả lương theo sản phẩm

Hình thức lơng theo sản phẩm là tiền lơng trả cho ngời lao động đợc tính theo số lợng, chất lợng của sản phẩm hoàn thành hoặc khối lợng công việc đã làm xong đ-ợc nghiệm thu Để tiến hành trả lơng theo sản phẩm cần phải xây dựng đđ-ợc định mức lao động, đơn giá lơng hợp lý trả cho từng loại sản phẩm, công việc đợc cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, phải kiểm trả, nghiệm thu sản phẩm chặt chẽ.

1.2.2.1 Theo sản phẩm trực tiếp

Là hình thức tiền lơng trả cho ngời lao động đợc tính theo số lợng sản lợng hoàn thành đúng quy cách, phẩm chất và đơn giá lơng sản phẩm Đây là hình thức đợc các doanh nghiệp sử dụng phổ biến để tính lơng phải trả cho CNV trực tiếp sản xuất hàng loạt sản phẩm.

+ Trả lơng theo sản phẩm có thởng: Là kết hợp trả long theo sản phẩm trực tiếp hoặc gián tiếp và chế độ tiền thởng trong sản xuất ( thởng tiết kiệm vật t, thởng tăng suất lao động, năng cao chất lợng sản phẩm ).

+ Trả lơng theo sản phẩm luỹ tiến: Theo hình thức này tiền lơng trả cho ngời lao động gồm tiền lơng tính theo sản phẩm trực tiếp và tiền lơng tính theo tỷ lệ luỹ tiến căn cứ vào mức độ vợt định mức lao động của họ Hình thức này nên áp dụng ở những khâu sản xuất quan trọng, cần thiết phải đẩy nhanh tiến độ sản xuất hoặc cần động viên công nhân phát huy sáng kiến phá vỡ định mức lao động.

1.2.2.2 Theo sản phẩm giỏn tiếp

Đợc áp dụng để trả lơng cho công nhân làm các công việc phục vụ sản xuất ở các bộ phận sản xuất nh: công nhân vận chuyển nguyên vật liệu, thành phẩm, bảo d-ỡng máy móc thiết bị Trong trờng hợp này căn cứ vào kết quả sản xuất của lao động trực tiếp để tính lơng cho lao động phục vụ sản xuất.

` 1.2.3 Theo khối lượng cụng việc :

5

Trang 6

Là hình thức tiền lơng trả theo sản phẩm áp dụng cho những công việc lao động đơn giản, công việc có tính chất đột xuất nh: khoán bốc vác, khoán vận chuyển nguyên vật liệu, thành phẩm.

1.2.4 Cỏc hỡnh thức đói ngộ khỏc ngoài tiền lương :

Ngoài tiền lơng, BHXH, công nhân viên có thành tích trong sản xuất, trong công tác đợc hởng khoản tiền thởng, việc tính toán tiền lơng căn cứ vào quyết định và chế độ khen thởng hiện hành

Tiền thởng thi đua từ quỹ khen thởng, căn cứ vào kết quả bình xét A,B,C và hệ số tiền thởng để tính.

Tiền thởng về sáng kiến nâng cao chất lợng sản phẩm, tiết kiệm vật t, tăng năng suất lao động căn cứ vào hiệu quả kinh tế cụ thể để xác định.

1.3 Quỹ tiền lương, quỹ BHXH, quỹ BHYT và KPCD 1.3.1 Quỹ tiền lương :

Là toàn bộ số tiền lơng trả cho số CNV của doanh nghiệp do doanh nghiệp quản lý, sử dụng và chi trả lơng Quỹ tiền lơng của doanh nghiệp gồm:

- Tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian làm việc thực tế và các khoản phụ cấp thờng xuyên nh phụ cấp làm đêm, thêm giờ, phụ cấp khu vực.

- Tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian ngừng sản xuất, do những nguyên nhân khách quan, thời gian nghỉ phép.

- Các khoản phụ cấp thờng xuyên: phụ cấp học nghề, phụ cấp thâm niên, phụ cấp làm đêm, thêm giờ, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp khu vực, phụ cấp dạy nghề, phụ cấp công tác lu động, phụ cấp cho những ngời làm công tác khoa học- kỹ thuật có tài năng

- Về phơng diện hạch toán kế toán, quỹ lơng của doanh nghiệp đợc chia thành 2 loại : tiền lơng chính, tiền lơng phụ.

+ Tiền lơng chính: Là tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian họ thực hiện nhiệm vụ chính: gồm tiền lơng cấp bậc, các khoản phụ cấp.

+ Tiền lơng phụ: Là tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian họ thực hiện nhiệm vụ chính của họ, thời gian ngời lao động nghỉ phép, nghỉ lễ tết, ngừng sản xuất đợc hởng lơng theo chế độ.

6

Trang 7

Trong công tác hạch toán kế toán tiền lơng chính của công nhân sản xuất đợc hạch toán trực tiếp vào chi phí sản xuất từng loại sản phẩm, tiền lơng phụ của công nhân sản xuất đợc hạch toán và phân bổ gián tiếp vào chi phí sản xuất các loại sản phẩm có liên quan theo tiêu thức phân bổ thích hợp.

1.3.2 Quỹ Bảo hiểm xó hội :

Quỹ BHXH là khoản tiền đợc trích lập theo tỉ lệ quy định là 20% trên tổng quỹ lơng thực tế phải trả cho toàn bộ cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp nhằm giúp đỡ họ về mặt tinh thần và vật chất trong các trờng hợp CNV bị ốm đau, thai sản, tai nạn, mất sức lao động.

Quỹ BHXH đợc hình thành do việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên tiền lơng phải trả CNV trong kỳ, Theo chế độ hiện hành, hàng tháng doanh nghiệp tiến hành trích lập quỹ BHXH theo tỷ lệ 20% trên tổng số tiền lơng thực tế phải trả công nhân viên trong tháng, trong đó 15% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của các đối tợng sử dụng lao động, 5% trừ vào lơng của ngời lao động.

Quỹ BHXH đợc trích lập nhằm trợ cấp công nhân viên có tham gia đóng góp quỹ trong trờng hợp họ bị mất khả năng lao động, cụ thể:

- Trợ cấp công nhân viên ốm đau, thai sản.

- Trợ cấp công nhân viên khi bị tai nạn lao động hay bệnh nghề nghiệp - Trợ cấp công nhân viên khi về hu, mất sức lao động.

- Chi công tác quản lý quỹ BHXH

Theo chế độ hiện hành, toàn bộ số trích BHXH đợc nộp lên cơ quan quản lý quỹ bảo hiểm để chi trả các trờng hợp nghỉ hu, nghỉ mất sức lao động.

Tại doanh nghiệp hàng tháng doanh nghiệp trực tiếp chi trả BHXH cho CNV bị ốm đau, thai sản.Trên cơ sở các chứng từ hợp lý hợp lệ Cuối tháng doanh nghiệp, phải thanh quyết toán với cơ quan quản lý quỹ BHXH.

7

Trang 8

1.3.3 Quỹ bảo hiểm y tế

Quỹ BHYT là khoản tiền đợc tính toán và trích lập theo tỉ lệ quy định là 3% trên tổng quỹ lơng thực tế phải trả cho toàn bộ cán bộ công nhân viên của công ty nhằm phục vụ, bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ cho ngời lao động Cơ quan Bảo Hiểm sẽ thanh toán về chi phí khám chữa bệnh theo tỉ lệ nhất định mà nhà nớc quy định cho những ngời đã tham gia đóng bảo hiểm.

Quỹ BHYT đợc hình thành từ việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên tiền lơng phải trả công nhân viên trong kỳ Theo chế độ hiện hành, doanh nghiệp trích quỹ BHXH theo tỷ lệ 3% trên tổng số tiền lơng thực tế phải trả công nhân viên trong tháng, trong đó 2% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của các đối tợng sử dụng lao động, 1% trừ vào lơng của ngời lao động Quỹ BHYT đợc trích lập để tài trợ cho ngời lao động có tham gia đóng góp quỹ trong các hoạt động khám chữa bệnh.

Theo chế độ hiện hành, toàn bộ quỹ BHYT đợc nộp lên cơ quan chuyên môn chuyên trách để quản lý và trợ cấp cho ngời lao động thông qua mạng lới y tế.

1.3.4 Kinh phớ cụng đoàn :

Kinh Phí Công Đoàn là khoản tiền đợc trích lập theo tỷ lệ là 2% trên tổng quỹ lơng thực tế phải trả cho toàn bộ cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp nhằm chăm lo, bảo vệ quyền lợi chính đáng cho ngời lao động đồng thời duy trì hoạt của công đoàn tại doanh nghiệp

Theo chế độ hiện hành hàng tháng doanh nghiệp trích 2% kinh phí công đoàn trên tổng số tiền lơng thực tế phải trả công nhân viên trong tháng và tính hết vào chi phí sản xuất kinh doanh của các đối tợng sử dụng lao động Toàn bộ số kinh phí công đoàn trích đợc một phần nộp lên cơ quan công đoàn cấp trên, một phần để lại doanh nghiệp để chi tiêu cho hoạt động công đoàn tại doanh nghiệp Kinh phí công đoàn đ-ợc trích lập để phục vụ chi tiêu cho hoạt động của tổ chức công đoàn nhằm chăm lo, bảo vệ quyền lợi cho ngời lao động.

8

Trang 9

1.4 Yờu cầu và nhiệm vụ hạch toỏn tiền lương và cỏc khoản trớch theo lương :

Để phục vụ sự điều hành và quản lý lao động, tiền lơng có hiệu quả, kế toán lao động, tiền lơng trong doanh nghiệp sản xuất phải thực hiện những nhiệm vụ sau:

-Tổ chức ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời, đầy đủ số lợng, chất lợng, thời gian và kết quả lao động.Tính đúng và thanh toán kịp thời, đầy đủ tiền lơng và các khoản liên quan khác cho ngời lao động trong doanh nghiệp Kiểm tra tình hình huy động và sử dụng lao động, việc chấp hành chính sách chế độ về lao động, tiền l-ơng, tình hình sử dụng quỹ tiền lơng

- Hớng dẫn và kiểm tra các bộ phận trong doanh nghiệp thực hiện đầy đủ, đúng chế độ ghi chép ban đầu về lao động, tiền lơng Mở sổ thẻ kế toán và hạch toán lao động, tiền lơng đúng chế độ, đúng phơng pháp.

- Tính toán phân bổ chính xác, đúng đối tợng chi phí tiền lơng, các khoản theo lơng vào chi phi sản xuất kinh doanh của các bộ phận, đơn vị sử dụng lao động.

-Lập báo cáo kế toán và phân tích tình hình sử dụng lao động, quỹ tiền lơng, đề xuất biện pháp khai thác có hiệu quả tiềm năng lao động trong doanh nghiệp.

1.5 Hạch toỏn chi tiết tiền lương và cỏc khoản trớch theo lương : 1.5.1 Hạch toỏn số lượng lao động:

Căn cứ vào chứng từ ban đầu là bảng chấm công hàng tháng tại mỗi bộ phận, phòng ban, tổ, nhóm gửi đến phòng kế toán để tập hợp và hạch toán số lợng lao động trong tháng đó tại doanh nghiệp và cũng từ bảng chấm công kế toán có thể nắm đợc từng ngày có bao nhiêu ngời làm việc, bao nhiêu ngời nghỉ với lý do gì.

Hằng ngày tổ trởng hoặc ngời có trách nhiệm sẽ chấm công cho từng ngời tham gia làm việc thực tế trong ngày tại nơi mình quản lý sau đó cuối tháng các phòng ban sẽ gửi bảng chấm công về phòng kế toán Tại phòng kế toán, kế toán tiền lơng sẽ tập hợp và hạch toán số lợng công nhân viên lao động trong tháng.

1.5.2 Hạch toỏn thời gian lao động :

Chứng từ để hạch toán thời gian lao động là Bảng Chấm Công

Bảng Chấm Công là bảng tổng hợp dùng để theo dõi ngày công thực tế làm việc, nghỉ việc, ngừng việc, nghỉ bảo hiểm xã hội của từng ngời cụ thể và từ đó để có

9

Trang 10

căn cứ tính trả lơng, bảo hiểm xã hội trả thay lơng cho từng ngời và quản lý lao động trong doanh nghiệp.

Hằng ngày tổ trởng (phòng, ban, nhóm) hoặc ngời đợc uỷ quyền căn cứ vào tình hình thực tế của bộ phận mình quản lý để chấm công cho từng ngời trong ngày và ghi vào các ngày tơng ứng trong các cột từ 1 đến 31 theo các kí hiệu quy định trong bảng Cuối tháng ngời chấm công và phụ trách bộ phận ký vào bảng chấm công và chuyển bảng chấm công cùng các chứng từ liên quan nh phiếu nghỉ hởng bảo hiểm xã hội về bộ phận kế toán kiểm tra, đối chiếu, quy ra công để tính lơng và bảo hiểm xã hội Kế toán tiền lơng căn cứ vào các ký hiệu chấm công của từng ngời rồi tính ra số ngày công theo từng loại tơng ứng để ghi vào các cột 32, 33, 34, 35, 36 Ngày công quy định là 8 giờ nếu giờ còn lẻ thì đánh thêm dấu phẩy ví dụ: 24 công 4 giờ thì ghi 24,4

Bảng Chấm Công có thể chấm công tổng hợp: Chấm công ngày và chấm công giờ, chấm công nghỉ bù nên tại phòng kế toán có thể tập hợp tổng số liệu thời gian lao động của từng ngời Tuỳ thuộc vào điều kiện, đặc điểm sản xuất, công tác và trình độ hạch toán đơn vị có thể sử dụng một trong các phơng pháp chấm công sau đây:

Chấm công ngày: Mỗi khi ngời lao động làm việc tại đơn vị hoặc làm việc khác nh họp thì mỗi ngày dùng một ký hiệu để chấm công trong ngày đó.

Chấm công theo giờ: Trong ngày ngời lao động làm bao nhiêu công việc thì chấm công theo các ký hiệu đã quy định và ghi số giờ công việc thực hiện công việc đó bên cạnh ký hiệu tơng ứng.

Chấm công nghỉ bù: Chỉ áp dụng trong trờng hợp làm thêm giờ hởng lơng thời gian nhng không thanh toán lơng làm thêm.

10

Trang 11

1.5.3 Hạch toỏn kết quản lao động :

Căn cứ vào phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành Do phiếu là chứng từ xác nhận số lợng sản phẩm hoặc công việc hoàn thành của đơn vị hoặc cá nhân ngời lao động nên nó làm cơ sở để kế toán lập bảng thanh toán tiền lơng hoặc tiền công cho ngời lao động Phiếu này đợc lập thành 02 liên: 1 liên lu và 1 liên chuyển đến kế toán tiền lơng để làm thủ tục thanh toán cho ngời lao động và phiếu phải có đầy đủ chữ ký của ngời giao việc, ngời nhận việc, ngời kiểm tra chất lợng và ngời duyệt.

Phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành đợc dùng trong trờng hợp doanh nghiệp áp dụng theo hình thức lơng trả theo sản phẩm trực tiếp hoặc lơng khoán theo khối l-ợng công việc Đây là những hình thức trả lơng tiến bộ nhất đúng nguyên tắc phân phối theo lao động, nhng đòi hỏi phải có sự giám sát chặt chẽ và kiểm tra chất lợng sản phẩm một cách nghiêm ngặt.

1.5.4 Hạch toỏn tiền lương cho người lao động :

Căn cứ vào bảng chấm công để biết thời gian động cũng nh số ngày công lao động của ngời sau đó tại từng phòng ban, tổ nhóm lập bảng thanh toán tiền lơng cho từng ngời lao động ngoài Bảng Chấm Công ra thì các chứng từ kèm theo là bảng tính phụ cấp, trợ cấp, phiếu xác nhận thời gian lao động hoặc công việc hoàn thành.

Bảng thanh toán tiền lơng: Là chứng từ làm căn cứ thanh toán tiền lơng phụ cấp cho ngời lao động, kiểm tra việc thanh toán tiền lơng cho ngời lao động làm việc trong các đơn vị sản xuất kinh doanh đồng thời là căn cứ để thống kê về lao động tiền lơng Bảng thanh toán tiền lơng đợc lập hàng tháng theo từng bộ phận ( phòng, ban, tổ, nhóm) tơng ứng với bảng chấm công.

Cơ sở lập bảng thanh toán tiền lơng là các chứng từ về lao động nh: Bảng chấm công, bảng tính phụ cấp, trợ cấp, phiếu xác nhận thời gian lao động hoặc công việc hoàn thành Căn cứ vào các chứng từ liên quan, bộ phận kế toán tiền lơng lập bảng thanh toán tiền lơng, chuyển cho kế toán trởng duyệt để làm căn cứ lập phiếu chi và phát lơng Bảng này đợc lu tại phòng kế toán Mỗi lần lĩnh lơng, ngời lao động phải trực tiếp vào cột “ ký nhận” hoặc ngời nhận hộ phải ký thay

11

Trang 12

Từ Bảng thanh toán tiền lơng và các chứng từ khác có liên quan kế toán tiền l-ơng lập Bảng phân bổ tiền ll-ơng và các khoản trích theo ll-ơng

1.6 Hạch toỏn tổng hợp và cỏc khoản trớch theo lương :

1.6.1 Cỏc chứng từ ban đầu hạch toỏn tiền lương, BHXH, BHYT, KPCD

Các chứng từ ban đầu hạch toán tiền lơng thuộc chỉ tiêu lao động tiền lơng gồm các biểu mẫu sau:

Mẫu số 01-LĐTLBảng chấm công

Mẫu số 02-LĐTLBảng thanh toán tiền lơng

Mẫu số 03-LĐTLPhiếu nghỉ ốm hởng bảo hiểm xã hội Mẫu số 04-LĐTLDanh sách ngời lao động hởng BHXH Mẫu số 05-LĐTLBảng thanh toán tiền thởng

Mẫu số 06-LĐTLPhiếu xác nhận SP hoặc công việc hoàn chỉnh Mẫu số 07-LĐTLPhiếu báo làm thêm giờ

Mẫu số 08-LĐTLHợp đồng giao khoán

Mẫu số 09-LĐTLBiên bản điều tra tai nạn lao động

1.6.2 Kế toỏn tổng hợp tiền lương và cỏc khoản trớch theo lương : 1.6.2.1 Tài khoản sử dụng :

Kế toán sử dụng TK 334- Phải trả công nhân viên Và tài khoản TK 338-

Phải trả, phải nộp khác.

+ TK 334 phản ánh các khoản phải trả công nhân viên và tình hình thanh toán các khoản đó( gồm: tiền lơng, tiền thởng, BHXH và các khoản thuộc thu nhập

Trang 13

+Các khoản tiền lơng( tiền công) tiền thởng và các khoản khác phải trả Thanh toán tiền lơng và các

Khoản khác cho CNV bằng TM Tiền lơng phải trả nhân

Sơ đồ 1.1: Hạch toán các khoản phải trả CNV

+ Tài khoản 338- Phải trả, phải nộp khác : Dùng để phản ánh các khoản phải trả, phải nộp cho cơ quan quản lý, tổ chức đoàn thể xã hội

Kết cấu của tài khoản 338- Phải trả, phải nộp khác.

Trang 14

+ Số BHXH, BHYT, KPCĐ đã nộp cho cơ quan quản lý + Kết chuyển doanh thu nhận trớc sang TK 511.

+ Các khoảnđã trả, đã nộp khác.

Bên Có:

+ Giá trị tài sản thừa chờ giải quyết ( cha xác định rõ nguyên nhân) + Giá trị tài sản thừa phải trả cho cá nhân, tập thể trong và ngoài đơn Vị + Trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào chi phí sản xuất kinh doanh + BHXH, BHYT trừ vào lơng công nhân viên.

+ BHXH, KPCĐ vợt chi đợc cấp bù + Các khoản phải trả phải nộp khác D Có :

+ Số tiền còn phải trả, phải nộp khác + Giá trị tài sản thừa còn chờ giải quyết.

D Nợ : ( Nếu có ) Số đã trả, đã nộp lớn hơn số phải trả, phải nộp TK 338 có 6 tài khoản cấp 2

3381 – Tài sản thừa chờ giải quyết.

Trang 15

TK 334 TK 338 TK622,627,641,642 BHXH trả thay Trích BHXH, BHYT, KPCĐ

Lơng CNV 19% tính vào chi phí SXKD

TK 111,112 TK334 Nộp BHXH, BHYT, KPCĐ BHXH, BHYT trừ vào

Hoặc chi BHXH, KPCĐ tại DN lơng công nhân viên 6%

Sơ đồ 1.2: Hạch toán các khoản trích theo lơng

1.6.2.2 Phương phỏp hạch toỏn tiền lương và cỏc khoản trớch theo lương

Hàng tháng căn cứ vào Bảng thanh toán tiền lơng và các chứng từ liên quan khác kế toán tổng hợp số tiền lơng phải trả công nhân viên và phân bổ vào chi phí sản xuất kinh doanh theo từng đối tợng sử dụng lao động, việc phân bổ thực hiện trên “ Bảng phân bổ tiền lơng và BHXH” Kế toán ghi:

Tính tiền thởng phải trả công nhân viên trong tháng, kế toán ghi: +Trờng hợp thởng cuối năm, thởng thờng kỳ:

Nợ TK 431- Quỹ khen thởng, phúc lợi

Trang 16

Tiền ăn ca phải trả cho ngời lao động tham gia vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp:

Nợ TK 622, 627, 641, 642… Có TK 334 : Phải trả CNV

Các khoản khấu trừ vào lơng của CNV: khoản tạm ứng chi không hết khoản bồi thờng vật chất, BHXH, BHYT Công Nhân Viên phải nộp, thuế thu nhập phải nộp

Có TK 333- Thuế và các khoản phải nộp cho nhà nớc

Hàng tháng căn cứ vào tổng số tiền lơng phải trả công nhân viên trong tháng kế toán trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định tính vào chi phí sản xúât kinh doanh của các bộ phận sử dụng lao động:

Trang 17

Đối với mỗi doanh nghiệp thì việc áp dụng hình thức sổ kế toán là hoàn toàn khác nhau có thể áp dụng một trong bốn hình thức sau:

- Nhật Ký Chung

- Nhật Ký Sổ Cái- Chứng Từ Ghi Sổ- Nhật Ký Chứng Từ

+ Nhật Ký Chung: Là hình thức kế toán đơn giản số lợng sổ sách gồm: Sổ

nhật ký, sổ cái và các sổ chi tiết cần thiết Đặc trng cơ bản của hình thức này là tất cả các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh đều phải đợc ghi vào sổ nhật ký, mà trọng tâm là sổ Nhật Ký Chung theo trình tự thời gian phát sinh và định khoản kế toán của nghiệp vụ đó, sau đó lấy số liệu trên các sổ nhật ký để ghi vào Sổ Cái theo từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

Trang 18

Sơ đồ 1.3: Tổ chức hạch toán theo hình thức Nhật ký chung

+Nhật Ký Sổ Cái: Là hình thức kế toán trực tiếp, đơn giản bởi đặc trng về số

lợng sổ, loại sổ, kết cấu sổ, các loại sổ cũng nh hình thức Nhật Ký Chung Đặc trng cơ bản của hình thức kế toán này là: Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là sổ Nhật ký – Sổ Cái Căn cứ để ghi vào sổ Nhật ký – Sổ Cái

Trang 19

Sơ đồ 1.4: Tổ chức hạch toán theo hình thức Nhật ký Sổ cái

+ Nhật Ký Chứng Từ: Hình thức này có đặc trng riêng về số lợng và loại sổ

Trong hình thức Nhật Ký Chứng Từ có 10 Nhật Ký Chứng Từ, đợc đánh số từ Nhật Ký Chứng Từ số 1-10 Hình thức kế toán này nó tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Có của các tài khoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo tài khoản đối ứng Nợ Nhật Ký Chứng Từ kết hợp chặt chẽ

Trang 20

việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian với các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế và kết hợp việc hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên cùng một sổ kế toán và trong cùng một quá trình ghi chép.

+ Chứng từ ghi sổ: Là hình thức kế toán Chứng Từ Ghi Sổ đợc hình thành sau

các hình thức Nhật Ký Chung và Nhật Ký Sổ Cái Nó tách việc ghi Nhật Ký với việc ghi sổ cái thành 2 bớc công việc độc lập, kế thừa để tiện cho phân công lao động kế toán, khắc phục những bạn chế của hình thức Nhật Ký Sổ Cái Đặc trng cơ bản là căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là Chứng Từ Ghi Sổ Chứng từ này do kế toán

Trang 21

cùng nội dung kinh tế Tại Công ty SXTM và Dịch Vụ Phú Bình hình thức kế toán - Sổ cái tài khoản- Sổ tổng hợp cho từng tài khoản -Sổ chi tiết cho một số đối tợng tiết theo đối tượng

Báo cáo tài chính

Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

Trang 22

PHẦN 2 :THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY

TNHH PHÂN PHỐI BÌNH MINH

2.1 Khái quát chung về Công ty TNHH phân phối Bình Minh :2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển công ty

Tên công ty : Công ty TNHH Phân phối Bình Minh Tên giao dịch : Bình Minh Distribution Co.ltd Tên viết tắt : Binhminhds

Trụ sở chính : Phòng 1102 Nơ 2 Bán đảo Linh Đàm,Hoàng Liệt,Hoàng Mai,Hà Nội.

Công ty TNHH Phân phối Bình Minh được thành lập ngày 27/09/2002 và chính thức đi vào hoạt động từ tháng 01/2003 với 2 mặt hàng phân phối chính là hóa mỹ phẩm và thực phẩm như : nước hoa, dầu gội đầu, sữa bột…Do nắm bắt nhu cầu thị trường tốt nên hoat động sản xuất kinh doanh của công ty đã đi vào ổn định và dần nắm bắt được thị trường trong cả nước Công ty cũng luôn cố gắng nâng cao chất lượng sản phẩm để cạch tranh với thị trường nước ngoài.

2.1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy hoạt động kinh doanh :

2.1.2.1 Phương thức tổ chức bộ máy quản lý : ( Bảng biểu số 2 )

2.1.2.2 Chức năng và nhiệm vụ của thành viên các phòng ban trong công ty :

* Giám đốc :

Là người có quyền lực cao nhất, quyết định về toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty và chịu trách nhiệm với Công ty và nhà nước

* Phòng tổ chức hành chính

Tham mưu giúp giám đốc công ty về bộ máy tổ chức, bộ máy quản lý kinh doanh của công ty, công tác cán bộ, công tác lao động, tiền lương chế độ, công tác an ninh chính trị, bảo vệ, công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật … của công ty.

* Phòng tài chính kế toán

22

Trang 23

Lập kế hoạch thực hiện, quản lý mọi hoạt động thu, chi phục vụ cho quá trình hoạt động kinh doanh của công ty, thực hiện nghĩa vụ với nhà nước.

Chịu trách nhiệm bảo quản, lưu trữ chứng từ, tài liệu kế toán thống kê theo quy định của nhà nước.

* Phòng kế hoạch tổng hợp

Tổng hợp tham mưu cho lãnh đạo công ty trong việc xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh dài hạn, trung hạn và ngắn hạn Đôn đốc và giám sát việc thực hiện kế hoạch SXKD đạt kế hoạch cao nhất.

* Phòng kinh doanh

Có nhiệm vụ tổ chức, thực hiện công việc bán hàng, tiêu thụ sản phẩm hàng hoá của công ty Chịu trách nhiệm về doanh số của công ty và đề ra các chiến lược kinh doanh mới, tìm hiểu và phát triển thi trường.

* Phòng chăm sóc khách hàng

Giải đáp thắc mắc,khiếu lại của khách hàng về các các sản phẩm của công ty

2.1.3 Đặc điểm công tác kế toán tại Công ty Bình Minh : 2.1.3.1 Hình thức kế toán : ( Bảng biểu số 4 )

Việc tổ chức hệ thống kế toán trong doanh nghiệp phụ thuộc vào tình hình kế toán áp dụng trong doanh nghiệp đó Tại Công ty TNHH phân phối Bình Minh áp dụng hình thức kế toán NKC, phản ánh nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

Công ty có các sổ kế toán sau:

-Các hình thức chứng từ kế toán -Các bảng kê -Các bảng phân bổ TSĐ -Sổ cái.

-Sổ quỹ và các sổ chi tiết - Thẻ kho

2.1.3.2 Tổ chức bộ máy kế toán : ( Bảng biểu số 3 )

a) Kế toán trưởng: là người có quyền lực cao nhất trong phòng kế toán, điều

hành và xử lý toàn bộ các hoạt động có liên quan đến công tác kế toán của công ty, giúp giám đốc trong việc quản lý kinh tế và thay mặt phòng kế toán chịu trách nhiệm trước công ty.

23

Trang 24

b) Kế toỏn tiền lương và BHXH: cú trỏch nhiệm tớnh toỏn cỏc khoản lương và

cỏc khoản trớch theo lương, thanh toỏn cho toàn bộ cụng nhõn viờn chức căn cứ vào cỏc bậc lương, hệ số lương Lập bảng bỏo cỏo tỡnh hỡnh lương hàng thỏng, cỏc bảng tớnh lương ghi rừ từng khoản tiền lương, cỏc khoản trợ cấp, phụ cấp, cỏc khoản khấu trừ và số tiền người lao động cũn được lĩnh

c) Bộ phận kế toỏn TSCĐ, hàng hoỏ: cú trỏch nhiệm theo dừi chặt chẽ, phản

ỏnh mọi trường hợp biến động tăng, giảm TSCĐ Mỗi khi cú TSCĐ tăng thờm, nghiệm thu kiểm nhận TSCĐ Lập cỏc “Biờn bản giao, nhận TSC

d) Bộ phận kế toỏn bằng tiền và thanh toỏn cụng nợ: cú nhiệm vụ kế toỏn

nguồn vốn và theo dừi cụng nợ với khỏch hàng, cỏc cỏ nhõn đầy đủ kịp thời giao dịch với đối tỏc về cỏc khoản vay, khoản nợ Theo dừi quỹ tiền mặt, kiểm tra thường xuyờn theo lịch hoặc đột xuất, làm bỏo cỏo thu chi tiền mặt.

e) Bộ phận kế toỏn tổng hợp: Chịu trỏch nhiệm sau trưởng phũng, ký và giải

quyết cụng việc khi trưởng phũng đi vắng Tụng hợp tất cả cỏc mảng kế toỏn của cụng ty để nờn một bỏo cỏo tổng hợp.

2.2 Thực trạng thực hiện công tác hạch toán kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Công Ty TNHH Phõn phối Bỡnh Minh

2.2.1 Đặc điểm về lao động của Cụng ty TNHH Phõn phồi Bỡnh Minh

Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công Ty là sản xuất và kinh doanh hàng tiêu dùng do vậy Công Ty không đòi hỏi tất cả mọi ngời đều phải có trình độ đại học mà chỉ bắt buộc đối với các trởng văn phòng đại diện và những ngời làm trong phòng kế toán là phải có bằng đại học Tại Công Ty tỉ trọng của những ngời có trình độ trung cấp và công nhân chiếm 65% trên tổng số cán bộ công nhân viên toàn Công Ty và nó đợc thể hiện qua bảng đánh giá sau:

24

Trang 25

Bảng biểu 2.2: Đặc điểm lao động của công ty

2.2.2 Phương phỏp xõy dựng quỹ lương tại Cụng ty TNHH phõn phối Bỡnh Minh

Quỹ tiền lơng của Công Ty là toàn bộ số tiền lơng trả cho cán bộ công của Công Ty Hiện nay Công Ty Bỡnh Minh xây dựng quỹ tiền lơng trên tổng Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là 22% Hàng tháng phòng kế toán tổng hợp toàn bộ doanh số bán hàng và cung cấp dịch vụ của tất cả các văn phòng đại diện sau đó nhân với 22% Đó là quỹ lơng của Công Ty tháng đó.

Ví dụ: Doanh thu của Công Ty tháng 12 năm 2008 đạt 600.089.000 đồng thì quỹ lơng của Công Ty sẽ là 600.089.000 x 22% = 132.019.580 đồng.

2.2.2.1 Xỏc định đơn giỏ tiền lương :

Quy định về đơn giá tiền lơng tính cho sản phẩm, công việc của Công Ty đợc tính nh sau: ở văn phòng Hà Nội tiền lơng khoán cho tháng 12 của 3 ngời Hùng, Thuận, Sơn là 5.150.000 Tháng 12 Hùng làm 24 công, Thuận làm 26 công Sơn làm 26 công Vậy đơn giá lơng ngày của 3 ngời sẽ là:

5.150.000 / (24 + 26 + 26) = 67.763 đồng

2.2.2.2 Nguyờn tắc trả lương và phương phỏp trả lương :

Việc chi trả lơng ở Công Ty do thủ quỹ thực hiện, thủ quỹ căn cứ vào các chứng từ: “Bảng Thanh Toán Tiền Lơng”, “Bảng Thanh Toán BHXH” để chi trả lơng

Trang 26

và các khoản khác cho công nhân viên Công nhân viên khi nhận tiền phải ký tên vào bảng thanh toán tiền lơng Nếu trong một tháng mà công nhân viên cha nhận l-ơng thì thủ quỹ lập danh sách chuyển họ tên, số tiền của công nhân viên đó từ bảng thanh toán tiền lơng sang bảng kê thanh toán với công nhân viên cha nhận lơng ( chia lơng theo cấp bặc = lơng 1 ngày công x số công ) Lơng của từng bộ phận gồm có: Lơng cấp bậc và năng suất Lơng năng suất sẽ chia lại theo tổng ngày công của bộ phận

Lơng năng suất x ngày công của từng ngời Sau đó cộng lại

Trang 27

Sau đó cộng với mức lơng sản phẩm là số lơng của từng ngời

Đối với công nhân làm khoán theo sản phẩm thì hệ số này chỉ áp dụng khi họ làm vợt mức kế hoạch đợc giao Nếu vợt 10% định mức thì hệ số này là 1,24 vợt 15% hệ số là 1,78 vợt 20% hệ số là 2,46

Tiền lơng của cán bộ công nhân viên sẽ đợc công ty thanh toán làm 2 lần vào ngày 15 công ty sẽ tạm ứng lần 1 và ngày 30 công ty sẽ thanh toán nốt số tiền còn lại sau khi đã trừ đi những khoản phải khấu trừ vào lơng

Bằng cách trả lơng này đã kích thích đợc ngời lao động quan tâm tới doanh thu của công ty và các bộ phận đều cố gắng tăng suất lao động và thích hợp với doanh nghiệp kinh doanh hàng tiêu dùng.

2.2.3 Hạch toỏn cỏc khoản trớch theo lương tại Cụng Ty Bỡnh Minh2.2.3.1 Quỹ Bảo hiểm xó hội ( BHXH) :

Dùng để chi trả cho ngời lao động trong thời gian nghỉ do ốm đau theo chế độ hiện hành BHXH phải đợc tính là 20% BHXH tính trên tổng quỹ lơng trong đó 15% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của công ty, 5% do ngời lao động đóng góp tính trừ vào lơng, công ty nộp hết 20% cho cơ quan bảo hiểm.

Tổng quỹ lơng của công ty tháng 12 là: 132.019.580 đồng Theo quy định công ty sẽ nộp BHXH với số tiền là:

132.019.580 x 20% = 26.403.916 đồng

Trong đó ngời lao động sẽ chịu là: 132.019.580 x 5% = 6.600.979 đồng

Còn lại 15% công ty sẽ tính vào chi phí sản xuất kinh doanh là: 19.802.937 đồng

Cụ thể với CBCNV thì kế toán chỉ tính và trừ 5% Nguyễn văn Sỹ số lơng nộp bảo hiểm là: 1.750.700 đồng vậy số tiền nộp BHXH sẽ là 1.750.700 x 5% = 87.535 đồng.

Số tiền mà công ty phải chịu tính vào chi phí sản xuất kinh doanh sẽ là: 1.750.700 x 15% = 262.605 đồng

27

Trang 28

2.2.3.2 Quỹ bảo hiểm y tế ( BHYT)

Dùng để chi trả cho ngời tham gia đóng góp trong thời gian khám chữa bệnh 3% BHYT tính trên tổng quỹ lơng trong đó 2% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của công ty còn 1% ngời lao động chịu trừ vào lơng.

Theo quy định công ty sẽ nộp BHYT với số tiền là:

132.019.580 x 3% = 3.960.587 đồng Trong đó ngời lao động sẽ chịu là: 97.039.581 x 1% = 1.320.196 đồng

Còn lại 2% công ty sẽ tính vào chi phí sản xuất kinh doanh là: 2.640.392 đồng Nguyễn văn Sỹ số lơng nộp bảo hiểm là: 986.700 đồng vậy số tiền nộp BHYT sẽ là 1.750.700 x 1% = 17.507 đồng Và công ty phải chịu 2% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh là: 1.750.700 x 2% = 35.014 đồng

2.2.3.3 Kinh phớ cụng đoàn (KPCD):

Dùng để duy trì hoạt động của công đoàn doanh nghiệp đợc tính trên 2% tổng quỹ lơng 1% nộp cho công đoàn cấp trên 1% giữ lại tại Doanh nghiệp 2% KPCĐ đợc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh

Theo quy định công ty sẽ nộp KPCĐ với số tiền là: 132.019.580 x 2% = 2.640.392 đồng

Hiện nay tại Công Ty Phú Bình các khoản trích theo lơng ( BHXH, BHTY, KPCĐ ) đợc trích theo tỷ lệ quy định của nhà nớc:

+ Tổng số BHXH, BHYT, KPCĐ phải trích theo lơng = Tổng số BHXH, BHTY, KPCĐ phải trích và tính vào chi phi SXKD + Tổng số BHXH, BHTY, PKCĐ phải thu của ngời lao động.

+ Khoản BHXH trích theo lơng của CBCNV = Tổng số tiền lơng cơ bản phải trả cho CBCNV x 20% = 132.019.580 x 20% = 26.403.916 đồng

+ Khoản BHYT trích theo lơng của CBCNV = Tổng số tiền lơng cơ bản phải trả cho CNCNV x3% = 132.019.580 x 3% = 3.960.587 đồng

28

Trang 29

Trong tổng số 25% ( BHXH, BHYT, KPCĐ ) có 19% tính vào chi phí SXKD : 132.019.580 x 19% = 25.083.720 đồng

+ Số BHXH phải trả vào chi phí SXKD là 15% = 132.019.580 x 15% = 19.802.937

+ Số BHYT phải trả vào chi phí SXKD là 2% = 132.019.580 x 2% = 2.640.392 đồng + Số KPCĐphải trả vào chi phí SXKD là 2% = 132.019.580 x 2% = 2.640.392 đồng

Tại Công Ty Bỡnh Minh thì 2 khoản BHXH, BHYT phải thu của ngời lao động đợc tính vào là 6% và trừ luôn vào lơng của ngời lao động khi trả:

132.019.580 x 6% = 7.921.175 đồng

Nguyễn Văn Sỹ sẽ nộp tổng số tiền là: 1.750.700 x 6% = 105.042 đồng

2.2.4 Cỏc kỳ trả lương tại Cụng ty TNHH phõn phối Bỡnh Minh:

Tại Công Ty Bỡnh Minh hàng tháng Công Ty có 2 kỳ trả lơng vào ngày 15 và ngày 30 hàng tháng

Kỳ1: Tạm ứng cho CNV đối với những ngời có tham gia lao động trong tháng Kỳ 2: Sau khi tính lơng và các khoản phải trả cho CNV trong tháng doanh nghiệp thanh toán nốt số tiền còn đợc lĩnh trong tháng đó cho CNV sau khi đã trừ đi các khoản đi khấu trừ.

2.2.5 Thực tế hạch toỏn tiền lương và cỏc khoản trớch theo lương của Cụng ty TNHH phõn phối Bỡnh Minh :.

Căn cứ vào các chứng từ gốc chủ yếu nh:

-Phiếu nghỉ hởng BHXH: Xác nhận các ngày nghỉ do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động.

-Bảng thanh toán BHXH.

Tại Công Ty Phú Bình áp dụng hình thức trả lơng theo doanh thu và theo thời gian Hình thức trả lơng theo doanh thu là hình thức tính lơng theo tổng doanh thu của toàn công ty

Lơng theo doanh thu = 22% trên tổng doanh thu

Hình thức trả lơng theo thời gian là hình thức trả lơng căn cứ vào thời gian làm việc của công nhân viên Có nghĩa là căn cứ vào số lợng làm việc, ngày công, giờ

29

Trang 30

công và tiêu chuẩn thang lơng theo cấp bậc của nhà nớc quy định hoặc công ty quy định để thanh toán lơng trả lơng theo thời gian làm việc trong tháng bảng chấm công do cán bộ phụ trách hoặc do các trởng phòng ghi theo quyết định về chấm công cuối tháng căn cứ vào thời gian làm việc thực tế quy ra công và những ngày nghỉ đợc h-ỏng theo chế độ để tính lơng phải trả.

Phản ánh lao động tiền lơng là bảng chấm công dùng để theo dõi thời gian làm việc trong tháng Mục đích để theo dõi ngày công thực tế làm việc, nghỉ việc, ngừng việc nghỉ BHXH để có căn cứ tính trả lơng, BHXH trả thay lơng cho từng ngời và quản lý lao động trong đơn vị Bảng chấm công này do đội phòng ban ghi hàng ngày việc ghi chép bảng chấm công do cán bộ phụ trách hoặc do các trởng các văn phòng có trách nhiệm chấm công cho từng ngời làm việc của mình cuối tháng sẽ chuyển về văn phòng công ty cùng tất cả những đơn chứng khác cuối tháng căn cứ vào thời gian làm việc thực tế quy ra công và những ngày nghỉ đợc hởng theo chế độ

Ngày đăng: 06/09/2012, 12:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan