Chương 2: Các nguyên lý biến đổi năng lượng điện cơ doc

75 1.5K 3
Chương 2: Các nguyên lý biến đổi năng lượng điện cơ doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 CHƯƠNG 2: CÁC NGUYÊN BIẾN ĐỔI NĂNG LƯỢNG ĐIỆN - Trong chương này chúng ta xem xét tới các quá trình biến đổi năng lượng điện xảy ra trong các môi trường điện trường và từ trường trong các thiết bị biến đổi năng lượng. 2.0 GIỚI THIỆU - Mặc dù rằng rất nhiều thiết bị biến đổi hoạt động dựa trên cùng một nguyên lý, nhưng cấu trúc của chúng lại phụ thuộc vào chức năng công tác. - Các thiết bị đo lường và kiểm tra thông thường là các thiết bị trung gian, chúng vận hành dưới các điều kiện đầu vào, đầu ra tuyến tính và với các tín hiệu tương đối nhỏ. - thể đưa ra một số ví dụ về loại này như các máy microphone, loa phóng thanh - Dạng thiết bị thứ hai bao gồm các thiết bị sinh lực tác động như cuộn dây solenoide, relay, các nam châm điện 2 CHƯƠNG 2: CÁC NGUYÊN BIẾN ĐỔI NĂNG LƯỢNG ĐIỆN 2.0 GIỚI THIỆU - Dạng thứ ba bao gồm các thiết bị biến đổi năng lượng thường xuyên như các động điện, máy phát điện. - Ngoài ra, trong chương trình còn đề cập tới các nguyên biến đổi năng lượng điện và phân tích các hệ thống sử dụng từ trường như là môi trường biến đổi. - Mục đích của các phân tích được nhắm vào ba điểm chính: 1. Giúp ta hiểu sự biến đổi năng lượng xảy ra như thế nào. 2. Cung cấp các phương pháp để thiết kế và tối ưu hóa các thiết bị theo yêu cầu đặc biệt. 3. Cho thấy cách thực hiện các mô hình thiết bị biến đổi năng lượng điện-cơ thể áp dụng trong việc phân tích các thành phần của một hệ thống kỹ thuật. 3 CHƯƠNG 2: CÁC NGUYÊN BIẾN ĐỔI NĂNG LƯỢNG ĐIỆN 2.0 GIỚI THIỆU - Trong chương này ta xem xét các thiết bị trung gian và các thiết bị sinh lực tác động, còn các thiết bị biến đổi năng lượng thường xuyên được trình bày trong các chương khác. - Các khái niệm và phương pháp trình bày ở đây là hoàn toàn sức mạnh, chúng thể được áp dụng trong một dãy rộng các tình huống kỹ thuật, gắn liền với sự biến đổi năng lượng điện cơ. 4 CHƯƠNG 2: CÁC NGUYÊN BIẾN ĐỔI NĂNG LƯỢNG ĐIỆN 2.1 LỰC VÀ NGẪU LỰC TRONG CÁC HỆ THỐNG TRƯỜNG ĐIỆN TỪ 2.1.1 Định luật về lực lorentz )BxvEq.(F →→ + → = → (2.1) - Cho lực F tác động lên điểm điện tích q nằm trong điện trường và từ trường. Trong hệ đo lường quốc tế SI: F - được tính bằng Newtons; q - Coulombs; E - Volt/metre; B - Teslas và v - tốc độ tương đối của điểm xét so với từ trưòng m/s. - Như vậy trong một hệ thống điện trường đơn thuần, lực được xác định đơn giản bởi điện tích của điểm và điện trường E. → = → Eq.F (2.2) 5 - Lực tác động theo chiều của từ trường và độc lập so với sự chuyển động của điểm xét. CHƯƠNG 2: CÁC NGUYÊN BIẾN ĐỔI NĂNG LƯỢNG ĐIỆN 2.1 LỰC VÀ NGẪU LỰC TRONG CÁC HỆ THỐNG TRƯỜNG ĐIỆN TỪ 2.1.1 Định luật về lực lorentz - Trong các hệ thống từ trường, tình trạng trở nên phức tạp hơn. Ở đây lực giá trị: )Bxvq.(F →→ = → (2.3) - Nó được xác định bởi lượng điện tích của điểm, độ lớn của từ trường B và tốc độ chuyển động của hạt. Trên thực tế chiều của lực luôn vuông góc với cả hai chiều chuyển động của điểm và chiều của từ trường. Về mặt toán học đó là tích vectơ →→ Bxv trong phương trình (2.3). 6 CHƯƠNG 2: CÁC NGUYÊN BIẾN ĐỔI NĂNG LƯỢNG ĐIỆN 2.1 LỰC VÀ NGẪU LỰC TRONG CÁC HỆ THỐNG TRƯỜNG ĐIỆN TỪ 2.1.1 Định luật về lực lorentz - Độ lớn của tích này bằng tích của hai độ lớn v và B nhân với sin của góc giữa chúng. - Chiều của lực F thể tìm được theo quy tắc bàn tay phải. Quy tắc này phát biểu như sau: Khi ngón tay cái của bàn tay phải chỉ chiều của v và ngón tay trỏ chỉ chiều của B, lực chiều đâm xuyên từ lòng bàn tay ra phía ngoài Hình 2.1. Hình 2.1 7 CHƯƠNG 2: CÁC NGUYÊN BIẾN ĐỔI NĂNG LƯỢNG ĐIỆN 2.1 LỰC VÀ NGẪU LỰC TRONG CÁC HỆ THỐNG TRƯỜNG ĐIỆN TỪ 2.1.1 Định luật về lực lorentz - Trong tình huống ở đó phần lớn các điểm điện tích chuyển động, nên viết lại biểu thức (2.3) theo mật độ dòng điện, trong trường hợp đó lực sẽ là lực đơn vị: F = J x B N/m 3 (2.4) 2.1.2 Lực điện động, định luật Biot-Savart-Laplace - Trong trường hợp chung nhất thể xem lực điện động được sinh ra khi sự tác động tương hỗ giữa dòng điện và từ trường. - Theo định luật Biot-Savart-Laplace, vi phân lực điện động tác động lên dòng điện i trên chiều dài của đoạn dl nằm trong từ trường từ cảm B được xác định bởi tích véctơ: 8 CHƯƠNG 2: CÁC NGUYÊN BIẾN ĐỔI NĂNG LƯỢNG ĐIỆN 2.1 LỰC VÀ NGẪU LỰC TRONG CÁC HỆ THỐNG TRƯỜNG ĐIỆN TỪ 2.1.2 Lực điện động, định luật Biot-Savart-Laplace BlidFd ×= (2.5) Như đã biết, chiều của lực Fd  vuông góc với cả hai vectơ ld  và B  , còn độ lớn của nó là: ψ= sinB.idldF trong đó: ψ - là góc giữa dòng điện i và từ cảm B. - Nếu từ trường là không đổi so với dòng điện i trên toàn bộ chiều dài l của một dây dẫn thẳng thì lực giá trị bằng: F = i.l.B sinψ (2.6) 9 CHƯƠNG 2: CÁC NGUYÊN BIẾN ĐỔI NĂNG LƯỢNG ĐIỆN 2.1 LỰC VÀ NGẪU LỰC TRONG CÁC HỆ THỐNG TRƯỜNG ĐIỆN TỪ 2.1.2 Lực điện động, định luật Biot-Savart-Laplace Khi ψ = π/2: F = i.l.B (2.7) - Chiều của lực điện động thể được xác định theo quy tắc bàn tay trái. Quy tắc này phát biểu như sau: Nếu từ trường B chiều đâm xuyên qua lòng bàn tay trái, chiều các ngón tay chỉ chiều dòng điện, thì chiều của lực điện động là chiều của ngón tay cái choãi ra. - Công thức Biot-Savart-Laplace dùng để xác định lực điện động khi ta thể biểu diễn từ cảm B bằng một biểu thức phân tích phụ thuộc vào kích thước của mạch vòng dẫn điện. 10 CHƯƠNG 2: CÁC NGUYÊN BIẾN ĐỔI NĂNG LƯỢNG ĐIỆN 2.1 LỰC VÀ NGẪU LỰC TRONG CÁC HỆ THỐNG TRƯỜNG ĐIỆN TỪ 2.1.2 Lực điện động, định luật Biot-Savart-Laplace - Để minh họa cho điều vừa nói ở trên, thể đưa ra hai trường hợp tiêu biểu sau đây: 2.1.2.1 Xác định lực điện động giữa hai dây dẫn song song tiết diện nhỏ - Trong trường hợp các dây dẫn tiết diện ngang nhỏ, thì đường dòng điện được xem như trùng với đường trục của dây dẫn, vì vậy tiết diện của nó không ảnh hưởng gì tới lực điện động. - Xét hai dây dẫn song song như được mô tả trong Hình 2.2, chúng chiều dài tương ứng là l 1 và l 2 , được đặt cách nhau một khoảng cách bằng a. [...]... dòng điện xoay chiều chứa thành phần không chu kỳ thì lực điện động sẽ lớn gấp 3,24 lần so với trường hợp dòng điện biến thiên điều hòa 31 CHƯƠNG 2: CÁC NGUYÊN BIẾN ĐỔI NĂNG LƯỢNG ĐIỆN 2.1 LỰC VÀ NGẪU LỰC TRONG CÁC HỆ THỐNG TRƯỜNG ĐIỆN TỪ 2.1.2 Lực điện động, định luật Biot-Savart-Laplace 32 CHƯƠNG 2: CÁC NGUYÊN BIẾN ĐỔI NĂNG LƯỢNG ĐIỆN 2.1 LỰC VÀ NGẪU LỰC TRONG CÁC HỆ THỐNG TRƯỜNG ĐIỆN... trường hợp phổ biến, chúng được đưa ra trong các sổ tay kỹ thuật điện Bảng 2.1 cho ta các công thức xác định lực điện động đối với một vài trường hợp thường gặp trong thực tế tính toán 22 CHƯƠNG 2: CÁC NGUYÊN BIẾN ĐỔI NĂNG LƯỢNG ĐIỆN 2.1 LỰC VÀ NGẪU LỰC TRONG CÁC HỆ THỐNG TRƯỜNG ĐIỆN TỪ 2.1.2 Lực điện động, định luật Biot-Savart-Laplace 23 CHƯƠNG 2: CÁC NGUYÊN BIẾN ĐỔI NĂNG LƯỢNG ĐIỆN 2.1 LỰC... với sự biến thiên của dòng điện trong lưới điện xoay chiều, đó là trường hợp dòng điện biến thiên điều hòa và dòng điện xoay chiều chứa thành phần không chu kỳ 2.1.2.3.1 Khi dòng điện biến thiên điều hòa Giả sử dòng điện biến thiên theo luật hình sin: i = I m sin ωt 25 (2.22) CHƯƠNG 2: CÁC NGUYÊN BIẾN ĐỔI NĂNG LƯỢNG ĐIỆN 2.1 LỰC VÀ NGẪU LỰC TRONG CÁC HỆ THỐNG TRƯỜNG ĐIỆN TỪ 2.1.2 Lực điện động,... NGẪU LỰC TRONG CÁC HỆ THỐNG TRƯỜNG ĐIỆN TỪ 2.1.2 Lực điện động, định luật Biot-Savart-Laplace 24 CHƯƠNG 2: CÁC NGUYÊN BIẾN ĐỔI NĂNG LƯỢNG ĐIỆN 2.1 LỰC VÀ NGẪU LỰC TRONG CÁC HỆ THỐNG TRƯỜNG ĐIỆN TỪ 2.1.2 Lực điện động, định luật Biot-Savart-Laplace 2.1.2.3 Lực điện động xoay chiều một pha - Do trên lưới điện xoay chiều dòng điện biến thiên theo thời gian, nên lực điện động cũng biến thiên theo... chiều cao h và cách nhau một khoảng a giả thiết rằng khoảng cách a nhỏ hơn rất nhiều so với chiều dài của các thanh dẫn và trên các thanh dẫn chảy các dòng điện i1 và i2 17 CHƯƠNG 2: CÁC NGUYÊN BIẾN ĐỔI NĂNG LƯỢNG ĐIỆN 2.1 LỰC VÀ NGẪU LỰC TRONG CÁC HỆ THỐNG TRƯỜNG ĐIỆN TỪ 2.1.2 Lực điện động, định luật Biot-Savart-Laplace - Nếu cho rằng dòng điện phân bố đều trên tiết diện chữ nhật của các thanh dẫn,... thành phần không chu kỳ 33 CHƯƠNG 2: CÁC NGUYÊN BIẾN ĐỔI NĂNG LƯỢNG ĐIỆN 2.1 LỰC VÀ NGẪU LỰC TRONG CÁC HỆ THỐNG TRƯỜNG ĐIỆN TỪ 2.1.2 Lực điện động, định luật Biot-Savart-Laplace 2.1.2.4.1 Khi dòng điện các pha biến thiên điều hòa - Các dây dẫn trong hệ thống điện ba pha thể được bố trí cách đều nhau trên cùng một mặt phẳng hoặc trên các đỉnh của một tam giác đều Các dây dẫn bố trí song song... luận là: lực điện động tác dụng lên hai dây dẫn đặt song song khi các dòng điện i1, i2 không đổi chạy qua, chỉ phụ thuộc vào độ lớn của các dòng điện, vào kích thước và vị trí tương đối giữa các dây dẫn với nhau 14 CHƯƠNG 2: CÁC NGUYÊN BIẾN ĐỔI NĂNG LƯỢNG ĐIỆN 2.1 LỰC VÀ NGẪU LỰC TRONG CÁC HỆ THỐNG TRƯỜNG ĐIỆN TỪ 2.1.2 Lực điện động, định luật Biot-Savart-Laplace - Nếu gọi phần trong dấu móc... thiết rằng, khoảng cách giữa các dây dẫn nằm kề nhau a nhỏ hơn rất nhiều so với chiều dài của chúng l - Các dòng điện chạy cùng hướng theo hướng trục của dây dẫn - Chiều dương của lực lấy theo chiều của trục x Hình 2.7 Giá trị tức 34 thời của các dòng điện pha sẽ là: CHƯƠNG 2: CÁC NGUYÊN BIẾN ĐỔI NĂNG LƯỢNG ĐIỆN 2.1 LỰC VÀ NGẪU LỰC TRONG CÁC HỆ THỐNG TRƯỜNG ĐIỆN TỪ 2.1.2 Lực điện động, định luật... dòng điện chứa thành phần không chu kỳ, lực thể được biểu diễn ( F = CI e 2 m − t / TO − cos ωt ) 2 (2.28) 30 CHƯƠNG 2: CÁC NGUYÊN BIẾN ĐỔI NĂNG LƯỢNG ĐIỆN 2.1 LỰC VÀ NGẪU LỰC TRONG CÁC HỆ THỐNG TRƯỜNG ĐIỆN TỪ 2.1.2 Lực điện động, định luật Biot-Savart-Laplace - Sự biến thiên theo thời gian của lực điện điện động được trình bày dưới dạng đồ thị trong Hình 2.6 - Giá trị lớn nhất của lực điện. ..    (N) −7 20 CHƯƠNG 2: CÁC NGUYÊN BIẾN ĐỔI NĂNG LƯỢNG ĐIỆN 2.1 LỰC VÀ NGẪU LỰC TRONG CÁC HỆ THỐNG TRƯỜNG ĐIỆN TỪ 2.1.2 Lực điện động, định luật Biot-Savart-Laplace -Nếu gom các đại lượng liên quan tới kích thước trong biểu thức (2.20) thành các hệ số Kv và Kq, thì Fa = 10 − 7 i 1 i 2 2l K q a (2.21) Kq - là hệ số ảnh hưởng của tiết diện dây dẫn lên lực điện động - Từ các biểu thức (2.13) . 1 CHƯƠNG 2: CÁC NGUYÊN LÝ BIẾN ĐỔI NĂNG LƯỢNG ĐIỆN CƠ - Trong chương này chúng ta xem xét tới các quá trình biến đổi năng lượng điện cơ xảy ra trong các môi trường điện trường và. dãy rộng các tình huống kỹ thuật, gắn liền với sự biến đổi năng lượng điện cơ. 4 CHƯƠNG 2: CÁC NGUYÊN LÝ BIẾN ĐỔI NĂNG LƯỢNG ĐIỆN CƠ 2.1 LỰC VÀ NGẪU LỰC TRONG CÁC HỆ THỐNG TRƯỜNG ĐIỆN TỪ 2.1.1. lượng điện- cơ có thể áp dụng trong việc phân tích các thành phần của một hệ thống kỹ thuật. 3 CHƯƠNG 2: CÁC NGUYÊN LÝ BIẾN ĐỔI NĂNG LƯỢNG ĐIỆN CƠ 2.0 GIỚI THIỆU - Trong chương này ta xem xét các

Ngày đăng: 27/06/2014, 16:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Slide 22

  • Slide 23

  • Slide 24

  • Slide 25

  • Slide 26

  • Slide 27

  • Slide 28

  • Slide 29

  • Slide 30

  • Slide 31

  • Slide 32

  • Slide 33

  • Slide 34

  • Slide 35

  • Slide 36

  • Slide 37

  • Slide 38

  • Slide 39

  • Slide 40

  • Slide 41

  • Slide 42

  • Slide 43

  • Slide 44

  • Slide 45

  • Slide 46

  • Slide 47

  • Slide 48

  • Slide 49

  • Slide 50

  • Slide 51

  • Slide 52

  • Slide 53

  • Slide 54

  • Slide 55

  • Slide 56

  • Slide 57

  • Slide 58

  • Slide 59

  • Slide 60

  • Slide 61

  • Slide 62

  • Slide 63

  • Slide 64

  • Slide 65

  • Slide 66

  • Slide 67

  • Slide 68

  • Slide 69

  • Slide 70

  • Slide 71

  • Slide 72

  • Slide 73

  • Slide 74

  • Slide 75

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan