LUẬN VĂN: Quá trình xâm nhập và ảnh hưởng của đạo Tin lành ở một số vùng đồng bào Hmông tỉnh Sơn La - Thực trạng và giải pháp ppt

94 1.9K 6
LUẬN VĂN: Quá trình xâm nhập và ảnh hưởng của đạo Tin lành ở một số vùng đồng bào Hmông tỉnh Sơn La - Thực trạng và giải pháp ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN: Quá trình xâm nhập ảnh hưởng của đạo Tin lành một số vùng đồng bào Hmông tỉnh Sơn La - Thực trạng giải pháp 1. Tính cấp thiết của đề tài Tôn giáo vừa một hiện tượng xã hội phức tạp, vừa nhu cầu tinh thần của bộ phận không nhỏ quần chúng nhân dân; Lịch sử tồn tại phát triển của các Tôn giáo cho thấy: Các Tôn giáo luôn bị các giai cấp, các thế lực chính trị lợi dụng vì những mục đích khác nhau gây nên không ít các cuộc chiến thảm khốc. Ngày nay, trên phạm vi quốc gia quốc tế vấn đề dân tộc tôn giáo thường đan quyện vào nhau được xem những mồi lửa châm sẵn, tiềm ẩn các nguy cơ. Riêng vấn đề tôn giáo những năm qua có nhiều biến đổi khó lường được các thế lực tư bản đế quốc đẩy lên thành những vấn đề quan trọng không thể thiếu trong chiến lược “Diễn biến hoà bình” chống CNXH. nước ta thời gian qua tôn giáo đang có chiều hướng phát triển mạnh, gia tăng cả về số lượng cũng như tính chất phức tạp. Các “điểm nóng” tôn giáo xuất hiện một số địa bàn, sự bung ra của các Hội đoàn Công giáo tình trạng khiếu kiện đòi lại các cơ sở thờ tự đã cung hiến nhiều địa phương trong cả nước đang gây ra những xáo trộn cả về an ninh chính trị trật tự an toàn xã hội. Tin lành một trong 6 tôn giáo lớn nước ta. Đặc biệt sự phát triển không bình thường của tôn giáo này trong những năm gần đây đã gây ra những hậu quả tiêu cực trên nhiều mặt của đời sống xã hội. Tin lành nước ta phát triển rất nhanh trên một diện rộng trong cả nước nhất các tỉnh Tây Nguyên các tỉnh biên giới phía Bắc. Tin lành đã thực sự len lỏi sâu vào tận các bản làng xa xôi hẻo lánh của đồng bào Hmông. Vì vậy mà vấn đề Tin lành đã đang một vấn đề nổi cộm gây ra những lúng túng cả trong nhận thức phương pháp giải quyết của các cấp uỷ, chính quyền đoàn thể đây. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến nay đã có một số công trình nghiên cứu về đạo Tin lành như: nước ngoài các công trình đáng chú ý “Về vai trò của đạo Tin lành” của Max Weber, “Hội thánh Tin lành miền Nam” của Ixơraca-Richared Woff (Sài Gòn 1959), “Các hệ phái Tin lành Mỹ” của Bensons Y Lendis (New York 1986). trong nước, ngoài các Hội nghị chuyên đề về Tin lành của Viện nghiên cứu tôn giáo, các ban chuyên trách về công tác tôn giáo của Trung ương địa phương, có các công trình nghiên cứu sau: Đề tài cấp Bộ “Thực trạng tình hình phục hồi, phát triển đạo Tin lành các vùng dân tộc thiểu số miền núi nước ta những vấn đề đặt ra đối với công tác an ninh” (Chủ nhiệm TS. Nông Văn Lưu - 1995); Đề tài cấp Bộ: “Sự phát triển của đạo Tin lành trong vùng đồng bào dân tộc ít người một số tỉnh miền núi phía Bắc nước ta hiện nay” (Chủ nhiệm TS. Nguyễn Đức Lữ - 2000); Chuyên đề: “Đạo Tin lành Việt Nam - Thực trạng xu hướng phát triển” (của Nguyễn Thanh Xuân - Vụ trưởng Vụ Tin lành - Ban Tôn giáo chính phủ); Đề tài cấp Bộ “Về tình hình phát triển đạo Tin lành miền núi phía Bắc - Trường Sơn - Tây Nguyên” (Chủ nhiệm GS. Đặng Nghiêm Vạn - Viện Nghiên cứu Tôn giáo - 2000); Luận án thạc sĩ “Thực trạng đạo Tin lành tại thành phố Hồ Chí Minh những vấn đề đặt ra cho công tác an ninh” (Nguyễn Thế Hạnh - 2000) Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu nói trên bàn đến vấn đề Tin lành trên những giác độ chung rộng, còn phạm vi hẹp hơn thì chưa đề cập được nhiều. Vì vậy chúng tôi chọn đề tài: “Quá trình xâm nhập ảnh hưởng của đạo Tin lành một số vùng đồng bào Hmông tỉnh Sơn La - Thực trạng giải pháp” nhằm tìm hiểu giải vấn đề Tin lành một địa bàn vùng núi cụ thể (tỉnh Sơn La) với một đối tượng cụ thể (đồng bào Hmông) để có thể đưa ra được những căn cứ khoa học thực tiễn góp phần giải quyết tốt vấn đề Tin lành đây. 3. Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 3.1. Mục đích Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng làm rõ nguyên nhân của sự xâm nhập, ảnh hưởng xu hướng của đạo Tin lành trong đồng bào Hmông Sơn La; đề xuất một số giải pháp, kiến nghị góp phần giải quyết tốt vấn đề Tin lành Sơn La hiện nay. 3.2. Nhiệm vụ - Phân tích trình bày thực trạng đạo Tin lành trong người Hmông - Sơn La, chỉ ra nguyên nhân của sự xâm nhập, dự báo xu hướng của đạo Tin lành đây trong những năm tới. - Làm rõ ảnh hưởng của Tin lành đến các mặt của đời sống xã hội của Sơn La. - Đề xuất một số giải pháp kiến nghị nhằm giải quyết tốt vấn đề Tin lành địa bàn Sơn La. 3.3. Phạm vi nghiên cứu Đề tài chỉ nghiên cứu sự xâm nhập ảnh hưởng của đạo Tin lành một số vùng đồng bào Hmông Sơn La. Thời gian từ 1986 đến nay. 4. Cơ sởluận phương pháp nghiên cứu 4.1. Cơ sởluận Luận văn dựa trên cơ sởluận phương pháp luận duy vật Mác-xít, quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng Nhà nước ta về vấn đề tôn giáo để làm rõ vấn đề cần nghiên cứu. Kế thừa có chọn lọc thành quả nghiên cứu của các tác giả đã đề cập tới vấn đề này. 4.2. Phương pháp nghiên cứu Luận văn vận dụng tổng hợp các phương pháp trong quá trình nghiên cứu như: Kết hợp lôgíc với lịch sử, phân tích tổng hợp; đồng thời coi trọng phương pháp điều tra khảo sát, thống kê, phỏng vấn, thực tế tại cơ sở 5. Đóng góp mới về khoa học của luận văn - Góp phần tìm hiểu rõ hơn thực trạng, nguyên nhân của sự xâm nhập phát triển đạo Tin lành, có cách nhìn đầy đủ hơn về Tin lành vùng đồng bào Hmông Sơn La. - Chỉ ra những tác động ảnh hưởng của Tin lành đối với các mặt của đời sống xã hội vùng đồng bào Hmông Sơn la. Dự báo xu hướng phát triển của Tin lành trên địa bàn Sơn La những năm tới. - Góp phần đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm giải quyết vấn đề xâm nhập của Tin lành Sơn La. 6. ý nghĩa thực tiễn của luận văn Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo trong nghiên cứu giảng dạy về tôn giáo trong quá trình giải quyết vấn đề tôn giáo của các cấp uỷ Đảng, chính quyền, đoàn thể Sơn La. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm 3 chương 7 tiết. chương 1 Đặc điểm tỉnh Sơn la, quá trình xâm nhập đạo tin lành các giai đoạn phát triển chủ yếu 1.1. Những đặc điểm chung của tỉnh Sơn la liên quan đến quá trình xâm nhập phát triển của đạo Tin lành. 1.1.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế , xã hội. 1.1.1.1. Điều kiện tự nhiên, dân cư. Sơn La một tỉnh vùng cao phía Tây Bắc Việt nam, cách Hà Nội 379Km. Diện tích tự nhiên 14.050Km 2 . Phía Bắc giáp Lào Cai; Phía Nam giáp Thanh Hoá; Phía Đông giáp Phú Thọ, Hoà Bình Yên Bái; Phía Tây giáp Lào với 250Km đường biên giới [6, tr. 1]. Sơn La có 10 huyện, thị với 201 xã, phường, thị trấn (trong đó có 40 xã vùng cao 20 xã vùng cao biên giới), 2816 bản tiểu khu. Dân số của tỉnh 881.383 người (tính đến 1.4.1999). Sơn La có 12 dân tộc anh em trong đó dân tộc Thái chiếm 54,7%, Kinh 18,7%, Hmông 11,7%, Mường 8,2%, Dao 2,7%, Khơ Mú 1,6%, Sinh Mun 1,5%, các dân tộc Lào, La Ha, Kháng, Tày, Nùng chỉ chiếm 0,7%. Về số lượng người Hmông đứng vào hàng thứ 3 của Sơn La họ thường cư trú những vùng núi cao trên 1000 m [6, tr. 1]. Do điều kiện địa lý tự nhiên, Sơn La một tỉnh có địa hình phức tạp, núi rừng trùng điệp, nhiều sông suối, khe lạch. Diện tích núi đồi đây chiếm tới 60%, diện tích ruộng ít, độ cao trung bình 700m so với mặt biển. Khí hậu Sơn La khắc nghiệt, mùa hè nắng nóng mưa nhiều, mùa đông sương muối, khô hạn thường xuyên diễn ra thiên tai [9, tr. 1]. 1.1.1.2. Đặc điểm về kinh tế đời sống. Sơn la một tỉnh miền núi cao điều kiện tự nhiên không thuận lợi, những yếu tố làm kìm hãm, cản trở sự phát triển nền kinh tế đời sống còn rất lớn. Mặc dù vậy sau hơn 10 năm đổi mới với sự nỗ lực của toàn Đảng bộ nhân dân các dân tộc nên tình hình kinh tế - xã hội trong những năm qua đã có những tiến bộ đáng kể, đời sống nhân dân các dân tộc ổn định, nhiều mặt được cải thiện; kết cấu hạ tầng được xây dựng tu bổ; cơ cấu kinh tế, sản xuất hàng hoá, ứng dụng khoa học - kỹ thuật có nhiều chuyển biến tích cực, diện đói nghèo đang ngày càng thu hẹp . Tuy nhiên về kinh tế đời sống của Sơn la nổi lên một số vấn đề sau: - Sơn La một tỉnh vùng cao biên giới, do kiến tạo địa lý đã hình thành 3 vùng kinh tế - xã hội khá rõ rệt: vùng thấp, vùng giữa vùng cao (theo tiêu chí đánh giá của Uỷ ban dân tộc miền núi Khu vực I, II III ) Vùng thấp: có 72 xã, dân số 405.889 người chiếm 46,05% nơi cư trú chủ yếu của các dân tộc: Kinh, Thái, Mường, Tày. Đây vùng kinh tế khá phát triển, kết cấu hạ tầng được xây dựng, đời sống nhân dân ổn định được cải thiện [9, tr. 2]. Vùng giữa: có 69 xã, dân số 269.232 người chiếm 30,54% nơi cư trú chủ yếu của các dân tộc Thái, Dao, Sinh Mun, Khơ mú, Kháng, La ha. Đây vùng kinh tế có phát triển nhưng mức tăng trưởng không cao, đời sống nhân dân chưa ổn định [9, tr. 2]. Vùng cao, vùng sâu, biên giới: có 60 xã, dân số 206.255 người chiếm 23,4%, nơi cư trú chủ yếu của đồng bào Hmông, kinh tế chưa phát triển, việc tổ chức lại sản xuất, chuyển dịch cơ cấu còn gặp nhiều khó khăn, cơ sở hạ tầng hầu như không có gì, các hộ đói nghèo tập trung khu vực này [9, tr. 2]. - Sản xuất của Sơn la chủ yếu nông lâm nghiệp, trong sản xuất nông nghiệp trồng trọt vẫn chính, mang tính độc canh một vụ. Cơ cấu tổng sản phẩm trong tỉnh phân theo ngành kinh tế như sau: Nông lâm nghiệp chiếm 79,7% (1990), 72,6% (1997) tổng GDP toàn tỉnh, công nghiệp xây dựng chỉ chiếm 7,5% (1990), 9,6% (1997), còn lại các nghành dịch vụ. Tổng thu ngân sách hàng năm tại địa phương chỉ đạt xấp xỉ từ 10 đến 25% tổng chi ngân sách, còn lại chủ yếu do Trung ương hỗ trợ [21, tr. 2]. Sản xuất nông nghiệp chưa vững chắc, phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, nền kinh tế chưa thoát khỏi tự cung tự cấp, sản xuất manh mún, việc ứng dụng các thành tựu khoa học - kỹ thuật chưa phổ biến dẫn đến năng suất lao động thấp, kinh tế hàng hoá chậm phát triển, tình trạng phá rừng làm nương rẫy còn khá phổ biến (đặc biệt vùng cao). Do đặc điểm của điều kiện tự nhiên, tập quán canh tác sản xuất cây trồng không ổn định vì vậy vẫn còn một bộ phận nhân dân sống du canh, du cư, nhất người Hmông. Năm 2000 còn 6633 hộ với 44.469 người sống du canh du cư, số đã định cư nhưng vẫn du canh 17.055 hộ với 109,803 người [3, tr. 15]. Các bản rải rác, số lượng bản dưới 30 hộ khá lớn, vùng cao không có các điểm tụ cư đông đúc, vì vậy rất khó khăn cho việc đầu tư xây dựng các công trình giao thông, phúc lợi xã hội, chăm sóc sức khoẻ cộng đồng nâng cao dân trí cho người dân - Kết cấu hạ tầng nông thôn rất thấp kém, lạc hậu giao thông đi lại khó khăn, đặc biệt giao thông liên xã, liên bản. Theo số liệu năm 1997 cả tỉnh còn 38 xã chưa có đường ô tô đến xã, 55 xã chưa có điện thoại, 189 xã chưa có trạm truyền thanh, 157 xã chưa có chợ, 155 xã chưa có trường phổ thông cấp II [46, tr. 3]. Đây những trở ngại lớn cho giao lưu kinh tế, phát triển sản xuất hàng hoá, nắm bắt xử lý thông tin. - Về đời sống đồng bào các dân tộc trong tỉnh nhất khu vực II III còn rất nhiều khó khăn, trình độ kinh tế - xã hội chênh lệch lớn so với các vùng đồng bằng, đô thị trong cả nước ngay cả giữa các khu vực trong Tỉnh giữa các dân tộc. Theo kết quả điều tra, đời sống dân cư Sơn La năm 1995 thu nhập bình quân chung 1 nhân khẩu 1 tháng 136,8 ngàn đồng , trong đó khu vực thành thị: 286,4 ngàn đồng, khu vực nông thôn: 118,7 ngàn đồng; GDP bình quân đầu người (1999) khoảng gần 200 USD đầu người (cả nước gần 400 USD/người). Số hộ nghèo toàn Tỉnh năm 1993 33,8% trong đó thành thị: 15,8%, nông thôn: 37,1%. Tỷ lệ hộ dùng điện, nước máy giữa thành thị nông thôn, giữa các khu vực có sự chênh lệch đáng kể (theo số liệu điều tra 1/4/1999) toàn Tỉnh có 48,73% tổng số hộ dùng điện, trong đó khu vực thành thị 92,5%, nông thôn 39,5%, khu vực III: 23,3% (chủ yếu thuỷ điện nhỏ); Tỷ lệ hộ được dùng nước máy, nước sạch 9,8% thành thị, 1,12% nông thôn. [20, tr. 8] Tóm lại kinh tế Sơn la vẫn chủ yếu thuần nông phương thức canh tác lạc hậu, kinh tế chậm phát triển chưa thoát khỏi tính chất tự cung tự cấp. Đúng như Báo cáo đại hội Tỉnh Đảng bộ Sơn la khoá XI ( 2001-2005) đã đánh giá "Sơn la vẫn còn một tỉnh miền núi đặc biệt khó khăn, cơ sở hạ tầng thiếu nhiều mặt còn thấp kém; chuyển hướng sản xuất tự cấp, tự túc sang sản xuất hàng hoá chưa đồng đều giữa các vùng, hiệu quả thấp" [46] 1.1.1.3. Các đặc điểm về văn hoá xã hội. - Bản, mường được coi các đơn vị xã hội cơ sở của các tộc người Sơn la. Bao gồm trong nó các gia đình của nhiều dòng họ, hình thái cư trú phổ biến theo từng dân tộc, từ năm 1990 đến nay xuất hiện một số điểm có sự xen kẽ đa dân tộc như trường hợp người Thái với người Mường, người Thái với người Khơ mú v.v Nhưng riêng với người Hmông thì hiện tượng cư trú xen kẽ ít hơn, họ luôn sống thành từng cụm, từng điểm riêng, những nơi biệt lập, giao thông đi lại khó khăn. mức độ rộng hơn đơn vị hành chính xã, huyện thì hình thái cư trú xen lẫn khá phổ biến, mỗi xã, mỗi huyện có nhiều bản nhiều dân tộc sống xen kẽ. Đồng thời cũng có một số xã chỉ thuần một dân tộc người Thái hoặc người Hmông Sự đoàn kết gắn bó dân tộc một trong những đặc trưng cơ bản của các dân tộc Sơn la. Các dân tộc đây thường có mối quan hệ mật thiết gắn bó trong sinh hoạt sản xuất. Trong đời sống cộng đồng các dân tộc thường kết nghĩa anh em khi đã kết nghĩa thì họ thường qua lại thăm hỏi, giúp đỡ nhau về tinh thần vật chất. Đó chính sở tạo nên sự đoàn kết giữa các dân tộc trong lịch sử xây dựng bảo vệ quê hương . Vai trò của quan hệ dòng họ còn rất lớn, quan hệ dòng họ chỉ có trong cùng một dân tộc trong một dân tộc lại có nhiều dòng họ khác nhau, mỗi dòng họ có nguồn gốc lịch sử riêng biệt, không chỉ mang tích chất huyết thống mà còn thể hiện cả sự phân chia giai cấp đẳng cấp. Có dòng họ lớn, dòng họ bé, có dòng họ quý tộc. Trong mỗi dòng họ đều có người đứng đầu các tộc trưởng, trong mỗi bản, mường đều có già làng, trưởng bản mà vai trò của họ khá quan trọng. Chẳng hạn trưởng tộc được coi "gốc họ" người "nắm tay dân ở, mở tay dân đi", rất được dòng họ kính trọng, người đại diện cho dòng họ trong việc giải quyết mọi quan hệ đối nội đối ngoại. Thực tế cho thấy vai trò của già làng, trưởng bản, trưởng dòng họ những người có uy tín đối với cộng đồng, dẫu không nằm trong thiết chế chính thống nhưng thông qua họ nhiều công việc xã hội, nhiều vấn đề phức tạp đã được giải quyết. Quan hệ gia đình trong các dân tộc Sơn la đều theo chế độ phụ hệ, vai trò của người đàn ông được đề cao, con cái được tính theo họ cha, anh em bên họ nội được coi trọng hơn bên họ ngoại Nền văn hoá các dân tộc Sơn la vốn có lịch sử phát triển từ lâu đời với nhiều loại hình đa dạng. Sơn La có sự giao thoa, tiếp biến văn hoá giữa các dân tộc, trong đó ảnh hưởng lớn nhất nền văn hoá của người Thái, một dân tộc chiếm hơn 54,7%. Nhìn chung trong quá trình đổi mới, với đường lối xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, các dân tộc Sơn La đã giữ gìn phát huy được bản sắc của mình trong đời sống cộng đồng, đời sống vật chất tinh thần đã được cải thiện đáng kể. Tuy nhiên về mặt Văn hoá- Xã hội có không ít những vấn đề bức xúc đang đặt ra: - Trước hết sự phân hoá giàu nghèo, sự cách biệt mức sống đang diễn ra gay gắt giữa các vùng trong Tỉnh, giữa dân tộc đa số thiểu số Trong quá trình phát triển số hộ đói nghèo trong Tỉnh có xu hướng ngày càng giảm dần, nhưng tình trạng phân hoá giàu nghèo ngày càng doãng ra, chênh lệch về mức sống, về thu nhập đã lên đến con số hàng chục lần giữa những người có thu nhập cao nhất những người có thu nhập thấp nhất. Trong khi đó quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế thì hiệu quả đầu tư vào vùng cao đạt thấp, các hiện tượng tiêu cực quan liêu, tham nhũng xuất hiện ngày càng nhiều đã làm cho một bộ phận quần chúng vùng cao bị xói mòn niềm tin. - Đời sống vật chất thấp, đời sống tinh thần nghèo nàn kéo theo nhiều căn bệnh xã hội như nghiện hút, bướu cổ, lao, suy dinh dưỡng trẻ em, dịch bệnh sốt rét, thương hàn, thường xuyên diễn ra nhất những bản làng vùng cao. Y tế còn nhiều yếu kém, các trạm y tế xã với những thiết bị hết sức ít ỏi lạc hậu, lực lượng cán bộ vừa thiếu, vừa yếu về chuyên môn nghiệp vụ. Tỷ lệ gia tăng dân số còn khá cao, mức tăng bình quân trong 10 năm 1989 - 1999 2,6% (BQ chung cả nước 1,7%). Nhiều phong tục tập quán lạc hậu mê tín dị đoan, tệ tảo hôn còn khá phổ biến ảnh hưởng không nhỏ tới sự phát triển đời sống cộng đồng [6, tr. 4]. - Trình độ dân trí, văn hoá nói chung văn hoá pháp luật các vùng dân tộc thiểu số còn rất thấp. Bộ phận đồng bào dân tộc ít người chưa biết chữ tiếng phổ thông còn lớn: 28,9% số người từ 6 tuổi trở lên không biết tiếng phổ thông (tỷ lệ này vùng người Hmông 51,1%), số người từ 13 tuổi trở lên không có trình độ chuyên môn nghiệp vụ 93,7%. Hàng năm có khoảng 6000 người trong độ tuổi từ 15- 35 được xoá mù, nhưng cũng có khoảng 10% tái mù do không có điều kiện đi học, thiếu trường lớp, giáo viên. Toàn Tỉnh còn 31000 cháu trong độ tuổi chưa đến trường [50, tr. 18] chủ yếu vùng cao, vùng xa (đặc biệt các dân tộc như Hmông, Sinh mun). Những hạn chế về dân trí văn hoá nói trên không chỉ ngăn trở việc tiếp thu các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào vùng núi, mà nó còn tạo điều kiện thuận lợi cho việc truyền đạo, lừa gạt lôi kéo quần chúng (xem phụ lục 13 - 14). Các đặc điểm đã trình bày trên đều ít nhiều có liên quan đến sự xâm nhập phát triển của đạo Tin lành trong người Hmông Sơn la. 1.1.2. Vài nét về dân tộc Hmông. Dân tộc Hmông có lịch sử lâu đời, hình thành sớm miền Nam Trung Hoa. Từ đời Chu họ đã lập nước Tam miêu thành viên nước Sở hùng mạnh, cư trú tập trung trung lưu sông Dương tử giữa hai hồ Động đình Bành lại. Người Hmông sớm biết làm ruộng nổi tiếng sử sách với nghề rèn, nhưng bị các dân tộc khác chèn ép chiếm đánh, dồn dần lên vùng cao làm nương sinh sống. Trên mảnh đất quê hương của mình, người Hmông đã tiến hành cuộc chiến chống lại sự bành trướng của người Hán xuống phương Nam gần ngàn năm. Sau khi bị thất bại một bộ phận lại quê hương dần dần bị đồng hoá cưỡng bức hoặc bị diệt chủng, một bộ phận khác không chịu đồng hoá đã di cư xuống phương nam vùng Quí châu, Hồ nam để bảo tồn dân tộc . Lịch sử Trung quốc đã ghi lại nhiều cuộc nổi dậy của họ liên kết với một số dân tộc khác chống lại triều đình phong kiến Trung quốc trong đó có cuộc khởi nghĩa Thái Bình Thiên Quốc mang màu sắc tôn giáo mang danh Thiên đế (1860 - 1872). Thái Bình Thiên Quốc cuộc khởi nghĩa dung hợp giữa Đạo giáo Ki tô giáo, cuộc khởi nghĩa này kết thúc bằng cuộc đàn áp đẫm máu của triều đình nhà Thanh. Trong số đó có một bộ phận người Hmông phải dạt xuống phía nam định cư một số nước Đông nam Châu á trong đó có Việt nam. Người Hmông di cư đến Việt nam cách đây khoảng năm thế kỷ nơi đầu tiên họ đến Đồng văn, Mèo vạc (Hà giang) coi đây quê hương của họ. Sau đó có ba đợt di cư vào Việt nam, trong đó đợt thứ ba cách đây khoảng 100 năm lớn nhất với hàng vạn người vào Hà giang, Lào cai, Lai châu, Sơn la Đến nay người Hmông Việt nam có khoảng trên 70 vạn phân bố rải rác các tỉnh miền núi phía bắc từ Cao Bằng, Hà Giang, Tuyên Quang, Lào Cai, Lai châu, Sơn la, Hoà bình, Thanh hoá Nghệ an [58, tr. 15] . Người Hmông cư trú thường không ổn định, sống du canh du cư, có tâm lý thích tự do săn bắt đốt phá rừng làm nương rẫy. Nhận thức của họ khá đơn giản, đánh giá [...]... nguyên nhân xâm nhập ảnh hưởng của đạo Tin lành một số vùng đồng bào Hmông tỉnh Sơn La 2.1 Thực trạng đạo Tin lành vùng đồng bào Hmông Sơn la hiện nay 2.1.1 Về số lượng người theo đạo: Mặc dù Tin lành xâm nhập vào đồng bào Hmông Sơn la từ năm 1986, đến nay đã 15 năm có những thời kỳ phát triển mạnh như những năm 1992 đến 1996 Song do có sự chỉ đạo của Tỉnh uỷ - UBND tỉnh, các cơ quan chức năng... lành xâm nhập phát triển vào vùng đồng bào Hmông Sơn la Sơn La một trong những tỉnh miền núi phía Bắc mà từ những năm 1980 Tin Lành xâm nhập phát triển nhanh Quá trình xâm nhập phát triển của Tin lành vào người Hmông Sơn la có thể chia làm ba giai đoạn chính sau đây 1.2.2.1 Giai đoạn thứ nhất từ 1986 - 1987 - Trước đó từ năm 1978 đã có một số hộ người Hmông theo Công giáo Trạm tấu (Yên... của người Hmông Đặc biệt quá trình truyền Tin lành vào người Hmông ngày càng mang màu sắc chính trị, nó không chỉ gắn với vai trò của đài truyền đạo của Mỹ phát từ Manila, mà nó còn gắn chặt với các ảnh hưởng chính trị của HTTL miền Bắc - Theo thống kê, số lượng người Hmông Sơn la theo Tin lành không nhiều (4030/103.000) song có thể khẳng định Tin lành đã xâm nhập trái phép vào người Hmông Sơn la và. .. này tại châu Âu 1.2.1.2 Đạo Tin lành Việt nam Đã có khá nhiếu công trình nghiên cứu tài liệu trình bày tương đối đầy đủ về quá trình du nhập đặc điểm của đạo Tin lành Việt nam Trong luận văn này chúng tôi chỉ xin khái quát một số vấn đề cơ bản chia quá trình du nhập, phát triển của Tin lành Việt nam thành 3 giai đoạn sau : a) Khởi đầu quá trình truyền giáo của hội truyền giáo phúc... hạn chế Người Hmông Sơn la không chỉ có nghèo đói về vật chất mà còn rất đói cả về văn hoá Trong điều kiện đời sống kinh tế còn nhiều khó khăn, mặt bằng dân trí thấp thì đây chính chỗ mà các thế lực thù địch có thể lợi dụng 1.2 Sự xâm nhập phát triển của đạo Tin lành Sơn la 1.2.1 Đạo Tin lành quá trình du nhập vào Việt nam 1.2.1.1 Vài nét khái quát về đạo Tin lành Tin lànhmột tôn giáo... thứ 2 từ 1988 -1 991: Vào những năm 198 8- 1991 sự phát triển tôn giáo trong đồng bào Hmông ngày một gia tăng tính chất đột biến Trong vùng đồng bào Hmông Sơn La lan truyền dư luận "Vua Hmông sắp về, người Hmông có Vua Vàng Ch - có Vương chủ, Vua về người Hmông sẽ có đất riêng " Việc truyền đạo Vàng chứ giai đoạn này nổi lên một số đặc điểm như sau: - Lợi dụng việc "xưng, đón vua" một đặc điểm... cuộc sống vật chất tinh thần được nâng lên rõ rệt bà con phấn khởi tin tưởng vào Đảng Nhà nước, những nơi này đạo Tin lành ít có điều kiện để xâm nhập Tỷ lệ tăng dân số dân tộc Hmông Sơn la năm 1999 3,27% (Trong đó tỷ lệ tăng dân số chung của Tỉnh 2,6, cả nước 1,7) Tỷ lệ mù chữ người Hmông khá cao trên 76% (nữ trên 90%); số người trong độ tuổi đi học từ 6 - 14 có 6.522 người, thì số. .. hiện truyền đạo trái phép sang người Thái với các hình thức đa dạng, phong phú Sự xâm nhập phát triển của Tin lành đây diễn ra liên tục, lúc đầu chỉ có một bản, một xã, một huyện đến nay đã lan rộng ra trên địa bàn của hàng chục bản, 30 xã 7 huyện Sự xâm nhập phát triển nhanh của Tin lành đã gây ra nhiều hậu quả tiêu cực trên tất cả các mặt của đời sống xã hội Sơn la Tuy nhiên vào thời... đánh dấu sự xâm nhập của nhiều hệ phái Tin lành Quốc tế Tin lành không chỉ phát triển vùng đô thị, đồng bằng mà còn hoạt động rất tích cực vùng đồng bào dân tộc ít người Tây Nguyên c) Đạo Tin lành Việt nam từ năm 1975 đến nay Sau ngày 30/4/1975 cùng với việc chấm dứt hoàn toàn sự xâm lược can thiệp của đế quốc Mỹ, Tin lành miền Nam rơi vào một cuộc khủng hoảng Các giáo hội Tin lành mất đi... chính trị làm phức tạp thêm vấn đề dân tộc tôn giáo 1.1.2.1 Tình hình chung về dân tộc Hmông Sơn la Người Hmông Sơn la có nguồn gốc từ Trung quốc di cư đến đây trong giai đoạn từ thế kỷ XVII đến cuối thế kỷ XIX Đến Sơn la, đồng bào Hmông đã hoà nhập cùng với cộng đồng các dân tộc khác coi Sơn la quê hương của mình Hiện nay, người Hmông dân tộc có số dân đứng thứ 3 Sơn la, sau dân . ảnh hưởng của đạo Tin lành ở một số vùng đồng bào Hmông tỉnh Sơn La - Thực trạng và giải pháp nhằm tìm hiểu và lý giải vấn đề Tin lành ở một địa bàn vùng núi cụ thể (tỉnh Sơn La) với một đối. LUẬN VĂN: Quá trình xâm nhập và ảnh hưởng của đạo Tin lành ở một số vùng đồng bào Hmông tỉnh Sơn La - Thực trạng và giải pháp 1. Tính cấp thiết của đề tài. dụng. 1.2. Sự xâm nhập và phát triển của đạo Tin lành ở Sơn la. 1.2.1. Đạo Tin lành và quá trình du nhập vào Việt nam. 1.2.1.1 Vài nét khái quát về đạo Tin lành. Tin lành là một tôn giáo

Ngày đăng: 27/06/2014, 19:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan