Giáo trình đánh giá đất đai pdf

177 10.6K 145
Giáo trình đánh giá đất đai pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC TỰA MỞ ĐẦU Chương I:TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI 1.1 KHÁI NIỆM VỀ ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI 1.1.1 Khái niệm cần thiết đánh giá đất đai 1.1.2 Mục tiêu đánh giá đất đai 1.1.3 Phương pháp đánh giá đất đai trực tiếp gián tiếp 1.1.4 Đánh giá đất đai với yếu tố kinh tế - xã hội môi trường 1 1.2 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ ÐÁNH GIÁ ÐẤT ÐAI 1.2.1 Những nghiên cứu cho mục tiêu bảo vệ môi trường sản xuất nông nghiệp 1.2.2 Những nghiên cứu đánh giá đất đai cho mục tiêu bảo vệ môi trường lợi nhuận 4 1.3 CÁC HỆ THỐNG ĐÁNH GIÁ - PHÂN HẠNG THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI KHƠNG THEO FAO 1.3.1 Phân hạng khả đất đai USDA, 1961 1.3.2 Phân hạng khả đất đai USDA điều khác với quốc tế 1.3.3 Phân hạng đất đai USBR cho tưới, 1953 1.4 PHƯƠNG ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI CỦA FAO (1976) 1.4.1 Mục đích 1.4.2 Qui trình đánh giá đất đai 1.4.3 Nguyên lý đánh giá đất đai 1.4.4 Mức độ chi tiết tỉ lệ khảo sát cho đánh giá đất đai 1.4.4 Phương pháp cho đánh giá đất đai 12 12 13 15 16 17 Chương II: ĐẤT ĐAI VÀ ĐƠN VỊ BẢN ĐỒ ĐẤT ĐAI 10 12 19 2.1 KHÁI NIỆM VỀ ĐẤT ĐAI 19 2.2 ĐẤT ĐAI: ĐẶC TÍNH ĐẤT ĐAI-CHẤT LƯỢNG ĐẤT ĐAI 2.2.1 Đặc tính đất đai 2.2.2 Chất lượng đất đai 2.2.3 Mối liên hệ đặc tính đất đai chất lượng đất đai 2.2.4 Đơn vị đất đai - đồ đơn vị đất đai đơn vị đánh giá đất đai 2.2.5 Chọn lựa chất lượng đất đai đặc tính đất đai sở cho đánh giá đất đai 20 20 i 21 25 26 35 Chương III: SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI VÀ HỆ THỐNG SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI 37 3.1 ĐẤT ĐAI VÀ SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI 3.1.1 Sử dụng đất đai 3.1.2 Kiểu sử dụng đất đai 37 37 38 3.2 HỆ THỐNG SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI 39 3.3 ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI VÀ HỆ THỐNG CANH TÁC 3.3.1 Hệ thống canh tác đánh giá đất đai 3.3.2 Hệ thống canh tác bền vững đánh giá đất đai 43 43 44 Chương IV: ĐẤT ĐAI VÀ SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI CHO ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI 4.1 CHỌN LỌC VÀ MÔ TẢ KIỂU SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI 4.1.1 Chọn lọc kiểu sử dụng đất đai 4.1.2 Mô tả kiểu sử dụng đất đai 4.1.3 Một vài thí vụ chọn lọc mô tả kiểu sử dụng đất đai 4.2 CHỌN LỌC CHẤT LƯỢNG ĐẤT ĐAI CHO ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI 4.2.1 Chọn lọc chất lượng đất đai 4.2.2 Đo lường ước lượng chất lượng đất đai: Yếu tố chẩn đoán 4.2.3 Biến động thời gian đánh giá chất lượng đất đai 4.2.4 Chọn lựa yếu tố chẩn đoán cho chất lượng đất đai số kiểu sử dụng đất đai 49 49 49 51 58 67 67 68 69 69 4.3 YÊU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI CHO ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI 4.3.1 Chọn lọc yêu cầu sử dụng đất đai 4.3.2 Lượng hóa yêu cầu sử dụng đất đai: Phân cấp yếu tố 4.3.3 Một vài thí dụ yêu cầu sử dụng đất đai phân cấp yếu tố 71 71 73 77 Chương V: PHÂN HẠNG THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI 82 5.1 TIẾN TRÌNH ĐỐI CHIẾU 5.1.1 Đối chiếu 5.1.2 Kết 82 82 83 5.2 PHÂN HẠNG KHẢ NĂNG THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI 5.2.1 Kết hợp yếu tố 5.2.2 Điều kiện giới hạn 5.2.3 Phương pháp tham số 5.2.4 Thí dụ kết thích nghi đất đai sau đối chiếu 84 ii 84 84 85 86 5.3 5.3.1 5.3.2 5.3.3 5.3.4 CẤU TRÚC CỦA PHÂN HẠNG KHẢ NĂNG THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI Bộ thích nghi Lớp thích nghi Lớp phụ thích nghi Đơn vị thích nghi 88 88 88 88 88 5.4 LOẠI PHÂN HẠNG KHẢ NĂNG THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI 5.4.1 Phân hạng khả thích nghi đất đai định tính định lượng 5.4.2 Vai trị kinh tế 91 91 5.5 PHÂN TÍCH KINH TẾ 5.5.1 Giới thiệu 5.5.2 Thời gian hoạt động kinh tế 5.5.3 Nguồn số liệu 5.5.4 Phương pháp phân tích 93 93 93 93 94 5.6 ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG MÔI TRƯỜNG 5.6.1 Ảnh hưởng nội 5.6.2 Ảnh hưởng ngoại 95 95 96 5.7 MƠ HÌNH SAU CÙNG CHO ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI 97 92 Chương VI: MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI 98 CÁC CẤP TỈNH, HUYỆN,XÃ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 6.1 NHỮNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ PHÂN HẠNG THÍCH NGHI Ở ĐBSCL 98 6.2 ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI CẤP TỈNH: TỈNH CÀ MAU 99 6.2.1 Đơn vị đồ đất đai 6.2.2 Chọn lọc kiểu sử dụng đất đai có triển vọng (LUTs) 6.2.3 Chất lượng đất đai/yêu cầu sử dụng đất đai cho LUTs 6.2.4 Phân cấp yếu tố cho kiểu sử dụng đất đai 6.2.5 Kết phân hạng khả thích nghi đất đai 99 100 100 105 109 6.3 ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI CẤP HUYỆN: HUYỆN TAM BÌNH, TỈNH VĨNH LONG 6.3.1 Nhận xét tổng quát 6.3.2 Đánh giá thích nghi đất đai theo đặc tính tự nhiên 120 6.4 ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI CẤP XÃ: XÃ SONG PHÚ HUYỆN TAM BÌNH , TỈNH VĨNH LONG 6.4.1 Đánh giá thích nghi đất đai theo điều kiện tự nhiên 6.4.2 Đánh giá đất đai phân tích hệ thống canh tác sở đánh giá đa mục tiêu iii 120 120 137 137 153 6.4.3 Đề xuất kiểu sử dụng cho vùng thích nghi 6.4.4 Xác định thành phần sản xuất nông hộ 166 168 TÀI LIỆU THAM KHẢO 169 iv LỜI MỞ ĐẦU Hoạt động người sử dụng đất đai ngày tăng, mà nguồn tài nguyên ngày Ðiều dẫn đến yêu cầu phải quy hoạch sử dụng đất đai có hiệu phải có hệ thống Những định thay đổi sử dụng đất đai đưa đến khả năng: cho lợi nhuận cao sử dụng đất đai hay thất bại hoàn toàn Trong thay đổi dụng đất đai này, thường mang tính chất kinh tế nhiều ý đến tác động thay đổi môi trường Chủ trương định việc sử dụng đất đai hoạt động trị, thường xuyên bị ảnh hưởng nhiều tình trạng kinh tế xã hội; cịn điều kiện tự nhiên đất đai biến động lớn mặt: địa hình, khí hậu, địa chất, đất, nước thực vật bao phủ Do đó, việc thay đổi sử dụng đất đai cần thiết phải ý đến điều kiện thuận lợi bất lợi môi trường Do tăng trưởng nhanh dân số năm gần đây, đồng thời chưa có phương pháp đánh giá cho phát triển nông nghiệp liên quan đến hiệu kinh tế nên khơng kiểm sốt khai thác q độ đất đai hậu suy thoái giá trị tài nguyên đất đai; phát triển không bền vững Vì thế, sách sử dụng đất đai cần dựa phân tích suất (hay lợi nhuận) cách khoa học thực tiễn mối quan tâm đến môi trường Một hệ thống sử dụng đất đai tốt cho thấy cần thiết phải nghiên cứu chi tiết tập quán sử dụng đất đai, hệ thống nơng nghiệp địa phương Đối với vùng có diện tích đất có nguy mơi trường bị phá huỷ cần thực đánh giá thông qua kết khảo sát thực tế đồng để xác định thông số cho đánh giá đất đai Từ kết đánh giá đất đai, đề nghị kế hoạch quy hoạch đất đai cách hợp lý Do đó, đánh giá đất đai sở tảng cho quy hoạch sử dụng đất đai Đánh giá đất đai việc liên quan đến thuận lợi bất lợi môi trường, kết cung cấp đầy đủ thông tin tính chất đất đai hoạt động người đó, nên kết thích hợp cho người thực tế nông dân hay nhà kỹ thuật hay chuyên môn vận dụng chọn lọc đề nghị cho nhiều mục tiêu riêng lẻ hay đa mục tiêu phối hợp, làm sở cho định quản lý sử dụng đất đai Ở Việt Nam năm 1992, Bộ Nông Nghiệp Phát triển Nông thôn tổ chức Hội nghị toàn quốc Đánh Giá Đất Đai đồng ý, thống sử dụng phương pháp Đánh giá đất đai FAO (1976) làm tảng cho đánh giá đất đai Việt Nam Do phần giảng dạy Đánh Giá Đất Đai, tác giả sâu phương pháp đánh giá đất đai FAO (1976) Đánh giá đất đai môn học xây dựng để giảng dạy cho ngành Nông nghiệp, trường Đại học Học phần cung cấp kiến thức chuyên ngành cho sinh viên để sâu việc xác định khả thích nghi đất đai loại trồng hay sử dụng đất đai khác Với hiểu biết biết cách đánh giá thích nghi sở vững giúp cho sinh viên học tiếp phần học phần quy hoạch sử dụng đất đai Trong học phần giúp sinh viên ứng dụng cụ thể kiến thức mơn học sở hóa lý đất, phì nhiêu đất đai khí tượng thủy văn vào thực tế trồng mối liên quan thơng qua đánh giá thích nghi Giúp sinh viên nắm bắt vấn đề đất đai biết làm để xây dựng đơn vị đất đai sở đặc tính đất đai Sự liên quan đất đai sử dụng đất đai với yếu tố tác động hệ thống sử dụng đất đai Từ sinh viên so sánh điều kiện thực tế Trang bị cho sinh viên phương pháp đánh giá khả thích nghi đất đai, từ làm sở cho sinh viên phân chia sử dụng đất đai thực tế Giúp sinh viên nhận thức vai trò quan trọng điều kiện tự nhiên đất đai việc phân chia sử dụng đất đai vùng có điều kiện tự nhiên khác Tác giả Chương I TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI 1.1 KHÁI NIỆM VỀ ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI 1.1.1 Khái niệm cần thiết đánh giá đất đai Hoạt động người sử dụng đất đai ngày tăng, mà nguồn tài nguyên ngày Ðiều dẫn đến yêu cầu phải quy hoạch sử dụng đất đai có hiệu phải có hệ thống Những định thay đổi sử dụng đất đai đưa đến khả năng: cho lợi nhuận cao sử dụng đất đai hay thất bại hoàn toàn Trong thay đổi sử dụng đất đai này, thường mang tính chất kinh tế nhiều ý đến tác động thay đổi môi trường Chủ trương định việc sử dụng đất đai hoạt động trị, thường xun bị ảnh hưởng nhiều tình trạng kinh tế xã hội; điều kiện tự nhiên đất đai biến động lớn mặt: địa hình, khí hậu, địa chất, đất, nước thực vật bao phủ Do đó, việc thay đổi sử dụng đất đai cần thiết phải ý đến điều kiện thuận lợi bất lợi môi trường Theo Atkinson (1987), nghiên cứu nhận thấy công tác đánh giá đất đai nhiều quốc gia xem mặt trận khẩn cấp việc sử dụng tốt nguồn tài nguyên nước, tài nguyên đất Từ việc khảo sát đất mục tiêu chung quốc gia việc xây dựng hệ thống phân hạng đất đai đồng kỹ thuật đánh giá đất đai (khả đất đai thích nghi đất đai), cung cấp sở có giá trị thực tế việc định kế hoạch sử dụng đất đai nguồn tài nguyên đất đai tốt Do vậy, đề nghị cho sử dụng đất đai cần kết hợp với thông tin cần thiết để xây dựng nên kế hoạch như: thị trường đất đai, diện tích ưu tiên cho đất nông nghiệp, vùng đất cần bảo vệ, liệu địa quan điểm nhà nước phát triển, (Stanfield Singer, 1993; Nguyễn Khắc Thành, 2004) Ðể khẳng định , Brish Tiwari (1996) xác định việc mối liên quan đánh giá đất đai đến bảo vệ môi trường phát triển bền vững tài nguyên tự nhiên Do tăng trưởng nhanh dân số năm gần đây, đồng thời chưa có phương pháp đánh giá cho phát triển nông nghiệp liên quan đến hiệu kinh tế nên khơng kiểm sốt khai thác độ đất đai hậu suy thoái giá trị tài nguyên đất đai; phát triển khơng bền vững Vì thế, sách sử dụng đất đai cần dựa phân tích suất (hay lợi nhuận) cách khoa học thực tiễn mối quan tâm đến môi trường Một hệ thống sử dụng đất đai tốt cho thấy cần thiết phải nghiên cứu chi tiết tập quán sử dụng đất đai, hệ thống nông nghiệp địa phương Đối với vùng có diện tích đất có nguy mơi trường bị phá huỷ cần thực đánh giá thông qua kết khảo sát thực tế ngồi đồng để xác định thơng số cho đánh giá đất đai Từ kết đánh giá đất đai, đề nghị kế hoạch quy hoạch đất đai cách hợp lý Do đó, đánh giá đất đai sở tảng cho quy hoạch sử dụng đất đai Đánh giá đất đai việc liên quan đến thuận lợi bất lợi môi trường, kết nầy cung cấp đầy đủ thơng tin tính chất đất đai hoạt động người đó, nên kết thích hợp cho người thực tế nông dân hay nhà kỹ thuật hay chuyên môn vận dụng chọn lọc đề nghị cho nhiều mục tiêu riêng lẻ hay đa mục tiêu phối hợp, làm sở cho định quản lý sử dụng đất đai Dựa sở tài liệu: Cẩm nang phân hạng đất đai cho đa mục tiêu Mahler (1970); Ðánh giá đất đai cho quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp Beek Bennema (1972); Ðánh giá đất đai cho đất nơng thơn Brickman Smyth (1973) đánh giá đất đai hệ thống bao gồm nguyên tắc quan điểm sở đánh giá thích nghi cấp quốc gia, cấp vùng cấp địa phương Nguyên tắc đánh giá khả thích nghi đất đai cho loại sử dụng đất riêng biệt sở phương pháp đánh giá FAO (1976) phát triển thành phương pháp đánh giá đất đai cho mục đích khác Vì thế, đất đai có đặc điểm khác với đất như: diện tích, hình dạng, kích thước vị trí Ðây tính chất cần thiết cho đánh giá đất đai Tóm lại, đất đai loại tài nguyên không tái tạo nằm nhóm tài nguyên hạn chế Việt Nam Vì vậy, tương lai để bảo đảm cho việc sử dụng nguồn tài nguyên đất đai cách có khoa học cần thiết phải tiến hành cơng việc đánh giá đất đai từ sử dụng vào nhiều mục tiêu cho trước mắt lẫn lâu dài 1.1.2 Mục tiêu đánh giá đất đai Đánh giá đất đai phải đặt mối quan hệ đến thực trạng sử dụng đất đai Tuy vậy, thơng thường phải bao gồm việc thay đổi hiệu cúa thay đổi sử dụng đất đai vài trường hợp thay đổi thân đất đai Đánh giá phải quan hệ đến kinh tế doanh nghiệp hay trang trại, kết xã hội cho người dân vùng cho quốc gia, hậu quả, lợi hay hại cho mơi trường Do đó, mục tiêu đánh giá đất đai phải trả lời câu hỏi sau: - Đất đai quản lý xảy sử dụng đất đai không thay đổi? - Có cách để cải thiện phương pháp canh tác sử dụng đất tại? - Những cách sử dụng đất đai khác mà liên quan đến khả tự nhiên, kinh tế, xã hội vùng này? - Trong kiểu sử dụng cho khả sản xuất bền vững hay lợi khác? - Những ảnh hưởng làm xấu môi trường, kinh tế, xã hội kèm theo loại sử dụng đất đai trên? - Như ta phải đầu tư cần thiết xản lượng mong ước có ảnh hưởng mơi trường thấp nhất? - Những lợi nhuận có từ dạng sử dụng? Nếu giới thiệu sử dụng đất đai bao gồm ln thay đổi có ý nghĩa thân đất đai, thí dụ xây dựng hệ thống tưới, câu hỏi bổ sung thêm sau cần trả lời: - Những thay đổi điều kiện đất đai có khả thi cần thiết, làm để có điều kiện đó? - Những khơng cần thiết phải đầu tư mà thực thay đổi này? Tiến trình đánh giá khơng xác định tự thay đổi sử dụng đất đai mà phải thực hiện, định sở liệu cần cung cấp Nó hiệu vai trị kết từ đánh giá đất đai cho thông tin hai nhiều dạng tiềm sử dụng vùng đất đai bao gồm kết quả, lợi hại dạng sử dụng 1.1.3 Phương pháp đánh giá đất đai trực tiếp gián tiếp Đất đai đánh giá cách trực tiếp cách thử nghiệm hay thí nghiệm loại trồng, hay vật ni sau xem kết xảy Cụ thể mà nói kết sử dụng cho vùng chuyên biệt cho cách sử dụng riêng biệt Trên thực tế người ta ngoại suy kết sang vùng khác có điều kiện dựa sở đơn vị đồ đất đai Đánh giá trực tiếp thường có giá trị giới hạn, ngoại trừ nhà đánh giá có nhiều nguồn số liệu thu thập Những thơng tin có thường khơng đầy đủ, cịn số nghi vấn hay phần hở cần bổ sung thêm Hầu hết hệ thống đánh giá đất đai hệ thống gián tiếp Hệ thống gián tiếp cho giả định loại đất cụ thể đặc tính ảnh hưởng đến thành công cho kiểu sử dụng đất đai riêng biệt từ đặc tính biết Sự hữu dụng đất đai đánh giá theo cách: thích nghi đất đai, khả đất đai, giá trị đất đai Thường có nhầm lẫn thích nghi đất đai khả đất đai - Thích nghi đất đai liên hệ đến loại sử dụng cụ thể, thí dụ thích nghi cho lúa mùa, hay cho màu - Khả đất đai liên hệ đến khoảng sử dụng, thí dụ khả đất nơng nghiệp, lâm nghiệp hay cho khu vui chơi du lịch - Khả đất đai khó đánh giá cụ thể thích nghi đất đai mà chọn ưu tiên cho loại sử dụng Khả đất đai sử dụng để đánh giá đất đai Canada Mỹ Trong năm gần hệ thống đánh giá đất đai đời không sử dụng hệ thống khả đất đai mà sử dụng hệ thống khả thích nghi, hệ thống đánh giá đất đai FAO, 1976 1.1.4 Đánh giá đất đai với yếu tố kinh tế - xã hội môi trường Yếu tố kinh tế xã hội giữ vai trò quan trọng đánh giá đất đai Những yếu tố kinh tế xã hội thay đổi theo vùng khác liên quan đến khu vực dân cư, hoạt động người, định liên quan đến trị hành chánh cho phép qui hoạch, sách bao cấp sản phẩm nơng dân, hay yếu tố mà khơng thể lượng hóa như: tập quán, đạo giáo Do đánh giá đất đai cần ý: (i) Thứ giới hạn điều kiện tự nhiên đến sử dụng đất đai bao gồm ln trạng sản xuất nông nghiệp; (ii) Thứ hai ảnh hưởng điều kiện kinh tế - xã hội lên chọn lọc đưa thực kiểu dụng đất đai Sự ảnh hưởng môi trường sử dụng đất đai vấn đề quan trọng cần thiết phải ý thực đánh giá đất đai Sự suy thối mơi trường người khai thác tài ngun đất đai không theo qui hoạch định hướng làm cho chất lượng đất đai ngày cạn kiệt dần môi trường tự nhiên bị phá huỷ làm thay đổi lớn hệ sinh thái vùng ảnh hưởng đến vùng khác Do phương pháp đánh giá đất đai phải đạt yêu cầu trồng, kinh tế - xã hội mơi trường Đây tính bền vững đánh giá quy hoạch sử dụng đất đai 1.2 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ ÐÁNH GIÁ ÐẤT ÐAI 1.2.1 Những nghiên cứu cho mục tiêu bảo vệ môi trường sản xuất nơng nghiệp Sự thích hợp đất đai chức sử dụng đất đai khác lớn giới Ðối với tài ngun tự nhiên đất đai có tính động lớn không gian thời gian Chất lượng đất đai chức cải thiện (nhưng thường khó khăn đất bị bị suy thoái sử dụng người) Sự suy thoái đất đai người tạo xuất nhiều nơi thơng qua q trình lịch sử, văn minh nhân loại Và từ dẫn đến diện tích hoang mạc gia tăng lớn hoạt động trực tiếp người việc tăng dân số giới gia tăng việc khai thác sử dụng đất đai để thoả mãn nhu cầu người (ISRIC, 1990) Ðiều Shortle and Miranowski (1986) chứng minh giải yêu cầu người đồng thời làm giãm nguồn nước bị ô nhiễm xảy Mỹ Ðây cố gắng lớn dùng quản lý nông nghiệp cách thực tiễn Hiệu chương trình nghiên cứu làm gia tăng lợi nhuận, cải thiện hiểu biết lớn nông dân kế hoạch nông trại , nghiên cứu nầy phân tích có ngưỡng đánh giá; là, mơ hình sản xuất có lúa mơ hình sản xuất khơng có lúa b Xác định thứ tự ưu tiên tiêu chuẩn Theo quan điểm hầu hết người dân vùng nghiên cứu, nhóm tiêu chuẩn kinh tế nhóm yếu tố quan trọng tiêu chuẩn, có ảnh hưởng định đến việc chọn lựa kiểu sử dụng cho thay đổi Nhóm yếu tố có vai trị quan trọng nhóm yếu tố xã hội cuối nhóm yếu tố môi trường sức khỏe người Bên cạnh thơng tin xác định từ phía người dân, chủ trương phát triển quyền địa phương đưa vào để xác định thứ tự ưu tiên tiêu chuẩn Bảng 6.49 mô tả thứ tự ưu tiên tiêu chuẩn (trong thang điểm từ đến 10) Bảng 6.49: Thứ tự ưu tiên tiêu chuẩn cho Xã Song Phú, Tam Bình, Vĩnh Long, năm 2003 STT Chỉ tiêu đánh giá Thứ tự ưu tiên Nhóm tiêu kinh tế 1.1 Vốn đầu tư (không bao gồm lao động gia đình) 1.2 B/Cvật tư, lao động thuê, lao động gia đình 1.3 Lợi nhuận 1.4 Thời gian thu hồi vốn 1.5 Rủi ro lợi nhuận Nhóm tiêu tự nhiên 2.1 Rủi ro suất 2.2 Khả nâng cao suất Nhóm tiêu xã hội 3.1 Khả tự túc lương thực 3.2 Nhu cầu lao động 3.3 Khả tiếp cận tín dụng 3.4 Khả tiếp cận khoa học kỹ thuật 3.5 Tập quán Chỉ tiêu môi trường sức khỏe người Bảng 6.49 cho thấy, nhiều năm qua sống người dân địa phương có nhiều cải thiện, nhiên Xã cịn nhiều khó khăn kinh tế Do đó, mục tiêu nâng cao đời sống kinh tế yếu tố quan trọng (với thứ tự ưu tiên 9) việc chọn lựa kiểu sử dụng Nhóm tiêu tự nhiên nhóm tiêu xã hội có thứ tự ưu tiên ngang (với thứ tự ưu tiên 7) Cuối cùng, tiêu môi trường sức khỏe người quan trọng (với thứ tự ưu tiên 3) Điều hoàn toàn phù hợp với thực tế, là, với Xã cịn nhiều khó khăn việc ưu tiên phát triển ổn định kinh tế (nhóm tiêu chuẩn kinh tế 157 nhóm tiêu chuẩn tự nhiên), giải việc làm cho người dân, phù hợp với quan điểm phát triển kinh tế - xã hội quyền địa phương (nhóm tiêu chuẩn xã hội) lúc ưu tiên tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng môi sinh Hơn nữa, ô nhiễm môi trường chưa phải vấn đề xúc giai đoạn nay, tiêu chuẩn môi trường đưa vào để dự báo hạn chế dần tác động xấu xảy môi sinh sức khỏe người c Ứng dụng phần mềm HIVIEW cho đánh giá đa mục tiêu c.1 Xây dựng giá trị - Cây giá trị xây dựng dựa vào nguyên tắc thứ tự tầng bậc (AHP) với gốc định Ket qua DMT (Kết đa mục tiêu sau cùng) Từ gốc định nhánh định xây dựng bao gồm Kinh te, Tu nhien, Xa hoi va Moi truong thông qua chức Edit\Insert Criterion phần mềm HIVIEW - Các nhánh định phụ tiếp tục xây dựng cho nhánh định Bảng Các tiêu chuẩn thang đánh giá - Kết bước giá trị xây dựng Hình 6.8 Hình 6.8: Cây giá trị đánh giá đa mục tiêu c.2 Xác định tùy chọn đánh giá Các tùy chọn đánh giá kiểu sử dụng chọn để tiến hành đánh giá đa mục tiêu bao gồm: + LUT1: 3vụ lúa; + LUT2: vụ lúa + vụ cá; + LUT3: vụ màu (chuyên màu); + LUT4: Chuyên cá thịt; + LUT5: Chuyên cá bột; + LUT6: Chuyên ăn trái Các kiểu sử dụng đưa vào mơ hình đánh giá thơng qua chức Edit\Options phần mềm HIVIEW (Hình 6.9) 158 Hình 6.9: Cửa sổ hiệu chỉnh tùy chọn c.3 Gán giá trị Sau giá trị xây dựng kiểu sử dụng đưa vào mơ hình Bước gán giá trị kiểu sử dụng đáp ứng tiêu chuẩn đánh giá Tuy nhiên, số liệu đánh giá nhập vào mơ hình phần mềm HIVIEW cần phải chuẩn hóa trước Phương pháp chuẩn hóa sử dụng phương pháp chia cho giá trị hàng lớn nhất; có nghĩa là, giá trị điểm thô lớn hàng nhận giá trị sau chuẩn hóa giá trị điểm thơ cịn lại nhận điểm sau chuẩn hóa theo tỉ lệ phần trăm so với giá trị lớn Kết điểm sau chuẩn hóa thể Bảng 6.50 Bảng 6.50: Điểm sau chuẩn hóa cho kiểu sử dụng đất đai chọn lọc Xã Song Phú, Huyện Tam Bình, Tỉnh Vĩnh Long Lúa Lúa + Cá Chuyên màu Chuyên Cá thịt Chuyên cá bột Cây trái Vốn đầu tư khơng bao gồm lao động gia đình (VND) 0,213 0,202 0,335 0,238 0,030 1,000 B/Cvật tư, lao động thuê, lao động gia đình 0,622 0,677 1,000 0,994 0,280 0,662 Lợi nhuận (VND) 0,335 0,372 0,774 0,597 1,000 0,167 Thời gian thu hồi vốn 0,750 0,750 1,000 0,500 0,750 0,250 Rủi ro lợi nhuận 1,000 0,750 0,250 0,500 0,750 0,500 Rủi ro suất 1,000 0,750 0,250 0,750 0,250 0,500 Khả nâng cao suất 0,250 0,500 0,750 0,500 0,500 1,000 Khả tự túc lương thực 1,000 1,000 0,000 0,000 0,000 0,000 Nhu cầu lao động 0,417 0,367 0,783 0,350 1,000 0,250 Khả tiếp cận tín dụng 0,250 0,750 0,500 1,000 0,250 1,000 Khả tiếp cận KHKT 0,250 0,750 0,500 1,000 0,250 1,000 Tập quán 1,000 1,000 0,750 0,750 0,250 0,750 Môi trường sức khỏe người 0,500 1,000 0,500 1,000 1,000 1,000 Chỉ tiêu đánh giá Nhóm tiêu KT Nhóm tiêu TN Nhóm tiêu XH Chỉ tiêu MT 159 ăn Điểm chuẩn hóa sau nhập vào mơ hình thể Hình 6.10 Hình 6.10: Điểm sau chuẩn hóa mơ hình đánh giá đa mục tiêu kiểu sử dụng đất đai Thực tương tự cho tất nhánh định phụ lại c.4 Gán thứ tự ưu tiên - Để tiến hành đánh giá đa mục tiêu, yếu tố quan trọng phải xác định thứ tự ưu tiên tiêu chuẩn đưa thứ tự ưu tiên vào mơ hình đánh giá - Việc xác định trọng điểm cho nhánh định phụ thực cấp độ nhánh định chính; có nghĩa là, chọn vào nhánh định người sử dụng gán trọng điểm tiêu chuẩn vào mơ hình đánh Hình 6.11 Hình 6.11: Gán trọng điểm cho tiêu chuẩn đánh giá cho kiểu sử dụng đất đai - Trọng điểm tiêu chuẩn gán vào thông qua cột bên trái; Wt Tiếp tục gán trọng điểm cho tiêu chuẩn phụ lại tương tự - Trọng điểm nhánh định thực thông qua trợ giúp phần mềm HIVIEW Với biến động giá trị đánh giá 160 tiêu chuẩn dựa vào trọng điểm gán cho tiêu chuẩn đánh giá, phần mềm HIVIEW đưa đề xuất trọng điểm nhánh định (Hình 6.12) Hình 6.12: Trọng điểm nhánh định cho kiểu sử dụng - Tùy theo quan điểm mà người đánh giá hiệu chỉnh lại trọng điểm nhánh định Tuy nhiên, trọng điểm nhánh định gán phù hợp với quan điểm thực tế người dân nên báo cáo kết gán trọng điểm cho nhánh định giữ nguyên 6.4.2.3 Kết đánh giá đa mục tiêu đề xuất hệ thống canh tác a Đánh giá theo đặc điểm kinh tế Kết đánh giá kiểu sử dụng theo nhánh định kinh tế thể Hình 6.12 Hình 6.12: Kết đánh giá theo nhánh định kinh tế cho kiểu sử dụng - Hình 6.12 cho thấy, LUT1 có rủi ro lợi nhuận thấp (với điểm sau chuẩn hóa 1,00) nhiên lợi nhuận kiểu sử dụng lại khơng cao (với điểm sau chuẩn hóa 0,335) Điều hoàn toàn phù hợp với thực tế năm gần đây, theo phản ánh người dân quyền địa phương, giá lúa mặc 161 dù không thay đổi nhiều thấp nên lợi nhuận người dân thu từ cấu vụ lúa không cao; tương tự cấu vụ lúa + vụ cá (LUT2) Tuy nhiên, LUT2, thông qua vụ cá phần nâng cao thu nhập người dân nên lợi nhuận (với điểm đánh giá sau chuẩn hóa 0,372) phần cải thiện so với LUT1 - LUT3 xem kiểu sử dụng tốt nhất, yếu tố rủi ro lợi nhuận cao (với điểm đánh giá sau chuẩn hóa 0,250) yếu tố hiệu đồng vốn B/C cao (với điểm đánh giá sau chuẩn hóa 1,000) yếu tố thời gian thu hồi đồng vốn nhanh (với điểm đánh giá sau chuẩn hóa 1,000) làm cho kiểu sử dụng vượt trội so với kiểu sử dụng khác - LUT4 thỏa mãn tương đối đồng cho tất tiêu chuẩn đánh giá nhánh định kinh tế (với điểm đánh giá sau chuẩn hóa dao động khoảng từ 0,238 đến 0,994) Trong đó, B/C (với điểm đánh giá sau chuẩn hóa 0,994) yếu tố bật điều có nghĩa với mức đầu tư hợp lý người dân đạt mức thu nhập cao Bên cạnh đó, rủi ro lợi nhuận khắc phục kiểu sử dụng có nhiều triển vọng, góp phần nâng cao đời sống người dân - Với đặc điểm bật lợi nhuận cao (điểm đánh giá sau chuẩn hóa 1,000), nhiều nơng dân vùng nghiên cứu chuyển từ cấu vụ lúa sang Chuyên nuôi cá bột (LUT5) Tuy nhiên, điều cần ý kiểu sử dụng vấn đề nguồn vốn đầu tư (điểm đánh giá sau chuẩn hóa 0,030) LUT5 địi hỏi phải có vốn đầu tư cao, điều dẫn đến hiệu đầu tư mơ hình chun cá bột thấp nhiều so với kiểu sử dụng khác Mặc khác, người dân chuyển sang nuôi cá bột nên đầu chưa phải vấn đề cần quan tâm, nhiên tương lai, hộ lý lợi nhuận chuyển sang mơ hình ni cá bột diện rộng yếu tố rủi ro lợi nhuận cao không đảm bảo lợi nhuận - Mặc dù vườn ăn trái hình thành lâu đời vùng nghiên cứu, nhiên, mơ hình chun canh ăn trái (LUT6) phát triển năm gần sau thời gian đê bao khép kín Qua Hình 12, ta thấy, vốn đầu tư người dân cho mơ hình thấp (với điểm đánh giá sau chuẩn hóa 1,000) điều hiển nhiên lợi nhuận từ mơ hình khơng cao (với điểm đánh giá sau chuẩn hóa 0,167) Hơn nữa, vấn đề thời gian thu hồi vốn ăn trái chậm (điểm đánh giá sau chuẩn hóa 0,250), thơng thường sau thời gian cải tạo vườn từ - năm người dân có thu nhập Do đó, cần kết hợp mơ hình với mơ hình khác có thời gian thu hồi vốn nhanh để phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt ngày nông hộ b Đánh giá theo đặc điểm tự nhiên Về mặt tự nhiên, yếu tố sử dụng để đánh giá kiểu sử dụng bao gồm rủi ro suất khả gia tăng suất (Hình 6.13) 162 Hình 6.13: Kết đánh giá theo nhánh định tự nhiên cho kiểu sử dụng - Hình 6.13 cho thấy cấu có lúa khả gia tăng suất gần không (với điểm đánh giá sau chuẩn hóa cho LUT1 0,250 LUT2 0,500) với kinh nghiệm lâu năm với việc áp dụng gần tốt tiến khoa học kỹ thuật nên suất lúa vùng nghiên cứu đạt đến mức tối đa Ngược lại, rủi ro suất tác động tự nhiên cấu thấp (với điểm đánh giá sau chuẩn hóa cho LUT1 1,000 LUT2 0,750) - Đối với cấu chuyên màu chuyên ăn trái, người dân chưa trọng nhiều đến hai kiểu sử dụng nên suất hai kiểu sử dụng không cao Trong tương lai, đầu tư tốt suất đạt cao Tuy nhiên, riêng cấu chuyên màu, màu nhạy cảm thay đổi thời tiết nên canh tác màu quanh năm rủi ro suất thời tiết cao (điểm đánh giá sau chuẩn hóa 0,250) - Cũng cấu chun màu chun ăn trái, mơ hình chun cá áp dụng địa phương nên thời gian tới đầu tư hợp lý hiệu suất hai kiểu sử dụng cải thiện Tuy nhiên, phụ thuộc nhiều vào chất lượng nguồn nước biến động thời tiết nên mơ hình chun cá có mức độ rủi ro cao, đặc biệt mơ hình chun cá bột (với điểm đánh giá sau chuẩn hóa 0,250) c Đánh giá theo đặc điểm xã hội Kết đánh giá kiểu sử dụng theo nhánh định xã hội thể Hình 6.14 - Hình 6.14 cho thấy, tiêu chuẩn khả tự túc lương thực, rõ ràng kiểu sử dụng có lúa giúp người dân tự túc lương thực gia đình Tuy nhiên, khơng có phân biệt vụ lúa vụ lúa thực tế kiểu sử dụng giúp người dân tự túc lương thực gia đình với mức độ ngang (với điểm đánh giá sau chuẩn hóa 1.000 cho LUT1 LUT2) 163 Hình 6.14: Kết đánh giá theo nhánh định xã hội cho kiểu sử dụng - Tiêu chuẩn nhu cầu lao động thỏa mãn tốt mơ hình sản xuất cá bột mơ hình chun màu (điểm sau chuẩn hóa 1,000 cá bột 0,783 màu) Riêng mô hình chuyên ăn trái, thảo luận trên, chưa trọng nhiều nên người dân khơng tập trung chăm sóc nhiều ăn trái vấn đề giải lao động xã hội khơng thực tốt mơ hình chun ăn trái (điểm sau chuẩn hóa 0,250) giai đoạn - Khả tiếp cận tín dụng khả tiếp cận khoa học kỹ thuật người dân phụ thuộc vào sách phát triển quyền địa phương Trong thời gian gần đây, quyền địa phương tập trung cải tạo vườn tạp, tăng diện tích đàn cá thịt nên mơ hình có vườn cá thịt có điểm đánh giá cao, cụ thể LUT2, LUT4 LUT6 (điểm đánh giá sau chuẩn hóa LUT2 0,750, LUT4 1,000 LUT6 1,000 cho tiêu khả tiếp cận tín dụng khả tiếp cận khoa học kỹ thuật) Riêng LUT1 LUT5 nhà nước khơng/chưa có sách đầu tư phát triển nên khả tiếp cận tín dụng khoa học kỹ thuật thấp (điểm đánh giá sau chuẩn hóa 0,250 cho LUT) - Nhìn chung, tất kiểu sử dụng, ngoại trừ mơ hình chun cá bột, thực lâu đời địa phương nên điểm đánh giá kiểu sử dụng tiêu chuẩn tập quán tốt (với điểm đánh giá sau chuẩn hóa cho hầu hết LUT 0,750 1,000, trừ LUT6 0,250) d Đánh giá theo tiêu chuẩn môi trường sức khỏe người Về mặt môi trường, yếu tố sử dụng để đánh giá kiểu sử dụng môi trường sức khỏe người trình bày Hình 6.15 - Hình 11 cho thấy, điểm đánh giá LUT theo chuẩn môi trường sức khỏe người hình khơng có nhánh định phụ bên nhánh định 164 Hình 6.15: Kết đánh giá theo nhánh định mơi trường cho LUTs - Nhìn chung, mơi trường sức khỏe người chưa phải vấn đề đáng quan tâm vùng nghiên cứu (điểm đánh giá sau chuẩn hóa cho hầu hết LUT 1,000 trừ LUT LUT3) Tuy nhiên, theo người dân, canh tác vụ lúa chuyên màu thời gian dài có tác động xấu môi trường sức khỏe người Với dư lượng thuốc bảo vệ thực vật hóa chất làm ô nhiễm nguồn nước ô nhiễm đất Hơn nữa, áp dụng nhiều hóa chất khơng thân người sản xuất chịu tác động trực tiếp mà người tiêu thụ sản phẩm chịu tác động sản phẩm cịn dư lượng hóa chất vượt q ngưỡng cho phép gây tác động xấu sức khỏe người Do đó, điểm đánh giá LUT1 cho tiêu chuẩn tương đối thấp so với tiêu chuẩn lại (điểm sau chuẩn hóa 0,500) 6.4.2.4 Đánh giá chung theo mục tiêu kinh tế, tự nhiên, xã hội môi trường Kết đánh giá chung theo mục tiêu kinh tế, tự nhiên, xã hội môi trường thể Hình 6.16 Hình 6.16: Kết đánh giá chung cho mục tiêu kinh tế, tự nhiên, xã hội mơi trường - Hình 6.16 cho thấy LUT2 LUT ưu tiên đáp ứng tương đối đầy đủ mục tiêu đánh giá Hơn nữa, cân tương đối tiêu chuẩn đánh 165 giá điểm đặc trưng bật đưa LUT2 lên vị trí ưu tiên hàng đầu Tương tự LUT2, LUT4 LUT6 có điểm đánh giá cao (điểm đánh giá cuối cho mục tiêu cho LUT 60, LUT4 55 LUT6 53) Tuy nhiên, LUT4 có điểm đánh giá tự nhiên LUT6 có điểm đánh giá xã hội (điểm đánh giá chung 53, LUT 71) thấp so với LUT2 nên điểm đánh giá LUT thấp so với LUT2 - Đối với LUT1 LUT3, môi trường (điểm đánh giá chung cho LUT 0) yếu tố định làm cho LUT có điểm đánh giá tương đối thấp (điểm đánh giá cuối 44 cho LUT 38 cho LUT3) Riêng LUT3, mức độ nhạy cảm thời tiết lớn nên điểm đánh giá LUT3 thấp so với LUT1 - LUT5 kiểu sử dụng đánh giá thấp (điểm đánh giá cuối 36) Tuy nhiên LUT5 đáp ứng gần đầy đủ tiêu chuẩn đánh giá Hơn nữa, vấn đề lợi nhuận cao nên LUT5 nhiều người dân vùng chọn để làm mơ hình sản xuất Do đó, vấn đề đặt làm sau cải thiện yếu tố tự nhiên xã hội mơ hình sản xuất Qua phân tích tự nhiên xã hội phần trên, để LUT5 trở thành kiểu sử dụng có triển vọng trước hết cần có đầu tư nhà nước mặt tín dụng hỗ trợ tiến khoa học kỹ thuật Hơn nữa, thông qua tiến khoa học kỹ thuật, người dân biết cách để hạn chế rủi ro tác động điều kiện tự nhiên 6.4.3 Đề xuất kiểu sử dụng cho vùng thích nghi - Hình 6.16 cho thấy LUT2 kiểu sử dụng ưu tiên hàng đầu với kết đánh giá cuối 60, LUT6 với điểm đánh giá 58 LUT4 với điểm đánh giá 57 LUT có thứ tự ưu tiên LUT1 với điểm đánh giá 42, LUT3 40 LUT5 38 - Qua kết đánh giá thích nghi tự nhiên, Xã Song Phú chia thành vùng thích nghi Tuy nhiên, để việc đề xuất sử dụng mang tính thực tế, vùng thích nghi chia thành tiểu vùng khác Hình 6.17 Bảng 6.51: Các chuyển đổi hệ thống canh tác cho tiểu vùng Tiểu Vùng Vùng 1.1 Hiện Trạng lúa, cá bột Đề Nghị Chuyển Đổi lúa, chuyên cá bột, lúa + cá lúa, cá bột Thích Nghi Cá thịt, cá bột, CAT, màu, lúa + cá, lúa Cá thịt, cá bột, CAT, màu, lúa + màu, lúa Cá thịt, cá bột, CAT, màu, lúa + màu, lúa lúa, lúa + cá, cá thịt, cá bột Vùng 1.2 lúa Vùng 1.3 CAT, lúa Vùng 2.1 Vùng 2.2 lúa lúa, lúa + cá, cá thịt, cá bột lúa, lúa + màu Vùng 2.3 Vùng 2.4 CAT, lúa lúa lúa, lúa + cá, cá thịt, cá bột lúa, lúa + cá, cá thịt, cá bột Cây ăn trái, lúa + cá, lúa + màu lúa (đề xuất nâng cấp) Vùng 3.1 Vùng 3.2 Vùng 3.3 CAT, lúa CAT, lúa lúa lúa, CAT lúa, CAT lúa lúa, CAT, lúa + cá, lúa + màu CAT, lúa + cá, lúa + màu lúa (đề xuất nâng cấp) 166 CAT, lúa + cá, lúa + màu lúa + màu, CAT Cá bột, lúa Hình 6.17: Bản đồ tiểu vùng thích nghi đất đai Xã Song Phú, Tam Bình, Vĩnh Long 167 6.4.4 Xác định thành phần sản xuất nơng hộ 6.4.4.1 Nhóm nơng dân khơng thể chủ động đa dạng hóa thành phần sản xuất Những nơng dân thuộc nhóm có đặc điểm chính: - Có manh múng đất canh tác - Nằm nội đồng phụ thuộc vào điều kiện sản xuất chung - Những hệ thống canh tác bao gồm: vụ lúa, vụ lúa + vụ cá, vụ lúa + vụ màu 6.4.4.2 Nhóm nơng dân chủ động đa dạng hóa thành phần sản xuất - Việc đa dạng hóa thành phần sản xuất dễ dàng hộ có đất sản xuất lớn, tập trung dọc theo kinh/sông lộ nông thôn Đối với hộ này, hệ thống canh tác bao gồm: Vườn ăn trái + Màu + Chăn nuôi + Nuôi trồng thuỷ sản Tùy theo tiềm nhóm hộ khác mà mức độ quan trọng thành phần thay đổi khác - Ba hệ thống canh tác đề xuất để người dân chọn lựa (tùy theo điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội hộ) bao gồm: - Hệ thống canh tác 2: (2 vụ lúa + vụ cá) + (Cây ăn trái) + (Màu) + (Chăn nuôi) + (Nuôi trồng thuỷ sản) - Hệ thống canh tác 1: (3 vụ lúa) + (Cây ăn trái) + (Màu) + (Chăn nuôi) + (Nuôi trồng thuỷ sản) Hệ thống canh tác 3: (2 vụ lúa + vụ màu) + (Cây ăn trái) + (Màu) + (Chăn nuôi) + (Nuôi trồng thuỷ sản) Một số lợi có áp dụng ba hệ thống canh tác trên: - Phù hợp chủ trương phát triển quyền địa phương việc phát triển tối đa mơ hình kết hợp VAC, VACR địa bàn Xã - Tận dụng triệt để nguồn lao động gia đình góp phần giải nguồn lao động nhàn rỗi Xã - Đa dạng hóa nguồn thu, hạn chế rủi ro với biến động thị trường - Một số mơ hình kết hợp “lấy ngắn nuôi dài” tạo nguồn thu cho người dân trường hợp kiểu sử dụng cho thu hoạch sau năm đầu tư 168 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: ĐÀO CHÂU THU VÀ NGUYỄN KHANG, 1998 Đánh giá đất Trường Đại Học Nông Nghiệp I Nhà Xuất Nông Nghiệp, năm 1998 144p LÊ QUANG TRÍ, 1997 Quy hoạch sử dụng đất đai Bài giảng Đại học, ngành Quản Lý Đất Đai Đại Học Cần Thơ 110 trang LÊ QUANG TRÍ, 1977 Đánh giá đất đai Bài giảng Đại học, ngành Quản Lý Đất Đai Đại Học Cần Thơ 80 trang LÊ QUANG TRÍ, HUỲNH KHẮC THÀNH, PHẠM THANH VŨ, NGUYỄN THỊ SONG BÌNH, 2004 Cải tiến phương pháp đánh giá đa mục tiêu cho việc phân vùng thích nghi sử dụng hợp lý đất đai vùng ảnh hưởng phèn mặn Ứng dụng cụ thể điều kiện huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh Đề tài cấp Bộ, mã số: B2002 – 31 – 34 52p NGUYỄN VĂN HIẾU 1998 Bước đầu xây dựng quy trình phân hạng quản lý quản lý đất Nông nghiệp kỷ thuật GIS, ứng dụng địa bàn xã Long Phước, huyện Long Hồ, Tỉnh Vĩnh Long Luận văn tốt nghiệp Cao học Đại học Cần Thơ ROÃN NGỌC CHIẾN 2001 Ðánh giá đất đai cho việc sử dụng đất đa mục tiêu phát triển kinh tế xã hội xã Trung Hiếu, huyện Vũng Liêm tỉnh Vĩnh Long VĂN PHẠM ÐĂNG TRÍ 2001 Ứng dụng số phương pháp đánh giá đa mục tiêu cho quy hoạch sử dụng đất đai xã Trung Hiếu, huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long Tiểu luận tốt nghiệp Ðại học , 120p VŨ CAO THÁI, PHẠM QUANG KHÁNH VÀ NGUYỄN VĂN KHIÊM 1997 Ðiều tra đánh giá tài nguyên đất đai theo phương pháp FAO/UNESCO quy hoạch sử dụng đất tỉnh Ðồng Nai Tài liệu tiếng Anh: ANTONIO JIMENAZ, 1995 Land Evaluation Cornell University, 1995 250p AREOLA, -O.; OFOMATA, -G.E.K 1978 Land use control and natural resource management in Nigeria, University of Ibadan, Ibadan, Nigeria, 158p ARNDT, -P (ED); LUTTIG, -G.W (ED) 1987 Mineral resource extraction, environmental protection and land use planning in the industrial and developing countries Carl Duisberg Gesellschaft, Berlin,Germany, 200p ATKINSON, -K 1987 Libya' s soil resources and their potential for sustained Agricultural production School of Geography, University of Leeds, Uk 150p CEEMAT, ANTONY, FRANCE 1984 Erosion in Tropical countries MachinismAgricole-Tropical-Ceemat (France), 174p DAVID DENT, 1970 Land Evaluation England 1970 FAO, 1976 A framework for land evaluation FAO Soil Bulletin 32, FAO, Rome FAO, 1983 Guidelines: Land evaluation for rainfed agriculture FAO Soil Bulletin 52.FAO, Rome 1983 FAO, 1985 Guidelines: Land Evaluation for Irrigated agriculture FAO Soils Bulletin 55 FAO, Rome 1985 FAO, 1993 Guidelines for land use-planning Development series No.1 FAO Rome FAO 1995 Planning of sustainable use of land resources Land and water bulletin, FAO, Rome, 60p FRESCO, L.O.; H.G.J HUIZING; H VAN KEULEN; H.A LUNING AND R.A SCHIPPER, 1993 Land evaluation and farming system analysis for land use planning FAO/ITC/Wageningen Agricultural University FAO Working Document 200p GEERLING, -C; BIE, -S, -DE 1986 The concept of carrying capacity and land use Department of natural conservation Wagenigen Agricuture University, Wagenigen, Netherlands.82p HUNTER, DL; KELLER, -LH 1983 Economic evaluation of alternative crop and soil management systems for reducing soil erosion losses on West Teneese farms Teneese University 65p KAPP, -K.W 1974 Environmental policies and development planning in contemporary China and other essays University of Basel, Basel, Switzerland LE QUANG TRI 1996.Development management packages for acid sulphate soil on farmer and expert knowledge 200p M A.SARIFI 1990 Introduction to Multicriteria Evaluation Techniques ITC, Enschede 85p MOHAN MUNASINGE 1992 Environmental Economics and Sustainable Development World Bank Environment paper number The World Bank Washington, D.C NGUYEN HIEU TRUNG 1998 Development of a Geo - Information Systems for Land use Planning in Mekong delta Coastal Area, Vietnam, Wageningen Agriculture University, 120p SHORTLE, -JS, MIRANOMSKI, -JA 1986 Effects of risk perception and other characteritics of farmers and farm operation on the adoption of conservation tillage pratices Wageningen Agriculture Univerity, 50p SUTANTO; DULBAHRI; SUKWARDJONO 1979 Land use change in Giriwogo subdistrict (central Java) as traced through aerial photograph Faculty of Geography, Gadjah Mada University, Yogyakarta , Indonesia 87p ... ĐAI KIỂU SỬ DỤN G ĐẤT ĐAI ĐƠN VỊ ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI S2n ĐƠN VỊ BẢN ĐỒ ĐẤT ĐAI ĐẤT ĐAI ĐƠN VỊ BẢN ĐỒ ĐẤT ĐAI ĐƠN VỊ ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI N1e ĐƠN VỊ BẢN ĐỒ ĐẤT ĐAI ĐƠN VỊ BẢN ĐỒ ĐẤT ĐAI ĐƠN VỊ ĐÁNH GIÁ... dụng đất đai Do đó, 28 đơn vị đất đai có khả thuận lợi cho kiểu sử dụng đất đai gọi đơn vị đánh giá đất đai ĐƠN VỊ BẢN ĐỒ ĐẤT ĐAI ĐƠN VỊ ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI S3m ĐƠN VỊ BẢN ĐỒ ĐẤT ĐAI ĐƠN VỊ BẢN ĐỒ ĐẤT... DỤNG ĐẤT ĐAI Đánh giá đất đai thực tế đánh giá sử dụng đất đai mà đánh giá riêng cho đất đai không mà phải xem khả thích nghi cho loại sử dụng chun biệt Do đó, đánh giá đất đai bao gồm kết hợp đất

Ngày đăng: 27/06/2014, 18:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan