Giáo án hình học 8 kỳ 2 (dùng luôn)

75 497 2
Giáo án hình học 8   kỳ 2 (dùng luôn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đây là bài giảng giáo án hình học lớp 8 kỳ 2 đã được biên soạn theo đúng chương trình cải cách của Bộ giáo dục vào đào tạo năm 2014. Tài liệu hay và thiết thực cho các thầy cô tham khảo nâng cao chất lượng dạy và học trong nhà trường. Chúc các thầy cô luôn mạnh khỏe để đào tạo ra những kỹ sư tương lai cho đất nước.

Giỏo ỏn Hỡnh Hc 8 tiết 33 diện tích hình thang I. Mục tiêu: - Học sinh nẵm đợc công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành. - Học sinh tính đợc diện tích hình thang, hình bình hành đã học. - Học sinh vẽ đợc hình bình hành hay hình chữ nhật có diện tích bằng diện tích của hình bình hành cho trớc, nẵm đợc cách chứng minh định lí về diện tích hình thang, hình bình hành. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ vẽ hình 138; 139 SGK - Học sinh: Bảng nhóm III.Tiến trình bài giảng: 1. Tổ chức lớp: (1) 2. Kiểm tra bài cũ: (2) Nêu công thức tính diện tích của tam giác, hình chữ nhật. 3. Bài mới:29 Hoạt động của GV t/g Hoạt động của HS ? Với công thức tính diện tích đã học ta có thể tính diện tích hình thang nh thế nào. - Học sinh suy nghĩ trả lời. (có 2 cách đơn giản) - Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh (nội dung ?1) - Cả lớp làm việc cá nhân. - 1 học sinh lên bảng điền vào giấy trong. ? Phát biểu bằng lời công thức trên. - 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?2. - cả lớp thảo luận nhóm và làm bài ra giấy trong. 10 7 1. Công thức tính diện tích hình thang ?1 A B D C H Theo công thức tính diện tích ta có: 1 . 2 1 . 2 ADC ABC S AH DC S AH AB = = ABCD ADC ABC S S S= + (tính chất của diện tích đa giác) 1 .( ) 2 ABCD S AH DC AB= + * Công thức: 1 ( ). 2 S a b h= + Trong đó: a, b là độ dài các cạnh đáy, h là chiều cao. 2. Công thức tính diện tích hình bình hành ?2 1 Giỏo ỏn Hỡnh Hc 8 - Giáo viên thẳng hàng giấy trong của một số nhóm và da lên máy chiếu. - Cả lớp nhận xét. - Giáo viên đa nội dung ví dụ trong SGK lên máy chiếu. - Học sinh nghiên cứu đề bài. ? Nêu cách làm. (có thể học sinh không trả lời đợc) - Giáo viên đa hình 138 và 139 lên bảng. - Dựa vào hình vẽ học sinh nêu cách làm bài. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài. - cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng trình bày. 12 h a * Công thức: .S a h= 3. Ví dụ: Bài tập 126 (tr125 - SGK) A B D E C Độ dài của cạnh AD là: 8,28 36 23 ABCD S AD m AD = = = Diện tích của hình thang ABDE là: 2 1 (23 31).36 972 2 S m= + = 4. Củng cố: (11) - Yêu cầu học sinh làm bài tập 27 (tr125 - SGK) Ta có: . . ABCD ABCD ABEF ABEF S AB CD S S S AB CD = = = * Cách vẽ hình chữ nhật có cùng diện tích với hình bình hành: - Lấy 1 cạnh của hình bình hành làm 1 cạnh của hcn. - Kéo dài cạnh đối của hình bình hành, kẻ đờng thẳng vuông góc với cạnh đó xuất phát từ 2 đầu đoạn thẳng của cạnh ban đầu. 5. Hớng dẫn học ở nhà:(2) - Làm các bài tập 28, 29, 31 (tr126 - SGK) 2 Giỏo ỏn Hỡnh Hc 8 tiết 34 : diện tích hình thoi I. Mục tiêu: - Học sinh nắm đợc công thức tính diện tích hình thoi, biết đợc 2 cách tính diện tích hình thoi, biết cách tính diện tích của một tứ giác có 2 đờng chéo vuông góc. - Học sinh vẽ đợc hình thoi 1 cách chính xác. - Phát hiện và chứng minh đợc định lí về diện tích hình thoi. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ nội dung ?1, phiếu học tập ghi hớng dẫn học sinh làm bài ở ví dụ tr12 - Học sinh: Ôn lại cách tính diện tích của các hình đã học. III.Tiến trình bài giảng: 1. Tổ chức lớp: (1) 2. Kiểm tra bài cũ: (7) - Học sinh 1: Nêu công thức tính diện tích của hình bình hành và chứng minh công thức đó. - Học sinh 2: Câu hỏi tơng tự đối với hình thang. 3. Bài mới ( 27 ) Hoạt động của GV, trò t/g Nội dung - Giáo viên yêu cầu học sinh làm nháp ?1 - Cả lớp làm bài ít phút sau đó một học sinh lên bảng làm. - Cả lớp nhận xét bài làm của bạn. - Giáo viên chốt kết quả - Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?2 8 9 1. Cách tính diện tích của một tứ giác 2 đờng chéo vuông góc ?1 H A C B D 1 . 2 ABC S BH AC= (theo công thức tính diện tích tam giác) 1 . 2 ADC S HD AC= (CT tính diện tích tg) 1 1 . . 2 2 ABCD S BH AC HD AC= + (tính chất diện tích đa giác) 1 ( ) 2 1 . 2 ABCD ABCD S AC BH HD S AC BD = + = 2. Công thức tính diện tích hình thoi ?2 3 Giỏo ỏn Hỡnh Hc 8 - 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời rút ra công thức tính diện tích hình thoi. - Yêu cầu học sinh làm ?3 - Cả lớp thảo luận nhóm làm ?3 - Đại diện một nhóm trả lời - Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu bài toán. - Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh. - Cả lớp nghiên cứu đề bài và thảo luận nhóm để hoàn thaành vào phiếu học tập. 10 1 2 1 . 2 S d d= - Trong đó d 1 , d 2 là độ dài của 2 đờng chéo. ?3 h a A C B D E S = a.h 3. Ví dụ 4. Củng cố: (10) - Yêu cầu cả lớp làm bài 33, 34 (tr128-SGK), giáo viên chia lớp làm 2 dãy, mỗi dãy làm 1 bài. Bài tập 33 Cho hình thoi MNPQ. Vẽ hình chữ nhật có 1 cạnh là MP, canh kia bằng 1/2 NQ (=IN) Khi đó . ABPM S AB AM= 1 1 . .2 2 2 ABPM S AP NQ AB NI= = (Do AP = AB, NQ = 2NI) . ABPM S AB AM= Vậy . ABPM MNPQ S S NI MP= = I M P N Q A B Bài tập 34 - Vẽ hình chữ nhật ABCD với các trung điểm N, P, Q, M - Vẽ tứ giác MNPQ, tứ giác là hình thoi vì có 4 cạnh bằng nhau 1 1 1 . . 2 2 2 MNPQ ABCD S S AB BC MP NQ= = = I A B D C N Q M P 5. H ớng dẫn học ở nhà : (1) - Học theo SGK, làm các bài tập 32, 35, 36 (tr129-SGK) - Làm các bài tập 1, 2, 3 (tr131, 132 - phần ôn tập chơng II) 4 Giỏo ỏn Hỡnh Hc 8 Tiết 35 : Luyện tập I. Mục tiêu: - Học sinh vận dụng các công thức tính diện tích các hình đã học vào làm bài tập. - Rèn kĩ năng tính toán, vẽ hình. II. Chuẩn bị: -GV : Com pa, thớc thẳng , bảng phụ , phấn màu - HS : Thớc kẻ , com pa , bảng nhóm , bút dạ III.Tiến trình bài giảng: 1. Tổ chức lớp: (1) 2. Kiểm tra bài cũ: (7) - Nhắc lại tất cả các công thức tính diện tích các hình đã học. 3. Luyện tập: (34) Hoạt động của GV t/g Hoạt động của HS - Yêu cầu học sinh làm bài tập 41. - 1 học sinh đọc đề bài - Cả lớp vẽ hình ghi GT, KL - 1 học sinh trình bày trên bảng. ? Nêu cách tính diện tích BDE. ? Cạnh đáy và đờng cao đã biết chựa - Học sinh chỉ ra 1 2 DE DC= , BC = AD - 1 học sinh lên bảng tính phần a. ? Nêu cách tính diện tích CHE. - Học sinh: 1 . 2 CHE S HC EC= ? Nêu cách tính diện tích CIK. - Học sinh: 1 . 2 CIK S CI CK= - Học sinh lên bảng tính. 14 Bài tập 41 (tr132) a) 1 . 2 BDE S BC DE= Mà 1 2 DE DC= 1 . 4 BDE S BC DC= 2 1 .6,8.12 20,4 4 BDE S cm= = b) Theo GT ta có: 1 3,4 2 HC BC cm= = 1 1,7 2 IC HC= = cm 1 3 2 CK EC= = cm Vậy: 1 1 . .3,4.6 10,2 2 2 CHE S HC EC= = = cm 2 1 1 . .1,7.3 7,65 2 2 CIK S CI CK= = = cm 2 6,8 12 O E H A B C D K I 5 Giỏo ỏn Hỡnh Hc 8 - Yêu cầu học sinh làm bài tập 35 ? ABD là tam giác gì. - Có AB = AD cân, lại có góc A = 60 0 ABD là tam giác đều. ? Diện tích hình thoi ABCD tính nh thế nào. Học sinh: Dựa vào ct tính diện tích hình bình hành. Còn cách nào nũă ? (bằng 2 lần diện tích ABD; 1/2AC.BD) y/c hs tính 13 7 Bài tập 35 ABCD là hình thoi, lại có góc BAD = 60 0 nên tam giác ABD đều, do đó AD = AB = 6cm, hạ đờng cao BH ta có AH = HD = 3cm Trong tam giác BAH: BH 2 = AB 2 AH 2 (định lí Pytago) => BH = 3327 = 318633 === ADBHS ABCD Vậy 18 3 ABCD S = Bài 36: 2 aS HV = , haS HT = ah (vì đ- ờng vuông góc nhỏ hơn đờng xiên) nên HTHV SShaa 2 . Dấu = xảy ra khi hình thoi trở thành hình vuông. 4. Củng cố: ( 2 ) - Nhắc lại tất cả các công thức tính diện tích các hình đã học. 5. H ớng dẫn học ở nhà : (1) - Làm bài tập 3, 36 (SGK) - Đọc trớc bài ''Diện tích đa giác'' Tiết 36 DIệN TíCH đA GIáC I. Mục tiêu: - Học sinh nắm vững công thức tính diện tích các đa giác đơn giản, đặc biệt là các cách tính diện tích tam giác và hình thang. - Biết chia một cách hợp lí các đa giác cần tìm diện tích thành những đa giác đơn giản mà có thể tính đợc diện tích. - Biết cách thực hiện các phép vẽ, đo cần thiết, rèn tính cẩn thận, chính xác khi vẽ và đo. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ hình 150, 155 ,Thớc có chia khoảng, êke, máy tính bỏ túi. - Học sinh: Ôn lại cách tính diện tích các hình đã học. a A C B D h 60 0 6 cm A C B D 6 Giỏo ỏn Hỡnh Hc 8 III.Tiến trình bài giảng: 1. Tổ chức lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Giáo viên treo bảng phụ có nội dung nh sau: Hoàn thành vào bảng sau, các công thức tính diện tích các hình (nội dung nh bài 3 phần ôn tập chơng trang 132) 3. Bài mới: Hoạt động của GV t/g Hoạt động của HS Hoạt động 1 ? Quan sát hình 158, 149 nêu cách phân chia đa giác để tính diện tích. - Học sinh: suy nghĩ và trả lời (chia thành các tam giác hoặc hình thang, ) Hoạt động 2. Ví dụ - Giáo viên treo bảng phụ hình 150. - Học sinh quan sát hình vẽ ? Để tính diện tích của đa giác trên ta làm nh thế nào. - Học sinh: chia thành các tam giác và hình thang. - Giáo viên hớng dẫn học sinh làm. - Cả lớp làm bài theo sự hớng dẫn của giáo viên. ? Diện tích của đa giác ABCDEGH đ- ợc tính nh thế nào. - Học sinh: ABCDGH AIH ABGH CDEG S S S S= + + ? Dùng thớc đo độ dài của các đoạn thẳng để tính diện tích các hình trên. - Cả lớp làm bài - 3 học sinh lên tính diện tích 3 phần của đa giác. ? Vậy diện tích của đg cần tính là bao nhiêu. - Học sinh cộng và trả lời. - Giáo viên lu ý học sinh cách chia, đo, cách trình bày bài toán. 3 15 Ví dụ 1 - Nối A với H; C với G. - Kẻ IF AH - Dùng thớc chia khoảng đo độ dài các đoạn thẳng ta có: AH = 7cm; IF = 3cm; CG = 5cm; AB = 3cm; DE = 3cm; CD = 2cm. Theo công thức tính diện tích ta có: 2 ( ) (3 5).2 8 2 2 DEGC DE CG CD S cm + + = = = 2 1 1 . . .3.7 10,5 2 2 AHI S IF AH cm= = = 2 8 10,5 21 39,5 ABCDEGHI S cm= + + = IV. Củng cố: (17 phút) A H B C G D E I F 7 Giỏo ỏn Hỡnh Hc 8 - Yêu cầu học sinh làm bài tập 37 (tr130) Ac = 38mm; BG = 19mm; AH = 8mm HK = 18mm; KC = 17mm; EH = 16mm; KD = 23mm ABCDE ABC AHE KDC AHKD S S S S S= + + + 2 646,5 ABCDE S mm= V. H ớng dẫn học ở nhà : (2 phút) - Học theo SGK, ôn tập các câu hỏi tr131 SGK. - Làm bài tập 138,139, 140 - SGK - Ôn tập lại công thức tính diện tích các hình. Tiết 37: Chơng III - định lí ta let trong tam giác I. Mục tiêu: Kiến thức: - Học sinh hiểu định nghĩa về tỉ số của 2 đoạn thẳng, các đoanh thẳng tỉ lệ (cùng đơn vị); Hiểu định lí Ta let . Kỹ năng: vận dụng tính đợc tỉ số của 2 đoạn thẳng có cùng đơn vị đo, dựa vào tỉ số tỉ lệ thức chỉ ra đợc các đoạn thẳng tỉ lệ, viết đợc các cặp đoạn thẳng tơng ứng tỉ lệ khi có một đờng thẳng cắt 2 cạnh còn lại của tam giác. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, thớc thẳng, ê ke. - Học sinh: Thớc thẳng, ê ke. III.Tiến trình bài giảng: I. Tổ chức lớp: (1 phút) A C B E D G H K 8 Giỏo ỏn Hỡnh Hc 8 II. Bài mới: Hoạt động của GV t/g Hoạt động của HS ? Tỉ số của hai số đợc kí hiệu nh thế nào. - Học sinh đứng tại chỗ trả lời. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?1. ? Vậy tỉ số của hai đoạn thẳng là gì. - 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời. - Học sinh khác bổ sung. - Giáo viên đa ra chú ý: ''phải cùng đơn vị đo'' - Giáo viên cho học sinh nghiên cứu ví dụ trong SGK. - Cả lớp nghiên cứu. ? Qua ví dụ trên em rút ra đợc điều gì. - Yêu cầu học sinh làm ?2 - Cả lớp làm bài, 2 học sinh lên bảng trình bày. - Giáo viên thông báo 2 đoạn thẳng tỉ lệ. - Học sinh chú ý theo dõi. ? Để biết các đoạn thẳng có tỉ lệ với nhau hay không ta làm nh thế nào. - Lập tỉ số của các đoạn thẳng đó. - Giáo viên treo bảng phụ hình 3 trong ?3 và yêu cầu học sinh làm bài. - Học sinh quan sát và nghiên cứu bài toán - Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm. - Đại diện 3 nhóm lên bảng làm 10 6 15 1. Tỉ số của hai đoạn thẳng ?1 3 4 ; 5 7 AB EF CD MN = = - AB CD Gọi là tỉ số của 2 đoạn thẳng AB và CD * Định nghĩa: SGK * Ví dụ: SGK - Tỉ số của hai đoạn thẳng không phụ thuộc vào đơn vị đo. 2. Đoạn thẳng tỉ lệ ?2 2 ' ' 4 2 ; 3 ' ' 6 3 AB A B CD C D = = = Vậy ' ' ' ' AB A B CD C D = Ta gọi 2 đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với 2 đoạn thẳng A'B' và C'D' * Định nghĩa: SGK 3. Định lí Ta let trong tam giác ?3 ' ' 5 ) 8 ' ' 5 ) ' ' 3 ' ' 3 ) 8 AB AC a AB AC AB AC b BB C C B B C C c AB AC = = = = = = a//BC C' B' B C A 9 Giỏo ỏn Hỡnh Hc 8 ? Nhận xét các đoạn thẳng trong ?3 - Học sinh: chủng tỉ lệ với nhau - Giáo viên phân tích và đa ra nội dung của định lí Ta let - Giáo viên treo bảng phụ hình vẽ ?4 - Yêu cầu học sinh làm ?4 - Cả lớp làm bài - 2 học sinh lên bảng làm bài. - Lớp nhận xét bổ sung nếu có. 7 * Định lí: SGK GT ABC, B'C'//BC (B' AB; C' AC) KL ' 'AB AC AB AC = ; ' ' ' ' AB AC BB C C = ; ' 'B B C C AB AC = HS : Làm ?4 a) Trong ABC có a//BC, theo định lí Ta let ta có: 3 10 3 2 3 5 10 5 AD AE X x DB EC = = = = b) Vì DE AC; BA AC DE // BA theo định lí Ta let trong ABC có: 8,5 6,8 4 5 AC BC y y EC DC = = = 4. Củng cố: (6) - Yêu cầu học sinh làm bài tập 1 (tr58-SGK) a) 5 1 15 3 AB CD = = b) 48 3 160 10 EF GH = = c) 120 5 24 PQ MN = = - Bài tập 5: a) Theo định lí Ta let trong ABC : Vì MN//BC 4 5 4.3,5 14 2,8 8,5 5 5 5 AM AN x BM CN x = = = = = b) 9 10,5.9 6,3 10,5 24 9 15 DP DQ x x PE DF = = = = 5. H ớng dẫn học ở nhà : (1) - Học theo SGK, chú ý tính tỉ số của 2 đoạn thẳng và định lí Ta lét - Làm bài tập 2, 4 (tr59-SBT); bài tập 3, 4, 5 (tr66-SBT) Tiết 38 định lí đảo và hệ quả của định lí Talet I. Mục tiêu: - Học sinh nắm vững nội dung định lí đảo của định lí Ta let. - Vận dụng định lí để xác định đợc các cặp đờng thẳng song song trong hình vẽ với số liệu đã cho. - Hiểu đợc cách chứng minh hệ quả của định lí Ta let, viết đợc tỉ lệ thức hoặc dãy các tỉ số bằng nhau. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: bảng phụ vẽ các hình8, 9, 10, 11 và ?3 trong SGK (3 bảng phụ); thớc thẳng, com pa. - Học sinh: thớc thẳng, com pa, êke. III.Tiến trình bài giảng: 10 [...]... 3 2 = = BC DC BC 2, 5 3 .2, 5 BC = = 3,75(cm) 2 Khi đó DBC cân tại D BD = DC = 2, 5 4 Củng cố: (11) - Yêu cầu học sinh làm bài tập 36-tr79 SGK 28 Giỏo ỏn Hỡnh Hc 8 A B 12, 5 1 2 x 1 C D 28 , 5 à à Vì ABCD là hình thang B1 = D1 (2 góc so le trong) Xét ABD và BDC có A = B ; B = D ABD à ả à à 2 1 1 BDC (g.g) AB BD = BD 2 = AB.DC BD DC Thay số: BD2 = 12, 5 28 , 5 = 356 ,25 BD 18, 9 (cm) 5 Hớng dẫn học. .. cầu học sinh làm bài tập 49 - Cả lớp làm bài t/g 15 Nội dung Bài tập 49 (tr84-SGK) (20 ') A 12, 45 20 ,5 B - 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời câu a - Giáo viên hớng dẫn học sinh làm câu b (nếu học sinh cha làm đợc) ? Tính BC = ? ? Lập tỉ lệ : AB =? HB H C a) Các cặp tam giác đồng dạng; ABC HBA HBA HAC ABC HAC b) Xét ABC theo định lí Py-ta-go ta có: BC 2 = AB 2 + AC 2 BC 2 = ( 12, 45 )2 + 20 , 52 = 575 ,25 25... 20 , 52 = 575 ,25 25 BC 23 ,98cm theo chứng minh trên ta có ABC 33 HBA Giỏo ỏn Hỡnh Hc 8 ? Tính độ dài HB, AH - Cả lớp làm bài vào vở - 1 học sinh lên bảng làm bài AB AC = HB HA (1) Ta lại có: ABC HAC AB BC AC BC = = (2) AH AC AH AB AB BC AC = = Từ 1, 2 ta có HB AB AH AB 2 12, 4 52 HB = = = 6,46cm BC 23 , 98 AB.AC 12, 45 .20 ,5 AH = = = 10,64cm BC 23 , 98 - Giáo viên đa bảng phụ lên bảng 12 ? Tam giác tạo... (có 3 cách) - Giáo viên treo bảng phụ hình 41 lên bảng - cả lớp thảo luận nhóm và làm bài - Giáo viên treo bảng phụ hình 42 lên bảng, yêu cầu học sinh làm bài - Học sinh suy nghĩ làm bài * Định lí (SGK) 12 2 áp dụng ?1 ABC PMN A'B'C' D'E'F' ?2 A x 3 D 4,5 y B C a) có 3 tam giác: ABC, ABD, và DBC ABC ADB (g.g) b) Vì ABC x= ADB AB AC = AD AB AB 2 32 = = 2 (cm) AC 4,5 y = 4,5 - 2 = 2, 5 (cm) c)... trong bài học - Nắm đợc tỉ số đồng dạng của hai tam giác, cách chứng minh hai tam giác đồng dạng II Chuẩn bị: - Giáo viên: tranh vẽ (hoặc bảng phụ) hình 28 - SGK, hình 31-tr71 SGK, thớc thẳng, phấn màu - Học sinh: thớc thẳng, thớc đo góc, com pa III.Tiến trình bài giảng: 18 Giỏo ỏn Hỡnh Hc 8 I Tổ chức lớp: (1 phút) II Bài mới: Hoạt động của GV t/g - Giáo viên treo bảng phụ hình 28 lên 23 ' bảng - Học sinh... - Học sinh: thớc thẳng, com pa C.Tiến trình bài giảng: I Tổ chức lớp: (1') II Kiểm tra bài cũ: (8' ) - Học sinh 1: phát biểu định lí thuận, đảo của định lí Talet - Học sinh 2: nêu hệ quả của định lí Talet, vẽ hình ghi GT, KL III Bài mới: Hoạt động của GV - Giáo viên treo bảng phụ hình vẽ 20 SGK - Học sinh vẽ hình vào vở t/g 15' Hoạt động của HS 1 Định lí 14 Giỏo ỏn Hỡnh Hc 8 A - Giáo viên yêu cầu học. .. tập 12, 13, 14 (t 68- SGK) Tiết 40 tính chất đờng phân giác của tam giác I Mục tiêu: - Học sinh nắm vững nội dung định lí về tính chất đờng phân giác, hiểu đợc cách cm trờng hợp AD là tia phân giác của góc A - Vận dụng định lí để giải các bài tập tính độ dài đoạn thẳng, cm đoạn thẳng tỉ lệ - Rèn kĩ năng vẽ hình và cm hình học II Chuẩn bị: - Giáo viên: bảng phụ hình vẽ 20 , 22 -SGK và hình vẽ 23 phần ?2. ;... = (2) AC BC 11 Giỏo ỏn Hỡnh Hc 8 vì B'C'DB là hình bình hành B'C' = BD (3) - Giáo viên đa ra tranh vẽ hình 11 - Học sinh chú ý theo dõi và viết các tỉ lệ thức - Giáo viên treo bảng phụ hình vẽ trong ?3 lên bảng - Yêu cầu cả lớp làm bài - 3 học sinh lên bảng trình bày Từ 1, 2, 3 ta có: AB ' AC ' B ' C ' = = AB AC BC * Chú ý: SGK ?3 a) áp dụng hệ quả định lí Ta let ta có: DE AD x 2 6,5 .2 = = x= = 2, 6km... (9') Bài tập 46 (tr84 SGK) FDE FBC, FDE FDE ABE, FBC ABE ABE ADC D ADC FBC SA ' B ' C ' = k2 SABC F ADC, A Bài tập 47 (tr84-SGK) Ta có 52 = 42 + 32 ABC là tam giác vuông Theo định lí 3 ta có: E k2 = SA ' B ' C ' 54 = =9 k=3 1 SABC 3.4 2 B C Vậy các cạnh của A'B'C' là: 3.3 = 9 (cm); 3.4 = 12 (cm); 3.5 = 15 (cm) 5 Hớng dẫn học ở nhà:(1') - Học theo SGK - Làm bài tập 48 (tr84-SGK), các bài... bìa cứng, bảng phụ tranh vẽ hình 41, 42 SGK tr 78, 79 - Học sinh: thớc thẳng có chia khoảng, com pa III.Tiến trình bài giảng: 1 Tổ chức lớp: (1 phút) 2 Kiểm tra bài cũ: (10 phút) - Học sinh 1: làm bài tập 33 tr77 SGK - Học sinh 2: phát biểu, vẽ hình, ghi GT, KL và chứng minh định lí trong bài ''trờng hợp thứ 2' ' 3 Bài mới: Hoạt động của GV - Giáo viên đa ra bài toán SGK - Học sinh chú ý theo dõi và làm . DC= 2 1 .6 ,8. 12 20,4 4 BDE S cm= = b) Theo GT ta có: 1 3,4 2 HC BC cm= = 1 1,7 2 IC HC= = cm 1 3 2 CK EC= = cm Vậy: 1 1 . .3,4.6 10 ,2 2 2 CHE S HC EC= = = cm 2 1 1 . .1,7.3 7,65 2 2 CIK S. dài của cạnh AD là: 8, 28 36 23 ABCD S AD m AD = = = Diện tích của hình thang ABDE là: 2 1 (23 31).36 9 72 2 S m= + = 4. Củng cố: (11) - Yêu cầu học sinh làm bài tập 27 (tr 125 - SGK) Ta có: . . ABCD ABCD. 5cm; AB = 3cm; DE = 3cm; CD = 2cm. Theo công thức tính diện tích ta có: 2 ( ) (3 5) .2 8 2 2 DEGC DE CG CD S cm + + = = = 2 1 1 . . .3.7 10,5 2 2 AHI S IF AH cm= = = 2 8 10,5 21 39,5 ABCDEGHI S cm= +

Ngày đăng: 27/06/2014, 15:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan