Luận văn: NGHIÊN CỨU ĐỊA DANH HUYỆN BÌNH LIÊU VÀ THỊ XÃ CẨM PHẢ CỦA TỈNH QUẢNG NINH ppt

133 356 1
Luận văn: NGHIÊN CỨU ĐỊA DANH HUYỆN BÌNH LIÊU VÀ THỊ XÃ CẨM PHẢ CỦA TỈNH QUẢNG NINH ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHỔNG THỊ KIM LIÊN NGHIÊN CỨU ĐỊA DANH HUYỆN BÌNH LIÊU THỊ CẨM PHẢ CỦA TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ THÁI NGUYÊN – 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHỔNG THỊ KIM LIÊN NGHIÊN CỨU ĐỊA DANH HUYỆN BÌNH LIÊU THỊ CẨM PHẢ CỦA TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: NGÔN NGỮ Mã số: 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. HÀ QUANG NĂNG THÁI NGUYÊN – 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i MỤC LỤC Mục lục i Mở đầu 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 3 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3 4. Phương pháp nghiên cứu xử lý tài liệu 4 5. Những đóng góp của luận văn 6 6. Bố cục luận văn 7 Chƣơng 1: Những cơ sở lý thuyết liên quan đến địa danh địa danh học 8 1.1. Khái quát sơ lược về lịch sử nghiên cứu địa danh 8 1.1.1. Vấn đề nghiên cứu địa danh trên thế giới 8 1.1.2. Vấn đề nghiên cứu địa danh ở Việt Nam 9 1.1.3. Vấn đề nghiên cứu địa danhQuảng Ninh 10 1.2. Khái niệm về địa danh địa danh học 11 1.3. Phân loại địa danh 13 1.4. Các phương pháp phương diện nghiên cứu 15 1.5. Những nét cơ bản về địa danh Quảng Ninh địa danh B. Liêu, C. Phả 16 1.5.1. Giới thiệu chung về địa danh Quảng Ninh 16 1.5.1.1. Về địa lý 16 1.5.1.2. Về lịch sử 18 1.5.1.3. Về văn hoá 19 1.5.1.4. Về dân cư 20 1.5.1.5. Về ngôn ngữ 22 1.5.2. Vài nét về lịch sử, địacủa các địa bàn nghiên cứu 23 1.5.2.1. Thị Cẩm Phả 24 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii 1.5.2.2. Huyện Bình Liêu 25 1.6. Tiểu kết 27 Chƣơng 2: Đặc điểm cấu tạo của địa danh huyện Bình Liêu thị Cẩm Phả 29 2.1. Mô hình cấu trúc phức thể địa danh 29 2.1.1. Khái niệm về phức thể địa danh 29 2.1.2. Kết quả điều tra địa danh huyện Bình Liêu Cẩm Phả 30 2.1.3. Mô hình cấu trúc phức thể địa danhBình Liêu Cẩm Phả 32 2.2. Thành tố chung 34 2.2.1. Khái niệm 34 2.2.2. Cấu tạo của thành tố chung trong địa danh Bình Liêu Cẩm Phả 35 2.2.3. Sự chuyển hoá của thành tố chung 36 2.2.3.1. Sự chuyển hoá thành tố chung ở địa danh Bình Liêu 36 2.2.3.2. Sự chuyển hoá thành tố chung ở địa danh Cẩm Phả 37 2.3. Thành tố riêng (tên riêng) 38 2.3.1. Đặc điểm chung 38 2.3.2. Cấu trúc thành tố riêng trong địa danhBình Liêu Cẩm Phả 39 2.3.2.1. Số lượng yếu tố trong thành tố riêng của Bình Liêu 39 2.3.2.2. Số lượng yếu tố trong thành tố riêng của Cẩm Phả 40 2.4. Đặc điểm cấu tạo của địa danh Bình Liêu Cẩm Phả 41 2.4.1. Nhận xét khái quát về các kiểu cấu tạo địa danh 42 2.4.2. Đặc điểm cấu tạo của địa danh Bình Liêu 43 2.4.2.1. Đặc điểm cấu tạo 43 2.4.2.2. Đặc điểm nguồn gốc 48 2.4.3. Đặc điểm cấu tạo của địa danh Cẩm Phả 49 2.4.3.1. Đặc điểm cấu tạo 49 2.4.3.2. Đặc điểm nguồn gốc 53 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii 2.5. Các phương thức định danh trong địa danh của Bình Liêu Cẩm Phả 54 2.5.1. Khái quát chung 54 2.5.2. Khái niệm phương thức địa danh 56 2.5.3. Các phương thức định danh trong địa danh Bình Liêu Cẩm Phả 57 2.5.3.1. Các phương thức định danh trong địa danh Bình Liêu 58 2.5.3.2. Các phương thức định danh trong địa danh Cẩm Phả 64 2.6. Tiểu kết 70 Chƣơng 3: So sánh địa danh Bình Liêu địa danh Cẩm Phả 73 3.1. Khái quát chung 73 3.2. So sánh đặc điểm cấu tạo 74 3.2.1. Về số lượng địa danh 74 3.2.2. Về đặc điểm cấu tạo địa danh 75 3.2.2.1. Về thành tố chung thành tố riêng 75 3.2.2.2. Về cấu tạo đơn cấu tạo phức 77 3.2.3. Về nguồn gốc địa danh 81 3.3. So sánh về phương thức định danh 83 3.3.1. Phương thức cấu tạo mới 84 3.3.2. Phương thức chuyển hoá 85 3.3.3. Phương thức vay mượn 87 3.4. So sánh về văn hoá - ngôn ngữ trong địa danh Quảng Ninh 88 3.4.1. Khái niệm văn hoá 88 3.4.2. Ngôn ngữ trong quan hệ với văn hoá 89 3.4.3. Khái quát về văn hoá Bình Liêu Cẩm Phả 90 3.4.4. Các thành tố địa danh đặc trưng văn hoá 91 3.4.4.1. Thành tố chung, tổng loại 91 3.4.4.2. Thành tố riêng, biệt loại 93 3.5. So sánh địa danh các loại hình văn hoá ở Bình Liêu Cẩm Phả 96 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 3.5.1. Địa danh văn hoá vật thể ở Bình Liêu Cẩm Phả 96 3.5.2. Địa danh văn hoá phi vật thể ở Bình Liêu Cẩm Phả 97 3.5.3. Địa danh sự đa dạng văn hoá ở Bình Liêu Cẩm Phả 98 3.6. Một số địa danh gắn với lịch sử, văn hoá 104 3.6.1. Địa danh đền Cửa Ông 104 3.6.2. Địa danh đình Lục Nà 106 3.6.3. Địa danh phường Cửa Ông 108 3.7. Tiểu kết 110 Kết luận 112 Bài báo của tác giả đã đƣợc công bố có liên quan đến luận văn 116 Tƣ liệu tham khảo 117 Phụ lục 121 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc nhất tới PGS. TS Hà Quang Năng, người thầy đã tận tâm, hết lòng giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Trong quá trình làm luận văn, tôi còn nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy giáo dạy Cao học Ngôn ngữ khoá 15 đặc biệt là TS. Hoàng Cao Cương, PGS. TS Nguyễn Văn Phúc, cùng Ban giám hiệu trường THPT Lê Quý Đôn các quý cơ quan, ban ngành của huyện Bình Liêu thị Cẩm Phả. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các thầy, Ban giám hiệu nhà trường các quý cơ quan. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo trong khoa Ngữ văn, khoa Sau Đại học, các cô giáo ở thư viện trường đã giúp tôi tư liệu kiến thức để tôi hoàn thành luận văn. Sau cùng tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân, đồng nghiệp các bạn học đã động viên, giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình học làm luận văn. Quảng Ninh, ngày 25 tháng 9 năm 2009 Tác giả Khổng Thị Kim Liên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1. Địa danh là một trong những mảng đề tài còn nhiều mới mẻ nên chưa thực sự được đào sâu nghiên cứu ở nhiều phương diện,vì thế chúng thu hút rất nhiều sự quan tâm của các nhà nghiên cứu. Bởi vì khi đi tìm hiểu về địa danh của một vùng đất nào đó không chỉ cho chúng ta hiểu một cách cụ thể về vùng đất, con người, nền văn hoá nơi ấy mà còn cho chúng ta hiểu thêm về vấn đề ngôn ngữ qua cách sử dụng từ vựng để gọi tên các sự vật, hiện tượng cơ chế định danh của sự vật, hiện tượng ấy. 1.2. Địa danh là những đơn vị được cấu tạo từ chất liệu ngôn ngữ giống như từ nhưng lại có ưu thế hơn từ về nội dung ngữ nghĩa, sắc thái biểu đạt, biểu cảm sự tồn tại lâu bền của chúng trong lòng cộng đồng dân cư kể cả khi chúng bị thay đổi, biến mất bởi hầu hết các địa danh khi xuất hiện đều có nguồn gốc, lý do. Chính vì thế địa danh là một kho ''dữ liệu'' vô cùng phong phú cần được khai thác. 1.3. Bất cứ địa danh nào cũng đều mang bóng dáng về vùng đất con người nơi đó. Chính vì thế mỗi địa danh đều luôn có sự liên quan chặt chẽ đến lịch sử, văn hoá, địa lý, dân cư của vùng đất ấy. Ngoài ra, địa danh còn ghi dấu ấn đậm nét về lịch sử, văn hoá, phong tục tập quán, tín ngưỡng của cư dân ở một vùng đất. Do đó, nghiên cứu địa danh cũng là một cách bổ trợ thêm kiến thức về ngôn ngữ, văn hoá, lịch sử. 1.4. Địa danh có những nguyên tắc riêng trong cấu tạo, trong phương thức gọi tên, có thể một vùng đất có nhiều tên gọi khác nhau, trải qua nhiều giai đoạn khác nhau. Nghiên cứu địa danh sẽ góp phần tìm hiểu lịch sử phát triển của một vùng đất, làm sáng rõ sự ảnh hưởng tác động của những nhân tố bên ngoài vào cách đặt tên: đặc điểm văn hoá, sự thiên di, tiếp xúc, hoà Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 trộn giữa các dân tộc về tôn giáo, tín ngưỡng, phong tục tập quán Mặt khác, địa danh tự nhiên địa danh nhân văn (nhất là địa danh hành chính) thường là sản phẩm của một chế độ nhất định. Chúng được đặt tên theo những quan điểm, chính sách, ý tưởng của chính quyền hoặc dân chúng thời đó. Nếu một vùng đất có nhiều dân tộc sinh sống thì nơi đó sẽ có sự phong phú về ngôn ngữ. Sự phong phú này sẽ được dân tộc đó thể hiện rõ trong các địa danh nơi họ sinh sống. Ngoài ra, mỗi địa danh được hình thành trong một hoàn cảnh văn hoá, lịch sử nhất định những địa danh này chắc chắn sẽ còn lưu giữ mãi về sau.Tất cả những điều trên cho thấy địa danh có thể trở thành ''linh hồn bất tử'' đối với mỗi con người. 1.5. Quảng Ninh là một trong những khu kinh tế phát triển của đất nước bởi nó nằm trong tam giác kinh tế mạnh (Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh). Bên cạnh đó, Quảng Ninh còn là khu du lịch nổi tiếng với rất nhiều danh lam thắng cảnh đẹp đặc biệt có vịnh Hạ Long được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. Ngoài ra, Quảng Ninh còn là mảnh đất lịch sử với dòng sông Bạch Đằng ghi dấu lịch sử, với đệ tứ chiến khu Đông Triều Không những thế, Quảng Ninh còn có sự đa dạng về địa hình: không chỉ có biển với hàng nghìn hòn, đảo, vịnh, bến mà có cả vùng núi đá, vùng đồi núi đồng bằng. Quảng Ninh còn là mảnh đất cư trú của nhiều dân tộc thiểu số như: Tày, Dao, Sán Chỉ, Sán Dìu, Hoa, Cao Lan Những điều kiện đó đã tạo nên sự đa dạng, phức tạp về nguồn gốc, đặc điểm cấu tạo phương thức định danh ở các điạ danh nơi đây. 1.6. Một điều khác biệt mà không phải địa phương nào cũng có đó là ở Quảng Ninh có sự phân vùng, sự khác biệt rõ rệt giữa hai vùng Miền Đông Miền Tây về địa hình, dân tộc, kinh tế, văn hoá, ngôn ngữ, phong tục tập quán Nếu như thị Cẩm Phả là vùng đồng bằng thì huyện Bình Liêu là vùng miền núi. Nếu như huyện Bình Liêu chỉ có sông, suối mà không có biển Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 thì thị Cẩm Phả lại có bờ biển chạy dọc theo thị với nhiều hòn, đảo lớn nhỏ. Huyện Bình Liêu là miền núi cao nên dân tộc thiểu số (đặc biệt là dân tộc Tày) chiếm đa số trong dân cư, chi phối trực tiếp đến đời sống, văn hoá, kinh tế địa danh của địa phương này. Ngược lại, thị Cẩm Phả dân tộc Kinh chiếm số lượng lớn có ảnh hưởng trực tiếp về nhiều mặt ở mảnh đất này. Vì thế, kinh tế, văn hoá, đời sống sinh hoạt của người dân thị Cẩm Phả cao hơn, khác biệt hơn rất nhiều so với huyện Bình Liêu. Do đó, luận văn này chúng tôi đã chọn huyện Bình Liêu (đại diện cho vùng Miền Đông) thị Cẩm Phả (đại diện cho vùng Miền Tây ) thuộc tỉnh Quảng Ninh làm đối tượng để khảo sát, nghiên cứu, so sánh trong luận văn của mình.Từ đó, chỉ ra sự khác biệt sâu sắc trong cách đặt tên, cơ chế định danh, đặc điểm cấu tạo địa danh sự tri nhận về lịch sử, văn hoá, con người, sự vật, hiện tượng, văn hoá giữa hai vùng miền này. 2. môc ®Ých nghiªn cøu Luận văn này là sự thể nghiệm lần đầu trong nghiên cứu địa danhQuảng Ninh. Dựa trên kết quả khảo sát các đặc điểm về cấu tạo, phương thức định danh, ý nghĩa, nguồn gốc, văn hoá để so sánh sự khác biệt của hai địa phương Bình Liêu Cẩm Phả. Qua đó, khẳng định thêm giá trị, vị trí, vai trò mối quan hệ hữu cơ giữa địa danh học với từ vựng học, ngữ âm học; giữa địa danh học với địa lý học, lịch sử học, văn hoá học Từ kết quả này sẽ phần nào giúp cho các nhà khoa học có thêm cơ sở khi nghiên cứu về từ vựng, ngôn ngữ, văn hoá của tiếng Việt nói chung Quảng Ninh nói riêng. 3. ®èi t-îng vµ ph¹m vi nghiªn cøu 3.1. Luận văn này lấy đối tượng nghiên cứuđịa danh (địa danh tự nhiên địa danh nhân văn) ở khu vực huyện Bình Liêu thị Cẩm Phả, khảo sát những đặc điểm chính của địa danh về cấu tạo, phương thức định danh, nguồn gốc sự khác biệt giữa hai địa danh trên.Trong khả năng của [...]... nghiờn cu a danh trờn th gii m cũn xy ra vi cỏc nh nghiờn cu a danh Vit Nam Nga, cỏc nh a danh hc G P Smolicnaja v M V Gorbanevskij chia a danh lm 4 loi: Phng danh (tờn cỏc a phng); Sn danh ( tờn nỳi, i, gũ ); Thu danh (tờn cỏc dũng chy, ao, m, vnh, vng ); Ph danh (tờn cỏc i tng trong thnh ph ) Cũn A.V.Supờranskaia li chia a danh thnh 7 loi: Phng danh, thu danh, sn danh, ph danh, viờn danh (tờn cỏc... hoỏ, lch s c th hin trong a danh Bờn cnh ú, trong chng mc nht nh, chỳng tụi cú so sỏnh v s ng nht v khỏc bit trong cỏc c im cu to, cỏch nh danh v nhng c im vn hoỏ, lch s th hin cỏc a danh, lm c s cho vic xỏc nh mi quan h gia vn hoỏ tc ngi vi cỏch nh danh qua cỏc a danh 4 ph-ơng pháp nghiên cứu và t- liệu NGHIấN CU 4.1 Phng phỏp nghiờn cu cú c t liu mt cỏch y v trung thc v a danh Bỡnh Liờu v Cm Ph,... Nh vy, khi nghiờn cu v a danh cn phi thc hin cỏc bc sau: - Thụng kờ, phõn loi a danh - Tỡm hiu c im cu to - Tỡm hiu cỏc phng thc nh danh ca a danh (quỏ trỡnh to ra a danh) - Tỡm hiu ngun gc lch s ca a danh - Tỡm hiu ng ngha ca a danh - Tỡm hiu v s ny sinh v tiờu bin cng nh s phõn b ca a danh qua mi khụng gian v thi gian - So sỏnh, i chiu tỡm ra s ng nht v khỏc bit gia cỏc a danh ca cỏc tc ngi, cỏc... nhng úng gúp to ln v vn a danh hc di gúc nhỡn ngụn ng hc to c ch ng vng cho ngnh a danh hc nh nhng ngnh nghiờn cu khỏc v cng l to thờm t liu tham kho b ớch cho nhng nh nghiờn cu liờn quan n a danh, ngoi nhng cụng trỡnh nghiờn cu ó nờu trờn cũn phi k n mt s cụng trỡnh ra i di dng t in a danh, d a chớ ca mt s a phng, a danh lch s vn hoỏ, s tay a danh 1.1.3 a danh Qung Ninh l ti nghiờn cu cũn nhiu... v chớnh xỏc khỏi nim a danh l gỡ khụng h n gin Nu hiu theo li chit t thỡ "a danh" l tờn t Cỏch hiu ny mang tớnh bú hp phm vi ca a danh Bi a danh khụng ch l tờn gi ca cỏc i tng a lý gn vi tng vựng t c th m cũn cú th l tờn gi i tng a lý c trỳ sinh sng (a danh hnh chớnh), hay cỏc cụng trỡnh do con ngi xõy dng (a danh nhõn vn), hoc i tng a hỡnh thiờn nhiờn (a danh thiờn nhiờn) a danh núi riờng v t núi... a danh hai khu vc Bỡnh Liờu v Cm Ph Kt qu nghiờn cu a danh Bỡnh Liờu v Cm Ph s gúp phn vo vic h thng hoỏ cỏc phng phỏp nghiờn cu a danh Qung Ninh núi riờng v Vit Nam núi chung 3.2 Thụng qua kt qu thụng kờ, kho sỏt a danh ca hai khu vc Bỡnh Liờu v Cm Ph, tỡm hiu, nghiờn cu c im a danh Bỡnh Liờu v Cm Ph v cỏc phng din: cu to, ngun gc, phng thc nh danh, vn hoỏ, lch s Tp trung nghiờn cu sõu mt s a danh. .. A.V.Supờranskaia li chia a danh thnh 7 loi: Phng danh, thu danh, sn danh, ph danh, viờn danh (tờn cỏc qung trng ), l danh, o danh ( tờn cỏc ng giao thụng trờn t, di t, trờn nc, trờn khụng) [35] Vit Nam, Nguyn Vn u chia a danh thnh 2 loi: a danh t nhiờn v a danh kinh t - xó hi vi 7 kiu: Thu danh, lõm danh, sn danh, lng xó, huyn th, tnh, thnh ph, quc gia v 12 dng: Sụng ngũi, h m, i nỳi, hi o, rng rỳ, truụng- trng,... quỏt cha cao Lờ Trung Hoa phõn loi a danh da theo hai tiờu chớ: T nhiờn v khụng t nhiờn Trong a danh khụng t nhiờn (a danh nhõn to) tỏc gi li chia thnh ba loi nh: a danh ch cỏc cụng trỡnh xõy dng; a danh ch cỏc n v hnh chớnh; a danh ch cỏc vựng Cỏch chia ny khỏ hp lý v khoa hc bi mt phn do tỏc gi ó cn c vo ngun gc phõn loi a danh [22] Trờn c s vn dng cỏch phõn loi a danh ca Lờ Trung Hoa, trong lun ỏn... phõn loi a danh nh sau: S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 - Loi hỡnh a danh t nhiờn (vớ d: i, nỳi, o, hũn thuc sn danh; sụng, h, sui, vnh thuc thu danh) - Loi hỡnh a danh hnh chớnh (vớ d: huyn, th xó, thụn, bn, khu ph ) - Loi hỡnh a danh nhõn vn (vớ d: ng ph, cu, p, m ; ỡnh, chựa, n ) S phõn loi a danh theo c im cu to, ý ngha, ngun gc, s thay i tờn gi a danh ny... ng nht v khỏc bit gia cỏc a danh ca cỏc tc ngi, cỏc tnh, thnh v cỏc quc gia - Chun hoỏ cỏc a danh Trong quỏ trỡnh thc hin, cỏc nh a danh hc cú th chia nh vn ra na tin cho vic nghiờn cu 1.5 NHNG NẫT C BN V A DANH QUNG NINH V A DANH BèNH LIấU , CM PH 1.5.1 Gii thiu chung v a danh Qung Ninh 1.5.1.1 V a lớ Qung Ninh l mt tnh a u phớa ụng bc Vit Nam Cú mt cõu th rt hay khỏi quỏt v chiu di t nc "T mi C . cạnh của địa danh ở hai khu vực Bình Liêu và Cẩm Phả. Kết quả nghiên cứu địa danh ở Bình Liêu và Cẩm Phả sẽ góp phần vào việc hệ thống hoá các phương pháp nghiên cứu địa danh ở Quảng Ninh nói. liên quan đến địa danh và địa danh học. Chương 2: Đặc điểm cấu tạo địa danh huyện Bình Liêu và thị xã Cẩm Phả. Chương 3: So sánh địa danh huyện Bình Liêu và thị xã Cẩm Phả. Số hóa bởi Trung. thức định danh, ngôn ngữ ,văn hoá, lịch sử và ý nghĩa các địa danh ở huyện Bình Liêu và thị xã Cẩm Phả thuộc tỉnh Quảng Ninh. Luận văn này đã đi sâu nghiên cứu sự gắn kết giữa địa danh với ngôn

Ngày đăng: 27/06/2014, 13:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan