Baøi 4 : Mô hình và hệ thống quản lý chất lượng công trình xây dựng pptx

50 1.1K 16
Baøi 4 : Mô hình và hệ thống quản lý chất lượng công trình xây dựng pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài : MÔ HÌNH VÀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG Biên soạn: Lưu Trường Văn, M.Eng (AIT) Trang HỆ QUẢN TRỊ CHẤT LƯNG ISO 9000: 2000 TRONG GIÁM SÁT & THI CÔNG XÂY LẮP I KHÁI NIỆM CHẤT LƯNG VÀ QUẢN TRỊ CHẤT LƯNG: Khái niệm chất lượng: Chất lượng khái niệm xuất lâu, khái niệm vừa trừu tượng vừa cụ thể đẹp đẽ Mỗi người hiểu chất lượng góc nhìn họ, khó định nghóa đầy đủ chất lượng Nhìn chung có vài định nghóa sau tương đối đơn giản dể hiểu: – Theo TCVN ISO 8402: Chất lượng tập hợp đặc tính thực thể (đối tượng) tạo cho thực thể (đối tượng) có khả thỏa mãn nhu cầu nêu nhu cầu tiềm ẩn – Theo Từ điển tiếng Việt phổ thông: chất lượng tổng thể tính chất, thuộc tính vật (sự việc) làm cho vật (sự việc) phân biệt với vật (sự việc) khác – Theo K Ishikawa (chuyên gia quản trị chất lượng Nhật): Chất lượng khả thỏa mãn nhu cầu thị trường với chi phí thấp – Theo nhà quản trị chất lượng: Chất lượng sản phẩm dịch vụ nhận thức khách hàng mức độ (degree) mà sản phẩm dịch vụ đáp ứng kỳ vọng họ Trước người ta cho chất lượng hoàn hảo, công nghệ đại, thẩm mỹ, thật chất lượng đơn giản phù hợp với nhu cau cuỷa ngửụứi Chất lợng công trình xây dựng yêu cầu tổng hợp đặc tÝnh vỊ kü tht , vỊ mü tht, an toµn , bền vững công trờng xây dựng phù hợp với quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn xây dựng, phù hợp với hợp đồng kinh tế pháp luật hµnh Có nhiều quan niệm sai lầm chất lượng: – Có người cho chất lượng không đo trừu tượng Nhưng thực tế quản trị chất lượng lại chứng minh ngược Biên soạn: Lưu Trường Văn, M.Eng (AIT) Trang lại: chất lượng đo lường dể dàng tiền (chi phí cho chất lượng) hệ số chất lượng (%) – Nhiều người nghó cần phải đầu tư nhiều cho nhà xưởng, dây chuyền sản xuất tiên tiến có chất lượng P Crossby phát biểu: “Chất lượng thứ cho không (Quality is still free)” Để có chất lượng cần làm tốt từ đầu, làm cho khách hàng hài lòng thông qua phế phẩm, nhanh chóng cung ứng, … – Mọi người thường nghó công nhân trực tiếp đối tượng phải chịu trách nhiệm trực tiếp chất lượng Nhưng người Nhật cho 94% lỗi chất lượng lãnh đạo, người Mỹ cho 85% lỗi chất lượng lãnh đạo, người Pháp cho 50% lỗi chất lượng lãnh đạo [1] R Domingo (nhà tư vấn Philipin) phát biểu: ”Chất lượng tồi quản lý tồi người công nhân tồi Quản lý tồi có nghóa lãnh đạo tồi sách tồi Không có người công nhân tồi cách vô nguyên cớ” – Một số người lại cho ý đến chất lượng làm giảm suất Nhưng thành viên tổ chức làm việc có trách nhiệm, hiệu cao sản phẩm làm đạt chất lượng mà suất đảm bảo Thêm vào giá thành hạ thấp sai sót, phế phẩm, làm làm lại (rework) Richard Barton phát biểu: “Các bậc thầy chất lượng nói 80% suất lao động người công nhân định hệ thống làm việc, có 20% nổ lực họ” Các đặc điểm cuỷa chaỏt lửụùng: Chất lợng đợc đo thỏa mÃn nhu cầu Nếu sản phầm lý mà không đợc nhu cầu chấp nhận phải bị coi có chất lợng kém, cho dù trình độ công nghệ để chế tạo sản phẩm đại Đây kết luận then chốt sở để nhà quản lý chất lợng định sách, chiến lợc kinh doanh Bieõn soaùn: Lửu Trửụứng Vaờn, M.Eng (AIT) Trang Do chất lợng đợc đo thỏa mÃn nhu cầu, mà nhu cầu luôn biến động nên chất lợng luôn biến ®éng theo thêi gian, kh«ng gian, ®iỊu kiƯn sư dơng Khi đánh giá chất lợng đối tợng, ta xét đến đặc tính đối tợng có liên quan đến thỏa mÃn nhu cầu cụ thể Các nhu cầu không từ phía khách hàng mà từ bên có liên quan, ví dụ nh yêu cầu mang tính pháp chế, nhu cầu cộng đồng xà hội Nhu cầu đợc công bố rõ ràng dới dạng qui định, tiêu chuẩn nhng có nhu cầu miêu tả rõ ràng, ngời sử dụng cảm nhận chúng, có phát đợc chúng trình sử dụng Chất lợng đơn thuộc tính sản phÈm, hµng hãa mµ ta vÉn hiĨu hµng ngµy ChÊt lợng áp dụng cho hệ thống, trình Caực tớnh chaỏt cuỷa chaỏt lửụùng : – Chiều (dimension) chất lượng : • Sự thực (Performance) : có liên quan đến sử dụng có chủ ý khách hàng • Các đặc trưng (Features) : Các đặc điểm đặc biệt sản phẩm • Sự tin cậy (Reliability) : khả xảy hỏng hóc(breakdowns), trục trặc (malfunctions) • Tính tiện dụng (Serviceability) : tốc độ, chi phí, thuận tiện dịch vụ • Tính lâu bền (Durability) : Tổng số thời gian trước sửa chữa • Sự xuất (Appearance) – ảnh hưởng hiểu biết người • Dịch vụ khách hàng – ứng xử với khách hàng trước khi/trong lúc/sau cung cấp sản phẩm Biên soạn: Lưu Trường Văn, M.Eng (AIT) Trang • An toàn (Safety) – bảo vệ khách hàng trước khi/trong lúc/sau sử dụng sản phẩm Quaỷn trũ chaỏt lửụùng: Chất lợng kết tác động hàng loạt nhân tố có liên quan chặt chẽ với Muốn đạt đợc chất lợng mong muốn cần phải quản lý cách đắn nhân tố Hoạt động quản lý lĩnh vực chất lợng đợc gọi l quản lý chất lợng ẹũnh nghúa: Quản lý chất lợng l hoạt động có phối hợp nhằm định hớng v kiểm soát tổ chức chất lợng Theo điều 18 Nghị định 209/2004/NĐ-CP: Quản lý chất lợng thi công xây dựng công trình bao gồm hoạt động quản lý chất lợng nhà thầu thi công xây dựng; giám sát thi công xây dựng công trình nghiệm thu công trình xây dựng chủ đầu t; giám sát tác giả nhà thầu thiết kế xây dựng công trình Taựm (08) nguyên tắc quản trị chất lượng: ã Nguyên tắc Định hớng khách hng Doanh nghiệp phụ thuộc vào khách hàng cần phảI hiểu nhu cầu tơng lai khách hàng, để không đáp ứng mà phấn đấu vợt cao mong đợi họ ã Nguyên tắc Sự lÃnh đạo LÃnh đạo thiết lập thống đồng mục đích đờng lối doanh nghiệp LÃnh đạo cần tạo trì môi trờng nội doanh nghiệp để hoàn toàn lôi ngời việc đạt đợc mục tiêu doanh nghiệp ã Nguyên tắc Sự tham gia ngời Con ng−êi lµ ngn lùc quan träng nhÊt cđa mét doanh nghiệp tham gia đầy đủ với hiểu biÕt vµ kinh nghiƯm cđa hä rÊt cã Ých cho doanh nghiệp ã Nguyên tắc Quan điểm trình Kết mong muốn đạt đợc cách hiệu nguồn lực hoạt động có liên quan đợc quản lý nh trình Bieõn soạn: Lưu Trường Văn, M.Eng (AIT) Trang C¶i tiÕn liên tục hệ thống quản lý chất lợng Khách hng Quản lý nguồn lực Yêu cầu Khách hng Trách nhiệm lÃnh đạo Đầu vào Đo lờng, phân tích cải tiến Tạo sản phẩm Sản phẩm Đầu Thoả mÃn Ghi Hoạt động gia tăng giá trị Dòng thông tin Mô hình hệ thống quản lý chất lợng dựa trình ã Nguyên tắc 5: Tính hệ thống Việc xác định, hiểu biết quản lý hệ thống trình có liên quan lẫn mục tiêu đề đem lại hiệu doanh nghiệp ã Nguyên tắc Cải tiên liên tục Bieõn soaùn: Lửu Trửụứng Vaờn, M.Eng (AIT) Trang Cải tiến liên tục mục tiêu, đồng thời phơng pháp doanh nghiệp Muốn có đợc khả cạnh tranh mức độ chất lợng cao nhất, doanh nghiệp phải liên tục cải tiến ã Nguyên tắc Quyết định dựa kiện Mọi định hành động hệ thống quản lý hoạt động kinh doanh muốn có hiệu phải đợc xây đựng dựa việc phân tích liệu thông tin ã Nguyên tắc Quan hệ hợp tác có lợi với ngời cung ứng Doanh nghiƯp vµ ng−êi cung øng phơ thc lÉn nhau, vµ mối quan hệ tơng hỗ có lợi nâng cao lực hai bên để tạo giá trị Chi phớ chaỏt lửụùng: Theo ISO 8402, chi phí chất lượng toàn chi phí nảy sinh để tin đảm bảo chất lượng thỏa mãn thiệt hại xảy chất lượng không thỏa mãn Chi phí chất lượng bao gồm : Chi phí sai hỏng : • Sai hỏng bên doanh nghiệp : phế phẩm, công việc làm lại (rework), kiểm tra lại, phân tích tìm nguyên nhân • Sai hỏng bên doanh nghiệp : khiếu nại, bảo hành, sửa chữa, hàng bị trả lại, … Chi phí thẩm định (thử nghiệm, tra, kiểm tra) : chi phí cho : • Kiểm tra thử tính • Thẩm tra chất lượng • Thiết bị kiểm tra • Phân loại người bán • Sai hỏng bên doanh nghiệp : khiếu nại, bảo hành, sửa chữa, hàng bị trả lại, … Chi phí phòng ngừa cần thiết để phòng tránh sai lỗi : chi phí cho : • Những yêu cầu, quy trình sản phẩm dịch vụ Biên soạn: Lưu Trường Văn, M.Eng (AIT) Trang • • • • • Hoạch định chất lượng Bảo đảm chất lượng Thiết bị kiểm tra Đào tạo Nghiên cứu, cải tiến Phân biệt QC, QA, QI: QC (Quality Control) : Những hoạt động kỹ thuật, tác nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu đề QA (Quality Assurance) : Là hoạt động có kế hoạch hệ thống tiến hành hệ thống kiểm soát chất lượng (Quality Control System), chứng minh đủ để tạo thỏa mãn nơi người tiêu dùng chất lượng Các hoạt động QA bao gồm : • Tổ chức hoạt động nhằm tạo sản phẩm có chất lượng yêu cầu • Đánh giá việc thực chất lượng thực tế tổ chức • So sánh chất lượng thực tế kế hoạch để phát sai lệch • Điều chỉnh, thực theo kế hoạch hiệu chỉnh QI (Quality Improvement) : Là hoạt động thực toàn tổ chức để làm tăng hiệu hiệu hoạt động trình, dẫn đến tăng lợi nhuận cho tổ chức khách hàng Nó bao gồm : • Phát triển sản phẩm mới, đa dạng hóa sản phẩm • Thực công nghệ • Thay đổi trình nhằm giảm khuyết tật • Điều chỉnh, thực theo kế hoạch hiệu chỉnh Bảng tổng kết phân biệt QC, QA, QI Biên soạn: Lưu Trường Văn, M.Eng (AIT) Trang Bảng SO SÁNH GIỮA QC, QA, QI Kiểm soát chất lượng (QC) Đảm bảo chất lượng (QA) Cải thiện chất lượng (QI) Tạo kết Là kết QC Là trình nổ lực để có kết tốt Tìm nguyên nhân sai sót Ngăn ngừa nguyên nhân sai sót Là bước để chất lượng liên tục tăng dần, bền vững Sử dụng phương tiện tác nghiệp để đạt yêu cầu chất lượng thiết kế Tạo lòng tin khách hàng nội bên rằngyêu cầu chất lượng thỏa mãn Đầu tư nhắm nổ lực vào người, tập thể sáng tạo để trì phát triển II CÁC MÔ HÌNH QUẢN TRỊ CHAT LệễẽNG: Kiểm tra chất lợng : Để đảm bảo chất lợng sản phẩm phù hợp với qui định, phơng pháp phổ biến kiểm tra sản phÈm vµ chi tiÕt bé phËn nh»m sµng läc vµ loại phận không đảm bảo tiêu chuẩn hay qui cách kỹ thuật Dới áp lực cạnh tranh yêu cầu khách hàng, nhà công nghiệp nhận kiểm tra cách đảm bảo chất lợng tốt Theo định nghĩa, kiểm tra chất lợng hoạt ®éng nh− ®o, xem xÐt, thư nghiƯm, ®Þnh cì mét hay nhiều đặc tính đối tợng so sánh kết với yêu cầu nhằm xác định phù hợp đặc tính Nh kiểm tra phân loại sản phẩm đà đợc chế tạo, cách xử lý "chuyện đà rồi" Vào năm 1920, ngời ta đà bắt đầu trọng đến trình trớc đó, đợi đến khâu cuối tiến hành sàng lọc sản phẩm nh hình thành khái niệm kiểm soát chất lợng (Quality Control - QC) Biên soạn: Lưu Trường Văn, M.Eng (AIT) Trang Kiểm soát chất lợng Kiểm soát chất lợng hoạt động kỹ thuật mang tính tác nghiệp đợc sử dụng để đáp ứng yêu cầu chất lợng Việc kiểm soát nhằm ngăn ngừa việc sản xuất sản phẩm khuyết tật Để kiểm soát chất lợng, công ty phải kiểm soát đợc yếu tố ảnh hởng trực tiếp đến trình tạo chất lợng nh: Con ngời; Phơng pháp trình; đầu vào; Thiết bị; Môi trờng Kiểm soát chất lợng đời Mỹ (USA), nhng đợc áp dụng mạnh mẽ lĩnh vực quân không đợc công ty Mỹ quan tâm Trong Nhật Bản, kiểm soát chất lợng lại đợc công ty quan tâm áp dụng Các công ty Nhật đà phát triển hoàn thiện việc đa kiểm soát chất lợng vào hoạt động họ nh hấp thụ vào văn hóa họ Kiểm soát Chất lợng Ton diện (Total Quality Control TQC): Để đạt đợc mục tiêu quản lý chất lợng thỏa mÃn ngời tiêu dùng, áp dụng phơng pháp kiểm soát chất lợng cha phải điều kiện đủ, đòi hỏi không áp dụng phơng pháp vào trình xảy trớc trình sản xuất kiểm tra, nh khảo sát thị trờng, nghiên cứu, lập kế hoạch, phát triển, thiết kế mua hàng, mà phải áp dụng cho trình xảy sau ®ã, nh− ®ãng gãi, l−u kho, vËn chun, phân phối, bán hàng dịch vụ sau bán hàng Phơng thức quản lý đợc gọi kiểm soát chất lợng toàn diện Nh vậy, Kiểm soát chất lợng ton diện hệ thống có hiệu để thống hoá nỗ lực phát triển, trì cải tiến chất lợng nhóm khác vào tổ chức cho hoạt động marketing, kỹ thuật, sản xuất dịch vụ tiến hành cách kinh tế nhất, cho phép thỏa mÃn hoàn toàn khách hàng Quản lý chất lợng ton diện (Total Quality Management - TQM): TQM đợc định nghĩa phơng pháp quản lý tổ chức, định hớng vào chất lợng, dựa tham gia thành viên Bieõn soaùn: Lửu Trường Văn, M.Eng (AIT) Trang 10 PHỤ LỤC VÍ DỤ VỀ MỘT THỦ TỤC Biên soạn: Lưu Trường Văn, M.Eng (AIT) Trang 36 CÔNG TY XÂY DỰNG X HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯNG ISO 9001:2000 THỦ TỤC ĐẤU THẦU & HP ĐỒNG Mà SỐ : TT 07 Điều khoản ISO 9001:2000 : 7.2.1, 7.2.2, 7.2.3, 7.5.2 Ban hành ngày : Áp dụng từ ngày : Người Ký tên Họ tên Ngày ký Biên soạn Phê duyệt Biên soạn: Lưu Trường Văn, M.Eng (AIT) Trang 37 QUÁ TRÌNH SỬ A ĐỔ I TT Nội dung sửa đổi ( Trang, mục ,điều, dòng, ) Sửa đổi Ngày & chữ ký Phê duyệt Ngày & chữ ký Ngày áp dụng CÁC TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN: • ISO 9000:2000 : Cơ sở từ vựng • ISO 9001: 2000 : Hệ thống quản lý chất lượng - Các yêu cầu • Nghị định 52–CP Chính phủ Quy chế đấu thầu • Áp dụng tiêu chuẩn : TCVN, TCXD, TCN, BS, ASTM MỤC ĐÍCH: Thủ tục hướng dẫn việc dự thầu theo dõi hợp đồng công trình xây dựng dân dụng công nghiệp PHẠM VI ÁP DỤNG: Thủ tục áp dụng cho tất công trình công trường Y phòng ban có liên quan Công ty xây dựng X ĐỊNH NGHĨA VÀ TỪ VIẾT TẮT: • TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam • TCXD : Tiêu chuẩn xây dựng • TCN : Tiêu chuẩn ngành Biên soạn: Lưu Trường Văn, M.Eng (AIT) Trang 38 LƯU ĐỒ Bắt Đầu 5.1 Tiếp nhận thông tin mời thầu Báo cáo chung mời thầu: - Đánh giá khách hàng (Chủ đầu tư) - Đánh giá tư vấn - Tự đánh giá công ty - Đánh giá hợp đồng thầu, có tính tính toán giá bỏ thầu - Tình hình thị trường 5.11 Ký kết hợp đồng 5.12 Phân bổ công trình 5.2 Mua hồ sơ mời thầu, 5.13 Triển khai công trình 5.3 Đánh giá sơ hồ sơ mời thầu Không Chấp nhận Kết Thúc Đồng ý 5.4 Triển khai làm hồ sơ dự thầu Khảo sát trường - Phụ lục có 5.14 điều chỉnh, cập nhật, thông tin nội Thay đổi? Không có Thay đổi giá? Không 5.5 Hồ sơ dự thầu 5.15 Thanh lý hợp đồng Không 5.6 Phê duyệt Đồng ý Kết Thúc 5.7 Nộp hồ sơ dự thầu 5.8 Cử đại diện dự mở thầu KẾT THÚC Không 5.9 Trúng thầu Thắng 5.10 Hồ sơ công trình trúng thầu Biên soạn: Lưu Trường Văn, M.Eng (AIT) Trang 39 THỦ TỤC VÀ TRÁCH NHIỆM Mục Người thực Công Việc 5.1 Tiếp nhận thông tin mời thầu Ban Giám đốc, Phòng đấu thầu 5.2 Ban Giám Đốc Phòng đấu thầu liên hệ với quan qua nguồn từ: • Phương tiện thông tin đại chúng : Xem thông tin báo, truyền hình, truy cập internet… • Khách hàng tự tìm đến • Khách hàng công ty giới thiệu • Các đồng nghiệp hay hiệp hội • Các nguồn tin công ty Để tiếp nhận thông tin mời thầu dự án có liên quan đến hoạt động Công ty Mua hồ sơ dự thầu Phòng đấu thầu Đơn vị liên quan Khi nhận thông tin mời thầu, Giám đốc xem xét định tham dự : • Phòng đấu thầu mua hồ sơ mời thầu • Xác định công trình thuộc loại đấu thầu rộng rãi/ hạn chế hay định thầu Nếu công trình thuộc loại đấu thầu rộng rãi/ hạn chế triển khai làm hồ sơ dự thầu theo đầy đủ bước phụ lục Nếu công trình thuộc loại định thầu cần triển khai số mục phụ lục tùy theo yêu cầu khách hàng Đánh giá sơ hồ sơ mời thầu 5.3 - Ban Căn vào Giám đốc 5.3.1 - Đánh giá Chủ đầu tư : Công ty, • Uy tín Phòng • Khả tài đấu thầu • Tính khả thi dự án 5.3.2- Đánh giá tư vấn mời thầu& thiết kế • Uy tín • Các dự án làm với Công ty Biên soạn: Lưu Trường Văn, M.Eng (AIT) Trang 40 • Năng lực, kinh nghiệm 5.3.3- Đánh giá khả tham dự Công ty : • Các công việc kinh doanh phải thực hiện; • Khả huy động nguồn lực; • Đánh giá khả nhà thầu phụ 5.3.4- Đánh giá hợp đồng mời thầu : Về nội dung hợp đồng : • Loại hợp đồng • Giai đoạn hợp đồng, thời gian thi công • Danh mục tài liệu bước đấu thầu, hợp đồng, vẽ thiết kế, quy định kỹ thuật … • Các yêu cầu bảo hành ( Các nội dung dựa vào Hồ sơ mời thầu ) Về tài : • Các yêu cầu tài • Quy định bảo lãnh • Điều khoản toán ( Các nội dung dựa vào Hồ sơ mời thầu ) Về kỹ thuật : • Yêu cầu thiết bị đặc biệt • Đầy đủ chi tiết thi công xây dựng • Đặc điểm công trình ( Dựa vào Hồ sơ mời thầu ) Tình hình thị trường : • Giá sinh họat • Giá nhân công nơi xây dựng • Giá vật liệu xây dựng • Các chi phí khác: giao thông, bến bãi, khu công nghiệp… Về yếu tố pháp lý công trình Tuy nhiên xem xét hồ sơ dự thầu, phòng đấu thầu cần xem xét yêu cầu pháp lý công trình đấu thầu, tài liệu cần xem xét tiếp thị đấu thầu cụ thể: • Giấy phép đầu tư • Giấy phép sử dụng đất hay thuê đất • Giấy phép xây dựng • Bảo lãnh ngân hàng… Tùy theo công trình với độ phức tạp cao yếu tố pháp lý thay đổi, nhiên để đảm bảo không trở ngại thi Biên soạn: Lưu Trường Văn, M.Eng (AIT) Trang 41 công hay rắc rối sau trúng thầu mà triển khai thi công rủi ro bỏ lỡ hội khác, thiết phải yêu cầu bên A cung cấp chứng phù hợp pháp lý liên quan đến công trình Giám đốc Công ty trao đổi với phòng đấu thầu vấn đề liên quan đến công trình, định có triển khai làm hồ sơ tham dự đấu thầu hay không lập biên định theo Biểu mẫu HS 07 01 : Đánh giá sơ hồ sơ mời thầu 5.4 Phòng đấu thầu đơn vị liên quan Triển khai làm hồ sơ dự thầu, khảo sát trường Hồ sơ dự thầu thực theo yêu cầu hồ sơ mời thầu, chuẩn mực, yêu cầu bên mời thầu cần phải xác định rõ ràng, chuẩn mực dùng để phê duyệt hồ sơ dự thầu, tài liệu cần thiết, thủ tục, biện pháp thi công, lực người, máy móc thiết bị, kế họach cụ thể triển khai suốt trình thi công Những yếu tố cần tái xác nhận theo giai đọan thực nhằm khẳng định thống yếu tố quan trọng hồ sơ dự thầu Khi Giám đốc định triển khai làm hồ sơ dự thầu, Phòng ban theo chức nhiệm vụ, thực công việc : 5.4.1 Phòng đấu thầu(có thể bao gồm công trường) • Cử cán kỹ thuật khảo sát trường theo hướng dẫn Chủ đầu tư, lập hồ sơ theo Biểu mẫu HS 07 02 : Báo cáo khảo sát trường • Kiểm tra toàn khối lượng – xác định điều chưa phù hợp vẽ thiết kế, chênh lệch khối lượng • Lập biện pháp thi công cho hạng mục • Lập hồ sơ : Bản vẽ Mặt tổng thể thi công Thiết kế tổ chức thi công cho hạng mục công trình Tiến độ thi công công trình Biểu đồ nhân lực, Qui cách vật tư chính, Thiết bị xe máy phục vụ thi công • Dự toán hồ sơ dự thầu • Hồ sơ pháp lý phục vụ công tác đấu thầu • Thông tin lực nhà thầu Biên soạn: Lưu Trường Văn, M.Eng (AIT) Trang 42 • Các phụ lục kèm theo ( co ù) 5.4.2 Phòng Kế toán - Tài chính: • Các tài liệu liên quan tài : Năng lực tài chính… • Bảo lãnh dự thầu ngân hàng Các công việc phải hoàn thành thời gian quy định Tham khảo phụ lục 5.4.3 Phòng Kế hoạch: • Nghiên cứu điều khỏan hợp đồng mẫu hồ sơ mời thầu để đề nghị bổ sung hay điều chỉnh Hợp đồng cho phù hợp với Công ty, thông lệ quốc tế pháp luật hành Việt Nam, trình Ban Giám đốc phê duyệt, chuyển Phòng Đấu thầu đính kèm với Hồ sơ dự thầu • Nếu hợp đồng mẫu hồ sơ mời thầu, Phòng Kế hoạch trình Ban Giám đốc phê duyệt Đề nghị phương thức toán cho công trình dự thầu chuyển Phòng Đấu thầu đính kèm hồ sơ dự thầu 5.5 Hồ sơ dự đấu thầu Phòng đấu thầu Phòng đấu thầu có trách nhiệm tổng hợp, hoàn thiện hồ sơ dự thầu theo mẫu phụ lục 5.6 Phê duyệt hồ sơ dự thầu - Ban Giám đốc Công ty, Trưởng phòng đấu thầu 5.7 Trưởng phòng đấu thầu soát xét Hồ sơ dự thầu trước trình Ban Giám đốc phê duyệt Khi Ban Giám đốc xem xét phê duyệt, có vấn đề cần sửa đổi, hiệu chỉnh cần hoàn chỉnh kịp thời để trình Giám đốc ký Sau Giám đốc phê duyệt, Phòng đấu thầu đóng gói Hồ sơ dự thầu theo quy định Hồ sơ mời thầu Nộp hồ sơ dự thầu Phòng đấu thầu Trưởng phòng đấu thầu cử nhân viên nộp Hồ sơ dự thầu theo quy định Hồ sơ mời thầu Biên soạn: Lưu Trường Văn, M.Eng (AIT) Trang 43 5.8 Cử đại diện dự mở thầu ( có ) Người đại diện 5.9 Giám đốc Công ty tham dự mở thầu, ủy quyền, cử đại diện tham gia mở thầu Nhận kết trúng thầu hay không trúng thầu Phòng đấu thầu Phòng đấu thầu theo dõi, nhận kết đấu thầu : • Bên mời thầu thông báo kết đơn vị trúng thầu • Quyết định giao thầu quan có thẩm quyền cho đơn vị trúng thầu Phòng nhận kết từ bên chủ thầu qua đường bưu điện • Thông báo cho ban giám đốc biết kết đấu thầu công trình tham dự • Trường hợp không trúng thầu: toàn hồ sơ dự thầu đóng lại lưu giữ khu vực riêng • Trường hợp trúng thầu: Phòng Đấu thầu chuyển giao toàn thông tin tài liệu liên quan đến việc lập hợp đồng cho Phòng Kế hoạch tiến hành thương thảo ký kết hợp đồng với Khách hàng như: Thông báo trúng thầu (bản chính), hồ sơ mời thầu (bản chính), hồ sơ dự thầu (dự toán, tiến độ, cash flow, nhà thầu phụ, văn trao đổi hay thỏa thuận, cam kết với khách hàng … 5.10 Hồ sơ công trình trúng thầu Phòng Đấu thầu • Phòng đấu thầu : Trưởng phòng phân công người tiếp nhận, quản lý hồ sơ trúng thầu gồm : Quyết định đơn vị trúng thầu Hồ sơ pháp lý Thuyết minh biện pháp tổ chức thi công công trình Bộ vẽ thiết kế tổ chức thi công thắng thầu Bộ vẽ thiết kế dùng cho đấu thầu cho hạng mục công trình phê duyệt ( Hồ sơ mời thầu ) Các hồ sơ, tài liệu có liên quan Sau chuyển giao cho Phòng Kế hoạch để lập hợp đồng phòng ban đơn vị khác có liên quan để thực 5.11 Ký kết hợp đồng kinh tế giao nhận thầu xây lắp với khách hàng Biên soạn: Lưu Trường Văn, M.Eng (AIT) Trang 44 Phòng kế họach 5.12 Giám đốc Công ty Căn vào dự thảo hợp đồng khách hàng cung cấp hay Phòng Kế hoạch lập theo liệu thông tin Phòng Đấu thầu cung cấp, quy định hành luật pháp Việt Nam, thông lệ quốc tế…, Phòng Kế hoạch tiến hành thương thảo với khách hàng đến thống trình Ban Giám đốc phê duyệt để bên ký kết hợp đồng ký kết hợp đồng thức Phân bổ công trình Giám đốc Công ty vào : • Quy mô công trình trúng thầu • Tình hình thi công phân bổ công trình Công ty • Địa điểm xây dựng công trình • Khả năng, điều kiện, kinh nghiệm thi công công trường Quyết định giao công trình trúng thầu cho hay nhiều công trường chọn triển khai thi công công trình Phòng Kế hoạch vào thông báo trúng thầu, thông báo giao thầu hay hợp đồng giao nhận thầu ký kết đạo Giám đốc để soạn thảo phát hành Quyết định giao nhiệm vụ cho công trường xây dựng chọn thi công công trình trúng thầu Giám Đốc Công ty ký Căn vào ủy quyền Giám đốc Công ty văn phê duyệt hệ số khoán nội Phòng Đấu thầu phát hành, Trûng phòng Kế hoạch lập ký kết Hợp đồng giao khoán nội với Đội trưởng Đội thi công, Chỉ huy trưởng công trường xây dựng giao nhiệm vụ thi công hạng mục, công trìnhï đệ trình Giám đốc Công ty duyệt 5.13 Họp triển khai công trình Phòng đấu thầu Ban giám đốc triệu tập phòng ban có liên quan bao gồm: • • • • • • • • Phòng đấu thầu Phòng kế họach Phòng vật tư Phòng quản lý thi công Phòng Quản lý chi phí công trình Công trường phân công thực công trình Đội xe máy Đội điện nước Biên soạn: Lưu Trường Văn, M.Eng (AIT) Trang 45 Họp triển khai công việc phân công cụ thể cho phòng ban đơn vị, lập biên bàn giao phân công Các đơn vị phòng ban cần xác định vai trò công việc thi công, kể kiểm sóat thầu phụ công ty công trường, phân bổ vật tư mua vào, chọn thầu phụ thực hạng mục đặc biệt công trình 5.14 Điều chỉnh thay đổi Trong trình thi công yêu cầu thay đổi tính năng, quy mô công trình, điều kiện địa chất, tình hình thực tế công trường yếu tố khách quan khác mà khách hàng yêu cầu công trình có thay đổi thiết kế, nguyên vật liệu, biện pháp thi công… Những thay đổi làm ảnh hưởng đến giá trị hợp đồng tiến độ thi công Ban Chỉ huy công trường xây dựng tiếp nhận yêu cầu văn bản, tài liệu vẽ kháùch hàng cung cấp để tính tóan điều chỉnh tiến độ lập dự toán phát sinh (tăng giảm), chuyển Phòng Quản lý thi công (nếu công việc áp dụng đơn giá hợp đồng) Phòng Đấu thầu (nếu công việc áp dụng đơn giá mới) kiểm tra trình Ban Giám đốc phê duyệt gởi cho khách hàng Sau thống với khách hàng Phòng Quản lý thi công hay Phòng Đấu thầu chuyển giao tài liệu liên quan như: văn yêu cầu khách hàng (memo), dự toán phát sinh hay đơn giá điều chỉnh, tiến độ… để Phòng Kế hoạch tiến hành lập Phụ lục hợp đồng hay Biên bổ sung hợp đồng trình Giám đốc ký kết thức với Khách hàng 5.15 Thanh lý hợp đồng Phòng kế họach Các bên lý hợp đồng kinh tế giao nhận thầu xây lắp theo quy định pháp lệnh Việt Nam hợp đồng kinh tế trường hợp sau: Hợp đồng thực xong thỏa mãn yêu cầu khách hàng Thời hạn có hiệu lực hợp đồng kinh tế hết thỏa thuận kéo dài thời hạn Hợp đồng kinh tế bị đình thực hay hủy bỏ Các bên ký hợp đồng bị giải thể, sáp nhập & Khách hàng Biên soạn: Lưu Trường Văn, M.Eng (AIT) Trang 46 - không chấp nhận chuyển giao hợp đồng cho đơn vị khác thực Các trường hợp khác (nếu có) HỒ SƠ TT Tên hồ sơ Mã số 01 Biên đánh giá sơ hồ sơ mời thầu HS 07 01 02 Báo cáo khảo sát trường HS 07 02 PHỤ LỤC: Nơi lưu giữ Phòng đấu thầu Phòng đấu thầu Thời gian lưu giữ Sau xong hồ sơ Sau xong công trình MẪU HỒ SƠ DỰ THẦU TIÊU BIỂU A HỒ SƠ HÀNH CHÁNH - PHÁP LÝ : Các văn pháp lý 1.1 QĐ thành lập DN 1.2 Giấy phép ĐKKD 1.3 QĐ xếp hạng I Các thông tin chung nhà thầu 2.1 Thông tin chung nhà thầu 2.2 Lónh vực hoạt động 2.3 Sơ đồ tổ chức Công ty 2.4 Thuyết minh sơ đồ tổ chức Công ty 2.5 Danh sách cán chủ chốt 2.5 Danh sách máy móc thiết bị thuộc sở hữu Công ty 3.Năng lực tài 3.1 Số liệu tài chính, tín dụng hợp đồng doanh thu năm gần 3.2 Thư hứa cho vay vốn CN ngân hàng Đầu tư Phát triển TP.HCM (nếu yêu cầu) 3.3 Danh mục hợp đồng tiến hành 3.4 Biên báo cáo tài năm gần 4.Năng lực kinh nghiệm 4.1 Hồ sơ kinh nghiệm nhà thầu 4.2 Danh sách công trình thực Cty X 4.3 Bản hợp đồng tiêu biểu có giá trị qui mô tương tự (nếu yêu cầu) 4.4 Bằng chứng nhận huy chương vàng cho số công trình tiêu biểu Biên soạn: Lưu Trường Văn, M.Eng (AIT) Trang 47 4.5 Catalogue quảng cáo B HỒ SƠ TÀI CHÍNH Mẫu dự thầu 5.1 Đơn dự thầu 5.2 Bảo lãnh dự thầu 5.2 Các điều khoản hợp đồng toán Mẫu Dự toán 6.1 Bảng dự toán 6.2 Bảng qui cách vật tư 6.3 Bảng thuyết minh giá dự thầu (nếu yêu cầu) 6.4 Bảng diễn giải khối lượng (nếu yêu cầu) 6.5 Danh sách số thông tin thầu phụ (nếu yêu cầu) 6.6 Đóa mềm chứa file giá dự thầu (nếu yêu cầu) C HỒ SƠ KỸ THUẬT : Các thông tin kỹ thuật : 7.1 Tiến độ thi công công trình 7.2 Bản vẽ biện pháp thi công 7.3 Thuyết minh biện pháp thi công 7.4 Danh sách máy móc thiết bị sử dụng cho công trường 7.5 Biểu đồ nhân lực (nếu yêu cầu) 7.6 Biểu đồ máy thi công (nếu yêu cầu) 7.7 Hệ thống quản lý chất lượng 7.8 Biện pháp an toàn lao động 7.9 Biện pháp bảo vệ môi trường 8.Tổ chức công trường : 8.1 Sơ đồ tổ chức công trường 8.2 Bảng bố trí nhân (nếu yêu cầu) 8.3 Lý lịch nhân 8.4 Bản văn nhân 8.5 Danh sách công nhân (nếu yêu cầu) Biên soạn: Lưu Trường Văn, M.Eng (AIT) Trang 48 PHỤ LỤC VÍ DỤ VỀ CHỨNG CHỈ ISO 9001: 2000 Biên soạn: Lưu Trường Văn, M.Eng (AIT) Trang 49 Biên soạn: Lưu Trường Vaên, M.Eng (AIT) Trang 50 ... III QUẢN LÝ CHẤT LƯNG TRONG THI CÔNG XÂY LẮP TẠI VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI: Qu¶n lý chất lợng xây dựng M? ?: Chính quyền địa phơng trực tiếp quản lý chất lợng công trình xây dựng theo mô hình bên : Bên... 900 1: 19 94 – tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng mô hình đảm bảo chất lượng thiết kế, phát triển, sản xuất, lắp đặt dịch vụ • ISO 900 2: 19 94 – tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng mô hình. .. kế , thi công xây dựng, bảo hành bảo trì, quản lý sử dụng công trình xây dựng lÃnh thổ Việt Nam Năm 2001, Bộ Xây Dựng đà có văn đạo áp dụng hệ thống quản lý chất lợng hoạt động xây dựng Hiện

Ngày đăng: 27/06/2014, 15:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1 Ph¹m vi

  • 1.1 Kh¸i qu¸t

  • 1.2 ¸p dơng

  •  Qu¸ tr×nh phª dut, ban hµnh vµ kiĨm so¸t sỉ tay chÊt l­ỵng

    • HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯNG ISO 9001:2000

    • THỦ TỤC

    • ĐẤU THẦU & HP ĐỒNG

      • QUÁ TRÌNH SỬA ĐỔI

        • Nội dung sửa đổi

        • Sửa đổi

          • 5. THỦ TỤC VÀ TRÁCH NHIỆM

          • Mục

            • Công Việc

        • Tiếp nhận thông tin mời thầu

          • 5.2

            • Mua hồ sơ dự thầu

              • Hồ sơ dự đấu thầu

                • Phòng đấu thầu có trách nhiệm tổng hợp, hoàn thiện bộ hồ sơ dự thầu theo mẫu phụ lục 1.

              • Phê duyệt hồ sơ dự thầu

          • Nộp hồ sơ dự thầu

            • Phòng đấu thầu

          • Cử đại diện dự mở thầu ( nếu có )

          • Nhận kết quả trúng thầu hay không trúng thầu

          • Hồ sơ công trình trúng thầu

          • Ký kết hợp đồng kinh tế giao nhận thầu xây lắp với khách hàng

            • Phòng kế họach

          • Họp triển khai công trình

          • Điều chỉnh những thay đổi

          • Thanh lý hợp đồng

            • Mã số

        • Biên bản đánh giá sơ bộ hồ sơ mời thầu

        • Báo cáo khảo sát hiện trường

        • H

        • P

        • đ

        • S

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan