Quản lý và sử dụng đất dốc bền vững ở Việt nam pot

234 787 12
Quản lý và sử dụng đất dốc bền vững ở Việt nam pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 NGUYỄN CÔNG VINH – MAI THỊ LAN ANH QUẢN SỬ DỤNG ðẤT DỐC BỀN VỮNG VIỆT NAM NHÀ XUẤT BẢN ðẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 2 NGUYỄN CÔNG VINH – MAI THỊ LAN ANH QUẢN SỬ DỤNG ðẤT DỐC BỀN VỮNG VIỆT NAM (Dùng cho sinh viên năm thứ 4 chuyên ngành Quản Môi trường) NHÀ XUẤT BẢN ðẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI , 2011 3 LỜI MỞ ðẦU ðất là một thành phần quan trọng của môi trường, là một tài nguyên vô giá mà tự nhiên ñã ban tặng cho con người ñể phát triển nông, lâm nghiệp. ðất là tư liệu sản xuất, là ñối tượng lao ñộng rất ñặc thù bởi tính chất "ñộc ñáo" mà không vật thể tự nhiên nào có ñược - ñó là ñộ phì nhiêu. Chính nhờ tính chất "ñộc ñáo" này mà các hệ sinh thái ñã ñang tồn tại, phát triển xét cho cùng, cuộc sống của loài người cũng phụ thuộc vào tính chất "ñộc ñáo" này của ñất. Theo Các Mác: ðất ñai là tài sản mãi mãi với loài người, là ñiều kiện cần ñể tồn tại phát triển cuả con người các sinh vật trên trái ñất, là ñiều kiện không thể thiếu ñược ñể sản xuất, là tư liệu sản xuất cơ bản trong nông nghiệp. Trong quá trình phát triển con người ñất ñai ngày càng gắn liền với nhau một cách chặt chẽ hơn. ðất ñai trở thành nguồn của cải vô tận của con người, con người dựa vào ñó ñể tạo ra sản phẩm nuôi sống mình, nuôi sống xã hội. ðất ñai luôn luôn là thành phần quan trọng hàng ñầu của môi trường sống. Không có ñất ñai thì không thể có bất kỳ một ngành sản xuất nào, không có một quá trình lao ñộng sản xuất nào diễn ra cũng không thể tồn tại loài người. ðất ñai gắn liền với khí hậu, môi trường trên toàn cầu, cũng như trên từng vùng, trên từng lãnh thổ. Trải qua lịch sử hàng triệu năm của trái ñất, khí hậu cũng trải qua nhiều biến ñộng do những nguyên nhân khác nhau của tự nhiên, hoặc do tác ñộng của con người. Trong quá trình chinh phục, cải tạo tự nhiên, con người ngày càng can thiệp vào quá trình biến ñổi của tự nhiên, biến ñổi khí hậu có tác ñộng mạnh mẽ ñến các hệ sinh thái trên ñất liền, nhất là ñối với cây trồng. Sử dụng hợp ñất ñai, ngoài ý nghĩa về kinh tế còn có ý nghĩa bảo vệ, cải tạo biến ñổi môi trường. Ngày nay, với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, người ta rất quan tâm ñến tác ñộng ñến môi trường trong quá trình hoạt ñộng sản xuất của con người. Trong ñó sử dụng, khai thác ñất ñai là yếu tố quan trọng. 4 ðể sử dụng ñất ngày càng có hiệu quả, ngoài áp dụng tiến bộ kỹ thuật canh tác còn phải gắn liền với việc quản lý, bồi dưỡng bảo vệ ñộ màu mỡ của ñất. ðối với Việt Nam, trước hết cần chú trọng vào nguồn tài nguyên ñất ñồi núi chiếm tới 3/4 diện tích toàn quốc. ðó là những vùng ñất nhạy cảm với những tác ñộng bất lợi của ñiều kiện tự nhiên, như biến ñổi khí hậu có vai trò rất quan trọng ñối với an ninh lương thực quốc gia. Quản sử dụng ñất dốc là một ngành khoa học nghiên cứu vừa có tính chất thuyết của quá trình phát triển tiến hóa của ñộ phì nhiêu ñất vừa mang tính thực tiễn trong khai thác sử dụng ñất. Giáo trình Quản sử dụng ñất dốc bền vững Việt Nam gồm có 6 chương: chương 1 trình bày về vai trò tầm quan trọng của ñất dốc ñối với sự phát triển kinh tế xã hội cũng như bảo vệ tài nguyên môi trường của quốc gia. Chương 2 cung cấp những kiến thức cơ bản chung về các quá trình hình thành các loại ñất dốc của Việt Nam phân bố của chúng trên quy mô toàn quốc. Chương 3 tập trung vào những nguyên nhân làm suy giảm ñộ phì nhiêu của ñất dốc hiện trạng sử dụng ñất dốc Việt Nam hiện nay ñược trình bày trong chương 4. Chương 5 cung cấp những kiến thức quan trọng nhất ñể quản bảo vệ ñể sử dụng ñất dốc bền vững. Chương cuối sẽ ñưa ra Khung ñánh giá ñối với một hệ thống sử dụng ñất các tiêu chí cụ thể ñể ñánh giá việc sử dụng ñất dốc như thế nào là bền vững. Hy vọng cuốn giáo trình sẽ hữu ích cho nhiều người, ñặc biệt là sinh viên chuyên ngành Quản Môi trường. Trong quá trình biên tập xuất bản không thể tránh khỏi những sai sót, rất mong nhận ñược sự ñóng góp, bổ sung của quý ñộc giả. Tác giả 5 MỤC LỤC MỤC LỤC 1 Chương 1 15 VAI TRÒ ðẤT DỐC TRONG 19 SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 19 1.1. KHÁI QUÁT VỀ ðẤT DỐC 19 1.1.1. ðất dốc thế giới 19 1.1.2. ðất dốc Việt Nam 22 1.2. VAI TRÒ CỦA ðẤT DỐC ðỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI 23 1.2.1. Vai trò ñối với sự phát triển kinh tế - xã hội 23 1.2.2. Vai trò ñối với bảo vệ an ninh quốc phòng 26 1.2.3.Vai trò ñối với bảo tồn phát triển ña dạng sinh học 27 1.2.4.Vai trò ñối với bảo vệ môi trường 30 1.3. VAI TRÒ CỦA KHOA HỌC QUẢN SỬ DỤNG ðẤT DỐC 31 1.3.1.Vị trí của khoa học quản sử dụng ñất dốc 31 1.3.2. Nhiệm vụ của môn khoa học quản sử dụng ñất dốc 32 1.4. PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN, NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG ðẤT DỐC 33 1.4.1. Tiếp cận theo ñiều kiện sinh thái vùng 33 1.4.2. Tiếp cận theo hướng quản lý, sử dụng bền vững 34 1.4.3. Tiếp cận tính hợp trong sử dụng ñất trên quan ñiểm phát triển 35 6 1.4.4.Phương pháp nghiên cứu quản sử dụng ñất dốc 36 TÓM TẮT CHƯƠNG 1 37 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 1 37 Chương 2. ðIỀU KIỆN HÌNH THÀNH NHỮNG TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA ðẤT DỐC VIỆT NAM 38 2.1. ðIỀU KIỆN HÌNH THÀNH ðẤT DỐC 38 2.1.1. ðiều kiện ñịa hình 38 2.1.1.1. ðịa hình núi cao 39 2.1.1.2. ðịa hình núi trung bình 39 2.1.1.3. ðịa hình núi thấp ñồi 39 2.1.1.4. ðịa hình núi cao nguyên 40 2.1.1.5. .ðịa hình bán bình nguyên 41 2.1.1.6. ðịa hình thung lũng trũng giữa núi 41 2.1.2. ðiều kiện ñá mẹ, ñịa chất 42 2.1.3. ðiều kiện khí hậu 43 2.1.4. Sông ngòi, thủy văn 44 2.1.5. Thảm thực vật 46 2.1.6. Tác ñộng của con người 48 2.2. CÁC QUÁ TRÌNH THỔ NHƯỠNG CHỦ ðẠO HÌNH THÀNH ðẤT 49 2.2.1. Quá trình phong hóa hóa học 49 2.2.2. Quá trình tích lũy kết von ñá ong 49 2.2.3. Quá trình tích lũy chất hữu cơ mùn hóa 50 7 2.2.4. Quá trình hình thành ñất dốc tụ miền núi 53 2.3. CÁC NHÓM ðẤT DỐC ðIỂN HÌNH VIỆT NAM 54 2.3.1. Tài nguyên ñất Việt Nam 54 2.3.2. Các nhóm ñất dốc chính của Việt Nam 55 2.3.2.1. Nhóm ñất ñá bọt (Aldosols) 55 2.3.2.2. Nhóm ñất ñen (Luvisols) 56 2.3.2.3. Nhóm ñất mùn trên núi cao (Alisols) 56 2.3.2.4. ðất mùn vàng ñỏ trên núi (Humic Ferralsols): 58 2.3.2.5. ðất podzol (Podzolluvisols) 58 2.3.2.6. Nhóm ñất ñỏ vàng (Ferralsols) 59 2.3.2.7. Nhóm ñất xám (Acrisols ) 63 2.3.2.8. ðất xói mòn mạnh trơ sỏi ñá (Leptosols) 65 2.4. PHÂN BỐ ðẤT DỐC VIỆT NAM 65 2.4.1. Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ 66 2.4.2. Vùng Bắc trung bộ Duyên hải miền Trung 69 2.4.3. Vùng Tây Nguyên 69 2.4.4. Vùng ðông Nam Bộ 71 2.5. CÁC TÍNH CHẤT CHUNG CỦA VÙNG ðẤT DỐC VIỆT NAM 72 2.5.1. ðặc trưng khoáng sét ñất ñồi núi 72 2.5.2. ðặc trưng học ñất dốc 77 2.5.3. ðặc trưng hóa học ñất ñồi núi 80 2.5.4. ðặc trưng vi sinh vật ñất 81 8 TÓM TẮT CHƯƠNG 2 83 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 2 83 Chương 3 84 ðỘ PHÌ NHIÊU ðẤT 84 SỰ SUY GIẢM ðỘ PHÌ NHIÊU ðẤT DỐC 84 3.1. KHÁI NIỆM ðỘ PHÌ NHIÊU ðẤT DỐC 84 3.1.1. Khái niệm ñộ phì nhiêu ñất dốc 84 3.1.2. Các loại ñộ phì nhiêu cơ bản của ñất dốc 85 3.1.2.1. ðộ phì nhiêu tự nhiên 85 3.1.2.2. ðộ phì nhiêu nhân tạo 85 3.1.2.3. ðộ phì nhiêu tiềm tàng 86 3.1.2.4. ðộ phì nhiêu hiệu lực 87 3.1.2.5. ðộ phì nhiêu kinh tế 88 3.1.3. Phân cấp ñộ phì nhiêu 88 3.2. CÁC NGUYÊN NHÂN LÀM GIẢM ðỘ PHÌ NHIÊU CỦA ðẤT DỐC 90 3.2.1. Xói mòn, rửa trôi ñất dốc 90 3.2.1.1. Tác hại của xói mòn, rửa trôi trên ñất dốc 90 3.2.1.2.Mối quan hệ giữa xói mòn ñất với ñịa hình 97 3.2.1.3. Tác hại của xói mòn, rửa trôi ñến ñộ phì nhiêu ñất 98 3.2.2. Thay ñổi thời tiết cực ñoan do biến ñổi khí hậu 101 3.2.3. Hoạt ñộng sản xuất của con người 103 9 3.3. CÁC QUÁ TRÌNH LÀM THOÁI HÓA ðẤT DỐC 104 3.3.1. Khái quát về thoái hóa ñất 104 3.3.2. Sự suy giảm chất hữu cơ, mùn chất dinh dưỡng 105 3.3.3. Sự chua hóa ñất 106 3.3.4. Quá trình tích lũy sắt nhôm, hình thành kết von ñá ong trong ñất 109 3.3.5. Suy thoái tính chất vật ñất 112 3.3.6. Sử dụng ñất dốc không hợp 114 3.3.6.1.Khai thác rừng gây suy thoái ñất - môi tường 114 3.3.6.2. Khai thác khoáng sản 116 TÓM TẮT CHƯƠNG 3 119 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 3 119 Chương 4. QUẢN BẢO VỆ ðẤT DỐC BỀN VỮNG 120 4.1. QUẢN LÍ ðẤT DỐC ðỂ SẢN XUẤT BỀN VỮNG 120 4.2. QUẢN ðẤT DỐC THEO QUAN ðIỂM TỔNG HỢP123 4.3. NHỮNG GIẢI PHÁP QUẢN ðẤT DỐC BỀN VỮNG125 4.3.1. Hệ thống pháp luật các chính sách 125 4.3.2. Quy hoạch tổng thế sử dụng ñất 126 4.3.3. Áp dụng những công nghệ tiên tiến trong sử dụng ñất 127 4.3.4. Quản bền vững ñất ñai có sự tham gia của cộng ñồng 128 4.3.5. Giáo dục cộng ñồng về bảo vệ tài nguyên ñất ñai 129 10 4.4. CÁC BIỆN PHÁP CHỐNG XÓI MÒN BẢO VỆ ðẤT DỐC 130 4.4.1. Biện pháp canh tác theo ñường ñồng mức chống xói mòn .130 4.4.1.1. Canh tác theo ñường ñồng mức kết hợp băng – SALT1.132 4.4.1.2. Hệ thống lâm – nông - ñồng cỏ (SALT2) 140 4.4.1.3. Hệ thống canh tác nông - lâm bền vững (SALT3) 141 4.4.2. Các biện pháp công trình chống xòi mòn bảo vệ ñất dốc 143 4.4.2.1. Làm ruộng bậc thang 143 4.4.2.2. Biện pháp công trình làm mương bờ kết hợp 144 4.4.2.3. Vật cản ñất của mương bờ kết hợp 145 4.4.2.4. Biện pháp bẫy ñất 146 4.4.2.5. Hố trữ nước bẫy ñất chống xói mòn 146 4.4.3. Các biện pháp kỹ thuật canh tác trên ñất dốc 147 4.4.3.1. Gieo trồng làm ñất theo ñường ñồng mức 147 4.4.3.2. Làm ñất tối thiểu/không làm ñất 147 4.4.3.3. Che tủ mặt ñất 148 4.4.4. Các biện pháp kỹ thuật sinh học 148 4.4.4.1. Luân canh cây trồng 148 4.4.4.2. Trồng cây che phủ 149 4.4.4.3. Tăng cường hữu cơ cho ñất 150 4.5. GIẢI PHÁP VỀ CHÍNH SÁCH 150 4.5.1. Chính sách Pháp luật 150 4.5.2. Chính sách kinh tế 151 [...]... bi n, thêm vào ñó có hàng ch c ngàn loài ñ ng v t không xương s ng c n, vùng r ng ven bi n r ng nư c phèn H ñ ng v t r ng Vi t Nam không nh ng giàu v thành ph n loài mà còn có nhi u nét ñ c ñáo, ñ i di n cho vùng ðông Nam Á ð ng v t Vi t Nam có nhi u d ng ñ c h u v i hơn 100 loài phân loài chim v i 78 loài phân loài thú là ñ c h u Có r t nhi u loài ñ ng v t có giá tr th c ti n cao nhi u loài... v t Vi t Nam còn là m t trong 8 “trung tâm gi ng g c” c a nhi u lo i cây tr ng, v t nuôi, trong ñó có hàng ch c gi ng gia súc gia c m ð c bi t các ngu n lúa khoai, nh ng loài ñư c coi là có ngu n g c t Vi t Nam, ñang là cơ s cho vi c c i ti n các gi ng lúa cây lương th c trên th gi i 27 H sinh thái c a Vi t Nam r t phong phú, bao g m 11.458 loài ñ ng v t, hơn 21.000 loài th c v t kho ng... phòng, nh t là các t nh vùng biên phía B c Tây Nguyên Qu n s d ng t t ñ t ñai ñ phát tri n kinh t nơi ñây cũng chính là gián ti p c ng c phát tri n ñ b o v biên cương, b o v t qu c trư ng t n 1.2.3.Vai trò ñ i v i b o t n phát tri n ña d ng sinh h c ða d ng sinh h c là s phong phú v ngu n gen, v gi ng, loài sinh v t h sinh thái trong t nhiên Vi t Nam ñư c Qu B o t n ñ ng v t hoang dã (WWF)... ñ t chính sách ð ng th i giúp ñào t o nh ng 32 cán b chuyên môn v Qu n s d ng ñ t d c nh m ngày càng nâng cao hi u qu s d ng b o v ngu n tài nguyên ñ t ñai 1.4 PHƯƠNG PHÁP TI P C N, NGHIÊN C U S ð TD C D NG 1.4.1 Ti p c n theo ñi u ki n sinh thái vùng Theo ñ c trưng sinh thái, Vi t Nam ñư c chia ra 8 vùng sinh thái nông nghi p: Tây B c, ðông b c, ð ng b ng song H ng,B c trung b , Nam. .. là thay ñ i trong m t s d ng ñ t ph thu c vào ñi u ki n t nhiên, ch ñ canh tác c a con ngư i s d ng ñ t vào nhi u m c ñích khác nhau Phương pháp duy v t bi n ch ng duy v t l ch s trong nghiên c u khoa h c Qu n lí s d ng ñ t là m t phương pháp tư duy khoa h c nh m tìm tòi rút ra nh ng tính ch t chung nh t chính xác c th trong quá trình s d ng h p ngu n tài nguyên ñ t, tuỳ theo ñi u ki... u t n), còn l i là chì - k m, ñ ng thi c Qu ng ñ ng Vi t Nam thu c vào 4 lo i có ngu n g c hình thành khác nhau là: magma, thu nhi t, tr m tích, bi n ch t Qu ng ñ ng phân tán các t nh Cao B ng, L ng Sơn, Sơn La, Qu ng Ninh, Hà B c, Qu ng Nam- ðà N ng, Lâm ð ng ð a ñi m có m t p trung vào 7 t nh là: Lào Cai, Thái Nguyên, Tuyên Quang, L ng Sơn, Hà Giang, Cao B ng B c K n Tr lư ng khoáng s n kim... nói chung, s loài thú, chim các h sinh thái ñang có nguy cơ b tiêu di t nói riêng s phân b c a chúng, chúng ta th y r ng Vi t Nam là m t trong nh ng vùng x ng ñáng ñư c ưu tiên cao v v n ñ b o v Không nh ng th , hi n nay Vi t Nam v n còn có nh ng phát hi n m i r t có giá tr G n ñây, Vi t Nam ñã phát hi n ñư c 2 loài thú l n vùng Vũ Quang (Hà Tĩnh) là loài Sao la loài Mang l n, ñ ng th i... ñ t m t không b m ng, m i ñ c tính hóa vi sinh v t h c c a ñ t không b phá h y, ñ phì nhiêu ñư c duy trì R ng l i liên t c sáng t o ch t h u cơ, ñ t khô ngưng nh n ñư c ngu n b i dư ng m i ði u này th hi n qui lu t ph bi n: r ng t t t o ra ñ t t t, ñ t t t l i nuôi r ng t t 1.3 VAI TRÒ C A KHOA H C QU N S D C D NG ð T 1.3.1.V trí c a khoa h c qu n s d ng ñ t d c Theo Các Mác: ñ t... lâm k t h p Vi t Nam 177 5.3.2.3 Tác ñ ng c a các h th ng nông lâm k t h p 178 5.3.2.4 Ti m năng tri n v ng phát tri n nông lâm k t h p Vi t Nam 182 5.3.2.5 M t s h n ch trong nghiên c u phát tri n nông lâm k t h p Vi t Nam 184 5.3.4 Phân lo i các h th ng nông lâm k t h p 186 5.3.4.1 Phân lo i d a trên các h p ph n t nhiên 186 5.3.4.2 Phân lo i d a vào s s p x p c... nghi p ð t ñ i núi chi m kho ng 35% di n tích Thái Lan, 65% Philipin 87% Nêpan so v i t ng s di n tích t nhiên c a m i qu c gia (Lamtham, 1992) Phía Nam Trung Qu c, ñ t vàng ñ t ñ Á nhi t ñ i có t i 218 tri u ha, trong ñó 90% phân b ñ a hình ñ i núi Trong vùng này, xói mòn di n ra trên di n tích kho ng 615.300 km2, (Changli ctv, 1992) Nêpan có di n tích 147.500 km2 (14,75 tri u ha), trong . QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ðẤT DỐC BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM NHÀ XUẤT BẢN ðẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 2 NGUYỄN CÔNG VINH – MAI THỊ LAN ANH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ðẤT DỐC BỀN VỮNG Ở VIỆT. 5. SỬ DỤNG ðẤT DỐC BỀN VỮNG 162 5.1. QUAN ðIỂM SỬ DỤNG ðẤT 162 5.1.1. Khái niệm về sử dụng ñất 162 5.1.2. Quan ñiểm về sử dụng ñất dốc bền vững 163 5.2. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ðẤT Ở VIỆT NAM. Chương 4. QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ ðẤT DỐC BỀN VỮNG 120 4.1. QUẢN LÍ ðẤT DỐC ðỂ SẢN XUẤT BỀN VỮNG 120 4.2. QUẢN LÝ ðẤT DỐC THEO QUAN ðIỂM TỔNG HỢP123 4.3. NHỮNG GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ðẤT DỐC BỀN VỮNG125

Ngày đăng: 27/06/2014, 18:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan