Chương 2: NITO – PHOTPHO pptx

8 488 5
Chương 2: NITO – PHOTPHO pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chương 2: NITO PHOTPHO 1. Thực hiện chuỗi phản ứng sau (ghi đk nếu có). a) N 2 NH 3 NO NO 2 HNO 3 KNO 3 b) NH 3 HCl NH 4 Cl NH 3 Cu Cu(NO 3 ) 2 c) Khí Add A B Khí A C D + H 2 O 2. Hồn thành các phương trình phản ứng hóa học sau đây a) ? + OH - NH 3 + ? b) (NH 4 ) 3 PO 4 NH 3 + ? c) NH 4 Cl + NaNO 2 ? + ? + ? d) ? N 2 O + H 2 O e) (NH 4 ) 2 SO 4 ? + Na 2 SO 4 + H 2 O f) ? NH 3 + CO 2 + H 2 O 3. Cho lượng dư khí NH 3 đi từ từ qua ống sứ chứa 3,2g CuO nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn ,thu được chất rắn A và hỗn hợp khí .Chất A phản ứng vừa đủ với 20 ml dd HCl 1 M. a) Viết phương trình hóa học của phản ứng? b) Tính thể tích khí nitơ (đkc) được tạo thành sau phản ứng? 4. Dẫn 1,344 l NH 3 vào bình chứa 0,672 l khí Clo (các khí đo ở đktc). a) Tính % V hỗn hợp khí sau phản ứng ? b) tính khối lượng muối amoni clorua thu được? 5. Cho dung dịch NH 3 (dư) vào 20ml dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 , lọc lấy kết tủa và cho vào 10ml dung dịch NaOH 2M thì tan hết. a) Viết phương trình hóa học xảy ra dưới dạng phân tử và ion rút gọn. b) Tính nồng độ mol/lít của các ion Al 3+ , SO 4 2– và của Al 2 (SO 4 ) 3 trong dung dịch. 6. Cho dd Ba(OH) 2 đến dư vào 50 ml dd A có chứa các ion NH 4 + , SO 4 2- ,NO 3 - .Có trong 11,65g một kết tủa được tạo ra và đun nóng thì có 4,48 lít (đkc) một chất khí bay ra . a) Viết phương trình phân tử và phương trình ion của các phản ứng xảy ra b) Tính nồng độ mol/lít của mỗi muối trong dd A? 7. Cho 1,12 lít NH 3 ở đktc tác dụng với 16g CuO nung nóng, sau phản ứng còn một chất rắn X còn lại. a) Tính khối lượng chất rắn X còn lại. b) Tính thể tích dung dịch HCl 0,5M đủ để tác dụng với X. 8.Thực hiện chuỗi phản ứng sau (ghi điều kiện nếu có) a) (NH 4 ) 2 SO 4 → NH 3 → NO → NO 2 → HNO 3 → NaNO 3 →NaNO 2 b) NH 4 Cl → NH 4 NO 3 → N 2 → NH 3 → Cu → Cu(NO 3 ) 2 →CuO c) NaNO 3 → NO →NO 2 → NH 4 NO 3 → N 2 O NH 3 →(NH 4 ) 3 PO 4 d) NH 3 → NH 4 NO 3 →NaNO 3 → NH 3 → Al(OH) 3 → KalO 2 9. Bổ túc và cân bằng các phương trình hóa học sau: a) Ag + HNO 3 (đặc) → NO 2 + ? + ? b) Ag + HNO 3 (lỗng) → NO + ? + ? c) Al + HNO 3 → N 2 O + ? + ? d) Zn + HNO 3 → NH 4 NO 3 + ? + ? e) FeO + HNO 3 → NO + Fe(NO 3 ) 3 + ? f * ) Fe 3 O 4 + HNO 3 → NO + Fe(NO 3 ) 3 + ? g) FeO + HNO 3lỗng → NO + ? + ? h) FeS 2 + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + H 2 SO 4 + NO + H 2 O 10. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết : a) Các dung dịch : NH 3 , (NH 4 ) 2 SO 4 , NH 4 Cl ,Na 2 SO 4 . b) Các dung dịch : (NH 4 ) 2 SO 4 , NH 4 NO 3 , K 2 SO 4 , Na 2 CO 3 , KCl. c) Chỉ dùng một hóa chất duy nhất nhận biết các dung dòch mất nhãn sau: NH 4 NO 3 , (NH 4 ) 2 SO 4 , Na 2 SO 4 , NaCl. 11. Những cặp chất nào sau đây khơng tồn tại trong dung dịch. Viết phương trình ion thu gọn. a) NH 4 NO 3 + Ca(OH) 2 b) Cu(NO 3 ) 2 + KOH c) NaNO 3 + HCl d) KNO 3 + H 2 SO 4 + Cu e * ) Al(NO 3 ) 3 + NaOH dư f) FeCl 3 + KOH dư 12. Cho 24,6 gam hỗn hợp Al và Cu tác dụng vừa đủ với 2 lít dung dịch HNO 3 lỗng thì thu được 8,96 lít khí NO thốt ra (đkc). a) Tính % khối lượng của Al và Cu trong hỗn hợp. 1 t 0 t 0 t 0 t 0 t 0 t 0 b) Tính thể tích dung dịch HNO 3 đã dùng. 13. Hòa tan 21,3 g hỗn hợp Al và Al 2 O 3 bằng dung dịch HNO 3 lỗng, vừa đủ tạo dung dịch A và 13,44 lít khí NO (đktc). a) Tính thành phần % về khối lượng mỗi chất trong hh ban đầu. b)Tính thể tích dung dịch HNO 3 2M đã dùng. c) Cần cho vào dung dịch A bao nhiêu ml dung dịch NaOH 2M để thu được 31,2 g kết tủa. 14. Hoà tan 1,52g hỗn hợp rắn A gồm sắt và magie oxít vào 200ml dung dòch HNO 3 1M thì thu được 0,448 lít một khí không màu hóa nâu ngoài không khí. a. Tìm thành phần phần trăm khối lượng của mỗi chất có trong hh rắn A. b. Tìm C M của dung dòch muối và dung dòch HNO 3 sau phản ứng ( coi thể tích dung dòch sau phản ứng không thay đổi). 15. Từ NH 3 điều chế HNO 3 qua 3 giai đoạn . a) Viết phương trình điều chế . b) Tính khối lượng dung dịch HNO 3 60% điều chế được từ 112000 lít NH 3 (đkc) biết H p/ứng = 80% 16. Hồ tan hồn tồn 3,84 kim loại M trong dung dịch HNO 3Ldư thu được 0,896 lít khí NO(đkc), cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan .Xác định kim loại M và giá trị m . 17. Hồ tan hết 9,6g Cu người ta dùng một lượng vừa đủ 250ml dd Axit HNO 3 thu được khí NO và dd A. a- Tính thể tích khí NO sinh ra ở 27,3oC và 2,2atm. b- Tính nồng độ mol/l dd HNO 3 cần dùng . c- Cơ cạn dd A rồi nung nóng đến khi ngừng bay hơi. Tính khối lượng chất rắn còn lại sau khi nung . 18. Khi hòa tan 30,0g hỗn hợp đồng và đồng (II) oxit trong 1,50 lít dung dịch axit nitric 1,00M ( lỗng) thấy thốt ra 6,72 lít nitơ monooxit (đktc). Xác định hàm lượng phần trăm của đồng (II) oxit trong hỗn hợp, nồng độ mol của đồng (II) nitrat vá axit nitric trong dungdich5 sao phản ứng, biết rằng thể tích dung dịch khơng thay đổi. 19. Nhiệt phân hồn tồn 34,65g hỗn hợp gồm KNO 2 ,Cu(NO 3 ) 2 thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối của X đối với H 2 bằng 18,8 . Tính khối lượng muối Cu(NO 3 ) 2 có trong hỗn hợp đầu ? 20. Nung 15,04g Cu(NO 3 ) 2 một thời gian thấy còn lại 8,56g chất rắn a) Tính hiệu suất phản ứng nhiệt phân? b) Xác định thành phần % chất rắn còn lại ? c) Cho khí sinh ra hấp thụ hồn tồn vào 193,52g dd NaOH 3,1% được dd X .Tính C% chất tan trong dung dịch X? 21. Cho 2,16g Mg tác dụng với dd HNO 3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được 0,896 lít khí NO (đkc) và dung dịch X .Tính khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X? 22. Hỗn hợp X gồm Fe và MgO .Hồ tan hồn tồn X vào dung dịch HNO 3 vừa đủ thu được 0,112 lít khí khơng màu hố nâu ngồi khơng khí ( đo 27,3 o C ; 6,6 atm). Hỗn hợp muối cơ cạn cân nặng 10,2g. a) Xác định % khối lượng muối trong hỗn hợp? b) Tính V dung dịch HNO 3 0,8M phản ứng ? 23. Viết các phương trình phản ứng thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau: P 2 O 3 → P 2 O 5 → H 3 PO 4 → Na 3 PO 4 → Ag 3 PO 4 P H 3 PO 4 → Ca 3 (PO 4 ) 2 → Ca(H 2 PO 4 ) 2 → CaHPO 4 → Ca 3 (PO 4 ) 2 24. Dùng phương pháp hóa học hãy phân biệt các lọ mất nhãn sau: a) 3 dung dịch : HCl , HNO 3 , H 3 PO 4 . b) 4 dung dịch : Na 2 SO 4 , NaNO 3 , Na 2 SO 3 , Na 3 PO 4 . 25. Đốt cháy hồn tồn 6,2g photpho trong oxi dư. Cho sản phẩm tạo thành tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 32% tạo ra muối Na 2 HPO 4 . a) Viết phương trình phản ứng xảy ra. b) Tính khối lượng dung dịch NaOH đã dùng. c) Tính nồng độ % của muối trong dung dịch thu được sau phản ứng . 26. Để thu được muối photphat trung hòa, cần lấy bao nhiêu ml dd NaOH 1,00M cho tác dụng với 50,0ml dung dịch H 3 PO 4 0,50M ? 27. Cho 50,00 ml dung dịch H 3 PO 4 0,50M vào dung dịch KOH. a) Nếu muốn thu được muối trung hòa thì cần bao nhiêu ml dung dịch KOH 1,00M ? b) Nếu cho H 3 PO 4 trên vào 50,00 ml dung dịch KOH 0,75M thì thu được muối gì có nồng độ mol/lít là bao nhiêu ? (biết V dung dịch thu được là 100,00ml). 28. Cho 44g NaOH vào dung dịch chứa 39,2g H 3 PO 4 . Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn , đem cơ dung dịch thu được đến cạn khơ. Hỏi những muối nào được tạo nên và khối lượng muối khan thu được là bao nhiêu ? 2 NHN BIT CC CHT V ION Câu 1: Nêu phơng pháp nhận biết 3 dung dịch sau đây: Ca(HCO 3 ) 2 , Na 2 CO 3 , (NH 4 ) 2 CO 3 . Câu 2: Có 4 dung dịch không nhãn đựng 4 dung dịch: MgSO 4 ,CaCl 2 , Na 2 CO 3 , HNO 3 . bằng phơng pháp nào có thể nhận biết đợc 4 dung dịch đó. Câu 3: Bằng phơng pháp hoá học hãy nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau: HCl, HNO 3 , H 3 PO 4 . Câu 4: Có 5 lọ mất nhãn đựng 5 hoá chất sau đây: HCl, HNO 3 , dd Ca(OH) 2 , dd NaOH, dd NH 3 . Làm thế nào nhận ra các lọ hoá chất trên bằng phơng pháp hoá học. Câu5: Ngời ta cho 2 cốc đựng dung dịch ZnSO 4 và AlCl 3 . Cả 2 dung dịch đều không màu, làm thế nào để nhận ra mỗi dung dịch nếu chỉ dùng một trong 3 hoá chất sau: dd HNO 3 , dd NaOH, dd NH 3 . Câu 6: Hãy tự chọn một hoá chất thích hợp để phân biệt các muối: NH 4 Cl, (NH 4 ) 2 SO 4 , NaNO 3 , MgCl 2 , FeCl 2 , FeCl 3 , Al(NO 3 ) 3 . Viết các phơng trình phản ứng xảy ra. Câu 7: Có 4 ống nghiệm đánh số 1, 2, 3, 4, mỗi ống đựng một trong các dung dịch sau: Na 2 CO 3 , HCl, FeCl 2 , NH 4 HCO 3 . Lấy ống 1 đổ vào ống 3 thấy có kết tủa. Lấy ống 3 đổ vào ống 4 thấy có khí bay ra. Hỏi ống nào đựng dung dịch gì? Câu 8: Làm thế nào để nhận biết sự có mặt đồng thời của các ion sau đây trong một dung dịch: Na + , NH 4 + , CO 3 2- , HCO 3 - . Câu 9: Trong một dung dịch có chứa đồng thời các ion sau: NH 4 + , SO 4 2- , HCO 3 - , CO 3 2- .Trình bày phơng pháp hoá học để nhận biết các ion đó. Câu10: Bằng phơng pháp hoá học hãy chứng tỏ sự có mặt đồng thời của các ion sau đây trong một dung dịch: NH 4 + , Fe 3+ , NO 3 - . Câu 11: Chỉ dùng quỳ tím, dung dịch HCl và dung dịch Ba(OH) 2 có thể nhận biết đợc các ion nào sau đây trong cùng một dung dịch: Na + , NH 4 + , HCO 3 - , CO 3 2- , SO 4 2- , SO 3 2- . Câu 12: Hãy tìm cách nhận biết các ion ( trừ H + và OH - )có mặt trong dung dịch chứa hỗn hợp các chất sau bằng phơng pháp hoá học: AlCl 3 , NH 4 Cl, BaCl 2 , MgCl 2 . Câu 13: dung dịch A chứa các ion sau đây: Na + , CO 3 2- , SO 3 2- , SO 4 2- . Bằng những phản ứng hoá học nào có thể nhận biết đợc các ion đó trong dung dịch. Câu 14: Có một dung dịch chứa các ion sau: Al 3+ , NH 4 + , Ag + , X n- - Xác định X n- để dung dịch A tồn tại. - Bằng phơng pháp hoá học, chứng minh sự có mặt của các cation trong dung dịch A. - Cũng bằng phơng pháp hoá học, làm thế nào để tách dung dịch A thành 3 dung dịch mà mỗi dung dịch chỉ chứa một cation. Câu 15: Cho 4 kim loại A, B, C, D có màu gần giống nhau lần lợt tác dụng với HNO 3 đặc, dung dịch HCl, dung dịch NaOH thì thu đợc kết quả nh sau: A B C D HNO 3 - - + + HCl + + - - NaOH + - - - Với kí hiệu dấu ( + ) là có phản ứng, dấu ( - ) là không phản ứng. Hỏi chúng là các kim loại gì trong số các kim loại sau: Ag, Cu, Mg, Al, Fe. Viết các phơng trình phản ứng biết rằng khi kim loại tác dụng với dung dịch HNO 3 có khí màu nâu duy nhất thoát ra. Bài toán chất khí Bài 1. Tính thể tích oxi đã dùng để oxi hoá 7 lít NH 3 , biết rằng phản ứng sinh ra hỗn hợp khí A gồm N 2 và NO có tỉ khối so với O 2 bằng 0,9125. Biết các thể tích khí cùng đợc đo trong một điều kiện. Bài 2.Dẫn 2,24 lít khí NH 3 vào bình có chứa 0,672 lít khí Cl 2 ( các khí đều đợc đo ở đktc). a- Tính thành phần % theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp sau phản ứng. b- Tính khối lợng của muối tạo thành. Bài 3. A là 8,96 lít hỗn hợp khí gồm N 2 & H 2 có tỉ khối hơi so với O 2 bằng 64 17 , cho A vào một bình kín có chất xúc tác thích hợp rồi đun nóng thì thu đợc hỗn hợp khí B gồm N 2 , H 2 , NH 3 có thể tích 8,064 lít ( biết các thể tích khí đều đợc đo ở đktc). Tính hiệu suất của quá trình tổng hợp amoniăc, và % theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp khí B . Bài 4. A là hỗn hợp khí gồm N 2 , H 2 có tỉ khối so với O 2 bằng 0,225. Dẫn hỗn hợp A vào bình có chất xúc tác thích hợp, đun nóng để phản ứng tổng hợp amoniăc xảy ra thì thu đợc hỗn hợp khí B có tỉ khối so với O 2 bằng 0,25. Tính hiệu suất của quá trình tổng hợp amoniăc, và % theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp khí B. Bài 5. Hỗn hợp khí thu đợc trong bình tổng hợp amoniăc gồm N 2 , H 2 , NH 3 ( hỗn hợp A ). Lấy V lít hỗn hợp A rồi dùng tia lửa điện để phân huỷ hoàn toàn NH 3 , sau phản ứng thu đợc hỗn hợp khí B có thể tích là 1,25 V. Cho hỗn hợp khí B lần lợt qua ống đựng CuO đun nóng và ống đựng CaCl 2 khan thì thể tích khí còn lại chỉ bằng 25% so với thể tích của hỗn hợp khí B. a- Tính % theo thể tích của mỗi khí có trong hỗn hợp A. b- Tính hiệu suất của quá trình tổng hợp amoniăc ( tạo ra hỗn hợp A ). Bài 6.Trong bình kín dung tích 56 lít chứa N 2 , H 2 ở 0 o C và 200atm có tỉ khối hơi so với không khí bằng 0,25 và một ít chất xúc tác, nung nóng bình một thời gian sau đó đa bình về 0 o C thấy áp suất trong bình giảm 10% so với áp suất ban đầu ( không khí có 20% O 2 , 80% N 2 ). 1-Tính hiệu suất phản ứng tổng hợp NH 3 . 2-Nếu lấy 1/2 lợng NH 3 tạo thành có thể điều chế đợc bao nhiêu lít dung dịch HNO 3 67% 3 ( d= 1,4 g/ml), biết hiệu suất quá trình điều chế HNO 3 là 80%. 3-Nếu lấy 1/2 lợng NH 3 tạo thành thì có thể điều chế đợc bao nhiêu lít dung dịch NH 3 25% ( d= 0,907g/ml). 4-Lấy V ml dung dịch HNO 3 ở trên pha loãng bằng H 2 O đợc dung dịch mới, dung dịch này hoà tan vừa đủ 4,5 gam Al và giải phóng ra hỗn hợp khí NO, N 2 O có tỉ khối so với H 2 là 16,75. Tính thể tích các khí ở đktc và tính V. Bài 7.Trong một bình kín chứa đầy không khí (20% O 2 , 80% N 2 ) cùng với 21,16 gam hỗn hợp chất rắn A gồm MgCO 3 FeCO 3 . Nung bình đến phản ứng hoàn toàn đợc hỗn hợp chất rắn B và hỗn hợp khí D.Hoà tan B vừa hết 200ml dung dịch HNO 3 2,7M thu đợc 0,85 lít NO ở 27,3 o C và 0,2897 atm. 1- Hãy tính khối lợng của mỗi chất trong hỗn hợp A. 2- Tính áp suất của khí trong bình sau khi nung ở 136,5 o C. Cho biết dung tích bình là 10 lít và thể tích chất rắn không đáng kể. Bài 8. Cho một thể tích không khí ( 20%O 2 , 80%N 2 ) cần thiết đi qua bột than đốt nóng đỏ thu đợc hỗn hợp khí than A chỉ chứa cacbon oxit và nitơ. Trộn khí than A và một lợng không khí gấp đôi lợng cần thiết để đốt cháy hết cacbon oxit đợc hỗn hợp khí B. Đốt cháy khí B thu đợc hỗn hợp khí D trong đó nitơ chiếm 79,47% thể tích. 1- Tính hiệu suất phản ứng đốt cháy cacbon oxit. 2- Tính % thể tích các khí trong hỗn hợp D. 3- Tính tỉ khối của hỗn hợp khí D so với khí than A. Chuyên đề : Giải bài toán theo định luật bảo toàn electron. Bài 1. Hòa tan hoàn toàn m gam nhôm vào dung dịch HNO 3 loãng d thu đợc 672 ml khí N 2 duy nhất và dung dịch A chỉ chứa một muối. Tính giá trị m ? Bài 2. Hòa tan 16,4 gam hỗn hợp Fe và FeO vào trong lợng d dung dịch HNO 3 chỉ tạo sản phẩm khử là 0,15 mol NO. Tính số mol mỗi chất trong hỗn hợp? Bài 3 .Cho m gam nhôm hòa tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 thấy tạo ra 11,2 lit hỗn hợp 3 khí NO, N 2 O, N 2 có tỉ lệ mol 1:2:2 và một muối duy nhất. Hãy tính giá trị của m? B i4 Cho 1,35 gam hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al tác dung với HNO 3 d thu đợc 1,12 lit hỗn hợp NO + NO 2 có M= 42,8 (dvc). Tính tổng khối lợng muối nitrat sinh ra? (V các khí ở đktc) Bài 5. Hoà tan hoàn toàn 1,35g một kim loại R bằng dung dịch HNO 3 loãng d thu đợc 2,24 lít khí NO và NO 2 ( đktc) có tỉ khối so với hiđro bằng 21. R là kim loại nào sau đây: B i 6 Hoà tan hết 4,43 gam hỗn hợp gồm Al và Mg trong HNO 3 loãng thu đợc dung dịch A và 1,568 lit (đktc) hỗn hợp hai khí không màu có khối lợng 2,59 gam trong đó có một khí hoá thành màu nâu ttrong k/khí. 1. Tính % theo khối lợng của mỗi kim loại trong hỗn hợp. 2. Tính số mol HNO 3 đã phản ứng. 3. Khi cô cạn dung dịch A thì thu đợc bao nhiêu gam muối khan? Bài 7. Hoà tan 32 gam kim loại M trong dung dịch HNO 3 d thu đợc 8,96 lít ở đktc hỗn hợp khí gồm NO & NO 2 , hỗn hợp khí này có tỉ khối hơi so với H 2 bằng17. Xác định kim loại M. Bài8. Hoà tan 62,1 gam kim loại M trong dung dịch HNO 3 loãng, thu đợc 16,8 lít ở đktc hỗn hợp khí X gồm 2 khí không màu không hoá nâu ngoài không khí. Tỉ khối hơi của hỗn hợp X so với H 2 bằng 17,2. 1- Xác định kim loại M. 2- Nếu sử dụng dung dịch HNO 3 2M thì thể tích đã dùng bằng bao nhiêu lít, biết rằng đã lấy dung dịch HNO 3 d 25% so với lợng cân dùng cho phản ứng. Bài 9: P là dung dịch HNO 3 10% ( d= 1,05g/ml). Hoà tan hoàn toàn 5,94 gam kim loại R trong 564 ml dung dịch P thu đợc dung dịch A và 2,688 lít hỗn hợp khí B gồm N 2 O và NO. Tỉ khối của B đối với H 2 là 18,5. 1- Xác định kim loại R và tính nồng độ % của các chất trong dung dịch A. 2- Cho 800 ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch A. Tính khối lợng kết tủa tạo thành sau phản ứng. 3- Từ muối Nitrat của kim loại R và các chất cần thiết khác hãy viết phơng trình điều chế kim loại R. Bài10.(Đề thi ĐHNN-I HN) Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 kim loại bằng dung dịch HNO 3 thu đợc V lit hỗn hợp khí D ở đktc gồm NO 2 và NO. Tỉ khối hơi của D so với H 2 bằng 18,2. 1. Tính tổng số gam muối tạo thành theo m và V biết rằng không sinh ra NH 4 NO 3 . 2. Cho V=1,12 lit . Tính thể tích tối thiểu dung dịch HNO 3 37,8 % d=1,242 gam/ml. Bài11. Cho m gam một phoi bào sắt ngoài không khí sau một thời gian ngời ta thu đợc 12 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 . Hoà tan hỗn hợp này bằng dung dịch HNO 3 ngòi ta thu đợc dung dịch A và 2,24 lit khí NO (đktc). 1. Viết các ptp. 2. Tính m. Bài 12. Thổi một luồng CO qua 24 gam Fe 2 O 3 nung nóng thu đợc hỗn hợp A gồm 4 chất rắn và hỗn hợp khí B. Cho B qua dung dịch Ca(OH) 2 d đợc 5 gam kết tủa. Để hoà tan hết A cần m gam dung dịch H 2 SO 4 98%, sinh ra V lit SO 2 duy nhất ở đktc. Tính m và V? TNH OXI HểA CA ION NO 3 - TRONG MễI TRNG AXIT HOC BAZ 4 CHÚ Ý: Khi kim loại tác dụng với hỗn hợp 2 axit HNO 3 và H 2 SO 4 nhất thiết phải viết phương trình dưới dạng ion và sau đó thực hiện bài toán dư thừa. * Gốc NO 3 - trong môi trường axit có khả năng oxihoa như HNO 3 * Gốc NO 3 - trong môi trường bazơ có khả năng oxihoa có thể bị Zn, Al khử đến NH 3 * Gốc NO 3 - trong môi trường trung tính không có khả năng oxihoa. Bài 1:Có 2 ống ngiệm: Ống nghiệm 1 đựng dung dịch KNO 3 , ống nghiệm 2 đựng dung dịch H 2 SO 4 loãng. * Cho vào 2 ống nghiệm mỗi ống một miếng vụn đồng nhỏ. ở hai ống nghiệm có hiện tượng gì xảy ra không? * Đổ hai ống nghiệm vào nhau và đun nhẹ thấy Cu tan và có khí mầu nâu trên miệng. Giải thích và viết phương trình minh họa. Bài 2: Cho một miếng Al hoặc Zn vào dung dịch chứa NaOH và NaNO 3 thấy thu được hỗn hợp khí H 2 và NH 3 . Viết các ptpư dạng phân tử và ion. Bài 3: So sánh thể tích khí NO duy nhất thoát ra trong các trường hợp sau: a, Cho 6,4 gam Cu tác dụng với 120 ml HNO 3 loãng 1M. b, Cho 6,4 gam Cu tác dụng với 120 ml hỗn hợp HNO 3 1M và H 2 SO 4 0,5 M. Tính khối lượng của muối thu được sau khi cô cạn dung dịch. Bài 4. Hòa tan 5,76 gam Cu trong 80 ml dung dịch HNO 3 2M chỉ thu được NO. Sau khi phản ứng kết thúc cho thêmlượng dư H 2 SO 4 vào dung dịch thu được lại thấy có khí NO bay ra. Hãy giải thích và tính thể tích khí NO bay ra ở đktc sau khi thêm H 2 SO 4 Bài 5. Cho hỗn hợp Fe và Cu tác dụng với 200 ml dung dịch H 2 SO 4 loãng dư thu được 1,12 lit H 2 ( 0 o c, 2 atm). Một dung dịch A và một chất không tan B. Để o xy hóa hỗn hợp sau phản ứng người ta thêm vào đó đúng 10,1 gam KNO 3 . Sau khi phản ứng xảy ra người ta thu được một khí không màu hóa nâu ngoài không khí và một dung dịch C. Để trung hòa lượng axit dư trong dung dịch người ta cần 200 ml dung dịch NaOH 1M. a, Viết các ptpư xảy ra. b, Tính % khối lượng hỗn hợp kim loại và thể tích khí không màu sinh ra ở 0 o c; 0,5 atm. c, Tính nồng độ C% của dung dịch H 2 SO 4 biết rằng tỷ khối của dung dịch d= 1,25 g/ml. I .TỰ LUẬN: Dạng 1: hoàn thành chuỗi phản ứng: Bài 1: Hoàn thành các chuỗi phản ứng hóa học sau: a) NH 4 NO 3  N 2 NH 3  (NH 4 ) 2 SO 4 NH 3 b) NH 3  NO  NO 2 HNO 3 Cu(NO 3 ) 2 NO 2 HNO 3  NH 4 NO 3  NaNO 3 c) NH 4 Cl  NH 3  N 2 NO  NO 2  HNO 3  NaNO 3  NaNO 2 d) Ca 3 (PO 4 ) 2  P  P 2 O 5  H 3 PO 4  NaH 2 PO 4  Na 2 HPO 4  Na 3 PO 4 Dạng 2: Hoàn thành các phản ứng hóa học: Bài 2: a) NH 4 NO 2 o t → b) ? + OH - → NH 3 + ? c) (NH 4 ) 3 PO 4 o t → NH 3 + ? d) NH 4 Cl + NaNO 2 o t → ? + ? + ? e) ? o t → N 2 O + H 2 O f) (NH 4 ) 2 SO 4 + ? o t → ? + Na 2 SO 4 +H 2 O e) ? o t → NH 3 + CO 2 + H 2 O h) Fe + HNO 3 đặc o t → i) Fe + HNO 3 loãng o t → j) FeO + HNO 3 loãng o t → k) Fe 2 O 3 + HNO 3 loãng o t → Dạng 3: Nhận biết các dung dịch Dạng 4: Bài tập về hỗn hợp khí Dạng 5: Bài tập nhiệt phân muối nitrat Bài 3: Tiến hành nung 6,06 gam muối KNO 3 ,sau khi phản ứng kết thúc thu được m (gam) chất rắn và V(lit) khí ở đktc .Tìm m và V ,biết phản ứng xảy ra hoàn toàn Bài 4: Tiến hành nung 6,06 gam muối nitrat của một kim loại kiềm thu được 5,1 gam muối nitrit .Xác định công thức của muối nitrat đã đem phân hủy? Bài 5: Nung 66,2 gam Pb(NO 3 ) 2 ta được chất rắn A a) Tính khối lượng chất rắn A ,biết hiệu suất phản ứng là 80% b) Hốn hợp khí B nặng hơn hay nhẹ hơn không khí Bài 6: Khi nung 15,04 gam đồng nitrat sau một thời gian dừng lại thấy còn 8,56 gam chất rắn.Hãy xác định phần trăm đồng nitrat bị phân hủy và thành phần chất rắn còn lại? Bài 7: Nhiệt phân hoàn toàn 27,3 gam hỗn hợp rắn X gồm NaNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 thu được hỗn hợp khí có thể tích6,72 l(đktc) a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra b) Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi muối có trong hỗn hợp X 5 Dạng 6: Bài tập về HNO 3 Kim loại tác dụng với HNO 3 Bài 8: Cho 1,3 gam Zn tác dụng với 100gam dung dịch HNO 3 (vừa đủ) ta được dung dịch B (không có khí thoát ra). Xác định C% của các chất có trong dd B Bài 9: Cho 7,2 gam kim loại hóa trị II tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO 3 12,6% thấy thoát ra 4,48 lit khí không màu hóa nâu trong không khí a) Xác định tên kim loại b) Tính C% của dung dịch sau phản ứng Hỗn hợp kim loại tác dụng với HNO 3 Bài 10: Cho 21,9 gam hỗn hợp Al và Cu tác dụng với HNO 3 loãng thấy thoát ra 6,72 lit khí NO (đktc) a) Xác định % khối lượng của Al và Cu trong hỗn hợp ban đầu b) Tính C% của mỗi muối có trong dung dịch sau phản ứng biết khối lượng dung dịch HNO 3 đem dùng là 200g c) Tính thể tích HNO 3 có pH = 2 cần dùng biết dùng dư 25% Bài 11: Cho 11,5 gam hỗn hợp Al, Mg, Cu tác dụng với HNO 3 đặc nguội thì thấy còn lại 2,7gam chất rắn và thoát ra 8,96 lit khí màu nâu (đktc) a) Xác định % khối lượng của các kim loại có trong hỗn hợp. b) Tính C% của dd HNO 3 đã phản ứng biết V cần cho phản ứng là 100ml (D=1g/ml) Hỗn hợp kim loại + oxit kim loại tác dụng với HNO 3 Bài 12: Hòa tan 30 gam hỗn hợp Cu và CuO trong 1,5 lit dung dịch HNO 3 loãng thấy thoát ra 6,72 lít khí NO (đktc) a) Xác định % khối lượng của các chất có trong hỗn hợp ban đầu b) Tính C M của các chất có trong dung dịch sau phản ứng Dạng 7: Bài tập về H 3 PO 4 Bài 13: Cho 100ml dd NaOH 1M tác dụng với 50ml H 3 PO 4 1M . Tính C M của dung dịch thu được? Bài 14: Trộn 100 ml dung dịch H 3 PO 4 1M với 100ml dd NaOH 1,5 M a) Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra b) Tính C M của các muối thu được Bài 15: Cho 100ml dung dịch KOH 0,5M tác dụng với 100ml dd H 3 PO 4 0,2M c) Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra d) Tính khối lượng của các muối thu được Bài 16: Cho 100ml dd H 3 PO 4 1M tác dụng với 100ml dd NaOH 3,5 M. a) Xác định muối tạo thành b) Tính C M của dung dịch sau phản ứng 1. Nhận biết hóa chất bằng phương pháp hóa học: 6 a) N 2 ,O 2 ,NH 3 ,Cl 2 ,CO 2 b) (NH 4 ) 2 SO 4 ,NH 4 Cl,Na 2 SO 4 , KOH c) NH 4 Cl, CaCl 2 , Al 2 (SO 4 ) 3 , Fe(NO 3 ) 3 d) N 2 , H 2 S, NH 3 , O 2 e) N 2 , HCl, NH 3 , CO 2 f) O 2 , N 2 , CO 2 , Cl 2 2. Thực hiện chuỗi phản ứng: NH 3 → NO → X →HNO 3 →Y →X NH 4 NO 2 → N 2 → NH 3 → NO → NO 2 → HNO 3 → NH 4 NO 3 N 2 → NH 3 → (NH 4 ) 2 SO 4 → NH 4 Cl → NH 4 NO 3 II- BÀI TẬP: 1. Đốt hỗn hợp gồm 6.72 lit khí Oxi và 7 lit amoniac đo cùng đk. Xác định các chất tạo thành sau phản ứng? 2. Tính thể tích O 2 (đkc) cần để đốt cháy 6.8 gam NH 3 tạo thành khí NO và H 2 O? 3. Dẫn 4.48 lit NO 2 (đkc) vào 250 ml dd NaOH 1M. Xác định khối lượng các chất tạo thành sau phản ứng? 4. Cho 4,48 lít NH 3 (đkc) đi qua ống sứ đựng 32g CuO nung nóng, phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn (X). (a) Tính khối lượng chất rắn (X). (b) Tính thể tích dung dịch HCl 2M đủ để tác dụng với (X). 5. Cho từ từ m (g) NH 3 vào 18,25g dung dịch HCl 20%. Sau khi phản ứng xong, đem trung hòa lượng Axit dư bằng 400ml dung dịch Ba(OH) 2 0,05M. Tìm m 6. Oxit của nguyên tố R nhóm VA trong đó R chiếm 25.93% về khối lượng. Xác định R? 7. X là nguyên tố nhóm VA , hợp chất khí đối với hidro trong đó H chiếm 17.65% khối lượng. Xác định X? 8. Thêm 6 gam P 2 O 5 vào 25 ml dd H 3 PO 4 6%(D=1.03 g/ml). Nồng độ phần trăm của H 3 PO 4 trong dd thu được? 1. Cho 19.2 gam Cu tác dụng với dd HNO 3 loãng dư, tính thể tích khí NO thu được(đkc)? 2. Hòa tan 8.32 gam Cu bằng dd HNO 3 đủ được 4.928 lit hỗn hợp NO, NO 2 (đkc). Xác định khối lượng của 1 lit hỗn hợp khí trên? 3. Hòa tan 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng dd HNO 3 dư thu được V lit NO và NO 2 có tỉ khối đối với H 2 là 19. Xác định V? 4. Cho 25.6 gam Cu tác dụng hết với dd HNO 3 được hỗn hợp khí NO và NO 2 có tỉ khối đối với H 2 bằng 19.Xác định V của hỗn hợp khí (đkc)? 5. Hòa tan 4.59 gam Al bằng dd HNO3 thu được hỗn hợp X gồm NO và N2O có tỉ khối hơi đối với H2 bằng 16.75. Xác định thể tích từng khí thu được (đkc)? 6. Cho 13.5 gam Al tác dụng vừa đủ với 2.2 lit dd HNO 3 tạo ra hỗn hợp khí có tỉ khối hơi đối với H 2 là 19.2. Xác định nồng độ của dd HNO 3 ? 7. Hòa tan 12 gam hợp kim sắt và đồng bằng dd HNO 3 đặc nóng được 11.2 lít khí (đkc). Xác định hàm lượng sắt trong hợp kim? 8. Cho 1.86 gam hợp kim Al và Mg tác dụng HNO 3 thu được 560 ml N 2 O (đkc). Xác định phần trăm khối lượng Al trong hỗn hợp? 9. Cho m gam hỗn hợp A gồm Mg và một kim loại M có hóa trị II duy nhất tác dụng hết với dd HCl thì thu được 3.36 lit H 2 (đkc) Nếu cho m gam hỗn hợp trên tác dụng hết với dd HNO 3 loãng thì thu được khí NO có thể tích là bao nhiêu? 10. Hòa tan hoàn toàn 12 gam kim loại X vào dd HNO 3 dư thu được 0.224 lit khí N 2 (đkc). Xác định X? 11. Cho 1.2 gam X tác dụng với dd HNO 3 được 0.224 lit khí N 2 (đkc). Xác định X? 12. Hòa tan 10.4 gam kim loại hóa trị II tác dụng với dd HNO 3 thu được hỗn hợp hai muối có khối lượng 33.44 gam (không có khí thoát ra). Xác định kim loại? 13. Cho 19.2 gam kim loại M tan hoàn toàn trong dd HNO 3 thu được 4.48 lit NO (đkc). Xác định M? 14. Hòa tan 19.2 gam kim loại M bằng dd HNO 3 dư thu được 4.48 lit NO (đkc) Xác định M? 15. Hòa tan 16.2 gam một kim loại chưa rõ hóa trị bằng dd HNO 3 được 5.6 lit khí hỗn hợp NO và N 2 nặng 7.2 gam. Xác định kim loại? 1. Cho 5 lit N 2 và 5 lit H 2 đo ở cùng điều kiện tác dụng tạo thành NH 3 , xác định thành phần hỗn hợp sau phản ứng(biết hiệu suất phản ứng là 60%)? 2. Tính tổng thể tích H 2 và N 2 (đkc) cần lấy để điều chế 51 gam NH 3 , biết hiệu suất phản ứng đạt 25%? 3. Nén hỗn hợp 4 lit N 2 và 14 lit H 2 trong bình phản ứng ở nhiệt độ 400 0 C , xúc tác. Sau phản úng thu được 16.4 lit hỗn hợp khí(cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Xác định hiệu suất phản ứng? 7 4. 30 lit N 2 tác dụng với 30 lit H 2 thì sẽ tạo ra bao nhiêu lit NH 3 trong cùng điều kiện, biết hiệu suất phản ứng là 30%. 5. Từ 34 tấn NH 3 sản xuất được 160 tấn dd HNO 3 63% . Xác định hiệu suất của quá trình phản ứng? Dạng 4: Toán nhiệt phân muối nitrat: Yêu cầu: đây cũng là phản ứng không hoàn toàn, sau phản ứng rắn thu được bao gồm sản phẩm tạo thành (tùy theo muối đem nhiệt phân) và cả nuối nitrat ban đầu chưa phản ứng hết. Khối lượng muối giảm chính là khối lượng khí thoát ra. +Kim loại hoạt động: M(NO 3 ) n → M(NO 2 ) n + (n/2)O 2 [K,Na] + Kim loại trung bình:M(NO 3 ) n →M 2 O n + 2n NO 2 + (n/2)O 2 [Cu,Pb] +Kim loại yếu:→ M(NO 3 ) n → M + NO 2 + (n/2)O 2 [Ag,Hg] 1. Nhiệt phân 37.2 gam muối KNO 3 một thời gian được 34 gam chất rắn X. tính phần trăm khối lượng các chất trong X? 2. Nung 37.6 gam Cu(NO 3 ) 2 một thời gian thu được 26.8 gam chất rắn. Tính hiệu suất phản ứng nhiệt phân? 3. Nung nóng m gam Cu(NO 3 ) 2 một thời gian rồi dừng lại, làm nguội đem cân thấy khối lượng giảm 0.54 gam so với ban đầu. Tính khối lượng muối đã bị nhiệt phân? 4. Nung muối Cu(NO 3 ) 2 sau một thời gian thấy khối lượng muối giảm 54 gam. Tính số mol khí thoát ra? 5. Nhiệt phân 74 gam Mg(NO 3 ) 2 thu được 30.8 gam chất rắn. Tính hiệu suất phản ứng nhiệt phân? 1. So sánh thể tích khí NO thoát ra ở hai TN: a) 3.84 gam Cu tác dụng với 80 ml HNO 3 1M. b) 3.84 gam Cu tác dụng với 80 ml hỗn hợp chứa HNO 3 1M và HCl 1M. 2. Tiến hành 2 TN: a) TN1: cho 6.4 gam Cu tác dụng với 120 ml đ HNO 3 được V 1 lit NO b) TN2:cho 6.4 gam Cu tác dụng với 120 ml dd gồm HNO 3 1M và H 2 SO 4 0.5M được V 2 lit NO ( các khí đo cùng diều kiện) So sánh V 1 và V 2 ? 1. Cho 20 gam NaOH tác dụng với 18.375 gam H 3 PO 4 , cô cạn dd thu được m gam hỗn hợp hai muối khan. Xác định m? 2. Cho 200 ml dd NaOH 2M tác dụng 150ml dd H 3 PO 4 2M. Xác định số mol các chất sau phản ứng? 3. Trộn 200 ml dd natri nitirt 3M với 200 ml dung dịch amoniclorua 2M , đun nóng đến phản ứng hoàn toàn. Xác định thể tích N 2 sinh ra (đkc)? 4. Thêm 0.15 mol KOH vào dd chứa 0.1 mol H 3 PO 4 . Xác định các muối tạo thành sau phản ứng? 5. Cho 44gam NaOH vào dd chứa 39.2gam H 3 PO 4 . Xác định khối lượng các chất tạo thành sau phản ứng? 8 . Chương 2: NITO – PHOTPHO 1. Thực hiện chuỗi phản ứng sau (ghi đk nếu có). a) N 2 NH 3 NO NO 2 HNO 3 . Ca 3 (PO 4 ) 2  P  P 2 O 5  H 3 PO 4  NaH 2 PO 4  Na 2 HPO 4  Na 3 PO 4 Dạng 2: Hoàn thành các phản ứng hóa học: Bài 2: a) NH 4 NO 2 o t → b) ? + OH - → NH 3 + ? c) (NH 4 ) 3 PO 4 . H 3 PO 4 . b) 4 dung dịch : Na 2 SO 4 , NaNO 3 , Na 2 SO 3 , Na 3 PO 4 . 25. Đốt cháy hồn tồn 6,2g photpho trong oxi dư. Cho sản phẩm tạo thành tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 32% tạo ra muối

Ngày đăng: 27/06/2014, 14:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NHẬN BIẾT CÁC CHẤT VÀ ION

  • Bµi to¸n chÊt khÝ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan