Giáo Án Pháp luật đại cương - Chương 6: LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM pdf

45 2.7K 30
Giáo Án Pháp luật đại cương - Chương 6: LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ch ng 6ươ LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM Đ c ng bài gi ngề ươ ả  KHÁI NIỆM CHUNG VỀ LUẬT DÂN SỰ  TÀI SẢN VÀ QUYỀN SỞ HỮU  NGHĨA VỤ DÂN SỰ VÀ HỢP ĐỒNG DÂN SỰ  TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ  THỪA KẾ  QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ  NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TỐ TỤNG DÂN SỰ KHÁI NI M CHUNG V LU T DÂN Ệ Ề Ậ SỰ  Đối tượng và phương pháp điều chỉnh của luật dân sự  Nguồn và hệ thống pháp luật dân sự  Quan hệ pháp luật dân sự Đ i t ng đi u ch nhố ượ ề ỉ  Quan hệ tài sản là những quan hệ xã hội gắn liền và thông qua một tài sản  Quan hệ nhân thân là những quan hệ xã hội phát sinh từ một giá trị tinh thần (giá trị nhân thân) của một cá nhân hay một tổ chức và luôn luôn gắn liền với một chủ thể nhất định. Ph ng pháp đi u ch nhươ ề ỉ  Phương pháp bình đẳng thỏa thuận  Sự bình đẳng của các chủ thể dựa trên cơ sở sự độc lập về mặt tài sản và tổ chức.  Việc xác lập và giải quyết những quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân chủ yếu do ý chí và vì lợi ích của chính các chủ thể là cá nhân, tổ chức tham gia vào các quan hệ đó. Ngu n c a pháp lu t dân sồ ủ ậ ự  Hiến pháp1992  Bộ luật dân sự 2005  Các đạo luật và nhiều văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan do các cơ quan nhà nước trung ương ban hành như Luật sở hữu trí tuệ năm 2005, Luật doanh nghiệp năm 2005, Luật hôn nhân và gia đình năm 2000  Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên  Một số tập quán quốc tế H th ng pháp lu t dân sệ ố ậ ự  Phần chung là phần quy định về nhiệm vụ, những nguyên tắc cơ bản của luật dân sự, xác định địa vị pháp lý của các loại chủ thể trong quan hệ pháp luật dân sự và những vấn đề chung nhất của luật dân sự như vấn đề thời hạn, thời hiệu.  Phần riêng bao gồm những quy phạm pháp luật được sắp xếp thành các chế định pháp luật điều chỉnh từng mặt, từng lĩnh vực cụ thể của quan hệ pháp luật dân sự. Các ch đ nh ph n riêngế ị ầ  Tài sản và quyền sở hữu  Nghĩa vụ dân sự và hợp đồng dân sự  Thừa kế  Những quy định về chuyển quyền sử dụng đất  Quyền sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ TÀI S N VÀ QUY N S H UẢ Ề Ở Ữ  Khái niệm về tài sản  Khái niệm, nội dung quyền sở hữu tài sản  Các hình thức sở hữu ở Việt Nam Khái ni m v tài s nệ ề ả  Tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyền tài sản.  Quyền tài sản là quyền trị giá được bằng tiền và có thể chuyển giao trong giao dịch dân sự, kể cả quyền sở hữu trí tuệ. [...]... ở Việt Nam      Sở hữu nhà nước Sở hữu tập thể Sở hữu tư nhân Sở hữu chung Sở hữu của tổ chức chính trị, tổ chức chính tr - xã hội, tổ chức chính trị xã hội- nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội- nghề nghiệp NGHĨA VỤ DÂN SỰ VÀ HỢP ĐỒNG DÂN SỰ    Khái niệm và các căn cứ phát sinh nghĩa vụ dân sự Các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự Hợp đồng dân sự Khái niệm nghĩa vụ dân sự. .. Tín chấp Hợp đồng dân sự     Khái niệm hợp đồng dân sự Phân loại hợp đồng dân sự Giao kết hợp đồng dân sự Thực hiện hợp đồng dân sự Khái niệm hợp đồng dân sự  “Hợp đồng dân sựsự thoả thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự Điều 388 Bộ luật dân sự 2005 Phân loại hợp đồng dân sự   Theo tính chất của nghĩa vụ và hiệu lực của hợp đồng Theo đặc điểm về... đồng dân sự     Nguyên tắc giao kết Chủ thể của hợp đồng dân sự Hình thức của hợp đồng dân sự Nội dung của hợp đồng dân sự Nguyên tắc giao kết   Tự do giao kết hợp đồng nhưng không được trái pháp luật, đạo đức xã hội; Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực và ngay thẳng Chủ thể của hợp đồng dân sự     Cá nhân Pháp nhân Hộ gia đình Tổ hợp tác Hình thức của hợp đồng dân sự  ... vi pháp lý đơn phương; Chiếm hữu, sử dụng tài sản, được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật; Gây thiệt hại do hành vi trái pháp luật; Thực hiện công việc không có uỷ quyền; Những căn cứ khác do pháp luật quy định Các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự        Cầm cố tài sản Thế chấp tài sản Đặt cọc Ký cược Ký quỹ Bảo lãnh Tín chấp Hợp đồng dân sự     Khái niệm hợp đồng dân sự. .. dân sự là việc mà theo đó, một hoặc nhiều chủ thể (sau đây gọi chung là bên có nghĩa vụ) phải chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền hoặc giấy tờ có giá, thực hiện công việc khác hoặc không được thực hiện công việc nhất định vì lợi ích của một hoặc nhiều chủ thể khác (sau đây gọi chung là bên có quyền)" (Điều 280 Bộ luật dân sự) Các căn cứ phát sinh nghĩa vụ dân sự       Hợp đồng dân sự; ... NHIỆM DÂN SỰ   Trách nhiệm do vi phạm nghĩa vụ dân sự Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Trách nhiệm do vi phạm nghĩa vụ dân sự   Trách nhiệm phải thực hiện nghĩa vụ dân sự Trách nhiệm bồi thường thiệt hại Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng   Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại của cá nhân Bồi thường thiệt hại của pháp nhân Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường... bằng tài sản của mình Bồi thường thiệt hại của pháp nhân   Pháp nhân phải bồi thường thiệt hại do người của mình gây ra trong khi thực hiện nhiệm vụ được pháp nhân giao Nếu pháp nhân đã bồi thường thiệt hại thì có quyền yêu cầu người có lỗi trong việc gây thiệt hại phải hoàn trả khoản tiền mà mình đã bồi thường cho người bị thiệt hại theo quy định của pháp luật lao động ... đai; Các loại tài sản khác do pháp luật quy định Động sản là những tài sản không phải là bất động sản Khái niệm sở hữu và quyền sở hữu   Sở hữu (quan hệ sở hữu) là mối quan hệ xã hội về việc chiếm hữu những của cải vật chất trong xã hội Quyền sở hữu là biểu hiện về mặt pháp lý của các quan hệ sở hữu Đó là những quyền và nghĩa vụ pháp lý của các chủ sở hữu là cá nhân, pháp nhân hay các chủ thể khác... hợp đồng dân sự         Tùy theo từng loại hợp đồng mà các bên có thể thỏa thuận về những nội dung sau: Đối tượng của hợp đồng là tài sản phải giao, công việc phải làm hoặc không được làm; Số lượng, chất lượng; Giá, phương thức thanh toán; Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hiện hợp đồng; Quyền nghĩa vụ của các bên; Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng; Các nội dung khác TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ  ... ích của người thứ ba Hợp đồng có điều kiện Theo đặc điểm về nội dung của quan hệ hợp đồng    Hợp đồng dân sự thông dụng Những hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất Những hợp đồng trong lĩnh vực quyền sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ Hợp đồng dân sự thông dụng           Hợp đồng mua bán tài sản Hợp đồng trao đổi tài sản Hợp đồng tặng cho tài sản Hợp đồng vay tài sản Hợp đồng thuê tài sản . CỦA TỐ TỤNG DÂN SỰ KHÁI NI M CHUNG V LU T DÂN Ệ Ề Ậ SỰ  Đối tượng và phương pháp điều chỉnh của luật dân sự  Nguồn và hệ thống pháp luật dân sự  Quan hệ pháp luật dân sự Đ i t. Ch ng 6ươ LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM Đ c ng bài gi ngề ươ ả  KHÁI NIỆM CHUNG VỀ LUẬT DÂN SỰ  TÀI SẢN VÀ QUYỀN SỞ HỮU  NGHĨA VỤ DÂN SỰ VÀ HỢP ĐỒNG DÂN SỰ  TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ  THỪA KẾ  QUYỀN. ng dân sợ ồ ự  Khái niệm hợp đồng dân sự  Phân loại hợp đồng dân sự  Giao kết hợp đồng dân sự  Thực hiện hợp đồng dân sự Khái ni m h p đ ng dân sệ ợ ồ ự  “Hợp đồng dân sự là sự

Ngày đăng: 27/06/2014, 16:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 6

  • Đề cương bài giảng

  • KHÁI NIỆM CHUNG VỀ LUẬT DÂN SỰ

  • Đối tượng điều chỉnh

  • Phương pháp điều chỉnh

  • Nguồn của pháp luật dân sự

  • Hệ thống pháp luật dân sự

  • Các chế định phần riêng

  • TÀI SẢN VÀ QUYỀN SỞ HỮU

  • Khái niệm về tài sản

  • Phân loại tài sản

  • Khái niệm sở hữu và quyền sở hữu

  • Nội dung quyền sở hữu

  • Các hình thức sở hữu ở Việt Nam

  • NGHĨA VỤ DÂN SỰ VÀ HỢP ĐỒNG DÂN SỰ

  • Khái niệm nghĩa vụ dân sự

  • Các căn cứ phát sinh nghĩa vụ dân sự

  • Các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự

  • Hợp đồng dân sự

  • Khái niệm hợp đồng dân sự

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan