Phân tích nguy cơ tiềm ẩn tai nạn của thiết bị khai thác, trang bị bảo hộ lao động cho tàu thuyền nghề câu cá ngừ đại dương nhóm công suất 45 ÷ 90 CV của phường xương huân tp nha trang tỉnh khánh h

90 507 0
Phân tích nguy cơ tiềm ẩn tai nạn của thiết bị khai thác, trang bị bảo hộ lao động cho tàu thuyền nghề câu cá ngừ đại dương nhóm công suất 45 ÷ 90 CV của phường xương huân tp nha trang tỉnh khánh h

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

– 1 – Lời nói đầu. Những năm đầu thập niên 90, nghề câu ngừ đại dương đã xuất hiện ở một số tỉnh ven biển miền Trung nước ta. Từ đó đến nay nghề này đã phát triển mạnh ở nhiều địa phương, thể hiện qua số lượng tàu khai thác ngừ đại dương tăng nhanh, sản lượng khai thác tăng qua các năm, đóng góp nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu của ngành thuỷ sản, góp phần vào phát triển kinh tế xã hội ở nhiều địa phươngbảo vệ an ninh chủ quyền quốc gia ở vùng biển xa bờ. Khánh Hoà là một trong số các tỉnh của miền Trung nghề câu ngừ phát triển với số lượng tàu khai thác lớn nhất trong khu vực, đặc biệt vài năm trở lại đây số lượng tàu câu ngừ đại dương của Khánh hoà được tăng lên rất nhanh chóng, tuy nhiên về công nghệ khai thác thì vẫn theo kinh nghiệm nghề nhân dân, sử dụng sức người là chính. Trong quá trình khai thác nó luôn luôn tiềm ẩn những nguy tai nạn thể gây ra cho tàu thuyền, người lao động bất cứ lúc nào làm ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất của tàu thuyền. Chính vì vậy tôi đã lựa chọn đồ án: “Phân tích nguy ti ềm ẩn tai nạn của thiết bị khai thác, trang bị bảo hộ lao động cho tàu thuyền nghề câu ngừ đại d ương nhóm công su ất 45 ÷ 90 CV của phường Xương Huân Tp Nha Trang t ỉnh Khánh Hoà”. Nội dung của đồ án bao gồm: Chương 1: Tổng quan các vấn đề nghiên cứu. Chương 2: Nội dung và phương pháp nghiên cứu. Chương 3: Kết quả nghiên cứu. Đồ án với mục đích tìm hiểu rõ thực trạng về thiết bị khai thác, trang bị bảo hộ lao động cũng như các khâu, nguy tiềm ẩn tai nạn cho tàu thuyền nhóm công suất 45 ÷ 90CV của phường Xương Huân. Để từ đó xây dựng lên mô hình về thiết bị khai thác, trang bị bảo hộ lao động phù hợp với nhóm tàu trên nhằm khắc phục những nguy tiềm ẩn tai nạn gây ra cho tàu thuyền và người lao động trong quá trình khai thác. Đồ án ý nghĩa hết sức to lớn, trước hết về mặt thực tiễn nó sẽ giải quyết khắc phục, hạn chế được các khâu, nguy tiềm ẩn tai nạn về thiết bị khai thác, – 2 – trang bị bảo hộ lao động cho tàu thuyền và người lao động. Bên cạnh đó về mặt khoa học đây là sở tin cậy để các quan chức năng xây dựng thành các tiêu chuẩn ngành về thiết bị khai thác, trang bị bảo hộ lao động cho tàu thuyền nghề câu ngừ nhóm công suất 45 ÷ 90CV nói riêng và tàu thuyền nghề câu ngừ nói chung, để đảm bảo an toàn cho người lao độngphương tiện hoạt động trên biển. Nha trang, tháng 10 năm 2007. Người thực hiện Phạm Văn Đang – 3 – CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC V ẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU. 1.1. Tổng quan nghề tỉnh Khánh H òa. 1.1.1. Phân bố dân cư nghề theo đơn vị hành chính. 1.1.1.1.Đặc điểm hành chính. Khánh Hòa là t ỉnh ven biển Nam Trung Bộ, phía Bắc giáp với tỉnh Phú Y ên, phía Tây giáp Đ ắk Lắk, Lâm Đồng, phía Nam giáp Ninh Thuận v à phía Đông là Biển đông. Diện tích vùng đất của tỉnh là: 5258 km 2 với chiều dài bờ biển xấp xỷ khoảng 400 km bao gồm cả tuyến đảo . Tỉnh Khánh Hòa gồm có: 1 thành phố, 1 thị xã và 6 huyện cụ thể như sau: - Thành phố Nha Trang - Thị xã Cam Ranh - Huyện Vạn Ninh - Huyện Ninh Hòa - Huyện Diên Khánh - Huyện Khánh Sơn - Huyện Khánh Vĩnh - Huyện đảo Trường Sa Bản đồ hành chính tỉnh Khánh Hòa (Nguồn Website http://baokhanhhoa.com.vn ) 1.1.1.2.Các cụm dân cư nghề cá. Tỉnh Khánh Hoà các cụm dân cư nghề chủ yếu tập trung ở các nơi tiếp giáp với biển, trong tổng thể 8 khu vực hành chính của tỉnh thì Khánh Hoà tới 4 khu vực là cụm dân cư nghề cá, chiếm 50 % trong tổng số khu vực hành chính của tỉnh. Và chúng được phân bố cụ thể như sau: – 4 – a) Thành phố Nha Trang.  Phường Vĩnh Thọ  Phường Vĩnh Phước  Phường Xương HuânPhường Vĩnh Nguyên  Phường Vĩnh Trường  Xã Phước Đồng  Xã Vĩnh Lương b) Thị xã Cam Ranh.  Xã Cam Bình  Phường Cam Linh  Phường Cam Lợi  Thị trấn Ba Ngòi  Phường Cam Thuận  Xã Cam Phú  Xã Cam Phúc B ắc  Xã Cam Phúc Nam  Xã Cam Hải Đông  Xã Cam Thành B ắc  Xã Cam Lập c) Huyện Vạn Ninh.  Xã Đại Lãnh  Xã Vạn Thọ  Xã Vạn Long  Xã Vạn Phước  Xã Vạn Thắng  Thị trấn Vạn Giã  Xã Vạn Hưng  Xã Vạn Lương  Xã Vạn Thạnh d) Huyện Ninh Hoà.  Xã Ninh Hải  Xã Ninh Diêm  Xã Ninh Thuỷ  Xã Ninh Phước  Xã Ninh Vân  Xã Ninh Ích  Xã Ninh Lộc  Xã Ninh Hà  Xã Ninh Phú 1.1.2. Năng lực tàu thuyền nghề cá. 1.1.2.1. cấu tàu thuyền khai thác hải sản giai đoạn 2002 ÷ 2006. Bảng 1.1: cấu tàu thuyền khai thác hải sản giai đoạn 2002 ÷ 2006. ĐVT: Chiếc. TT Nhóm công suất 2002 2003 2004 2005 2006 1 <20CV 2793 2799 2751 2684 2706 2 20 ÷ 50CV 1178 1241 1680 1581 1644 3 50 ÷ 90CV 777 719 683 768 817 – 5 – 4 90 ÷ 150CV 131 158 217 312 326 5 150 ÷ 400CV 20 25 28 54 66 6 400CV Trở lên 02 02 02 03 03 Tổng cộng 4901 4944 5361 5420 5562 (Nguồn: Phòng Kỹ thuật - Sở Thủy sản Khánh H òa)  cấu tầu thuyền của tỉnh giai đoạn 2002 ÷ 2006. 5562 5402 5361 4944 4901 4400 4600 4800 5000 5200 5400 5600 5800 2002 2003 2004 2005 2006  cấu tàu thuyền nhóm công suất 50 ÷ 90CV giai đoạn 2002 ÷ 2006. 777 719 683 768 817 600 650 700 750 800 850 2002 2003 2004 2005 2006 Chiếc Năm Hình 1.2: Biểu đồ cấu tàu thuyền nhóm công suất 50 ÷ 90CV qua các năm. Chiếc Năm Hình 1.1: Biểu đồ cấu tàu thuyền của tỉnh giai đoạn 2002 ÷ 2006. – 6 – Nhận xét: Qua hình 1.1 ta thấy rằng số lượng tàu thuyền của tỉnh Khánh Ho à qua các năm đều tăng, nếu như số lượng tàu năm 2003 tăng nhẹ 0,88 % so với năm 2002 thì năm 2004 số lượng tàu tăng lên rất nhanh với 8,43 % so với năm 2003 (9,39 % so với 2002). Qua năm 2005 số lượng tàu tiếp tục tăng nhẹ với 0,76 % so với năm 2004 (tương ứng với 13,49 % so với năm 2002). Số lượng tàu thuyền năm 2006 tăng 2,96 % so với năm 2005 (tương ứng 13,49 % so với năm 2002). Như vậy ta thấy số lượng tàu thuyền tăng mạnh nhất là vào năm 2004, nguyên nhân là do trong năm 2003 và năm 2004 đi ều kiện thời tiết thuận lợi, ít b ão táp, nên nhiều hộ ngư dân đánh bắt thắng lớn nên xu hướng đóng thêm tàu mới và mua thêm tàu cũ từ các địa phương khác, và xu hướng cải hoán các tàu công suất nhỏ thành các tàu đủ khả năng đánh bắt vùng khơi, đây cũng là nguyên nhân mà dẫn tới số tàu công suất 50 ÷ 90CV qua năm 2004 lại giảm mạnh (theo hình 1.2). Bên cạnh đó do nghề nuôi trồng thuỷ sản ven bờ phát triển n ên số lượng tàu, ghe công suất nhỏ dưới 20CV tăng lên rõ rệt. 1.1.2.2. cấu nghề nghiệp khai thác hải sản. cấu nghề nghiệp khai thác hải sản của tỉnh được thể hiện qua bảng sau: Bảng 1.2: cấu nghề nghiệp khai thác hải sản. ĐVT: Chiếc. TT Nghề Nhóm công suất Kéo Vây Rê Câu Nghề khác 1 <20CV 106 260 235 187 1.918 2 20 ÷ 50CV 233 796 175 85 355 3 50 ÷ 90CV 289 270 157 82 19 4 90 ÷ 150CV 88 64 86 60 28 5 150 ÷ 400CV 6 5 22 9 24 6 400CV Trở lên 2 1 Tổng cộng 722 1395 675 425 2345 (Nguồn: Phòng Kỹ thuật - Sở Thủy sản Khánh H òa) – 7 – Kéo 13% Vây 25% Rê 12% Câu 8% Nghề khác 42% Qua hình 1.3 ta thấy số lượng tàu thuyền khai thác theo nghề năm 2006 của toàn tỉnh phân bố không đồng đều. - Nghề lưới Kéo, Rê, Câu, Vây chiếm tỷ lệ tương ứng là: 13% ; 12% ; 8% ; 25% trong tổng số lượng tàu thuyền toàn tỉnh. - Nhóm tàu thuyền nghề khác chiếm tỷ lệ khá lớn với 42% so với tổng số tàu thuyền của toàn tỉnh.  Số lượng tàu câu qua các nhóm công suất. 2 9 60 82 85 187 0 50 100 150 200 <20CV 20 ÷ 50CV 50 ÷ 90CV 90 ÷ 150CV 150 ÷ 400CV 400CV Trở lên Nhận xét: Qua hình 1.4: Ta thấy rằng nhóm tàu câu công suất dưới 20CV chiếm tỷ lệ cao nhất với 187 chiếc (tương ứng 44% tổng số tàu câu toàn tỉnh). Tiếp đó là nhóm công suất 20 ÷ 50CV với 85 chiếc (tương ứng 20%), nhóm công suất 50 ÷ 90CV với 82 chiếc (tương ứng 19,3%). Chiếc Hình 1.4: Biểu đồ số lượng tàu câu qua các nhóm công suất. Công suất Hình 1.3: Biểu đồ cấu tàu thuyền theo các nghề.  cấu tàu thuyền theo các nghề. – 8 – Nhóm tàu đánh bắt vùng khơi chiếm tỷ lệ khá nhỏ. Điều này cho thấy nghề câunghề khá nguy hiểm, do vậy các tàu phải được trang bị đầy đủ các trang bị máy móc và trang bị an toàn mới giám khai thác ở ngư trường vùng khơi, chính vì vậy các tàu câu khai thác ở vùng lộng chiếm đa số. Bên cạnh đó nhóm tàu công suất từ 50 ÷ 90CV và trên 90CV xu hướng ngày càng phát tri ển. Đặc biệt trong những năm gần đây nghề câu ngừ đại d ương phát triển, cho hiệu quả sản xuất rất cao, do đó một số nghề khai thác tuyến lộng cũng chuyển sang nghề câu ngừ đại d ương. 1.1.2.3. Thống kê lượng tàu thuyền địa phương theo công suất. Bảng 1.3: Thống kê lượng tàu thuyền địa phương theo công su ất. Phân chia công su ất Địa phương Tổng tàu thuyền (chiếc) Tổng công suất (cv) ≤ 20 20 ÷ 75 75 ÷ 9090 Ninh Hòa 650 12173.7 421 217 8 Vạn Ninh 1032 25762 503 468 12 29 Cam Ranh 1406 30738.5 891 460 12 37 Nha Trang 3183 145166 1172 1463 97 418 Tổng cộng 6271 213840.2 2987 2608 129 484 (Nguồn: Chi cục BVNLTS – Sở Thủy sản Khánh H òa)  Sự phân bố tàu thuyền giữa các địa phương. 650 1032 1406 3183 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 Ninh Hoà Vạn Ninh Cam Ranh Nha Trang Chiếc Địa phương Hình 1.5: Biểu đồ sự phân bố tàu thuyền giữa các địa phương. – 9 – Nhận xét: Qua hình 1.5: Biểu đồ sự phân bố tàu thuyền giữa các địa ph ương, ta thấy Nha Trang số lượng tàu thuyền đông đảo nhất với 3183 chiếc (chiếm 50,76% tổng số tàu trong toàn tỉnh), với tổng công suất 145166CV, chiếm 67,88% tổng số công suất trong toàn tỉnh. Nguyên nhân chính là do Nha Trang là địa phương nghề phát triển, xuất hiện sớm nhất trong tỉnh, b ên cạnh đó đây là còn nơi hệ thống bến cá, cảng khá hoàn thiện, với hệ thống neo đậu, khu tránh bão, hệ thống luồng lạch được xây dựng và đầu tư khá quy mô, đ ặc biệt sự quản lý chặt chẽ của nhà nước. 1.1.2.4. Thống kê số lượng tàu theo địa phương, nghề khai thác. Bảng 1.4: Thống kê số lượng tàu theo địa phương, nghề khai thác. Nghề khai thác Địa phương Tổng t.thuyền (chiếc) Giả Cản, Cước, Quét Câu Mành, trù, vây rút Nghề khác Ninh Hòa 650 101 77 65 330 77 Vạn Ninh 1032 262 19 7 695 49 Cam Ranh 1406 103 103 20 1117 63 Nha Trang 3183 773 333 396 929 396 Tổng cộng 6271 1239 532 488 3071 585 (Nguồn: Chi cục BVNLTS – Sở Thủy sản Khánh H òa)  Sự phân bố tàu câu qua các địa phương. 65 7 20 396 0 100 200 300 400 500 Ninh Hoà Vạn Ninh Cam Ranh Nha Trang Chiếc Địa phương Hình 1.6: Biểu đồ sự phân bố tàu câu qua các địa phương. – 10 – Nhận xét: Qua hình 1.6 ta thấy số lượng tàu nghề Câu trên địa bàn Tp.Nha Trang chiếm tỷ lệ lớn nhất với 396 chiếc (tương ứng 81% tổng số tàu câu của toàn tỉnh). Điều này cũng dễ hiểu bởi nghề câu đ ược xâm nhập và phát triển ở Nha Trang sớm nhất so với các địa phương khác của tỉnh. Trong những năm gần đây sự quan tâm thích đáng của chính quyền địa phương, Sở Thủy sản Khánh H òa, Chi cục BVNLTS, Trung tâm Khuy ến Ngư KH… nên việc phát triển nghề Câu Ngừ Đại d ương phát triển khá mạnh đặc biệt tr ên địa bàn Tp. Nha Trang. 1.1.3. Ngư trường hoạt động. Ngư trường hoạt động của t àu tương đối rộng từ Khánh H òa đến Kiên Giang, trong đó nhiều thuyền nghề hoạt động xa bờ nh ư nghề lưới kéo (ngư trường chính từ Ninh Thuận đến B à Rịa – Vũng Tàu), nghề lưới cản (ngư trường chính ở Bà Rịa – Vũng tàu, Kiên Giang, Mau), ngh ề vây (ngư trường chính ở Khánh Hòa, Ninh Thu ận, Bình Thuận), và nghề câu ngừ đại d ương (kéo dài từ quần đảo Hoàng Sa đến quần đảo Trường Sa).  Ở vùng biển Khánh Hòa 3 ngư trường truyền thống gồm: + Ngư trường Bắc Khánh H òa từ vĩ tuyến 12 0 30’N trở lên. Nghề truyền thống: gi ã đơn, vây rút chì, rê lộng, đăng, trũ bao ánh sáng, gi ã đôi, pha xúc, vó mành, lư ới cước… + Ngư trường Nha Trang nằm trong phạm vi từ vĩ tuyến 12 0 00’N đến 12 0 30’ N. Nghề truyền thống: gi ã đơn, trũ rút ánh sáng, đăng, vó m ành ánh sáng, pha xúc, vây rút chì, câu, l ưới cản, lưới chồng, lưới hai, giả đôi… + Ngư trường Nam Khánh H òa từ vĩ tuyến 12 0 00’N trở xuống phía Nam. Ở đây ngư dân nghề truyền thống: gi ã đơn, trũ rút, pha xúc, vây rút ch ì, giả đôi… 1.1.4. Sản lượng khai thác. 1.1.4.1. Sản lượng khai thác ngừ của toàn quốc. Sản lượng khai thác ngừ toàn quốc từ năm 2001 đến năm 2004 được thể hiện thông qua bảng tổng hợp sau: . án: Phân tích nguy cơ ti ềm ẩn tai nạn của thiết bị khai thác, trang bị bảo h lao động cho tàu thuyền nghề câu cá ngừ đại d ương nhóm công su ất 45 ÷ 90 CV của phường Xương Huân Tp Nha Trang. thực trạng về thiết bị khai thác, trang bị bảo h lao động cũng như các khâu, nguy cơ tiềm ẩn tai nạn cho tàu thuyền nhóm công suất 45 ÷ 9 0CV của phường Xương Huân. Để từ đó xây dựng lên mô h nh. mô h nh về thiết bị khai thác, trang bị bảo h lao động phù h p với nhóm tàu trên nhằm khắc phục những nguy cơ tiềm ẩn tai nạn gây ra cho tàu thuyền và người lao động trong quá trình khai thác. Đồ

Ngày đăng: 27/06/2014, 16:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan