nghiên cứu thực trạng gây trồng và khả năng sinh trưởng của loài củ dòm stephania dielsiana và hoàng tinh hoa trắng disporopsis longifolia tại thôn yên sơn và thôn hợp nhất xã ba vì hà nội

68 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
nghiên cứu thực trạng gây trồng và khả năng sinh trưởng của loài củ dòm stephania dielsiana và hoàng tinh hoa trắng disporopsis longifolia tại thôn yên sơn và thôn hợp nhất xã ba vì hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

“THƯỜNG ĐẠLHỌC LAM NGHIEP CHOA CUAN LY TAINGUVEN RUNG VA MOI TRUONG viên hướng đâu ThS.Pham Thanh Ha Pe mare he LePinh Ha 2008 2012 PP) 0P) en eae ee Ì | TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG KHOA LUAN TOT NGHIEP NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG GÂY TRÒNG VÀ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA LOAI CU DOM (Stephania dielsiana) VA HOANG TINH HOA TRANG (Disporopsis longifolia) TAI THON YEN SON VA THON HOP NHAT, XA BA Vi, HUYỆN BA VÌ, HÀ NỘI NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MA SOs” VA MOI TRUONG 302 Giáo viên hướng dẫn: ThS.Pham Thanh Ha 7 Sinh viên thực hiện: Lê Đình Hà Khóa học: 2008 - 2012 Hà Nội, 2012 LOL CAM ON Qua 4 năm được học tập và đào tạo trường, từ năm 2008 đến năm 2012, để đánh giá kết quả học tập và hoàn thiện quá trình dao tao, gin công tác nghiên cứu khoa học với thực tiễn sản xuất, theo nguyện vọng của bản thân, được sự đồng ý của trường Đại học Lâm nghiệp và Khoa quản lý tài nguyên rừng và môi trường, tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài tốt nghiệp “Nghiên cứu thực trạng gây trồng và khả măng sinh trưởng của loài Củ dòm (Sfephania dielsiana) và Hoàng tỉnh hoa trắng ‘(Disporopsis longifolia) tai Thôn Yên Sơn và Thôn Hợp Nhất, Xã Ba Vi, Huyện Ba Vì, Hà Nội” Qua quá trình thu thập số liệu, đến nay đề tài nghiên cứu đã được hoàn thành, tuy nhiên trong đề tài này không tránh khỏi những thiếu sót, vậy kính mong có được sự quan tâm giúp đỡ, chỉ bao tan tinh của các thầy cô giáo trong Khoa quản lý tài nguyên rừng và môi trường và toàn thể các thầy cô giáo đang giảng dạy tại trường Đại học lâm nghiệp, xin cảm ơn sự cộng tác của các bạn đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi để hơàn thành đề tài này Nhân dịp này cho phép tôi được bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy giáo Phạm Thanh Hà đã tận tình hướng dẫn chỉ bảo em trong suốt quá trình thực tập và nghiên cứu đề tài này Đồng thời tôi xin cảm ơn toàn thể người dân tại thôn Yên Sơn vàthôn Hợp "Nhất, Uỷ ban nhân dân xã Ba Vì, ông chủ tịch xã, bà Triệu Thị Bích Hòa, các ban hành chính xã đã nhiệt tình giúp đỡ em trong quá trình thựctập tại địa phương Do khả năng bản thân cồn hạn chế hơn nữa đây là lần đầu tiên làm quen với công tác nghiên cứu, nội dung và phương pháp điều tra còn mới mẻ nên bài luận văn nảý sẽ không tránh khỏi nhưng thiếu sót nhất định, tôi mong được những ý kiến đóng góp, bổ sung quý báu của các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp để bản luận văn này được hoàn thiện hơn Tôi xin chân thành cảm ơn! Xuân Mai, ngày 25 tháng 5 năm 2012 Sinh Viên Thực Hiện LÊ ĐÌNH HÀ % MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Saarinen CHUONG I TONG QUAN NGHIÊN CỨU 5 1.1 Một số đặc điểm chung của 2 loài Củ dòm và Hoàng tỉnh hoa trắng 5 1.2 Tình hình nghiên cứu và bảo tồn cây thuốc trên thế giới gia Ba Vì VừiStfso8in0ag0ã88 ao: LỘ, CHƯƠNG II MỤC TIÊU- ĐÓI TƯỢNG: l NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu chưng 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.4.2.1 Khảo sát điểỂN», Agios 2.4.2.2 Phương pháp phòng Vấn: = là diisgi4ggtGixtigúgtdio7g0115014550016008 2.4.3 Phương pháp đánh giá sinh trưởng - eec-ccccccccccvcvcc2o2 2424 ni (E3) ĐÌ cu — cineca CHUONG Il, DIEU KU NGHIEN CUU 3.1 Điều kiện tự ni 3.1.1 Vị trí địa lý Š 2 TÌïg HN tung G0 S0800EE4lAQhuntiiyphasiifipoddintsekassiassassesasmalsaej , 3.1.3 Khí hậu 3.1.4 Thủy văn 3.1.5 Địa chất, thổ nhưỡng 3.1.6 Các tài nguyên 3.2 Điều kiện kinh tế- ã hội 3.2.1 Thực trạng phát triển kinh 3.2.2 Dân số, lao động và việc làm 3.2.3 Thực trạng phát triển khu dân cư 3.2.4 Thực trạng cơ sở hạ tầng 3.2.4.1 Hệ thống điện, thông tin 4 3.2.4.2 Hé thắng giao thông, thủy lợi À: 3.2.4.3 Y té-gido duc NHÀ é CHƯƠNG IV KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .31 4.1 Tình hình gây trồng củaloài Hoàng ti hoa trang va Ca dom trong các hộ gia đình tại khu vực điều trá:1bus⁄ e 31 4.1.1 Danh sách các hộ gi h gay tréng 2 loài Củ dòm và Hoàng tỉnh hoa trắng tại thôn Yên Sơn và thôn Hop Nhat tự 4.1.2 Quy mô gây trồng của loặi Cũ dom và Hoàng tỉnh hoa trắng 3 4.1.3 Mức độ gâyt 4.1.3.1 Mức độ gây trồng cửa loài Củ dòm tại khu vực nghiên cứu 3.2 4.1.3.2 Mite độ) ing ctia loài Hoàng tỉnh hoa trắng 3.3 ig của 2 loài 4.1.2 Tình hồi 4 2 Kiến thức biến, bảo quan 2 loai 4.2.1 Kiến thức bản địa về loài củ Dòm 4.2.2 Kiến thức bản địa về loài Hoàng tỉnh hoa trắng 4 3 Thị trường tiêu thụ 4.3.1 Tình hình buôn bán và tiêu thụ 4.3.2 Xác định chuỗi thị trường 4.4 Phân tích những điểm mạnh, tác bảo tồn và phát triển 2 loài hoa trắng tại khu vực nghiên cứu 4.5.1 Giải pháp về phương case — và kỹ hài củ Dòm va Hoàng tình hoa trắng ks 47 4.5.2 Giải pháp về bảo tôn KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIỀN NGHỊ - TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH LUC CAC TU VIET TAT STT| Ký hiệu viết tắt Giải nghĩa 1 WHO Tô chức Y tê thê giới 2 TUNC Tô chức bảo tôn thiên nhiên thế giới 3 WB Ngân hàng thé i > y 4 CBD Công ước đa dang C3 5 CITES Công ước buôn bán cácloài thực vật 6 VQGBV Vườn quốc gia a Ba (ea = T LHQ Lién Hợp Quốc > 8 SWOT Strengths, Weaknesses, Opportunities, Threats 9 Doo Đường kính sốc 10 Hyn irs vũ nam thân cây 11 STT Số 12 TB g Bink HTHT “Uf Being ink hoa trang & 13 ~ x ` Oy DANH MUC BIEU Biểu 2.1 Mẫu biểu phỏng vấn hộ gia đình Biểu 2.2 Số liệu đánh giá tình hình sinh trưởng Biểu 2.3 Phân tích sơ đồ SWOT cho vấn đề phát triển 2 loài Củ dòm và Hoàng tỉnh hoa trắng tại khu vực nghiên cứn Biểu 3.1 : Cơ cấu dân cư Biểu 4.1:Tổng lượng số hộ dân gây trồng loài củ.` và bảng tỉnh hoa veo trắng tại 2 thôn Yên Sơn và thôn Hợp Nhất và Yên Biểu 4.2: Số lượng gây trồng của loài Củ Ray 2 thôn Hợp Nhất 132 Sơn ` 233 Biểu 4.3: Số lượng gây trồng loài Hoà tại khu vực nghiên cứu 33 Biểu 4.4: Kết quả đánh giá sinh trưởng theo đế Đôi ¡ của loài Củ dòm .34 Biểu 4.5: Kết quả sinh trưởng trụng bình theo độ tuổi của loài 36 Hoang tinh hoa trang , .36 Biểu 4.6: Kiến thức bản địa vềkỹ thuật nhân giống, trồng, chăm sóc, thu hái, chế biến, bảo quản loài củ Biểu 4.7: Tổng hợp thông tinvề thị trường tiêu thụ sản phẩm của 2 loài 39 Biểu 4.8: Địa điềm các hộ gia nh tiêu thụ sản phẩm của 2 loài củ Dòm và Hoang tinh hoa trắng Biểu 4.9: Phas tic đồ SWOT cho vấn đề phát triển 2 loài Củ dòm và ° a e ụ vực nghiên cứu 145 B S i DAT VAN DE Ngày nay rừng được coi là một bộ phận quan trọng không thể thiếu trong hệ sinh thái, sự đa dạng trong quần hệ động thực vật rừng là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, các sản phẩm từ rừng rất đa dạng và phong phú bao gồm các sản phẩm gỗ và sản phẩm ngoài gỗ Trong,ñhững tỉ ip nién qua khi nguồn tài nguyên rừng còn phong phú, các sản ,phẩm ngoài BỖ chưa được quan tâm khai thác sử dụng một cách hợp lý, tàin: guyễn rừng được hiểu một cách đơn giản là nguồn cung cấp gỗ chủ yếu, Sự nhìn nhận chưa đúng đắn về giá trị tài nguyên rừng đã dẫn đến quá trình khai thác lâm sản ngoại gỗ và tài nguyên rừng một cách bừa bãi, mang tính, chất tần-phá, chỉ chú ý đến quá trình khai thác nguồn lợi từ rừng, mà Vy quan tâm tới việc bảo tồn và phát triển có định hướng của rừng như việc gây trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng Quá trình phát triển của lịch Sử xã hội loài người đòi hỏi đáp ứng nhu cầu lâm sản ngoài gỗ ngày càng lớn, đã lam cho tài nguyên rừng trong đó có lâm sản ngoài gỗ ngày càng cạn kiệt, đến nay phần lớn các giống loài lâm sản ngoài gỗ ngày càng can kiệt, trữ lượng, chất lượng đặc biệt có một số giống loài có nguy cơ bị tuyệt chủng Døvậy thực trạng tài nguyên lâm sản ngoại gỗ trong đó có tài nguyện cây thuốc nam hiện nay rất nghèo nàn Ở nhiều nơi lâm sản ngoài gỗ không c‹òn su vai trò quan trọng trong cơ cấu thu nhập kinh tế của người dân Bình đó việc gây trồng, chăm sóc, bảo vệ và sử dụng rừng nói chung vàphát iền lâm sản ngoại gỗ nói riêng đã trở thành một hoạt động cần thiết vì sự phát triển bền vững của tài nguyên rừng, của hệ sinh thái rừng và môi trường.tài nguyên rừng là một bộ phận quan trọng trong hệ sinh thái rừng, rừng không chỉ cung cấp gỗ mà nó còn cung cấp lương thực, thực phẩm, được liệu, thức ăn gia súc, thức ăn động thực vật cho con người hơn , thé nữa nó còn là môi trường sống cho hàng vạn loài sinh vật, vi sinh vật đang tồn tại trên trái đất này Ở nước ta lâm sản ngoài gỗ rất phong phú và đa dạng, nó tồn tại ở rất nhiều dạng sống, chúng có giá trị kinh tế cao Đã có nhiều cuộc điều tra cho thấy nguồn lợi từ việc khai thác, chế biến, tiêu thụ, gây trồng lâm sản ngoài gỗ là rất lớn Bởi vì để có được nguồn lâm sản ngoải gỗ thì không cần phải đầu tư cao, nhưng ngược lại lợi nhuận lại cao, chu ky kinh doanh ngắn, kỷ thuật khai thác chế biến đơn giản, có thể giá trị Á =2 con Yon hơn cả giá trị của gỗ hiện có Với đặc điểm của lâm sảnngoài gỗ là rất đa dạng và phong phú, vì vậy nó phù hợp với đặc thù về kiến thức bản địa và kinh nghiệm của người dân trong thôn bản, họ đã có kính h nghì m khai Thác, chế biến, gây trồng , vốn kiến thức bản địa của họ về việc thu hái, chế biến các loài cây được liệu để phực vụ cho chính cuộc sống của họ và đem bán đã có bề dài nhiều đời nay Này nay trong hoàn cảnh hạn chế khai thác gỗ đẻ duy trì chức năng sinh thái của rừng, thì sản suất chế biến lâm sản ngoài gỗ ngày càng trở nên quan trọng, nó được xem là nhân tố thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế xã hội nông thôn miền núi Tuy nhiên trong nhiều thập kỷ qua các loài lâm sản ngoài gỗ chưa được quan tâm một cách đúng mực, ở nhiều nơi chúng được coi là sản phẩm phụ, người dân đã khai thác tài nguyên rừng một cách bừa bãi, mang tính chất tàn phá, điển hình như việc người dân đốt nương làm rẩy, chính công việc này làm mất đi nhiều loài lâm sản ngoài gỗ, 0; đân chỉ chú ý đến quá trình khai thác nguồn lợi từ rừng, để phục vụ cho) iu về lương thực trước mắt mà không quan tâm tới việc gây trồng, chăm sóc bảo vệ nguồn lâm sản này, làm cho nguồn lâm sản này ngày càng cạn kiệt, đặc biệt là nguồn dược liệu Quá trình phát triển xã hội loài người đòi hỏi càng mạnh vào rừng, đến nay phần lớn các giống loài lâm sản ngoài gỗ, rừng tự nhiên đều bị giảm về số lượng, trữ lượng, chất lượng,

Ngày đăng: 18/05/2024, 14:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan